(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen do histomonas meleagridis gây ra trên gà nuôi tại huy ện phú bình, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị

79 5 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen do histomonas meleagridis gây ra trên gà nuôi tại huy ện phú bình, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HỒNG THỊ BÍCH BIÊN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH ĐẦU ĐEN DO HISTOMONAS MELEAGRIDIS GÂY RA TRÊN GÀ NI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa Khoá học : Chăn nuôi thú y : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn Thái Nguyên, năm 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HỒNG THỊ BÍCH BIÊN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH ĐẦU ĐEN DO HISTOMONAS MELEAGRIDIS GÂY RA TRÊN GÀ NI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUN VÀ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn ni thú y Khố học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: GS TS Nguyễn Thị Kim Lan Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Giảng Thái Nguyên, năm 2014 n LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, cố gắng nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn, bảo tận tình, tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Nhân dịp này, cho phép em bày tỏ lịng biết ơn tới: Ban giám hiệu, tồn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt cô giáo GS TS Nguyễn Thị Kim Lan động viên giúp đỡ bảo tận tình cho em suốt q trình thực hồn thành khóa luận, ThS NCS Trương Thị Tính: ln quan tâm theo sát tiến độ đề tài Em xin trân trọng cảm ơn: Tồn thể cán cơng nhân viên Trạm thú y huyện Phú Bình tiếp nhận tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Để góp phần cho việc hồn thành khóa luận đạt kết tốt, tơi ln nhận động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng… năm2014 Sinh viên Hồng Thị Bích Biên n LỜI NÓI ĐẦU Để trở thành kỹ sư, bác sĩ thú y giỏi xã hội chấp nhận, sinh viên trường cần trang bị cho vốn kiến thức khoa học, chuyên môn vững vàng hiểu biết xã hội Do vậy, thực tập tốt nghiệp việc quan trọng giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất, tiếp cận làm quen với cơng việc Qua sinh viên nâng cao trình độ, khả áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất Đồng thời tạo cho tác phong làm việc khoa học, có tính sáng tạo để trường phải cán vững vàng lý thuyết, giỏi tay nghề, có trình độ chun mơn cao đáp ứng u cầu sản xuất góp phần vào phát triển đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình giáo GS TS Nguyễn Thị Kim Lan, ThS NCS Trương Thị Tính tiếp nhận Trạm thú y huyện Phú Bình, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen Histomonas meleagridis gây gà nuôi huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên sử dụng thuốc điều trị” Sau thời gian thục tập tốt nghiệp với tinh thần khẩn trương nghiêm túc nên hồn thành khóa luận Tuy nhiên, trình độ có hạn, bước đầu cịn bỡ ngỡ cơng tác nghiên cứu Nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi sai sót hạn chế, tơi mong nhận đóng góp thầy giáo để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! n DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Thực trạng phịng chống dịch bệnh cho gà huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 36 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà số địa phương huyện Phú Bình 37 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo lứa tuổi 39 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo phương thức chăn nuôi 42 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo kiểu chuồng nuôi gà 43 Bảng 4.6 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo tình trạng vệ sinh thú y 44 Bảng 4.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim gà mổ khám 46 Bảng 4.8 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà nhiễm giun kim 49 Bảng 4.9 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà không nhiễm giun kim 50 Bảng 4.10 Sự ô nhiễm trứng giun kim chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả gà 51 Bảng 4.11 Hiệu lực phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà thực địa 53 n DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà số địa phương huyện Phú Bình 38 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo tuổi 40 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo phương thức chăn ni 42 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo tình trạng vệ sinh thú y 45 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun kim gà mổ khám xã huyện Phú Bình 46 Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ mức cường độ nhiễm giun kim gà mổ khám xã huyện Phú Bình 48 Hình 4.7: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà nhiễm giun kim 49 n DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng g : gam HE : Hemotoxilin - Eosin H meleagridis : Histomonas meleagridis H gallinarum : Heterakis gallinarum Kg : ki lô gam VSTY : Vệ sinh thú y PCR : Phản ứng chuỗi polymerase TT : Thể trọng n MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm đơn bào H meleagridis 2.1.1.1 Vị trí đơn bào H meleagridis hệ thống phân loại động vật nguyên sinh 2.1.1.2 Hình thái học lồi H meleagridis 2.1.1.3 Phương thức truyền lây Histomonas meleagridis 2.1.1.4 Vòng đời Histomonas meleagridis 12 2.1.1.5 Nuôi cấy đơn bào H meleagridis 12 2.1.2 Bệnh đầu đen (Histomonosis) gà 13 2.1.2.1 Lịch sử bệnh 13 2.1.2.2 Những thiệt hại kinh tế Histomonosis gây 14 2.1.2.3 Dịch tễ học bệnh đầu đen (Histomonosis) gia cầm 16 2.1.2.4 Cơ chế sinh bệnh 18 2.1.2.5 Triệu chứng bệnh tích bệnh đầu đen 19 2.1.2.6 Chẩn đoán 21 2.1.2.7 Phòng trị bệnh đầu đen cho gà 24 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 n 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 26 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 29 3.3.1.1 Thực trạng cơng tác phịng chống dịch bệnh cho gà huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 29 3.3.1.2 Nghiên cứu tình hình nhiễm H meleagridis gà qua mổ khám 29 3.3.1.3 Nghiên cứu liên quan bệnh đầu đen bệnh giun kim gà 29 3.3.2 Sử dụng thuốc điều trị bệnh đầu đen cho gà 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen H meleagridis gây nên gà ni huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun 30 3.4.1.1 Phương pháp điều tra cơng tác phịng chống dịch bệnh cho gà huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 30 3.4.1.2 Bố trí thu thập gà để mổ khám phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà ni huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun 30 3.4.1.3 Phương pháp nghiên cứu liên quan bệnh đầu đen bệnh giun kim gà 33 3.4.2 Phương pháp sử dụng thuốc điều trị bệnh đầu đen cho gà Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 35 3.4.2.1 Sử dụng phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà 35 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 35 n Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào H meleagridis gà huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 36 4.1.1 Kết điều tra thực trạng phòng chống dịch bệnh cho gà huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 36 4.1.2 Tình hình nhiễm H meleagridis gà huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 37 4.1.2.1 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà số địa phương huyện Phú Bình 37 4.1.2.2 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis theo tuổi gà 39 4.1.2.3 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis theo phương thức chăn nuôi gà 41 4.1.2.4 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis theo kiểu chuồng nuôi gà 43 4.1.2.5 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo tình trạng vệ sinh thú y 44 4.1.3 Nghiên cứu liên quan bệnh đầu đen bệnh giun kim gà 45 4.1.3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim gà mổ khám 45 4.1.3.2 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà nhiễm giun kim 48 4.1.3.3 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà không nhiễm giun kim 50 4.1.3.4 Sự ô nhiễm trứng giun kim chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả gà 51 4.2 Sử dụng thuốc điều trị bệnh đầu đen cho gà huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 52 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Tồn 55 5.3 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 I Tài liệu tiếng Việt 57 II Tài liệu tiếng Anh 57 III Tài liệu mạng 60 n 55 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ sử dụng thuốc điều trị bệnh đầu đen cho gà huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun, chúng tơi có kết luận sau: - Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà xã: Tân Kim, Tân Khánh, Tân Hòa, Xuân Phương huyện Phú Bình 34,17 %, dao động từ 11,67 % - 58,33 % - Gà tất lứa tuổi nhiễm đơn bào H meleagridis Tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis gà có xu hướng giảm dần theo tuổi - Gà nuôi theo phương thức chăn thả hồn tồn có tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis cao so với phương thức nuôi nhốt (52,50 % so với 15,49 %) - Chuồng đất tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis cao xi măng lát gạch (45,11 % so với 20,56 %) - Tình trạng vệ sinh thú y ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ nhiễm H meleagridis Vệ sinh thú y tốt tỷ lệ nhiễm đơn bào thấp (14,10 %), vệ sinh thú y tỷ lệ nhiễm cao (59,21 %) - Giun kim Heterkis gallinarum kí chủ trung gian đơn bào H meleagridis: + Tỷ lệ nhiễm giun kim gà mổ khám huyện Phú Bình 43,75 %, gà nhiễm giun kim chủ yếu cường độ nhẹ trung bình (36,19 % 44,76 %) + Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà tỷ lệ thuận với tỷ lệ nhiễm giun kim + Tỷ lệ ô nhiễm trứng giun kim chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả gà huyện Phú Bình cao - Phác đồ I có hiệu lực điều trị bệnh đầu đen cho gà đạt 90,00 %, phác đồ II có hiệu lực đạt 85,00 % 5.2 Tồn Số lượng gà mổ khám làm xét nghiệm chưa nhiều, phạm vi nghiên cứu hạn hẹp nên chưa đánh giá khách quan tình hình nhiễm bệnh đơn bào H meleagridis gà huyện Phú Bình n 56 5.3 Đề nghị Qua kết nghiên cứu đề tài, thấy tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis gà huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun cao Vì vậy, chúng tơi có số đề nghị sau: - Các hộ chăn nuôi gà cần thực biện pháp phòng bệnh đầu đen cho gà: chuồng trại xây nơi cao ráo, thoáng mát, thường xuyên vệ sinh chuồng trại khu vực xung quanh chuồng trại; định kỳ phun thuốc sát trùng, để trống chuồng thời gian qui định, thực biện pháp tiêu diệt ký chủ trung gian gây bệnh; tăng cường cơng tác chăm sóc ni dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho đàn gà, phải định kỳ tẩy giun sán cho gà - Điều trị bệnh đầu đen cho gà phác đồ I - Tiếp tục nghiên cứu bệnh đầu đen gà địa phương khác dùng thuốc điều trị bệnh với quy mô lớn để có kết luận xác hiệu thuốc sử dụng n 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2002), 109 bệnh gia cầm cách phịng trị, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 51 - 57 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 130 - 133, 138 - 140 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 78 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh vật nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 92 - 95 Bùi Lập, Phạm văn Khuê, Phan Lục Đoàn Tuân (1969), Về giun sán gà tỉnh Hà Bắc, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nơng nghiệp Lê Hồng Mận, Xuân Giao (2001), Hướng dẫn điều trị bệnh cho gà, Nhà xuất Lao Động - Xã Hội, tr 32 - 33, 35 - 36 Nguyễn Hữu Nam, Lê Văn Năm, Nguyễn Vũ Sơn (2013), “Một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu bệnh Histomonas meleagridis gây gà thả vườn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y tập XX, số 2, tr 42 - 47 Lê Văn Năm (2010), Bệnh viêm Gan - Ruột truyền nhiễm gà, bệnh đầu đen, bệnh kén ruột thừa, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số tập II, tr 53 - 58 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 126 - 131 10 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất Nông thôn, Hà Nội, tr 192 - 267 II Tài liệu tiếng Anh 11 Armstrong P L., McDougald L R (2011), The infection of turkeys with Histomonas meleagridis caused by exposure to infected poultry or contaminated cages, Source Department Poultry Science, University of Georgia, Athens, GA 30602, USA n 58 12 Bishop A (1938), Histomonas meleagridis in domestic fowls (Gallus gallus) Cultivation and experimental infection Parasitol 30: pp 181 13 Cepicka I., Hamp V Kulda J (2010), Critical Taxonomic Revision of Parabasalids with Description of one new Genus and three new Species, Protist, 161, pp 400 - 433 14 Curtice C (1907), The rearing and management of turkeys with specireference to the blackhead disease, R I Agri Exp Sta Bull, 123, pp 1-64 15 Cushman S (1894), A study of the diseases of turkeys, In Sixth Annual Report of the Rhode Island Agricultural Experiment Station 1893, pp.286-288 16 DeVolt H M (1943), A new medium for the cultivation of Histomonas meleagridis J Parasitol, pp 29, 353 17 Drbohlav J J (1924), The cultivation of the protozoon of blackhead Journal of Medical, pp 44, 411 18 Dwyer D M., Honigberg B M (1970), Effect of certain laboratory procedures on the virulence of Histomonas meleagridis for turkeys and chickens, J of Parasit, 56, pp 694 - 700 19 Graybill H W T Smith (1920), Production of fatal blackhead in turkeys by feeding embryonated eggs of Heterakis papillosa J Exp Med Pp 31, 647-655 20 Hauck et al (2010), Direct transmission of Histomonas meleagridis from bird to bird in a laboratory model, Source Department Poultry Science, USA, pp 602 21 Hauck R., Hafe H M (2013), Experimental infection with the protozoan parasite Histomonas meleagridis, Institute of Poultry Diseases, pp 163 22 Hess M., Kolbe T., Grabensteiner E., Prosl H (2006), Clonal cultures of Histomonas meleagridis, Tetratrichomonas gallinarum and a Blasctocystis sp Established through micromanipulation, Parasitology 133, pp 547 - 554 23 Hu J., Fuller L & McDougald L R (2004), Infection of turkeys with Histomonas meleagridis by the cloacal drop method Avian Diseases, 48, pp 746 - 750 n 59 24 Jinghui hu (2002), Studies on histomonas meleagridis and histomoniasis in chickens and turkeys, the University of Georgia, pp - 29 25 Johannes Kaufmann (1996), Parasitic infection of Dometic Animals, Basel Baston - Berlin 26 Kemp R L J C Franson (1975), Transmission of Histomonas meleagridis to domestic fowl by means of earthworms recovered from pheasant yard soil Avian Dis pp 19, pp 741- 744 27 Kemp R L Springer W T (1978), Protozoa, Histomoniasis i n Diseases of poultry, Iowa State University Press, Ames, pp 832 - 840 28 Lesser E (1960b), Cultivation of Histomonas meleagridis in a modified tissue culture medium J Parasitol pp 46, pp 686 29 Lori Ann Lollis (2010), Molecular characterizaton of Histomonas meleagridis and other parabasalids in the united states using the 5.8S, ITS - and ITS - rRNA regions, a thesis submitted to the graduate faculty of the University of Georgia, pp - 15 30 Lund E E (1956), Oral transmission of Histomonas in turkeys Poultry Sci pp 35, 900 31 Lund E E A M Chute (1973), The means of acquisition of Histomonas meleagridis by eggs of Heterakis gallinarum Parasitol pp 66, pp 335-342 32 McDougald L R M F Hansen (1970), Histomonas meleagridis: Effect on plasma en;zymes in chickens and turkeys Exp Parasitol pp 27, pp 299 - 235 33 McDougald L R., W M Reid (1978), Histomonas meleagridis and relatives, In: Parasitic Protozoa, Vol II Academic Press, N.Y., pp 139 - 161 34 McDougald L R (2003), Protozoal infections coccidiosis In Diseases of poultry, Iowa State University Press, Ames, IA, pp 974 - 991 35 McDougald L R (2005), Blackhead Disease (Histomoniasis) in Poultry, Acritical review, Avian Dis, 49, pp 462 - 476 36 McDougald L R (2008), Histomoniasis (Blackhead) and other protozoan diseases of the intestina ltract, Blackwell Publishing Ltd, Oxford, pp 1095 - 1117 n 60 37 Niimi D (1937), stuadies of blackhead II Mode of infection, J Japan Soc Vet Sci, 16: pp 23 - 26 38 Saif Y M (2008), Disseases of poultry blackwell publishing, Ames, Iowa, USA, J of Parasit, 54, pp.725 - 737 39 Springer W T J Johnson, W M Reid (1970), Histomoniasis in gnotobiotic chickens and turkeys: Biological aspects of the role of bacteria in the etiology, Exp Parasitol, 28: pp 283 - 292 40 Smith T (1895), An infectious disease among turkeys caused by protozoa (infectiousentero-hepatitis), Bulletin of the United States Department of Agriculture, 8,7, pp 38 41 Tyzzer E E (1919), Development phases of the protozoan of “blackhead” in turkeys J Med Res pp 40, 1-30 42 Tyzzer E E (1920), The flagellate character and reclassification of theparasite producin “blackhead” in turkeys, J Parasitol, 6, pp.124 - 131 43 Tyzzer E E., M Fabyan (1922), A further inquiry into the source of the virus in blackhead of turkeys, together with the observations on the administration of ipecac and of sulfur, J Exp Med, 35: pp.791 - 812 44 Tyzzer E E., Collier J (1925), Induced andnatural transmission of blackhead in the absence of Heterakis, J Inf Dis, 37, pp 265 - 276 45 Tyzzer E E (1926), A vector of an infectious disease, Proc Soc Exp Biol And Med, 23, pp.708 - 709 46 Tyzzer E E (1934), Studies on Histomoniasis, or “blackhead” infection in the chicken and the turkey, Proc Am Acad Arts and Sci, 69, pp.190 - 264 47 Van der Heijden H (2009), Detection, typing and control of Histomonas meleagridis, Universiteit Utrecht, pp 15 - 29 III Tài liệu mạng 48 Khoahocchon;hanong.com.vn 49 www.namthai.com.vn 50 www.thepoultrysite.com n MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Ảnh 1: Đàn gà ni nhốt Ảnh 2: Đàn gà ni chăn thả hồn tồn Ảnnh 3: Đàn gà ni bán chăn thả n Ảnh 4: Gà nuôi chuồng xi măng Ảnh 5: Gà ni chuồng đất n Hình 10: Mổ khám gà mắc bệnh đầu đen Ảnh 9: Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh đầu đen (sốt cao, ủ rũ, lông xù, run rẩy, dấu đầu cánh) Ảnh 11: Gan xuất huyết hình hoa cúc n Ảnh 12: Manh tràng viêm sưng, phồng to gan có đám hoại tử trắng Ảnh 13: Manh tràng đóng kén, trắng, thành manh tràng dày lên Ảnh 14: Gan có đám hoại tử trắng n Ảnh 6: Gà ni tình trạng vệ sinh tốt Ảnh 7: Gà ni tình trạng vệ sinh (vườn chăn thả nhiều bụi cây, cỏ dại) Ảnh 8: Gà ni tình trạng vệ sinh trung bình n Ảnh 15: Lấy mẫu đất bề mặt vườn chăn thả để xét nghiệm trứng giun kim Ảnh 16: Lấy mẫu đất bề mặt chuồng để xét nghiệm trứng giun kim gà Ảnh 17: Mẫu chuồng, xung quanh chuồng nuôi vườn chăn thả gà để xét nghiệm trứng giun kim n Ảnh 18: Xét nghiệm mẫu tìm trứng giun kim Ảnh 19: Manh tràng gà bị bệnh đầu đen có nhiều giun kim Ảnh 20: Trứng giun kim tử cung ( x 100 lần) Ảnh 21: Bệnh phẩm (gan manh tràng gà) Formol 10 % n Đơn bào H meleagridis meleagridis Ảnh 22: Đơn bào H meleagridis xâm nhập tổ chức gan (tiêu nhuộm HE, độ phóng đại 400 lần) Đơn bào H meleagridis Lớp manh tràng Ảnh 23: Thành manh tràng dày lên xâm nhập đơn bào H meleagridis (tiêu nhuộm HE, độ phóng đại 200 lần) n Ảnh 24: Phác đồ I điều trị bệnh đầu đen Ảnh 25: Phác đồ II điều trị bệnh đầu đen n ... pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen H meleagridis gây nên gà ni huy? ??n Phú Bình, tỉnh Thái Ngun 3.4.1.1 Phương pháp điều tra cơng tác phịng chống dịch bệnh cho gà huy? ??n Phú Bình, tỉnh Thái. .. nhận Trạm thú y huy? ??n Phú Bình, tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen Histomonas meleagridis gây gà ni huy? ??n Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên sử dụng thuốc điều trị? ?? Sau thời gian... ? ?Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen Histomonas meleagridis gây gà ni huy? ??n Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên sử dụng thuốc điều trị? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu tình hình nhiễm đơn bào H meleagridis

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan