1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng keo tai tượng (acacia mangium wild) tại huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bui Manh Hung LN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG KEO TAI T ƯỢNG( ACACIA MANGIUM WILD) T ẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành Lâm học Mã số[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG KEO TAI TƯỢNG( ACACIA MANGIUM WILD) TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG KIM VUI Th.S NGUYỄN THỊ THOA Thái Nguyên, năm 2013 n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên./ Tác giả Bùi Mạnh Hùng n LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp hồn thành Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun theo chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp hệ quy, khóa học 2011-2013 Trong q trình thực hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban ngành, quyền địa phương nơi tơi thực đề tài nghiên cứu Nhân dịp xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước tiên, xin đặc biệt cảm ơn PGS.TS Đặng Kim Vui Th.s Nguyễn Thị Thoa hai người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Phú Lương, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Phú Lương tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè người thân gia đình động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Bùi Mạnh Hùng n MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 1.1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.3 Tình hình nghiên cứu nước 10 1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên - xã hội khu vực nghiên cứu 20 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 20 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 23 1.2.3 Những thuận lợi khó khăn 26 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Nội dung nghiên cứu 27 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp kế thừa 27 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.3.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Kết đánh giá thực trạng công tác trồng rừng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) 34 3.2 Kết nghiên cứu tình hình sinh trưởng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) thông qua số nhân tố điều tra 36 3.2.1 Sinh trưởng chiều cao vút 36 3.2.2 Sinh trưởng đường kính tán 39 n 3.2.3 Sinh trưởng đường kính ngang ngực 41 3.2.4 Đánh giá chất lượng lâm phần Keo tai tượng 44 3.3 Xác định mật độ tối ưu cho độ tuổi 45 3.4 Dự tính suất, trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) 47 3.5 Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) 49 3.5.1 Mật độ 49 3.5.2 Đặc điểm đất đai 50 3.5.3 Tác động người dân tham gia trồng rừng 54 3.6 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nuôi dưỡng rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) 57 KẾT LUẬN 59 Kết Luận 59 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 n DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO Nations - : Food and Agriculture Organization of the United Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc : Héc ta m3 : Mét khối ÔTC : Ô tiêu chuẩn Hvn : Chiều cao vút H : Chiều cao vút trung bình Hvn (min) : Chiều cao vút nhỏ Hvn (max) : Chiều cao vút lớn D1.3 : Đường kính vị trí 1,3 mét D1.3 : Đường kính trung bình vị trí 1,3 mét D1.3 (min) : Đường kính nhỏ vị trí 1,3 mét D1.3 (max) : Đường kính lớn vị trí 1,3 mét Dt : Đường kính tán Dt : Đường kính tán trung bình Dt (min) : Đường kính tán nhỏ Dt (max) : Đường kính tán lớn NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo QĐ-BKHCN: Quyết định - Bộ Khoa học Công nghệ BVR : Bảo vệ rừng Nxb : Nhà xuất n DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Biểu điều tra tình hình sinh trưởng rừng trồng 29 Bảng 2.2: Mẫu biểu mơ tả hình thái phẫu diện đất 30 Bảng 3.1: Số liệu trồng rừng từ năm 2006 đến năm 2010 huyện Phú Lương 34 Bảng 3.2: Kết so sánh sai khác sinh trưởng chiều cao vút ÔTC 37 Bảng 3.3: Kết so sánh sinh trưởng chiều cao vút vị trí 38 Bảng 3.4: Kết so sánh sai khác sinh trưởng đường kính tán ÔTC 39 Bảng 3.5: Kết so sánh sinh trưởng đường kính tán vị trí 40 Bảng 3.6: Kết so sánh sai khác sinh trưởng đường kính ngang ngực ÔTC 41 Bảng 3.7: Kết so sánh sinh trưởng đường kính ngang ngực vị trí 43 Bảng 3.8: Đánh giá chất lượng lâm phần Keo tai tượng 44 Bảng 3.9: Kết tính tốn mật độ tối ưu lâm phần 46 Bảng 3.10: Kết tính tốn suất trữ lượng lâm phần 48 Bảng 3.11: Kết tính toán mật độ lâm phần 49 Bảng 3.12: Kết phân tích mẫu đất 51 Bảng 3.13: Giá trị thị tiêu lý hoá đất 52 Bảng 3.14: Kết vấn người dân tham gia trồng rừng 55 n MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng đóng vai trị vơ quan trọng đời sống người, hệ sinh thái rừng Rừng sở phát triển kinh tế xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo vệ nguồn nước mặt nước ngầm làm giảm mức ô nhiễm không khí nước Rừng đất rừng Việt Nam chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích tự nhiên đất nước, nguồn tài nguyên quan trọng hội tạo việc làm cho nhiều người thuộc nhiều dân tộc khác Nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ phục hồi phát triển rừng, năm qua Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách, đầu tư thực nhiều chương trình, dự án, áp dụng đồng nhiều giải pháp, phát triển lâm nghiệp quan tâm trọng đầu tư thực Chương trình 327, Dự án trồng triệu rừng Để tăng tỷ lệ che phủ đất trống đồi núi trọc, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân sống miền núi, đặc biệt đồng bào sống gần rừng đồng thời đáp ứng nhu cầu gỗ cho ngành cơng nghiệp chế biến gỗ, việc trồng rừng lồi có giá trị kinh tế cao thời gian sinh trưởng nhanh yêu cầu cấp bách Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) loài rộng, mọc nhanh, mọc nhiều loại đất, có biên độ sinh thái rộng, phù hợp cho trồng rừng quy mô lớn Ngồi việc cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp sản xuất giấy, ván nhân tạo, gỗ loài cịn sử dụng cho mục đích khác xây dựng, trang trí nội thất, gỗ củi Đây lồi có nốt sần chứa Rhizobium Bradyrhiobium, có khả tổng hợp nitơ tự n khơng khí cao, có khả thích ứng với nhiều điều kiện khí hậu đất đai nước ta từ vùng cát ven biển tương đối khô hạn đến vùng núi thấp 400m Tây Nguyên Keo Tai tượng lấy giống để gây trồng nhiều nơi Nếu nguồn giống tốt, điều kiện sinh thái lập địa phù hợp tạo khối lượng gỗ lớn đáp ứng nhu cầu nước mà cịn xuất sang nước Với đặc điểm vậy, Keo tai tượng loài đáp ứng mục tiêu trồng rừng sản xuất nước ta giai đoạn trước mắt lâu dài Đây lồi có khả thích ứng lớn trồng đất trống đồi núi trọc, vừa có khả cung cấp gỗ nguyên liệu vừa có khả cung cấp gỗ lớn có giá trị để làm đồ mộc Hiện nay, Keo tai tượng trồng phổ biến nước ta, đặc biệt chương trình trồng rừng theo dự án 661, nghiên cứu loài tương đối nhiều, nhiên nghiên cứu sinh trưởng phát triển hạn chế đặc biệt huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài “Nghiên cứu sinh trưởng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” đặt cần thiết nhằm giúp ta hiểu rõ đặc điểm sinh trưởng loài đồng thời góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển lâm nghiệp vùng Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ý nghĩa đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá số tiêu sinh trưởng loài Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động nhằm nâng cao xuất chất lượng gỗ theo mục tiêu kinh doanh gỗ nhỏ 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu khả sinh trưởng Keo tai tượng nội (Acacia mangium Wild) tuổi 4, tuổi tuổi địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên n 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá tiêu sinh trưởng (Hvn, D1.3, Dt) chất lượng rừng trồng Keo tai tượng tuổi 4, tuổi tuổi ba xã Yên Ninh, Yên Đổ Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển rừng trồng Keo tai tượng 2.3 Ý nghĩa nghiên cứu 2.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Qua thực tiễn nghiên cứu đề tài giúp củng cố lại kiến thức học, có thêm hội kiểm chứng lí thuyết học Nhà trường theo phương châm học đôi với hành Bên cạnh đó, q trình học tập nghiên cứu đề tài khu vực nghiên cứu, tơi tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế điều tra, đánh giá Đây kiến thức cần thiết cho trình nghiên cứu, học tập làm việc sau 2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Kết nghiên cứu góp phần đưa định hướng kinh doanh rừng nhằm đạt hiệu cao, đồng thời tìm hiểu số nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Keo tai tượng từ đưa biện pháp để lâm phần có sức sinh trưởng tốt nhất, phù hợp với điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu, góp phần nâng cao suất hiệu trồng rừng n ... Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu khả sinh trưởng Keo tai tượng nội (Acacia mangium Wild) tuổi 4, tuổi tuổi địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. .. chế đặc biệt huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài ? ?Nghiên cứu sinh trưởng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên? ?? đặt cần thiết nhằm... tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ý nghĩa đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá số tiêu sinh trưởng loài Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên làm

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w