(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hiện trạng các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa phượng hoàng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

93 6 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hiện trạng các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa phượng hoàng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY TÙNG Nghiên cứu trạng loài thực vật nguy cấp, quý đề xuất số giải pháp bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Thần SaPhượng Hoàng huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG KIM VUI ThS LA QUANG ĐỘ Thái Nguyên, năm 2013 n LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Đặng Kim Vui thầy giáo Th.S La Quang Độ Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá tác giả điều tra từ trường thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu có phát gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng, kết luận văn Thái Nguyên, ngày 06 tháng năm 2013 Nguyễn Duy Tùng n LỜI CẢM ƠN Luận văn thực theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Ngun (khóa 19, 2011-2013) Trong q trình thực hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ Khoa Sau đại học, Khoa Lâm nghiệp thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Kim Vui Th.S La Quang Độ, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học, Khoa Lâm nghiệp thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cám ơn đồng chí lãnh đạo, cán Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, UBND xã Cúc Đường, Vũ Chấn, Nghinh Tường, Sảng Mộc, Thượng Nung, Thần Sa hộ gia đình, cá nhân cung cấp thơng tin địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ tác giả việc thu thập số liệu ngoại nghiệp để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Duy Tùng n MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .9 Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu thực vật nguy cấp quý .12 1.2 Tình hình nghiên cứu thực vật nguy cấp quý giới Việt Nam 13 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thực vật nguy cấp quý giới 13 1.2.2 Tình hình nghiên cứu thực vật nguy cấp quý Việt Nam 15 1.3 Phân bố loài thực vật nguy cấp quý số VQG KBT Việt Nam 18 1.4 Thực trạng quản lý bảo vệ thực vật nguy cấp quý Việt Nam 20 1.4.1 Hệ thống văn sách 20 1.4.2 Tình hình quản lý bảo vệ hoạt động buôn bán thực vật nguy cấp quý Việt Nam .21 1.5 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .26 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 26 1.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 1.5.3 Nhận xét đánh giá chung 36 Chương 2.NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Phạm vi nghiên cứu 38 2.2 Nội dung nghiên cứu 38 2.2.1 Thực trạng loài thực vật quý KBTTN Thần Sa – Phượng Hoàng 38 2.2.2 Thử nghiệm giâm hom loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon Meisn) 38 2.2.3 Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học khu bảo tồn Thân SaPhượng Hoàng 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 38 2.3.1.3 Phương pháp lựa chọn thử nghiệm gây trồng loài quý nhằm mục đích bảo tồn phát triển loài 44 Chương 3.KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .48 n 3.1 Các loài thực vật quý KBTTN Thần Sa – Phượng Hoàng 48 3.1.1 Danh lục cấp bảo tồn loài thực vật quý Khu bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng .48 3.1.2 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân loài thực vật quý khu bảo tồn 49 3.1.3 Phân bố loài thực vật quý theo tuyến 51 3.1.4 Phân bố loài thực vật quý theo trạng thái rừng 54 3.1.5 Phân bố loài thực vật quý theo độ cao 57 3.1.6 Tái sinh lồi q khu bảo tồnSau q trình điều tra thực địa tái sinh loài quý khu bảo tồn thu kết mức độ tái sinh loài thực vật quý khu bảo tồn bảng 3.8 đây: 61 3.2 Thử nghiệm giâm hom loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) 62 3.3 Những nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng 63 3.4 Thực trạng quản lý tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng 64 3.4.1 Thực trạng máy tổ chức lực ban quản lý 64 3.4.2 Những mối đe doạ chủ yếu .65 3.4.3 Thực trạng quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng 70 3.4.4 Thực trạng khai thác, sử dụng rừng đất rừng khu BTTN Thần Sa Phượng Hoàng 73 3.4.5 Những tồn tại, hạn chế 76 3.4.6 Đề xuất số giải pháp phát triển bảo tồn loài thực vật quý 76 KẾT LUẬN .79 Kết luận 79 Kiến nghị .80 n DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BQL: Ban quản lý - BTTN: Bảo tồn thiên nhiên - CITES: Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora - Cơng ước bn bán quốc tế lồi động thực vật hoang dã, nguy cấp - CR: Cực kì nguy cấp (Critically Endangered) - DD: Thiếu dẫn liệu (Data Deficient) - D1.3: Đường kính thân tịa vị trí 1,3m - ĐDSH: Đa dạng sinh học - EN: Nguy cấp (Endangered) - EW: Tuyệt chủng tự nhiên (Extinct in the Wild ) - EX: Tuyệt chủng (Extinct) Hvn: Chiều cao vút - IUCN: International Union for Conservation of Nature and Natural ResourcesLiên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên - KBT: Khu bảo tồn - KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên - NE: Khơng đánh giá (Not Evaluated) - ƠDB: Ô dạng - ÔTC: Ô tiêu chuẩn - UBND: Ủy ban nhân dân - VQG: Vườn quốc gia - VU: Sắp nguy cấp (Vulnerable) n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng loài nguy cấp quý số khu rừng đặc dụng .19 Bảng 1.2 Thành phần thực vật KBTTN Thần Sa - Phượng Hoàng 29 Bảng 1.3 Thành phần Động vật có xương sống KBTTN Thần Sa - Phượng Hồng 30 Bảng 3.1 Bảng tỷ lệ thực vật quý ngành 48 Bảng 3.2 Danh mục loài quý người dân sử dụng 50 Bảng 3.3 Số lượng loài thực vật quý phân bố theo tuyến 54 Bảng 3.4 Bảng phân bố loài thực vật quý theo trạng thái rừng 55 Bảng 3.5 Bảng số lượng loài thực vật quý phân bố theo trạng thái rừng .57 Bảng 3.6 Bảng phân bố loài thực vật quý theo độ cao .58 Bảng 3.7 Bảng số lượng loài thực vật quý phân bố theo độ cao 60 Bảng 3.8 Mức độ tái sinh loài quý .61 Bảng 3.9 Tỷ lệ rễ công thức giâm hom 62 Bảng 3.10 Chất lượng rễ theo công thức giâm hom 62 Bảng 3.11 Đánh giá mức độ tác động người động vật 63 tới loài thực vật quý khu bảo tồn 63 Bảng 3.12 Phân hạng mối đe doạ trực tiến tới khu bảo tồn .66 Bảng 3.13 Thống kê vụ vi phạm năm 2011- 6/2013 71 Bảng 3.14 Kết hoạt động tuyên truyền vận động 72 Bảng 3.15 Kết thực dự án 147 73 Bảng 3.16 Phương thức quản lý phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 74 Bảng 3.17 Các loại lâm sản thường sử dụng 75 Bảng 3.18 Phương thức quản lý phân khu phục hồi sinh thái .75 n DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ bố trí tuyến điều tra .42 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ loài thực vật quý ngành 48 Hình 3.2 Biểu đồ số lượng loài thực vật quý phân bố theo tuyến 54 Hình 3.4 Biểu đồ số lượng lồi thực vật quý phân bố theo độ cao 60 Hình 3.5 Các vụ vi phạm năm 2011- 6/2013 .71 Hình 3.6 Kết thực dự án 147 73 n MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng có vai trị quan trọng người Rừng phổi xanh khổng lồ điều hồ khí hậu, hạn chế thiên tai, bão lũ, khâu quan trọng chu trình tuần hoàn vật chất thiên nhiên, nơi cư trú nhiều loài động vật, nơi cung cấp thức ăn cho động vật nói chung Đặc biệt thảm thực vật rừng cịn có vai trị quan trọng cung cấp nguồn nguyên liệu cho hoạt động người gỗ, nguyên liệu giấy, xây dựng nhà cửa trang thiết bị nội thất, cho dầu béo, tinh dầu, làm thuốc, làm cảnh nhiều giá trị sử dụng khác Đất nước ta đà phát triển hội nhập với quốc tế, trình thị hố diễn cách nhanh chóng, diện tích đất rừng khơng nhỏ chuyển đổi mục đích sử dụng để xây dựng cơng trình nhà cửa, xí nghiệp, đường xá, khu vui chơi… Bên cạnh nạn phá rừng làm rẫy, khai thác gỗ, củi nguồn tài nguyên khác thường xuyên xảy ra, diện tích rừng tự nhiên ngày bị thu hẹp, nhiều lồi sinh vật q có nguy bị tuyệt chủng Nếu khơng có biện pháp ngăn chặn kịp thời năm tới, nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm cạn kiệt Trong năm nửa cuối kỷ 20, diện tích rừng Việt Nam có biến động đáng kể, chất lượng rừng giá trị đa dạng sinh học bị suy giảm Trước tình hình đó, Chính phủ Việt Nam có giải pháp nhằm bảo vệ rừng, bảo vệ giá trị đa dạng sinh học Một giải pháp quan trọng việc thành lập hệ thống khu rừng đặc dụng phạm vi toàn quốc Ngày 08 tháng năm 1986, Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) ban hành Chỉ thị số 194-CT việc thành lập hệ thống rừng đặc dụng với 73 khu, chia làm 03 loại: Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên khu rừng văn hóa lịch sử môi trường Ngày 17 tháng năm 2003, Thủ tướng Chính phủ có định số 192/2003/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 Hệ thống có diện tích gần 2,5 triệu hecta chiếm khoảng 7% diện tích tự nhiên tồn quốc với 126 khu rừng đặc dụng, có 27 Vườn quốc gia, 49 khu dự trữ thiên nhiên, 13 khu bảo tồn loài/nơi cư trú 37 khu bảo tồn cảnh quan Hiện nay, hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam gồm 164 khu rừng đặc dụng (bao gồm 30 Vườn quốc gia, 69 khu dự trữ thiên nhiên, 45 n 10 khu bảo vệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học) 03 khu bảo tồn biển chứa đựng hệ sinh thái, cảnh quan đặc trưng với giá trị đa dạng sinh học tiêu biểu cho hệ sinh thái cạn, đất ngập nước biển Bên cạnh đời hệ thống khu rừng đặc dụng, Chính phủ ban hành quy định bảo tồn phát triển loài động thực vật quý Ngày 17 tháng 01 năm 1992, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Nghị định số 18-HĐBT việc quy định danh mục động thực vật rừng quý chế độ quản lý bảo vệ [21] Nghị định chia loài thực vật quý thành nhóm Nhóm IA gồm 13 lồi nhóm loài thực vật bị nghiêm cấm khai thác với mục đích thương mại Nhóm IIA gồm 19 lồi nhóm loài thực vật bị hạn chế khai thác sử dụng Ngày 22 tháng năm 2002, Chính phủ ban hành Nghị định 48/2002/NĐ-CP việc sửa đổi bổ sung danh mục thực vật, động vật hoang dã quý ban hành kèm theo Nghị định số 18/HĐBT [13] Ngày 30 tháng năm 2006, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý [14] Nghị định 32 quy định nhóm IA gồm 15 lồi nhóm lồi thực vật, nhóm IIA gồm 37 lồi nhóm loài thực vật cần bảo vệ Như vậy, số lượng lồi nhóm lồi quy định qua thời kỳ tăng lên Điều cho thấy áp lực ngày lớn tới loài thực vật quý Việt Nam Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng thuộc khu vực núi đá vơi vòng cung Bắc Sơn mang nhiều đặc điểm chung hệ sinh thái rừng núi đá vôi Việt Nam Diện tích đất lâm nghiệp chiếm 80% với thành phần loài thực vật phong phú đa dạng [1], [2], [4], [6], [7] Trước trở thành khu bảo tồn thiên nhiên (năm 1999) tượng chặt phá rừng, khai thác lâm sản gỗ diễn thường xuyên làm cho chất lượng rừng bị giảm sút nghiêm trọng [8] Từ trở thành khu bảo tồn thiên nhiên, thảm thực vật bảo vệ nghiêm ngặt, tình trạng chặt phá rừng giảm nhiều, song việc khai thác nguồn tài nguyên gỗ (Nghiến, Trai lý, Đinh vàng, Lát Hoa, Re hương ) lâm sản gỗ (Song mây, hoa rừng, dược liệu, cảnh,…) diễn hàng ngày, nên làm suy giảm đáng kể tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng nơi [3] [5], [6], [8] Để nắm thực trạng loài nguy cấp, quý làm sở đề xuất giải pháp quản lý, việc điều tra tình trạng quản lý, bảo vệ loài thực vật nguy cấp, quý cần thiết Xuất phát từ yêu cầu tơi tiến hành đề tài: n 79 KẾT LUẬN Kết luận - Danh lục loài thực vật quý khu vực nghiên cứu: Tại khu vực nghiên cứu có xuất 60 lồi thực vật quý thuộc 38 họ, nằm ngành nghành hạt Dương xỉ nghành Hạt kín Nghành Dương xỉ có lồi chiếm 3,3% so với tổng số loài thực vật quý khu vực nghiên cứu, nghành hạt kín có 58 lồi chiếm 96,7% (trong lớp mầm có 44 lồi chiếm 75%, lớp mầm có 14 lồi chiếm 21,7%) - Phân bố loài thực vật theo tuyến: tuyến điều tra có thành phần, số lượng lồi khác Tuyến 7, tuyến có nhiều lồi xuất với tuyến có 22 lồi, tuyến có 16 lồi Nhưng tuyến 9, tuyến 10 có lồi q xuất số lượng loài quý lại nhiều - Phân bố loài thực vật quý theo trạng thái rừng: trạng thái IIIa1 có nhiều loài thực vật quý với 28 loài Sau trạng thái IIIa2 với xuất 11 lồi trạng thái IIb có lồi, IIa có lồi Trạng thái bãi hoang thung lũng có lồi, khe ven sơng suối ẩm có loài - Phân bố loài thực vật quý theo độ cao: độ cao khác có số lượng, thành phần lồi khác Trong độ cao 100 - 700 m lồi phân bố Ở độ cao 700m có 14 lồi thực vật q phân bố - Đánh giá tác động người động vật tới loài thực vật quý hiếm: Tác động người vật nuôi (chủ yếu người) lên loài thực vật quý lớn Con người chặt phá, khai thác loài thực vật quý hiếm, đốt nương làm rẫy, phát quang, thả vật nuôi vào rừng làm đổ gẫy tái sinh -Tỷ lệ rễ chất lượng rễ loài Re hương thấp sau sử dụng chất kích thích có nơng độ khác nhau, KBT việc bảo tồn phát triển loài Re hương cần thiết - Hầu hết cán ban quản lý từ Kiểm lâm chuyển sang tuyển chưa đào tạo đầy đủ công tác bảo tồn thiên nhiên, công tác vận động cộng đồng n 80 người dân tham gia hoạt động bảo tồn Năng lực cán việc xây dựng kế hoạch quản lý bảo tồn cịn nhiều hạn chế, chưa có hệ thống theo dõi, giám sát đánh giá giá trị bảo tồn quan trọng như: sinh cảnh, lồi động thực vật có giá trị mang tính tồn cầu phạm vi khu bảo tồn Đây hạn chế mặt lực ban quản lý - Một số giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật quý khu bảo tồn: giải pháp tổ chức thực hiện, giải pháp sách, giải pháp khoa học kỹ thuật, giải pháp nhân lực, giải pháp hợp tác quốc tế Đặc biệt khu vực có xuất lồi thuộc cấp CR Sách đỏ Việt Nam Sách đỏ giới, loài đứng trước nguy bi tuyệt chủng cần phải ý bảo tồn nhiều Kiến nghị - Do thời gian nghiên cứu ngắn điều kiện khác (trình độ thân, kinh phí, ) cịn có hạn nên kết đề tài cịn có nhiều thiếu sót, hạn chế Vì để đề tài đạt kết tốt mong nhà trường kéo dài thời gian thực tập nghề nghiệp - Hiện trạng thái rừng bị biến đổi ngày mà chủ yếu người dân tác động theo chiều hướng xấu Vì tơi mong khu bảo tồn cần tăng cường kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm để giữ trạng thái thảm thực vật rừng có Góp phần bảo tồn nguồn gen quý nơi để sinh viên Nông lâm học tập nghiên cứu đa dạng sinh học phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học n 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý khu bảo tồn Thần Sa – Phượng Hoàng (2007), Phiếu cung cấp thông tin, Thái Nguyên Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng (2008), Báo cáo xã hội đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, Thái Nguyên Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng (2010), Báo cáo đánh giá tiềm loài động, thực vật nguy cấp quý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, Thái Nguyên Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hồng (2011,2012), Báo cáo tổng kết cơng tác quản lý bảo vệ rừng, Thái Nguyên Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng (1998 - 2002), Luận chứng kinh tế xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, Thái Nguyên Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng (2012), Báo cáo chiến lược phát triển khu bảo tồn giai đoạn 2012 - 2020, Thái Nguyên Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng (2012), Dự án bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2012-2010, Thái Nguyên Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng (2013), Báo cáo sơ kết công tác quản lý bảo vệ rừng tháng đầu năm 2013, Thái Nguyên Bộ khoa học & Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam( Phần thực vật ), Nxb Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên Cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), “Danh mục loài tiếng Việt, thực vật hoang dã quy định Phụ lục công ước CITES” 12 Cây gỗ rừng Việt Nam (1971 – 1988), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Chính phủ Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002),Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2002 14 Chính phủ Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 15 Vũ văn Cần (2009), “Báo cáo chuyên đề thực vật rừng”, Dự án xác lập khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ, Hà Nội 16 Lê Mộng Chân (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp n 82 17 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (2001, 2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập: I, II, II, Nxb Nơng nghiệp 18 Nguyễn Đình Lưu (2010), Bước đầu nghiên cứu số phương pháp nhân giống rau sắng (Melientha Suavis Pierre) khu bảo tồn thiên nhiên Thần SaPhượng Hoàng- Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 19 Ngô Xuân Hải (2009), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp bảo tồn quần xã thực vật rừng Khu Bảo tồn Thiên nhiên (KBTTN) Thần Sa -Phượng Hồng tỉnh Thái Ngun, Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 20 Nguyễn Văn Huy (2004), Bài giảng bảo tồn thực vật rừng, Đại học lâm nghiệp Xuân Mai 21 Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định số 18/HĐBT ngày 17 tháng 01 năm 1992 22 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Nxb Nơng nghiệp 23 Nguyễn Hồng Nghĩa (1997), Bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật rừng, Nxb Nơng nghiệp 24 Nguyễn Hồng Nghĩa (1999), Một Số lồi bị đe dọa Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 25 Trung tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp Viện Điều tra Quyhoạch Rừng (2010), Báo cáo dự án “Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn lồi thực vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái”, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Tùng (2010), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hồng- tỉnh Thái Ngun, Luận văn thạc sĩ Nơng nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 27 Phạm Anh Tuấn (2011), Nghiên cứu đánh giá trạng loài thú nguy cấp đề xuất biện pháp bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 28 Nguyễn Thị Yến (2003), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đa dạng nguồn tài nguyên thuốc số kiểu thảm thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 29 IUCN (2013), Red List of Threatened Species, http://www.iucnredlist.org/ the last accessed May 15th 2013 30 Website điện tử: http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Balanophora%20cucphuongensis&list=species http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Cinnamomum%20parthenoxylon&list=species http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Anoectochilus%20acalcaratus&list=species http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Excentrodendron%20tonkinense&list=species http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Cinnamomum%20parthenoxylon&list=species http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Paphiopedilum%20helenae&list=species n 83 PHỤ LỤC Phụ lục MẪU BIỂU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN Tên chủ hộ: Dân tộc: Giới tính: Nam ( Nữ): Tuổi: Trình độ học vấn: Địa điểm: Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Người điều tra: Ngày điều tra: Loài quý thường gặp phân bố chúng: Mục đích sử dụng Sử dụng gia Stt Tên lồi đình (Thuốc,rau …) Mu a bán Phân bố Ghi Rừng Bãi Khe già trọc suối Khai thác (sử dụng, bán) Hiện trạng ( ít, nhiều, khơng cịn): Gây trồng (đã gây trồng hay chưa gây trồng): Thuận lợi khó khăn cơng tác bảo vệ Theo ơng bà cần làm để bảo tồn sử dụng lâu dài Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) n 84 Phụ lục BẢNG DANH LỤC CÁC LỒI THỰC VẬT Q HIẾM CĨ TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU Thực vật ngành Dương xỉ - Polypodiophyta STT Tên khoa học họ Tên khoa học loài Tên Việt Nam Polypodiaceae Drynaria bonii Christ Tắc kè đá Ghi Drynaria fortunei Polypodiaceae (Kuntze ex Mett.) J Cốt toái bổ Smith Thực vật ngành Mộc lan – Magnoliophyta (Ngành hạt kín – Angiospermae) 1.1 Lớp mộc lan – Magnoliopsida (Lớp hai mầm – Dicotyledones) STT Tên khoa học họ Annonaceae Apocynaceae Araliaceae Aristolochiaceae Aristolochiaceae Aristolochiaceae Balanophoraceae Balanophoraceae Bignoniaceae Juss Tên khoa học Goniothalamus vietnamensis Ban Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss Tên Việt Nam Bổ béo đen Ba gạc vịng Ngũ gia bì gai Asarum balansae Biến hóa núi Franch cao Asarum caudigerum Hance Asarum glabrum Merr (A.caudatum) Thổ tế tân Hoa tiên Balanophora Dó đất cúc cucphuongensis Ban phương Balanophora laxiflora Htơisl Fernandoa collignonii (Dop) Steen n Nấm đất Đinh vàng Ghi 85 Markhamia stipulata 10 Bignoniaceae Juss (Wall.) Setoi ex Schum Đinh var kerrii Sprague 11 Burseraceae 12 Campanulaceae Canarium tramdenum Dai & Yakovl Codonopsis javanica (Blume) Hook.f Gynosttoima 13 Cucurbitaceae pentaphyllum (Thunb.) Makino 14 15 Cucurbitaceae Trichosanthes kirilowii Maxim Dipterocarpaceae Dipterocarpus retusus Blume Blume Trám đen Đẳng sâm Giảo cổ lam (dần toòng) Qua lâu Chò nâu Callerya speciosa 16 Fabaceae (Champ ex Benth.) Cát sâm Schot Lithocarpus cerebrinus 17 Fagaceae Dumort (Hickel & A Camus) A Camus 18 Fagaceae Dumort Fagaceae Dumort phảng) Quercus chrysocalyx Sồi quang (dẻ Hickel & A Camus cuống) Lithocarpus bonnetii 19 Dẻ phảng (sồi (Hickel & A Camus) A Camus Sồi đá tuyên quang Lithocarpus 20 Fagaceae Dumort hemisphaericus (Drake) Dẻ bán cầu Barnett 21 Fagaceae Dumort 22 Juglandaceae Quercus platycalyx Hickel & A Camus Annamocarya Sinensis (Dode) Leroy n Såi ®Üa Chị đãi 86 Cinnamomum 23 Lauraceae parthenoxylon (Jack.) Re hương Meisn 24 Loganiaceae 25 Magnoliaceae 26 Magnoliaceae 27 Meliaceae Juss 28 Meliaceae Juss 29 Menispermaceae 30 Menispermaceae 31 Menispermaceae 32 Menispermaceae 33 Strychnos ignatii Berg Paramichelia baillonii (Pierre) S Y Hu Michelia balansae (DC.) Dandy Aglaia spectabilis (Miq.) Jain & Bennet Chukrasia tabularis A.Juss Mã tiền lông Giổi xương Giổi lông Gội nếp Lát hoa Stephania brachyandra Bình vơi nhị Diels ngắn Stephania cepharantha Bình vơi hoa Hayata đầu Stephania dielsiana C Y Wu Củ dịm Tinospora sagittata (Oliv.) Gagnep Củ gió Myrsinaceae Ardisia silvestris Pitard Lá khôi 34 Opiliaceae Melientha suavis Pierre 35 Platanaceae Platanus kerrii Gagnep 36 Primulaceae 37 Sapotaceae 38 Schisandraceae Lysimachia chenii C M Hu Madhuca pasquieri H.J.Lam Kadsura heteroclita (Roxb.) Craib n Rau sắng (rau ngót rừng) Chò nước (tiêu huyền) Trân châu chen Sến mật Xưu xe tạp 87 39 Scrophulariaceae 40 Styracaceae Limnophila rugosa (Roth.) Merr Alniphyllum eberhartii Guillaum Hồi nước Lá dương đỏ Camellia gilbertii (A 41 Theaceae Chev ex Gagnep.) Trà gilbert Sealy 42 Thymelaeaceae Aquilaria crassna Pierre Trầm hương Juss ex Lecomte (gió bầu) Excentrodendron 43 Tiliaceae Juss tonkinense (Gagnep.) Nghiến Chang & Miau 44 Tiliaceae Juss Hainania trichosperma Merr Mương khao 1.2 Lớp hành – Liliopsida ( lớp mầm - Monocotyledones) STT Tên khoa học họ Tên khoa học loài Acorus macrospadiceus Araceae (Yam.) F N Wei & Y K Li Arecaceae Schultz- Calamus platyacanthus Sch Warb.ex Becc Arecaceae Schultz- Calamus poilanei Sch Conrard Arecaceae SchultzSch Convallariaceae Hypoxidaceae Tên Việt Nam Thủy xương bồ to Song mật Song bột Guihaia grossefibrosa (Gagnep.) J Dransf., S Hèo sợi to K Lee & Wei Disporopsis longifolia Craib Curculigo orchioides Gaertn n Hoàng tinh cách Ngải cau Ghi 88 Anoectochius setaceus Blune Kim tuyến Anoectochilus Kim tuyến không acalcaratus Aver cựa Orchidaceae Orchidaceae Nervilia fordii (Hance) Orchidaceae Schlechter Dendrobium daoense 10 Orchidaceae Gagnep Thanh thiên quỳ Ngọc vạn tam đảo Paphiopedilum 11 Orchidaceae emersonii Koop & Hài điểm ngọc Cribb) 12 Paphiopedilum helenae Orchidaceae 13 Stemonaceae 14 Tacaceae Aver Stemona saxorum Gagnep Tacca subflabellata P P Ling & C T Ting n Hài hêlen Bách đứng Phá lửa 89 Phụ lục BẢNG PHÂN BỐ CÁC LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM THEO TUYẾN Số lần Tuyến STT Loài xuất STT Loài hiện Lát hoa Song mật 2 Tắc kè đá Đẳng sâm Giảo cổ lam Dẻ bán cầu Re hương 10 Cát sâm Bình vơi nhị ngắn 11 Trân châu chen Nghiến Giảo cổ lam Song mật 2 Rau sắng Song bột Chò đãi 10 Cốt toái bổ Bách đứng 11 Bổ béo đen Mã tiền lông 12 Đinh Sồi quang 13 Củ dòm Gội nếp 1 Giảo cổ lam Thổ tế tân Đinh vàng Dẻ phảng 1 10 Số lần xuất Đinh Rau sắng Gió đất Lan kim tuyến Nấm đất Trà hoa gilbert 1 1 Tắc kè đá Hoa tiên Nghiến Chò nâu Giảo cổ lam 10 Dổi lông Tiêu huyền 11 Hài hêlen Sồi quang 12 Hồi nước Trầm hương 13 Ba gạc vòng 1 14 Kim tuyến sọc n Bình vơi hoa đầu 90 Rau sắng Nghiến Giảo cổ lam Tắc kè đá Trám đen Củ gió 1 quỳ Đinh Xưu xe tạp Giảo cổ lam Mương khao Hèo sợi to Sến mật Ngải cau 10 Phá lửa 1 11 Ngọc vạn tam đảo Lá dương đỏ Lát hoa 1 Gió bầu 12 Hoa tiên Rau sắng 13 Kim tuyến Tắc kè đá 14 Giảo cổ lam Gội nếp 15 Cốt toái bổ Song mật 16 Sồi quang Lá khôi 17 Song bột Cát sâm 18 Ơ rơ bà Qua lâu 19 Dổi lông Hèo (quét) 20 Mã tiền 21 10 to Thanh thiên Thủy sương bồ Kim tuyến xanh (cách) Kim tuyến không cựa 11 Sến mật 11 22 Sồi phảng Gió bầu Ngải cau Song bột 10 Đinh vàng Kim tuyến 11 Song mật Sến mật 12 Tắc kè đá Cát sâm 13 Chò đãi 1 14 15 Kim tuyến đá vôi Ngũ gia bì gai n Sồi đá tun quang Hồng tinh cách 1 91 10 Dó đất Cúc Phương 16 Sồi phảng 11 Tiêu huyền 109 Tiêu huyền 60 Song mật Rau sắng Đinh Trám đen n 92 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH n i n ... tơi tiến hành đề tài: n 11 ? ?Nghiên cứu trạng loài thực vật nguy cấp, quý đề xuất số giải pháp bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguy? ?n” Đề tài sở quan... nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng - Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn có hiệu loài quý loài có nguy bị đe doạ cao khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề. .. 3.1 Các loài thực vật quý KBTTN Thần Sa – Phượng Hoàng 3.1.1 Danh lục cấp bảo tồn loài thực vật quý Khu bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hồng Sau q trình điều tra khu bảo tồn tổng hợp số liệu

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan