(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh học của vi khuẩn có khả năng sinh enzyme amylaza và cellulaza cao ứng dụng trong chế biến thức ăn cho gia súc nhai lại

56 3 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh học của vi khuẩn có khả năng sinh enzyme amylaza và cellulaza cao ứng dụng trong chế biến thức ăn cho gia súc nhai lại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoang Tuan Vu ĐẠI H ỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI H ỌC NÔNG LÂM �� HOÀNG TU ẤN VŨ Tên đề tài “NGHIÊN C ỨU ĐẶC ĐIỂM SINH H ỌC CỦA VI KHU ẨN CÓ KHẢ NĂNG SINH ENZYME AMYLAZA VÀ CELLULAZA CAO ỨNG DỤNG TRONG[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HOÀNG TUẤN VŨ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG SINH ENZYME AMYLAZA VÀ CELLULAZA CAO ỨNG DỤNG TRONG CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : : : : Chính quy Thú y Chăn ni Thú y 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Huê Viên Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2013 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HOÀNG TUẤN VŨ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG SINH ENZYM EAMYLAZA VÀ CELLULAZA CAO ỨNG DỤNG TRONG CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khố học : : : : Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y 2009 - 2014 Thái Nguyên, 2013 n LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ, bảo động viên thầy cơ, bạn bè gia đình Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Huê Viên người hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, anh chị làm việc Viện Vi sinh vật Công nghệ sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y dạy dỗ giúp đỡ suốt q trình vừa qua Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ, hỗ trợ để tơi hồn thành luận văn Sinh viên Hoàng Tuấn Vũ n CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG KHOÁ LUẬN ADN : Axit deoxyribonucleic ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm ARN : Axit ribonucleic ARNase : Ribonuclease ARNr : Axit ribonucleic ribosome CMC : Cacboxyl metyl cellulose DNS : Axit Dinitrosalicylic dNTP : Deoxynucleoside triphosphate EDTA : Ethylene diamine tetra - acetic acid kb : Kilo base pair (base pair - Cặp bazơ ADN kép) NN-PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn OD : Optical Density (Mật độ quang) PCR : Polymerase Chain Reaction SDS : Sodium Dodecyl Sulphate TAE : Tris - acetate - EDTA SX : Sản xuất XK : Xuất n DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Số lượng vi sinh vật phân lập có khả phân giải amylaza cellulaza 32 Bảng 4.2 Đặc điểm hình thái chủng vi khuẩn lựa chọn 33 Bảng 4.3 Lựa chọn mơi trường ni cấy thích hợp cho khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 4.30.1 34 Bảng 4.4 Lựa chọn môi trường ni cấy thích hợp cho khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 4.30.9 34 Bảng 4.5 Lựa chọn môi trường nuôi cấy thích hợp cho khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme ba chủng 5.30.1 34 Bảng 4.6 Ảnh hưởng pH môi trường tới khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 4.30.1 35 Bảng 4.7 Ảnh hưởng pH môi trường tới khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 4.30.9 36 Bảng 4.8 Ảnh hưởng pH môi trường tới khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 5.30.1 36 Bảng 4.9: Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy tới khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 4.30.1 37 Bảng 4.10: Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy tới khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 4.30.9 37 Bảng 4.11: Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy tới khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 5.30.1 38 Bảng 4.12 pH thích hợp cho enzyme dịch nuôi cấy chủng vi khuẩn 38 Bảng 4.13 Nhiệt độ thích hợp cho hoạt độ enzyme dịch nuôi chủng vi khuẩn 39 n DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Cấu trúc mạch amyloza (glucose-α-1,4-glucose) Hình 2.2: Cấu trúc mạch amylopectin 10 Hình 2.3: Cấu trúc α-amylaza 11 Hình 2.4: Hợp chất cao phân tử Celluloza 14 Hình 2.5: Các mắt xích β-D-Glucose Celluloza 15 Hình 2.6: Cellulaza 16 n MỤC LỤC Trang PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 ENZYME VI SINH VẬT 2.1.1 Enzyme .4 2.1.2 Hệ thống enzyme vi sinh vật 2.1.3 Yêu cầu giống VSV công nghiệp enzyme 2.2 TINH BỘT, CELLULOZA VÀ CÁC ENZYME THUỶ PHÂN 2.2.1 Tinh bột enzyme amylaza 2.2.1.1 Tinh bột 2.2.1.2 Amylaza 10 2.2.1.3 Ứng dụng Amylaza 12 2.2.1.4 Các chế phẩm ứng dụng enzyme amylaza 13 2.2.2 Celluloza Cellulaza .14 2.2.2.1 Celluloza 14 2.2.2.2 Cellulaza 16 2.2.2.3 Ứng dụng enzyme Cellulaza 17 2.2.2.4 Các chế phẩm ứng dụng enzyme 18 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY LÊN KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP AMYLAZA VÀ CELLULAZA Ở VI KHUẨN 18 2.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 18 2.3.2 Ảnh hưởng pH 19 2.3.3 Ảnh hưởng thành phần môi trường lên khả tổng hợp enzyme vi khuẩn 19 2.4 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG VẬT NHAI LẠI 19 2.4.1 Giới thiệu động vật nhai lại 19 2.4.2 Vai trò tác dụng vi sinh vật hệ thống tiêu hóa động vật nhai lại 20 n 2.4.3 Vai trị Ngành thú y Việt Nam q trình kiểm sốt thức ăn chăn ni giai đoạn hội nhập 22 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU AMYLAZA VÀ CELLULAZA TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 24 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 3.2 NGUYÊN LIỆU 25 3.2.1 Mẫu phân lập 25 3.2.2 Hóa chất 25 3.2.3 Môi trường 25 3.2.4 Thiết bị 27 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.3.1 Phương pháp phân lập tuyển chọn 28 3.3.2 Phương pháp xác định hoạt tính enzyme 28 3.3.3 Xác định khả sinh trưởng vi khuẩn 29 3.3.4 Quan sát hình thái 29 3.3.5 Các điều kiện ni cấy thích hợp cho sinh trưởng sinh enzyme chủng vi khuẩn .30 3.3.5.1 Lựa chọn môi trường nuôi cấy thích hợp 30 3.3.5.2 Lựa chọn pH thích hợp 30 3.3.5.3 Lựa chọn nhiệt độ thích hợp 30 3.3.5.4 Lựa chọn nguồn cacbon 30 3.3.5.5 Lựa chọn nguồn nitơ 30 3.3.6 Nghiên cứu đặc tính enzyme chủng vi khuẩn 30 3.3.6.1 pH thích hợp enzyme dịch nuôi vi khuẩn 31 3.3.6.2 Nhiệt độ thích hợp enzyme dịch nuôi cấy vi khuẩn 31 3.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 31 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .32 4.1 PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN .32 4.1.1 Phân lập 32 4.1.2 Tuyển chọn 32 n 4.2 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI 33 4.3 NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN NI CẤY THÍCH HỢP CHO SỰ SINH TRƯỞNG VÀ SINH TỔNG HỢP ENZYME CỦA VI KHUẨN PHÂN GIẢI AMYLAZA VÀ CELLULAZA 33 4.3.1 Lựa chọn môi trường nuôi cấy thích hợp 33 4.3.2 Lựa chọn pH thích hợp 35 4.3.3 Lựa chọn nhiệt độ ni cấy thích hợp .36 4.4 NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH ENZYME 38 4.4.1 pH thích hợp cho enzyme hoạt động dịch ni cấy chủng vi khuẩn .38 4.4.2 Nhiệt độ thích hợp cho hoạt động enzyme dịch nuôi cấy chủng vi khuẩn .39 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 I TIẾNG VIỆT 41 II TIẾNG ANH 42 III TRANG WEB 44 n PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước phát triển, phần lớn dân số hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Trong nông nghiệp,ngành Thú y chiếm vị trí quan trọng, Ngành Thú y xem ngành bảo vệ sức khỏe, cho vật mà cho người Ngành Thú y giải vấn đề thực phẩm từ gốc Khoa học kỹ thuật ngày phát triển ngành khoa học ứng dụng ngày ứng dụng vào thực tế, từ giúp cho sống ngày nâng cao hồn thiện Trong đó, lĩnh vực sản xuất nghiên cứu enzyme đặc biệt phát triển, mục tiêu nghiên cứu nhiều đề tài mang tính ứng dụng cao khoa học Enzyme có chất protein, có khả xúc tác sinh học khơng bên thể mà cịn thực bên ngồi thể tạo cho chúng điều kiện thích hợp để hoạt động Nhân tố quan trọng để thúc đẩy ngành công nghiệp enzyme phát triển khả to lớn vi sinh vật Các vi sinh vật có tốc độ phát triển nhanh đồng thời enzyme chúng tạo có hoạt lực cao Bên cạnh đó, mơi trường ni cấy vi sinh vật tận dụng phế thải ngành khác Sử dụng enzyme sản xuất đời sống vấn đề nhà khoa học kỹ thuật ý từ lâu Ngày nay, việc sử dụng trở thành phổ biến nhiều nước mang lại lợi ích kinh tế lớn Ngoài số enzyme sử dụng rộng rãi lâu đời (amylaza, proteaza ), cịn có hàng chục loại enzyme khác nghiên cứu áp dụng vào thực tế Trước đây, enzyme dùng nghiên cứu áp dụng sản xuất, thường thu nhận từ động vật, thực vật Nhưng vài chục năm gần đây, người ta ý đến nguồn enzyme vơ phong phú rẻ tiền, nguồn n ... cellulaza cao ứng dụng chế biến thức ăn cho gia súc nhai lại? ?? nhằm tìm chủng vi sinh vật có khả sinh enzyme amylaza cellulaza cao để góp phần đưa vào quy trình sản xuất thức ăn chăn ni gia súc *...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HOÀNG TUẤN VŨ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG SINH ENZYM EAMYLAZA VÀ CELLULAZA CAO ỨNG DỤNG TRONG. .. bào) ứng dụng vi? ??c chế biến thức ăn cho gia súc nhai lại - Nghiên cứu điều kiện ni cấy thích hợp cho sinh trưởng sinh tổng hợp amylaza cellulase n - Định loại chủng vi khuẩn thu - Sơ nghiên cứu đặc

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan