1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá khả năng sinh trưởng và tính thích ứng của các xuất xứ keo tai tượng (acacia mangium) và các dòng keo lai (acacia mangium x acacia auriculiformis) giai đoạn tuổi 1 2 tại huyện sơn dương

92 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN TIẾN ĐÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TÍNH THÍCH ỨNG CỦA CÁC XUẤT XỨ KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) VÀ CÁC DÒNG KEO LAI (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) GIAI ĐOẠN TUỔI – TẠI HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2011 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN TIẾN ĐÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TÍNH THÍCH ỨNG CỦA CÁC XUẤT XỨ KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) VÀ CÁC DÒNG KEO LAI (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) GIAI ĐOẠN TUỔI – TẠI HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thu Hà Thái Nguyên, năm 2011 n LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp hồn thành Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun theo chương trình đào tạo cao hoc Lâm nghiệp hệ quy, khóa học 2009-2011 Trong q trình thực hồn thành luận văn, tơi nhận quân tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, ban ngành, quyền địa phương nơi thực đề tài nghiên cứu Nhân dịp xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Trước tiên, tơi xin đặc biệt cảm ơn TS Trần Thị Thu Hà người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Sơn Dương, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Sơn Dương, Ủy ban nhân dân xã Hợp Thành, cán - công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Vùng núi phía Bắc tạo điều kiện cung cấp thơng tin số liệu giúp tơi hồn thành luận văn thạc sỹ lâm nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Tiến Đáp n DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng, Biểu Trang Bảng 2.1: Thông tin xuất xứ Keo tai tượng 20 Biểu 2.2: Thơng tin dịng Keo lai 21 Bảng 3.1: Diện tích trữ lượng loại rừng 35 Bảng 4.1: Kết sinh trưởng chiều cao vút bình quân xuất xứ Keo tai tượng 38 Bảng 4.2: Kết sinh trưởng đường kính gốc bình qn xuất xứ Keo tai 41 tượng giai đoạn tuổi Bảng 4.3: Kết sinh trưởng đường kính D1.3 bình quân xuất xứ Keo tai 43 tượng giai đoạn tuổi Bảng 4.4: Sắp xếp trị số quan sát phân tích phương sai 47 Bảng 4.5: Phân tích phương sai ANOVA 48 Bảng 4.6 Lượng tăng trưởng bình quân chung xuất xứ Keo tai tượng 49 Sơn Dương-Tuyên Quang Bảng 4.7 Kết chiều cao cành xuất xứ Keo tai tượng sau 50 trồng 18 tháng (Lần đo thứ 6) Bảng 4.8 Chất lượng xuất xứ Keo tai tượng lần đo thứ 53 Bảng 4.9 Tỷ lệ sống xuất xứ Keo tai tượng sau trồng 18 tháng 54 Bảng 4.10 Kết nghiên cứu sinh trưởng chiều cao vút bình quân 55 dòng Keo lai Bảng 4.11 Kết nghiên cứu tình hình sinh trưởng đường kính gốc 59 dòng Keo lai giai đoạn tuổi Bảng 4.12 Kết nghiên cứu tình hình sinh trưởng đường kính ngang ngực 61 D1.3 dịng Keo lai giai đoạn tuổi Bảng 4.13: Sắp xếp trị số quan sát phân tích phương sai chiều cao vút 65 dòng Keo lai Bảng 4.14: Phân tích phương sai ANOVA 66 Bảng 4.15: Lượng tăng trưởng bình qn chung dịng Keo lai 67 Bảng 4.16: Kết chiều cao cành dòng Keo lai lần đo thứ 68 Bảng 4.17: Chất lượng dòng Keo lai lần đo thứ 70 Bảng 4.18: Tỷ lệ sống dòng keo lai lần đo thứ 71 n DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Keo tai tượng 21 Hình 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Keo lai 22 40 Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn trình sinh trưởng chiều cao vút xuất xứ Keo tai tượng Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn q trình sinh trưởng đường kính gốc xuất xứ Keo tai tượng giai đoạn tuổi 43 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn trình sinh trưởng đường kính ngang ngực D1.3 45 xuất xứ Keo tai tượng giai đoạn tuổi Hình 4.4: Đồ thị biểu thị lượng tăng trưởng bình quân theo tháng chiều cao vút đường kính D1.3 xuất xứ Keo tai tượng Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn chất lượng xuất xứ Keo tai tượng Hình 4.6: Đồ thị biểu thị trình sinh trưởng chiều cao vút dòng 48 52 57 Keo lai Hình 4.7: Đồ thị biểu thị trình sinh trưởng đường kính gốc dịng 61 Keo lai Hình 4.8: Đồ thị biểu thị trình sinh trưởng đường kính ngang ngực D1.3 63 dịng Keo lai giai đoạn tuổi Hình 4.9: Đồ thị biểu thị tốc độ sinh trưởng chiều cao vút ngọn, đường kính 65 D1.3 dịng Keo lai DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh Ảnh 01: Hiện tượng Keo tai tượng chết mối hại cổ rễ n Trang 52 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU…… … ii DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH… .iii MỞ ĐẦU… .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU… ………………… 1.1 Tổng quan chung vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 10 1.1.2 Vị trí khảo nghiệm xuất xứ công tác giống rừng 13 1.1.3 Trật tự công việc công tác khảo nghiệm xuất xứ 14 1.2 Tình hình khảo nghiệm giống giới Việt Nam 15 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 17 1.3 Một số đặc điểm Keo tai tượng Keo lai 21 1.3.1 Một số đặc điểm Keo tai tượng 21 1.3.2 Một số đặc điểm Keo lai 22 CHƯƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… ……………………………………………………………….25 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26 2.3.2 Phương pháp thu thập phân tích số liệu 29 CHƯƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU……………………………………………………………….37 3.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.1 Vị trí địa lý 37 n 3.1.2 Địa hình, địa mạo 37 3.1.3 Khí hậu - Thuỷ văn 38 3.2 Đất đai tài nguyên rừng 39 3.2.1 Tài nguyên đất 39 3.2.2 Tài nguyên rừng 41 3.3 Điều kiện kinh tế xã hội 42 3.3.1 Nguồn nhân lực 42 3.3.2 Thực trạng kinh tế xã hội 42 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN…… ….….44 4.1 Kết nghiên cứu khả sinh trưởng tính thích ứng xuất xứ Keo tai tượng 44 4.1.1 Sinh trưởng chiều cao vút xuất xứ Keo tai tượng 44 4.1.2 Sinh trưởng đường kính gốc xuât xứ Keo tai tượng 47 4.1.3 Đánh giá tăng trưởng bình quân 54 4.1.4 Kết nghiên cứu chiều cao cành 56 4.1.5 Kết điều tra sâu bệnh hại 57 4.1.6 Kết nghiên cứu chất lượng 58 4.1.7 Kết nghiên cứu tỷ lệ sống 60 4.2 Kết nghiên cứu khả sinh trưởng tính thích ứng dòng Keo lai 61 4.2.1 Sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) 61 4.2.2 Sinh trưởng đường kính gốc 64 4.2.3 Lượng tăng trưởng bình quân 72 4.2.4 Chiều cao cành 74 4.2.5 Kết điều tra sâu bệnh hại 75 4.2.6 Chất lượng 75 4.2.7 Tỷ lệ sống 77 n 4.3 Lựa chọn số giống tốt phục vụ cho công tác trồng rừng tỉnh Tuyên Quang nói riêng vùng miền núi phía Bắc nói chung 78 4.3.1 Đối với xuất xứ Keo tai tượng 78 4.3.2 Đối với dòng Keo lai 79 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ….…………………81 5.1 Kết luận 81 5.2 Tồn 86 5.3 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN n MỞ ĐẦU Việt Nam phát triển phạm vi rộng trồng rừng với lồi mọc nhanh nhằm cung cấp gỗ xẻ cơng nghiệp cho ngành công nghiệp giấy, ván dăm đóng đồ gia dụng khác Đây xem chiến lược để bù đắp thiếu hụt nhu cầu gỗ đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường bao gồm nhu cầu tiêu dùng nước xuất Trong năm trở lại đây, loài mọc nhanh Keo Bạch đàn lựa chọn nhiều Khoảng 400.000 trồng thành rừng Keo Việt Nam Trong số đó, Keo tai tượng Acacia mangium, Keo lai Keo tai tượng A mangium Keo tràm A auriculiformis phổ biến tốc độ sinh trưởng nhanh Tính phổ biến Keo Việt Nam khẳng định lan rộng nhanh rừng trồng phạm vi nước Ước tính có khoảng 350.000 Keo trồng Gỗ lồi Keo khơng thích hợp với ngun liệu giấy mà cịn tăng nhu cầu sử dụng sử dụng cho công nghiệp làm đồ gỗ gia dụng Một hạn chế việc khảo nghiệm giống loài Keo tai tượng Keo lai nói riêng lồi nhập nội khác nói chung chưa tiến hành khu vực Đông Bắc hay Tây Bắc cách đầy đủ có tính logic khoa học, bị hạn chế điều kiện bố trí thí nghiệm việc tiến hành khảo nghiệm phức tạp điều kiện đất dốc đòi hỏi chi phí cao Hơn khu vực khơng có trạm thực nghiệm nghiên cứu giống mạng lưới giống quốc gia Cả hai loài Keo tai tượng Keo lai trồng tỉnh Tuyên Quang tỉnh phía Bắc nhiều năm trở lại Tuy nhiên, thông tin hầu hết nguồn giống hạt Keo tai tượng nguồn giống hom Keo lai không xác định rõ ràng Đặc biệt để đạt suất cao cho việc trồng rừng loài Keo cần thiết tiến hành nghiên n cứu khả sinh trưởng hình dáng thân khả thích ứng môi trường nguồn giống khác để làm sở lựa chọn giống cho việc trồng rừng năm tới Xuất phát từ lí trên, việc thực đề tài “Đánh giá khả sinh trưởng tính thích ứng xuất xứ Keo tai tượng (Acacia mangium) dòng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) giai đoạn tuổi 1-2 huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” thiết thực mặt lý thuyết thực tiễn n 76 Nhằm đánh giá chất lượng rừng trồng khảo nghiệm dòng Keo lai khác để làm sở cho việc chọn lựa dòng sinh trưởng tốt phục vụ cho công tác trồng rừng đề tài tiến hành phân cấp theo cấp chất lượng: Tốt, trung bình, xấu Kết điều tra tính tốn tổng hợp bảng sau: Bảng 4.17: Chất lượng dòng Keo lai lần đo thứ TT Xuất xứ BV10 BV16 BV32 BV33 BV71 BV73 BV75 ĐC Tốt 58.5 54.6 36.6 40.1 49.1 2.0 24.2 24.2 Chất lượng (%) TB 37.2 29.6 51.9 40.9 33.3 75.8 64.7 9.1 Xấu 4.3 15.8 11.5 19.0 17.6 22.2 11.1 66.7 Bảng 4.17 cho thấy chất lượng rừng trồng giai đoạn – tuổi dòng khác khác Chất lượng tốt dịng dao động từ – 58,5% Dòng BV10 BV16 thể dòng vượt trội so với dòng khác, tỷ lệ tốt dòng 58,5% 54,6% Tiếp đến dịng dịng BV71, BV33, BV32 với tỷ lệ tốt 49,1%, 40,1% , 36,6% Dịng BV75 giống đối chứng có tỷ lệ tốt 24,2% Thấp dòng BV73 với tỷ lệ tốt 2% có đến 22,2% tổng số sống cịn lại thí nghiệm có chất lượng xấu Tỉ lệ xấu dịng dao động từ 4,3 – 66,7% Dịng BV10 có tỉ lệ xấu 4,3% giống đối chứng giống có tỷ lệ xấu cao 66,7% n 77 4.2.7 Tỷ lệ sống Tỷ lệ sống tiêu quan trọng đánh giá đồng lâm phần suất rừng trồng Tỷ lệ dòng Keo lai thể qua bảng sau: Bảng 4.18: Tỷ lệ sống dòng keo lai lần đo thứ Dòng Số thí nghiệm Tỷ lệ sống(%) BV10 80 38.8 BV16 80 33.8 BV32 80 42.5 BV33 80 36.3 BV71 80 31.3 BV73 80 21.3 BV75 80 21.3 ĐC 80 21.3 TT Qua Bảng 4.18 ta thấy, tỉ lệ sống dòng khác khác nhau, dao động từ 21,3 – 42,5% Dịng BV32 dịng có tỉ lệ sống cao 42,5% Sau dịng BV10, BV16, BV33 BV71 với tỷ lệ sống dòng 38,8%, 33,8%, 36,3% 31,3% Dòng BV73 BV75 dịng có tỷ lệ sống thấp với tỷ lệ sống giống đối chứng 21,3% Nhìn chung tỷ lệ sống dịng Keo lai thí nghiệm thấp, nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sống thấp bị ăn rễ gốc Tuy nhiên, số chết khơng phải hồn tồn khơng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh mà tác động điều kiện tự nhiên Ngoài ra, khu vực thí nghiệm Keo lai bố trí độ cao lớn, khu vực thí nghiệm thường xun có luồng gió mạnh, Keo lai lại loại dịn, khả chống chịu với gió bão nên lượng bị gãy đổ chết gió bão nhiều n 78 4.3 Lựa chọn số giống tốt phục vụ cho công tác trồng rừng tỉnh Tuyên Quang nói riêng vùng miền núi phía Bắc nói chung Từ kết nghiên cứu xuất xứ Keo tai tượng dòng Keo lai giai đoạn 1-2 tuổi làm cở sở đưa khuyến cáo việc lựa chọn số giống tốt phục vụ cho công tác trồng rừng khu vực tỉnh Tun Quang nói riêng vùng miền núi phía Bắc nói chung 4.3.1 Đối với xuất xứ Keo tai tượng Xuất xứ sinh trưởng nhanh đường kính D1.3 chiều cao xuất xứ 21034, 21016 20935 Xuất xứ đạt lượng tăng trưởng bình quân đường kính D1.3 lớn xuất xứ 21034 với trị số lượng tăng trưởng bình qn đường kính 0.48 cm/tháng, xuất xứ có lượng tăng trưởng bình qn chiều cao vút lớn 21016 (0.31 m/tháng) Xuất xứ 20578 có tỷ lệ tốt cao chiếm 70,1% tổng số sống Ngay sau xuất xứ 21034, 21016, 21071 có tỉ lệ tốt 68,7%; 67,2%; 62,0% cao xuất xứ lại nhiều Các xuất xứ cịn lại có tỉ lệ tốt thấp thấp xuất xứ 20133, xuất xứ có 35,3% số cịn sống đạt chất lượng tốt Tỷ lệ sống xuất xứ sau trồng 18 tháng dao động từ 66,9 – 94,7% Xuất xứ 20133 xuất xứ có tỉ lệ sống cao 94,7% Tiếp đến xuất xứ 21032 (76,7%), 20578 (76,7%), 20935 (76%), 21032 (76%) Các xuất xứ cịn lại có tỉ lệ sống thấp hơn, xuất xứ 21071 20940 hai xuất xứ có tỉ lệ sống thấp 66,9% Các xuất xứ thí nghiệm bị ảnh hưởng mối nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sống xuất xứ thấp Như vậy, khảo nghiệm giai đoạn rừng trồng - tuổi xuất xứ Keo tai tượng bước đầu chọn số xuất xứ có khả sinh trưởng thích ứng với mơi trường vượt trội áp dụng vào trồng rừng n 79 là: Xuất xứ 21034 xuất xứ SPA Bavi Việt Nam, xuất xứ 20935 xuất xứ SSO Siloo Philippines, xuất xứ 21016 xuất xứ SSO Lad Krathing Thái Lan, xuất xứ 20578 xuất xứ SSO KURANDA 4.3.2 Đối với dòng Keo lai Dịng BV10 có lượng tăng trưởng bình qn chiều cao vút đường kính D1.3 lớn với số tương ứng 0,33 m/tháng 0,46 cm/tháng Tiếp theo dòng BV16, BV32, BV33, BV71 có lượng tăng trưởng bình qn chiều cao vút đường kính D1.3 xấp xỉ Các dịng BV73, BV75 giống đối chứng có lượng tăng trưởng bình qn chiều cao vút đường kính D1.3 ngang thấp so với dòng Chiều cao cành dòng dao động từ 0,98 – 1,79 m Trong tiêu này, có dịng BV75 (0,31) thấp so với giống đối chứng Dịng có tiêu vượt trội tiêu dòng BV32 với giá trị Hdc/Hvn 0,42; tiếp sau dịng BV10 với tỷ lệ Hdc/Hvn 0,4 Chất lượng tốt dòng dao động từ – 58,5% Dòng BV10 BV16 thể dòng vượt trội so với dòng khác, tỷ lệ tốt dòng 58,5% 54,6% Tiếp đến dịng dịng BV71, BV33, BV32 với tỷ lệ tốt 49,1%, 40,1% , 36,6% Dịng BV75 giống đối chứng có tỷ lệ tốt 24,2% Thấp dòng BV73 với tỷ lệ tốt 2% có đến 22,2% tổng số sống cịn lại thí nghiệm có chất lượng xấu Do bị mối gây hại nên tỷ lệ sống dòng Keo lai thấp, tồn mà thí nghiệm chưa giải nên ảnh hưởng tới việc triển khai theo dõi thí nghiệm giai đoạn Tỷ lệ sống dòng dao động từ 21,3 – 42,5% Dịng BV32 dịng có tỉ lệ sống cao 42,5% Sau dòng BV10, BV33, BV16 BV71 với tỷ lệ sống dòng 38,8%, 36,3%, 33,8% 31,3% Dòng BV73 n 80 BV75 dòng có tỷ lệ sống thấp với tỷ lệ sống giống đối chứng 21,3% Qua tiêu trên, bước đầu kết luận dòng BV10 BV16 (các giống Quốc) gia dịng có khả sinh trưởng, thích ứng với mơi trường ưu việt với mơi trường áp dụng rộng rãi vào cơng tác trồng rừng Các dịng Keo lai giống tiến kỹ thuật có khả sinh trưởng mạnh so với giống đối chứng Keo tai tượng trừ dịng BV73, song khả thích ứng với điều kiện sinh thái cần phải có khảo nghiệm rộng trước đưa vào trồng rừng kinh tế n 81 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận * Đối với xuất xứ Keo tai tượng: Khả sinh trưởng xuất xứ Keo tai tượng giai đoạn tuổi 1-2 xếp theo chiều giảm dần chiều cao vút sau: - Lô hạt 20935 xuất xứ SSO Siloo Philippines: Cây sinh trưởng nhanh, đồng vượt trội Chiều cao trung bình lần đo cuối đạt giá trị 4,41m, đường kính D1.3 5,88cm Cả hai tiêu đạt giá trị cao so với xuất xứ lại - Lô hạt 21016 xuất xứ SSO Lad Krathing Thái Lan: Cây sinh trưởng nhanh đồng Chiều cao trung bình lần đo cuối đạt giá trị 4,4m, đường kính D1.3 5,91cm Cả hai tiêu đạt giá trị cao so với xuất xứ lại - Lô hạt 20578 xuất xứ SSO KURANDA: Cây sinh trưởng nhanh, đồng Chiều cao trung bình lần đo cuối đạt giá trị 4,36m, đường kính D1.3 5,81cm Cả hai tiêu đạt giá trị cao so với xuất xứ lại - Lô hạt 21034 xuất xứ SPA Bavi Việt Nam: Cây sinh trưởng nhanh đường kính Giá trị chiều cao trung bình đường kính D1.3 lần đo cuối 4,32m 6,61cm Cả hai tiêu đạt giá trị cao so với xuất xứ cịn lại Khả sinh trưởng đường kính gốc xuất xứ lớn lô hạt - Lô hạt 21071 xuất xứ SSO Kuranda-PNG Nth: Cây sinh trưởng tốt, giá trị chiều cao đường kính D1.3 trung bình lần đo cuối 4,28m 5,63cm n 82 - Lô hạt 20133 xuất xứ BITURI Papua New Guinea: Cây sinh trưởng tốt, giá trị chiều cao đường kính D1.3 trung bình lần đo cuối 4,12m 5,51cm - Lô hạt 20132 xuất xứ WIPIM-ORIOMO Papua New Guinea: Cây sinh trưởng bình thường Giá trị chiều cao đường kính D1.3 trung bình lần đo cuối 4,08m 5,48cm - Lô hạt 20940 xuất xứ SSO Bavi Bulk Việt Nam: Cây sinh trưởng bình thường, giá trị chiều cao đường kính D1.3 trung bình lần đo cuối 3,90m 5,67cm - Lô hạt 21072 xuất xứ SSO Damper-PNG SW Queensland: Cây tỏ loại có khả sinh trưởng so với xuất xứ khác Các giá trị chiều cao đường kính D1.3 trung bình qua lần đo đạt giá trị thấp Giá trị chiều cao đường kính gốc trung bình lần đo cuối đạt 3,79m 5,01cm Xuất xứ 21034, 21016 20935 xuất xứ sinh trưởng nhanh đường kính chiều cao xuất xứ Xuất xứ đạt lượng tăng trưởng bình qn đường kính D1.3 lớn xuất xứ 21034 với trị số lượng tăng trưởng bình qn đường kính 0.48 cm/tháng, xuất xứ có lượng tăng trưởng bình qn chiều cao vút lớn 21016 (0.31m/tháng) Sâu bệnh hại: Mối nguyên nhân làm hại bị chết Sau 18 tháng theo dõi thí nghiệm kết luận Mối nguyên nhân chủ yêu gây hại dòng Keo lai khu vực thí nghiệm Chiều cao cành xuất xứ dao động từ 1.25 – 1.63 m Chỉ tiêu cao lô hạt 21034 (0.42), tiếp đến lô hạt 21032 (0.39), lô hạt 20578, 21071 21016 có tiêu 0.37 Lơ hạt có tỷ lệ Hdc/Hvn nhỏ lơ hạt 20935 với tỷ lệ Hdc/Hvn = 0.32 Kết cho n 83 thấy xuất xứ Keo tai tượng có khả phân cành tương đối cao khác xuất xứ Chất lượng cây: chất lượng tốt xuất xứ dao động từ 35,3 – 70,1% Xuất xứ 20578 có tỷ lệ tốt cao chiếm 70,1% tổng số sống Ngay sau xuất xứ 21034, 21016, 21071 có tỉ lệ tốt 68,7%; 67,2%; 62,0% cao xuất xứ lại nhiều Các xuất xứ cịn lại có tỉ lệ tốt thấp thấp xuất xứ 20133, xuất xứ có 35,3% số cịn sống đạt chất lượng tốt Tỷ lệ sống xuất xứ sau trồng 18 tháng dao động từ 66,9 – 94,7% Xuất xứ 20133 xuất xứ có tỉ lệ sống cao 94,7% Tiếp đến xuất xứ 21032 (76,7%), 20578 (76,7%), 20935 (76%), 21032 (76%) Các xuất xứ cịn lại có tỉ lệ sống thấp hơn, xuất xứ 21071 20940 hai xuất xứ có tỉ lệ sống thấp 66,9% Bước đầu lựa chọn số xuất xứ áp dụng cho công tác trồng rừng kinh tế: 21034 xuất xứ SPA Bavi Việt Nam, 20935 xuất xứ SSO Siloo Philippines, 21016 xuất xứ SSO Lad Krathing Thái Lan, 20578 xuất xứ SSO KURANDA * Đối với dòng Keo lai: Khả sinh trưởng dòng Keo lai khác giai đoạn rừng trồng tuổi 1-2 khác rõ rệt Chênh lệch giá trị chiều cao trung bình sau trồng 18 tháng (lần đo cuối) dịng có khả sinh trưởng tốt Dòng BV10 (giống quốc gia) dịng có khả sinh trưởng BV73 (giống tiến kỹ thuật) lên tới 1,49 m Kết cụ thể: - Dòng BV10: Cây sinh trưởng nhanh, đồng vượt trội Giá trị chiều cao vút đường kính D1.3 trung bình lần đo cuối lần n 84 lượt 4,52 m 5,78 cm Cả hai tiêu đạt giá trị cao so với dòng lại - Dòng BV16: Cây sinh trưởng nhanh, đồng Chiều cao vút trung bình lần đo cuối đạt giá trị 4,28 m, đường kính D1.3 5,4 cm - Dòng BV33: Cây sinh trưởng tốt, giá trị chiều cao đường kính D1.3 trung bình lần đo cuối 3,81 m 4,82 cm - Dòng BV32: Cây sinh trưởng tốt, giá trị chiều cao đường kính D1.3 trung bình lần đo cuối 3,8 m 4,75 cm - Dòng BV71: Cây sinh trưởng tốt, giá trị chiều cao đường kính D1.3 trung bình lần đo cuối 3,76 m 5,12 cm - Dịng BV75: Cây sinh trưởng bình thường Giá trị chiều cao vút đường kính D1.3 trung bình lần đo cuối 3,33 m 4,29 cm - Dòng BV73: Cây tỏ loại có khả sinh trưởng so với dòng Keo lai khác Giá trị chiều cao đường kính D1.3 trung bình lần đo cuối đạt 3,03 m 3,81 cm - Giống đối chứng (CTG) – Công ty giống: Cây sinh trưởng bình thường, giá trị chiều cao đường kính D1.3 trung bình lần đo cuối 2,89 m 4,21 cm Dịng BV10 có lượng tăng trưởng bình quân chiều cao vút đường kính D1.3 lớn với số tương ứng 0,33 m/tháng 0,46 cm/tháng Tiếp theo dịng BV16, BV32, BV33 có lượng tăng trưởng bình quân chiều cao vút đường kính D1.3 xấp xỉ Các dòng BV73, BV75 giống đối chứng có lượng tăng trưởng bình qn chiều cao vút đường kính D1.3 ngang thấp so với dòng n 85 Chiều cao cành dòng dao động từ 0,98 – 1,79 m Trong tiêu này, có dịng BV75 (0,31) thấp so với giống đối chứng Dòng có tiêu vượt trội tiêu dòng BV32 với giá trị Hdc/Hvn 0,42; tiếp sau dịng BV10 với tỷ lệ Hdc/Hvn 0,4 Kết lần lại khẳng định dịng BV10 dịng có có tính ưu việt vượt trội so với dòng khác Sâu bệnh hại: Mối nguyên nhân chủ yêu gây hại dịng Keo lai khu vực thí nghiệm Chất lượng tốt dòng dao động từ – 58,5% Dòng BV10 BV16 thể dòng vượt trội so với dòng khác, tỷ lệ tốt dòng 58,5% 54,6% Tiếp đến dịng dịng BV71, BV33, BV32 với tỷ lệ tốt 49,1%, 40,1% , 36,6% Dòng BV75 giống đối chứng có tỷ lệ tốt 24,2% Thấp dòng BV73 với tỷ lệ tốt 2% có đến 22,2% tổng số sống cịn lại thí nghiệm có chất lượng xấu Nhìn chung tỷ lệ sống dịng Keo lai thí nghiệm q thấp Tỷ lệ sống dòng dao động từ 21,3 – 42,5% Dịng BV32 dịng có tỉ lệ sống cao 42,5% Sau dịng BV10, BV33, BV16 BV71 với tỷ lệ sống dòng 38,8%, 36,3%, 33,8% 31,3% Dòng BV73 BV75 dịng có tỷ lệ sống thấp với tỷ lệ sống giống đối chứng 21,3% Bước đầu lựa chọn số dịng áp dụng cho cơng tác trồng rừng kinh tế: giống Quốc gia BV10 BV16 n 86 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian nghiên cứu nên luận văn số tồn sau: - Do bị mối gây hại nên tỷ lệ sống dòng Keo lai thấp, tồn mà thí nghiệm chưa giải nên ảnh hưởng tới việc triển khai theo dõi thí nghiệm giai đoạn - Đề tài chưa có điều kiện đánh giá sâu nguyên nhân sâu bệnh hại mà theo dõi ghi lại tượng sâu bệnh hại xuất làm hại đến trồng 5.3 Kiến nghị Tiếp tục triển khai nghiên cứu khảo nghiệm xuất xứ Keo tai tượng dòng Keo lai thời gian dài quy mô lớn giai đoạn sau để lựa chọn dịng tốt góp phần nâng cao suất chất lượng trồng rừng cho tỉnh Tuyên Quang nói riêng khu vực miền núi phía Bắc nói chung n 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Lâm nghiệp (1994), ”Quy phạm Kỹ thuật xây dựng rừng giống vườn giống, Quy phạm Kỹ thuật xây dựng rừng giống chuyển hoá”, Nhà xuất Nông nghiệp Lê Mộc Châu Vũ Văn Dũng (1999), Giáo trình “Thực vật thực vật đặc sản rừng”, Nhà xuất Nơng nghiệp Hồng Chương (1996), “Biến dị hình thái sinh trưởng xuất xứ Bạch đàn E camaldulensis & E tereticornis trồng khảo nghiệm Việt Nam”, Luận văn PTS.KHNN _Hà Nội, 119 trang Lê Đình Khả c.s (2003), “Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam”, Nhà xuất Nơng nghiệp Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng (2003), Giáo trình “Giống rừng”, Nhà xuất Nơng nghiệp Lê Đình Khả, Nguyễn Văn Thảo, Phạm Văn Tuấn (1999), “Báo cáo khảo nghiệm giống Keo lai số vùng sinh thái nước ta”, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Ngô Kim Khôi (1998), “Thống kê toán học Lâm nghiệp”, Nhà xuất Nơng nghiệp Lê Văn Kí Dịch "Từ hạt giống đến địa điểm thí nghiệm”- E.J.Carter Trần Cơng Loanh (1998), Giáo trình "Cơn trùng rừng", Nhà xuất Nơng nghiệp 10 Trần Văn Mão (1997), Giáo trình "Bệnh rừng", Nhà xuất Nông nghiệp 11 Hà Thi Kim Thoa (2007), “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng rừng Keo lai trồng làm nguyên liệu thuộc công ty ván dăm Thái Nguyên”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 12 Đàm Văn Vinh (2005), Tài liệu phát tay "Thực hành phương pháp xử lí thống kê", Đại học Nông lâm Thái Nguyên n 88 Tiếng Anh 13 Bell, I.L.W (1978), Pinus caribaea Morelet Provenance Trials in Fiji Progress and Problems of Genetic Improvement of Tropical Forest Trees University of Oxford, Vol 1, 311 _324pp 14 Doran, J C., Turnbull,J W., Martensz, P N., Thomson, L A J and Hall, N (1997), Introduction to the species digest Australian Trees and Shrubs: species for land rehabilitation and farm planting in the tropics Ed J C Doran and J W Turbull ACIAR monograph No.24, pp.89_344 15 Hansen, C.P (1998), International Series of Provenance Trials of Pinus kesiya Danida Forest Seed Centre, 19pp 16 Magini, E (1974), Breeding Forest Tree Breeding in the World Ed By.R.Toda, TOKYO, 91 _101 17 Razali, A.K and Mohd, S.H (1992), Processing and utilization of acacia focusing on Acacia mangium Tropical Acacias in East Asia and the Pacific Ed By Kamis Awang and D.A Taylor Proceedings of first meeting of the consultative group for research and development of Acacia in Thailand, pp 18 Tewari, D.N (1994), Biodiversity and Forest Genetic Resources_Dehra Dun India 19 Zobel and Talbert (1984) Applied Forest Tree Improvement New York n 89 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN Đo chiều cao Keo Tai tượng Đo đường kính D1.3 Keo lai Ơ5 (Xuất xứ 21034), Lặp Ơ3 (Dịng BV10), Lặp Keo tai tượng Keo lai n 90 n ... trồng) 9 20 578 20 935 21 0 34 21 0 71 21 0 16 20 940 2 013 3 2 013 2 21 0 72 20935 21 0 34 21 0 71 21 0 16 20 940 2 013 3 2 013 2 21 0 72 2,35 2 ,16 2, 31 2, 26 2, 25 2, 06 2, 07 2, 00 2, 04 5,88 6, 61 5,63 5, 91 5,67 5, 51 5,48 5, 01 0,76... (cm) S S% 20 578 1, 29 0,45 34,88 20 935 21 0 34 21 0 71 21 0 16 20 940 2 013 3 2 013 2 21 0 72 20578 1, 20 1, 25 1, 25 1, 18 1, 19 1, 22 1, 11 1 , 12 1, 83 0, 42 0, 41 0,4 0,39 0,48 0,45 0,39 0, 42 0, 61 35,00 32, 80 32, 00 33,05... cách 3m x 3m n 27 Sơ đồ bố trí thí nghiệm trình bày đây: 21 0 16 2 013 2 21 0 71 21 0 34 2 013 3 20 578 20 935 20 940 21 0 72 RIV RIII 2 013 2 21 0 34 2 013 3 20 940 20 578 20 935 21 0 72 21 0 71 21 0 16 RII 2 013 3 21 0 71 21 0 72

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN