1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu khả năng hấp thụ co của một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình nlkh tại xã vô tranh, phú lương, thái nguyên

63 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM ĐỨC CẢNH “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA MỘT SỐ LỒI CÂY GỖ TRỒNG XEN TRONG MƠ HÌNH NLKH TẠI XÃ VƠ TRANH, PHÚ LƯƠNG, THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : : : : CHÍNH QUY NƠNG LÂM KẾT HỢP LÂM NGHIỆP 2010 - 2014 THÁI NGUYÊN, 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM ĐỨC CẢNH “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ TRỒNG XEN TRONG MƠ HÌNH NLKH TẠI XÃ VƠ TRANH, PHÚ LƯƠNG, THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : : : : Chính quy Nơng lâm kết hợp Lâm nghiệp 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: Ths DƯƠNG VĂN ĐOÀN TS NGUYỄN THANH TIẾN Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm! Thái Ngun, ngày XÁC NHẬN CỦA TẬP THỂ GVHD tháng 05 năm 2014 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Phạm Đức Cảnh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, họ tên) n LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn đánh giá kết thúc trình nghiên cứu học tập sinh viên Đây khoảng thời gian sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đồng thời giúp cho sinh viên củng cố hệ thống lại kiến thức học để áp dụng vào thực tiễn nghiên cứu cơng việc ngồi thực tế, từ nâng cao lực tri thức sáng tạo thân nhằm phục vụ tốt cho công việc Sau thời gian tiến hành làm việc nghiêm túc tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Lời tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, xin cảm ơn Thầy giáo, Cơ giáo tận tình dạy dỗ tơi suốt bốn năm qua Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới thầy giáo Ths Dương Văn Đoàn TS Nguyễn Thanh Tiến, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn UBND xã tập thể nhân dân xã Vô Tranh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập Nhân dịp gửi lời cảm ơn tới bạn bè gia đình tơi người ln ủng hộ, giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, thời gian có hạn cộng với vốn kiến thức thân nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Vì tơi mong bảo đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Phạm Đức Cảnh n MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu lý luận 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Nghiên cứu hấp thụ CO2 rừng 2.1.2 Chi trả dịch vụ môi trường hấp thụ CO2 rừng 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Những nghiên cứu giới 2.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 10 2.2.3 Nhận xét chung 14 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 2.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 2.3.1.1 Vị trí địa lý 15 2.3.1.2 Địa hình, địa 15 2.3.1.3 Khí hậu, thủy văn 15 2.3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 16 n 2.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 16 2.3.2.1 Dân số lao động 16 2.3.2.2 Cơ sở hạ tầng 16 2.3.3 Nhận xét chung 19 2.3.3.1 Thuận lợi 19 2.3.3.2 Khó khăn 19 Phần ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp luận 21 3.4.2 Đề xuất phương pháp xác định lượng CO2 hấp thụ số lồi gỗ trồng mơ hình NLKH khu vức nghiên cứu 22 3.4.3 Điều tra nghiên cứu thực địa 22 3.4.3.1 Khảo sát lập OTC 22 3.4.3.2 Phương pháp lấy mẫu 23 3.4.3.3 Lấy mẫu tiêu biểu ký hiệu mẫu 24 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 24 3.4.4.1 Xử lý mẫu 24 3.4.4.2 Phương pháp sấy mẫu 24 3.4.4.3 Xử lý số liệu 25 n Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Khái qt mơ hình Nơng lâm kết hợp tình hình sinh trưởng số lồi gỗ xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Ngun 27 4.1.1 Khái qt diện tích mơ hình NLKH 27 4.1.2 Khái quát tình hình sinh trưởng số lồi gỗ trồng mơ hình NLKH 28 4.1.2.1 Đặc điểm sinh trưởng số loài gỗ 28 4.1.2.2 Phân bố N/D 29 4.1.2.3 Quy luật tương quan 30 4.2 Đặc điểm sinh khối số lồi gỗ trồng mơ hình Nơng lâm kết hợp xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 31 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc sinh khối tươi 31 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc sinh khối khô 33 4.3 Xác định lượng Carbon tích lũy lượng CO2 hấp thụ gỗ mơ hình Nơng lâm kết hợp Chè - Rừng 34 4.3.1 Lượng Carbon tích lũy số lồi gỗ trồng mơ hình NLKH 34 4.3.2 Lượng CO2 hấp thụ gỗ trồng mơ hình NLKH 36 4.4 Phân tích giá trị kinh tế mơi trường hấp thụ CO2 gỗ mơ hình Nơng lâm kết hợp 40 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC n DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT NLKH Nông lâm kết hợp ICRAF International Centre for Research in Agroforestry (Trung tâm nghiên cứu quốc tế Nông lâm kết hợp) FAO Food and Agriculture Organization (Nông lương liên hợp quốc) CDM Clean Development Mechanism (Cơ chế phát triển sạch) CIFOR Center for International Forestry Research (Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế) REDD Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation (Giảm phát thải từ suy thoái rừng rừng) SKSS/KHHGĐ Sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình UBND Ủy ban nhân dân xã OTC Ơ tiêu chuẩn D1.3 Đường kính ngang ngực (cách mặt đất 1,3m) Hvn Chiều cao vút SKK Sinh khối khô SKT Sinh khối tươi VNĐ Đơn vị tiền tệ Việt Nam C Carbon CO2 Carbondioxit n DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 4.1 Sinh trưởng số loài gỗ trồng mơ hình NLKH 28 Bảng 4.2 Tổng hợp phân bố N/D số loài gỗ trồng mơ hình NLKH 29 Bảng 4.3 Quy luật tương quan H/D số loài gỗ trồng mơ hình NLKH 30 Bảng 4.4 Cấu trúc sinh khối tươi số lồi gỗ trồng mơ hình NLKH 31 Bảng 4.5 Cấu trúc sinh khối khơ số lồi gỗ trồng mơ hình NLKH 33 Bảng 4.6 Lượng tích lũy carbon số lồi gỗ trồng mơ hình NLKH 35 Bảng 4.7 Lượng CO2 hấp thụ số lồi gỗ trồng mơ hình NLKH 36 Bảng 4.8 Giá trị kinh tế hấp thụ CO2 gỗ mơ hình NLKH 41 n 10 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHĨA LUẬN Trang Hình 3.1 Sơ đồ bố trí ƠTC 22 Hình 4.1 Biểu đồ phân bố số theo D1.3 số lồi gỗ trồng mơ hình NLKH 30 Hình 4.2 Biểu đồ cấu trúc sinh khối tươi số loài gỗ trồng mơ hình NLKH 32 Hình 4.3 Biểu đồ cấu trúc sinh khối khơ số lồi gỗ trồng mơ hình NLKH 34 Hình 4.4 Biểu đồ cấu trúc lượng tích lũy carbon số lồi gỗ trồng mơ hình NLKH 36 Hình 4.5 Cấu trúc CO2 hấp thu số lồi gỗ trồng mơ hình NLKH 37 Hình 4.6 Tỷ lệ phần trăm lượng CO2 hấp thụ số loài gỗ trồng mơ hình NLKH 38 Hình 4.7 So sánh tỷ lệ bình quân hấp thụ CO2 loài gỗ trồng mơ hình NLKH 38 Hình 4.8 Biểu đồ lượng CO2 hấp thụ mặt đất mặt đất số loài gỗ trồng mơ hình NLKH 39 n 39 Qua hình 4.7 cho thấy tỷ lệ bình qn hấp thụ CO2 lồi gỗ trồng mơ hình NLKH có chênh lệch Lồi Xoan ta có tỷ lệ bình qn hấp thụ CO2 lớn với 35,95%; loài Keo lai chiếm 25,61% lượng hấp thụ CO2 mơ hình, lồi Mỡ chiếm 21,78% loài Keo tai tượng chiếm 16,67% lượng hấp thụ CO2 gỗ trồng mơ hình NLKH Kết cho thấy yếu tố loài khác khả hấp thụ CO2 khác nhau, điều lý giải lồi có đặc điểm sinh lý khác thành phần cấu tạo, chức quang hợp phận Qua hình cho thấy lượng CO2 hấp thụ loài lớn, loài khác có khả hấp thụ khác nhau, từ sở ta khẳng định mơ hình NLKH đóng vai trị quan trọng bảo vệ mơi trường sinh thái với khả hấp thụ lượng khí thải CO2 lớn mà khơng phải tốn chi phí xử lí khí phát thải 18 Lượng CO2 (tấn/ha) 16 14 12 10 TM Đ 13,36 6,55 4,49 3,33 5,36 1,37 1,93 Xoan ta Keo tai Mỡ (O2) Keo tai (O1) tượng tượng (O1) (O2) Keo lai (O3) 1,12 1,64 DM Đ 7,7 5,46 1,34 Xoan ta (O3) Lồi gỗ Hình 4.8 Biểu đồ lượng CO2 hấp thụ mặt đất mặt đất số lồi gỗ trồng mơ hình NLKH n 40 Qua hình 4.8 cho thấy lượng CO2 hấp thụ tập chung chủ yếu phận mặt đất Trong OTC loài Xoan ta phận mặt đất đạt tổng lượng hấp thụ CO2 13,36 tấn/ha phận mặt đất đạt 3,33 tấn/ha Loài Keo tai tượng phận mặt đất đạt 4,49 tấn/ha phận mặt đất đạt 1,12 tấn/ha Với OTC phận mặt đất loài mỡ đạt tổng lượng hấp thụ CO2 6,55 tấn/ha mặt đất đạt 1,64 tấn/ha Loài Keo tai tượng phận mặt đất đạt 5,46 tấn/ha phận mặt đất đạt 1,37 tấn/ha Trong OTC lồi Keo lai có tổng lượng hấp thu CO2 phận mặt đất 7,7 tấn/ha phận mặt đất đạt 1,93 tấn/ha Loài Xoan ta tổng lượng CO2 hấp thụ phận mặt đất đạt 5,36 tấn/ha phận mặt đất đạt 1,34 tấn/ha Mọi quan gỗ có khả hấp thụ O2 để thực q trình quang hợp tích lũy carbon Nhưng phận lại có hình thái, cấu tạo chức khác Chính lượng hấp thụ CO2 phận khác 4.4 Phân tích giá trị kinh tế mơi trường hấp thụ CO2 gỗ mơ hình Nơng lâm kết hợp Theo dự án, phân tích giá trị kinh tế môi trường hấp thụ CO2 số lồi gỗ mơ hình Nơng lâm kết hợp, có biến động khác nhau, thay đổi trữ lượng, giá thị trường CO2 Từ số liệu nghiên cứu lượng CO2 hấp thụ số loài gỗ trồng mơ hình NLKH bảng 4.7 tính lượng CO2 lượng chứng giảm phát thải (CER) mà loài gỗ tích lũy được, CER tương đương với CO2 Đề tài tiến hành tìm hiểu giá thị trường carbon thời điểm cập gần để áp dụng tính tốn giá trị tiền mặt cho lượng carbon tích lũy mơ hình NLKH nghiên cứu Áp dụng theo nghiên cứu PGS.TS Bảo Huy (2009) 01 CO2 = 20 (USD) Kết tính trữ lượng CO2 số lồi gỗ trồng mơ hình NLKH tổng hợp bảng n 41 Bảng 4.8 Giá trị kinh tế hấp thụ CO2 gỗ mơ hình NLKH OTC Loài D1.3 H VN (cm) (m) Tổng trữ N lượng Giá trị (cây/ha) (USD) CO2 (tấn/ha) Giá trị (VNĐ) Xoan ta 9,52 5,96 273 16,69 333,8 7.009.800 Keo tai tượng 9,03 11,13 113 5,61 112,2 2.356.200 10,36 6,30 213 8,19 163,8 3.439.800 9,25 11,80 133 6,83 136,6 2.868.600 Keo lai 9,8 12,7 213 9,63 192,6 4.044.600 Xoan ta 8,80 5,66 127 6,7 134 2.814.000 Mỡ Keo tai tượng Có thể thấy, giá trị hấp thụ CO2 số lồi gỗ trồng mơ hình NLKH Chè - Rừng có chênh lệch đáng kể Giá trị hấp thụ CO2 loài phụ thuộc vào nhiều yếu tố tuổi, mật độ đặc biệt giá trị phụ thuộc nhiều vào giá thị trường CO2 Qua bảng 4.8 cho thấy OTC lồi Xoan ta có tổng trữ lượng CO2 16,69 tấn/ha đạt giá trị 7.009.800 triệu đồng/ha Loài Keo tai tượng tổng trữ lượng CO2 5,61 tấn/ha đạt giá trị kinh tế 2.356.200 triệu đồng/ha Với OTC lồi Mỡ có tổng trữ lượng CO2 8,19 tấn/ha đạt giá trị 3.439.800 triệu đồng/ha Loài Keo tai tượng với tổng trữ lượng 6,83 tấn/ha đạt giá trị 2.868.600 triệu đồng/ha Đối với OTC tổng trữ lượng loài Keo lai 9,63 tấn/ha đạt giá trị 4.044.600 triệu đồng/ha Lồi Xoan ta có tổng trữ lượng CO2 6,7 tấn/ha đạt giá trị 2.814.000 triệu đồng/ha (đơn vị tính VNĐ) Đây thực nguồn lợi nhuận đáng quan tâm Có thể thấy, giá trị hấp thụ CO2 số loài gỗ trồng mơ hình NLKH có chênh lệch đáng kể Giá trị hấp thụ CO2 gỗ phụ thuộc vào nhiều yếu tố tuổi, mật độ, loài đặc biệt phụ thuộc vào giá thị trường Như có sách khuyến khích phát triển NLKH sở chi trả dịch vụ mơi trường hấp thụ CO2 nơng dân tăng thêm thu nhập n 42 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài: “Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 số loài gỗ trồng xen mơ hình NLKH xã Vơ Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Ngun” tơi có kết luận sau: * Một số đặc điểm cấu trúc loài gỗ mơ hình NLKH - Xác định sinh khối, khả tích lũy carbon hấp thụ CO2 số lồi gỗ mơ hình Nơng lâm kết hợp, đề tài sử dụng kiến thức tổng hợp môn điều tra rừng, quy hoạch, lâm sinh, toán thống kê tiến hành điều tra nhân tố loài cây, đường kính D1.3 Hvn, OTC điều tra có khác số lượng loài, tần suất xuất chúng diện tích OTC - Đề tài tiến hành điều tra OTC tính tốn cấu trúc mật độ OTC, tính tốn tìm trữ lượng 01 Mật độ OTC thay đổi theo loài cây, nơi trồng giao động từ 110 đến 280 * Một số quy luật kết cấu loài gỗ mơ hình NLKH - Phân bố N/D: Mật độ loài thường phân bố biến động khoảng đường kính từ 8,0-10,0cm - Quy luật tương quan: Hệ số tương quan (R) loài dao động khoảng từ 0,92-0,94 Cho thấy mối tương quan loài tương quan chặt chặt * Đặc điểm sinh khối, lượng tích lũy Carbon lượng CO2 hấp thu - Lượng sinh khối tươi: Biến động từ 7,77 – 19,45 tấn/ha, sinh khối tươi không phụ thuộc vào độ mà phụ thuộc vào D1.3 HVN - Lượng sinh khối khô: Biến động từ 3,03 tấn/ha đến 8,69 tấn/ha, sinh khối khô tùy theo lồi gỗ trồng mơ hình, mật độ trồng, lập địa, kích thước cây, khối lượng gỗ 01 - Lượng Carbon tích lũy: Lượng carbon tích lũy số lồi gỗ trồng xen mơ hình Nơng lâm kết hợp xã Vơ Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 1,53 tấn/ha đến 4,55 tấn/ha tùy vào lồi cây, mật độ, kích thước loài n 43 - Lượng CO2 hấp thụ: Lượng CO2 hấp thụ dao động từ 5,61 tấn/ha đến 16,69 tấn/ha số loài gỗ trồng xen mơ hình Nơng lâm kết hợp Lượng CO2 hấp thụ tùy theo loài cây, mật độ trồng kích thước lồi mơ hình - Giá trị kinh tế hấp thụ CO2: Tổng lượng CO2 đạt OTC 22,3 tấn/ha Vậy với giá 20USD/tấn giá trị kinh tế hấp thụ CO2 tiền thu nhập từ tiêu CO2 9.366.000 triệu đồng/ha Ở OTC tổng lượng CO2 đạt 15,02 tấn/ha cho thu nhập 6.308.400 triệu đồng/ha Trong OTC tổng lượng CO2 hấp thụ 16,33 tấn/ha cho thu nhập 6.858.600 triệu đồng/ha Kết cho thấy, mơ hình NLKH phát triển lượng CO2, tương ứng với giá trị tiền bán thị trường giá trị khơng nhỏ người dân Qua phân tích ta thấy lượng sinh khối tươi, lượng sinh khối khơ, khả tích lũy C lượng CO2 hấp thụ phụ thuộc vào cấp kính, mật độ phận Trong lượng sinh khối khô, tươi, C CO2 chiếm phần lớn thân, chiếm 5.2 Kiến nghị - Mật độ trồng lâm phần khác nên lượng hấp thụ CO2 khác Do gia đình có cách tư trồng khác nhau, mật độ khơng đồng chỗ nhiều chỗ nên chưa tạo quy luật - Chưa nghiên cứu xác sinh khối rễ Do đặc trưng mơ hình nên đào để nghiên cứu - Cần mở rộng nghiên cứu sang mơ hình khác để tạo sở cho việc định lượng giá trị mơ hình Nơng lâm kết hợp thơng qua việc tích lũy C hấp thu CO2, từ làm sở cho việc thu phí giá trị dịch vụ mơi trường mơ hình - Cần có sách khuyến khích phát triển NLKH sở chi trả dịch vụ môi trường hấp thu CO2 rừng n TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Hoàng Chung (2012), “Đánh giá tích lũy carbon loại rừng tự nhiên số khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Thái Nguyên Bắc Kạn làm sở cho việc tham gia tiến trình REDD Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp năm 2011-2012 Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng carbon tích luỹ số trạng thái rừng trồng Núi Luốt, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Võ Đại Hải cs (2009), “Nghiên cứu khả hấp thụ carbon giá trị thương mại carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển hội thương mại carbon Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 2005, 148 trang Bảo Huy (2009), “Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng carbon rừng tự nhiên làm sở tính tốn lượng CO2 phát thải từ suy thoái rừng Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 1/2009 Hà Nội; tr.85- 91 Nguyễn Viết Khoa, Võ Đại Hải (2007), Nghiên cứu khả hấp thụ carbon rừng trồng keo lai loài số tỉnh phía Bắc, Luận án Tiến sĩ Môi trường đất nước, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội Nguyễn Duy Kiên (2007), Nghiên cứu khả hấp thụ carbon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lung Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu sinh trưởng lập biểu sản lượng rừng trồng Việt Nam áp dụng cho Thông ba (Pinus keysia), NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính tốn giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 12/2004 n 10 Vũ Tấn Phương (2006), “Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi bụi: Cơ sở để xác định đường carbon sở dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 8/2006, tr 81 - 84 11 Ngơ Đình Quế CTV (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ carbon rừng mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng Tuyên Quang Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Tấn (2006), Bước đầu nghiên cứu trữ lượng carbon rừng trồng Bạch đàn Urophylla Yên Bình - Yên Bái làm sở cho việc đánh giá giảm phát thải khí CO2 chế phát triển sạch, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Nguyễn Thanh Tiến (2012), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác kiệt tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp 15 Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả cố định carbon rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et de Vriese) làm sở xác định giá trị môi trường rừng theo chế phát triển Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 16 Hoàng Xuân Tý (2004), “Tiềm dự án CDM Lâm nghiệp thay đổi sử dụng đất (LULUCF)”, Hội thảo chuyên đề thực chế phát triển (CDM) lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án CD4 CDM - Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên Môi trường 17 UBND xã Vô Tranh (2013), Báo cáo tình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 n Tài liệu tiếng Anh 18 Bao Huy, Pham Tuan Anh (2008): Estimating CO2 sequestration in natural broad-leaved evergreen forests in the Central Highlands of Vietnam Aia-Pacific Agroforestry Newsletter - APANews, FAO, SEANAFE; No.32, May 2008, ISSN 0859-9742 19 Byrne Kennth A and Milne Ronald, (2006), Carbon stock and sequestration in plantation forest in the republic of Ireland Forestry, 79 pp 361-369 20 FAO (2004), A review of carbon sequestration projects Rome, 2004 Farjon, Aljos 1984 Pines: drawings and descriptions of the genus Pinus Leiden: Brill & Backhuys 21 Fang Yunting, Mo Jiangming, Huang Zhongliang and Ouyang Xuejun, (2003), Carbon accumulation and distribution in Pinus massoniana and Schima superba mixed forest ecosystem in Dinghushan Biosphere Reserve Jounal of Tropical Subtropical Botany, Vol 11(1), pp 47-52 22 ICRAF (2001), Carbon stocks of tropical land use systerm as part of the global C balance: Effects of forest conservation and options for clean development activities, Borgor, Indonesia 23 Kang Bing, Liu Shirong, Zhang Guangjun, Chang Jianguo, Wen Yuanguang, Ma Jiangming and Hao Wenfang (2006), Carbon accumulation and distribution in Pinus massoniana and Cunninghamia lanceolata mixed forest ecosystem in Daqingshan, Guangxi of China ACTA Ecologia Sinica Vol 26 No Pp 1320-1329 24 Leuvina Micosa-Tandug (2007), Biomass and carbon sequestration of Gmelina arbrorea Roxb, Presentation in training on Capacity Building for Carbon Accounting in Forests, International Rice Research Institute, Los Baños 21-31 January 2008 n MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Lập Ơ tiêu chuẩn Chặt hạ tiêu chuẩn Cân đo lượng sinh khối tươi Lấy mẫu tiêu biểu (0,5kg) n Hình ảnh băm nhỏ mẫu Cân mẫu đem sấy (30g) Nghiền nhỏ mẫu sấy Lấy 5g mẫu phân tích (túi 1g) n PHỤ LỤC Mẫu biểu 3.1: Điều tra tình hình sinh trưởng gỗ mơ hình Nơng lâm kết hợp ÔTC:…………………………… Địa điểm:………………………… Người điều tra: ………………… Ngày điều tra:….………… ……… TT Loài D1.3 (cm) HVN (m) n Phẩm chất Tốt T.Bình Xấu Mẫu biểu 3.2: Điều tra sinh khối gỗ mơ hình Nơng lâm kết hợp ÔTC:……………….………… Địa điểm:…………………………….… Người điều tra: ……………… Ngày điều tra:………… ……………… Cây TC Loài D1.3 (cm) HVN (m) n Sinh khối (kg/cây) Tổng Thân Cành Lá, hoa aj-Analyzer multi N/C3100; multiWin 4.05; Serial No: N3-335/K AnalysisReport Sample ID: VTr-OTC1-TK-PDC Time of analysis: 5/12/2014 9:52:15 AM +0700 Method: User: Admin Sample quantity: 20.10mg Sample type: Sample repetitions: Status: Measurement completed successfully Furnace temperature: 1,000oC TC-10% c I 511.1g/kg 117.3AU SD CV K0 K1 419.38 90.597 Solid_C_080313 K2 DF - Peak graph TC CO2 [%] 0 t [min] Page 1/1 n aj-Analyzer multi N/C3100; multiWin 4.05; Serial No: N3-335/K AnalysisReport Sample ID: VTr-OTC1-CK-PDC Time of analysis: 5/12/2014 10:30:15 AM +0700 Method: User: Admin Sample quantity: 20.09mg Sample type: Sample repetitions: Status: Measurement completed successfully Furnace temperature: 1,000oC c TC-10% 491.1g/kg I SD CV 113.3AU K0 419.38 Solid_C_080313 K1 90.597 K2 DF - Peak graph TC CO2 [%] 0 t [min] Page 1/1 n aj-Analyzer multi N/C3100; multiWin 4.05; Serial No: N3-335/K AnalysisReport Sample ID: VTr-OTC1-LK-PDC Time of analysis: 5/12/2014 10:40:15 AM +0700 Method: User: Admin Sample quantity: 19,05mg Sample type: Sample repetitions: Status: Measurement completed successfully Furnace temperature: 1,000oC c TC-10% 468.1g/kg I SD CV 112.3AU Solid_C_080313 K0 K1 419.38 90.597 K2 DF - Peak graph TC CO2 [%] 0 t [min] Page 1/1 n ... gỗ/ ƠTC Hình 4.5 Cấu trúc CO2 hấp thụ số loài gỗ trồng mơ hình NLKH n 38 Qua bảng 4.7 tổng hợp lượng CO2 hấp thụ số loài gỗ trồng mơ hình NLKH cho thấy tỷ lệ phần trăm CO2 mà loài gỗ hấp thụ hình. ..2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM ĐỨC CẢNH “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA MỘT SỐ LỒI CÂY GỖ TRỒNG XEN TRONG MƠ HÌNH NLKH TẠI XÃ VƠ TRANH, PHÚ LƯƠNG, THÁI NGUN” KHÓA... Lồi gỗ/ ƠTC Hình 4.4 Biểu đồ cấu trúc lượng tích lũy carbon số lồi gỗ trồng mơ hình NLKH 4.3.2 Lượng CO2 hấp thụ gỗ trồng mơ hình NLKH Kết nghiên cứu lượng CO2 hấp thụ số lồi gỗ trồng mơ hình NLKH

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w