(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005 2013

103 5 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ QUANG HÙNG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2005 - 2013 Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã số : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Đàm Xuân Vận Thái Nguyên, năm 2013 n i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Quang Hùng n ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học tơi, trước hết xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Tài Nguyên Môi trường, Khoa Sau Đại học - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, người tạo điều kiện giúp đỡ dìu dắt tơi suốt q trình học Cao học Đặc biệt, xin cảm ơn PGS.TS Đàm Xuân Vận tận tình hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin cảm ơn cán công chức Sở Tài Nguyên Môi trường, UBND huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang, nơi xin số liệu thực đề tài tạo điều kiện cho q trình thực đề tài Tơi cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè người bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Học viên Vũ Quang Hùng n iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Yêu cầu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2 Cơ sở khoa học việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý công tác xây dựng đồ trạng sử dụng đất 1.2.1 Bản đồ trạng sử dụng đất 1.2.2 Tỷ lệ đồ trạng sử dụng đất 1.2.3 Yêu cầu kỹ thuật đồ sử dụng thành lập đồ trạng sử dụng đất 1.2.4 Nội dung nguyên tắc thể yếu tố trạng sử dụng đất 10 1.2.5 Bản đồ trạng sử dụng đất dạng số 11 1.3 Nghiên cứu biến động đất đai 18 1.3.1 Khái niệm biến động 18 1.3.2 Nội dung đánh giá biến động sử dụng đất 18 1.3.3 Các phương pháp đánh giá biến động 19 1.3.4 Ý nghĩa việc đánh giá biến động sử dụng đất đai 24 1.4 Nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH - HĐH) nước ta 24 n iv 1.5 Tình hình nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ GIS đánh giá biến động đất đai 25 1.5.1.Tình hình nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ viễn thám kết hợp với GIS giới 25 1.5.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ viễn thám kết hợp với GIS Việt Nam 27 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 33 2.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 34 2.4.3 Phương pháp xây dựng biên tập đồ 34 2.4.4 Phương pháp chồng ghép đồ thống kê số liệu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 37 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 39 3.1.3 Thực trạng môi trường 41 3.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội: 42 3.1.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 43 3.2 Tư liệu thiết bị sử dụng 46 3.3 Xây dựng đồ trạng năm 2005 47 3.3.1 Thu thập liệu phục vụ cho số hóa đồ 47 3.3.2 Kết thu thập đồ, tài liệu có khu vực nghiên cứu 47 3.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 cấu loại đất 50 3.4.1 Đất nông nghiệp 50 3.4.2 Đất phi nông nghiệp 51 3.4.3 Đất chuyên dùng 52 3.5 Xây dựng đồ trạng năm 2013 54 n v 3.5.1 Công tác thu thập, chuẩn bị tài liệu 54 3.5.2 Độ tin cậy số liệu 55 3.6 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 cấu loại đất 59 3.6.1 Đất nông nghiệp 59 3.6.2 Đất phi nông nghiệp 60 3.6.3 Đất chưa sử dụng 62 3.7 Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2013 64 3.8 Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2013 68 3.8.1 Tổng diện tích tự nhiên huyện Bắc Quang 69 3.8.2 Nhóm đất nông nghiệp 69 3.8.3 Nhóm đất phi nơng nghiệp 73 3.8.4 Nhóm đất chưa sử dụng 76 3.9 Đánh giá chung tình hình quản lý sử dụng đất 77 3.10 Đề xuất quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất 79 3.10.1 Giải pháp quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất 79 3.10.2 Giải pháp tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 81 3.10.3 Giải pháp định hướng quy hoạch sử dụng đất năm 2020 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 n vi DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ cụm từ viết tắt Nghĩa BCH Ban chấp hành CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa DT Diện tích GPMB Giải phóng mặt HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất KCN Khu công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân n vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ đồ dùng để thành lập đồ trạng sử dụng đất Bảng 1.2: Các khoanh đất phải thể đồ trạng sử dụng đất 10 Bảng 3.1 Thống kê diện tích loại đất năm 2005 49 Bảng 3.2: Thống kê diện tích loại đất năm 2013 58 Bảng 3.3: Thống kê biến động loại đất 67 Bảng 3.4: So sánh diện tích năm 2005 năm 2013 68 Bảng 3.5: Bảng Chu chuyển đất đai giai đoạn 2005 – 2013 72 Bảng 3.6: Biến động loại hình sử dụng đất nông nghiệp 2005 – 2013 69 Bảng 3.7: Biến động loại hình sử dụng đất phi đất nơng nghiệp 2005 - 2013 73 Bảng 3.8: Biến động loại hình đất chưa sử dụng 2005-2013 76 n viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phương pháp phân loại liệu đa thời gian 21 Hình 1.2 Phương pháp đánh giá biến động tạo thay đổi phổ 21 Hình 1.3 Chỉ số thực vật qua hai mùa khác năm 22 Hình 1.4 Phương pháp đánh giá biến động sau phân loại 24 Hình 1.5 Trạm thu ảnh vệ tinh & Trung tâm Quản lý liệu quốc gia 29 Hình 2.1: Các bước trình nắn chỉnh ảnh Raster 35 Hình 3.1: Sơ đồ vị trí huyện Bắc Quang 37 Hình 3.2 Cơ cấu diện tích đất năm 2005 50 Hình 3.3: Cơ cấu diện tích đất Nơng nghiệp năm 2005 50 Hình 3.4: Cơ cấu diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2005 52 Hình 3.5: Cơ cấu diện tích đất chưa sử dụng năm 2005 54 Hình 3.6: Cơ cấu diện tích đất đai năm 2013 59 Hình 3.7: Cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp năm 2013 59 Hình 3.8: Cơ cấu diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2013 61 Hình 3.9: Cơ cấu diện tích đất chưa sử dụng năm 2013 63 Hình 3.10: Quy trình xây dựng đồ biến động sử dụng đất 63 Hình 3.11 Cơ sở liệu đồ trạng sử dụng đất năm 2005 65 Hình 3.12 Cơ sở liệu đồ trạng sử dụng đất năm 2013 65 Hình 3.13: Chức chồng ghép Analysis Tools – Overlay – Union 66 Hình 3.14: Chức chồng ghép đồ UNION 66 Hình 3.15: Cơ sở liệu đồ biến động sử dụng đất huyện Bắc Quang 2005-2013 ArcGIS 67 Hình 3.16: Biến động diện tích đất nơng nghiệp 2005-2013 70 Hình 3.17: Biến động diện tích đất phi nơng nghiệp 2005-2013 74 Hình 3.18: Biến động diện tích đất chưa sử dụng 2005-2013 77 n MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nghiên cứu biến động sử dụng đất có ý nghĩa quan trọng với thực tiễn sản xuất, bảo vệ môi trường, công tác quy hoạch bảo vệ nguồn tài nguyên, đặc biệt trước suy giảm nhanh nguồn tài nguyên sức ép tốc độ gia tăng dân số, CNH – HĐH nông nghiệp nơng thơn Sự thay đổi tích cực tiêu cực loại hình sử dụng đất tranh phản ánh chân thực rõ nét thực trạng phát triển kinh tế xã hội địa phương Những năm trước đây, công tác quản lý đất đai nước ta chưa quan tâm nhiều, gần bị lãng quên, gây nhiều tiêu cực xã hội ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân Mặt khác, chế thị trường ngày tồn khách quan nhiều thành phần kinh tế kéo theo đa dạng mối quan hệ quản lý sử dụng đất Với phát triển khoa học kỹ thuật, thông tin phải xác, nhanh chóng kịp thời nên việc ứng dụng phương pháp làm đồ truyền thống khơng cịn phù hợp cơng cụ làm đồ đời, đáp ứng nhu cầu Đó hệ thống thơng tin địa lý (Geographic Information Systems), viết tắt GIS Sự đời hệ thống thông tin địa lý (GIS) bước tiến to lớn đường đưa ý tưởng, kết nghiên cứu địa lý, cách tiếp cận hệ thống theo quan điểm địa lý học đại vào sống Ngày nay, GIS ứng dụng nhiều lĩnh vực khác có liên quan đến địa lý như: thành lập đồ, phân tích liệu không gian đánh giá tài nguyên đất, xây dựng, quy hoạch đô thị nông thôn… GIS sử dụng nhiều ngành kỹ thuật có ngành quản lý đất đai Huyện Bắc Quang trung tâm kinh tế, trị, văn hóa xã hội tỉnh Hà Giang, đặc biệt năm qua với chuyển mạnh mẽ theo n 79 chủ yếu chuyển đổi hai loại đất rừng cho phù hợp với tình hình sử dụng đất địa phượng nhằm mục đích sử dụng đất có hiệu Như diện tích đất lâm nghiệp quản lý tương đối chặt chẽ tỉnh huyện Bắc Quang vào quy hoạch để thực quản lý quỹ đất đảm bảo hiệu sử dụng đất môi trường sinh thái Đối với nhóm đất chưa sử dụng ln huyện trọng, bảo vệ tăng hiệu sử dụng nhóm đất từ năm 2005 diện tích đất chưa sử dụng 7.752,19ha đến năm 2013 7.346,33ha Đây quỹ đất quan trọng địa phương nói riêng tỉnh nói chung để phục vụ cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâu dài Hàng năm quỹ đất sử dụng hiệu điều kiện khan quỹ đất Sự tăng giảm quỹ đất chưa sử dụng huyện phù hợp với thực tiễn nhu cầu phát triển huyện Trong năm tới quỹ đất tiếp tục tận dụng quản lý chặt chẽ để phù hợp với quy hoạch chung tỉnh, phát huy tính hiệu việc sử dụng đất Đây nguồn vốn lâu dài quan trọng huyện 3.10 Đề xuất quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất 3.10.1 Giải pháp quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất * Trong công tác quản lý đất đai - Để quản lý sử dụng đất bền vững phải tổ chức phổ biến, tuyên truyền sách đất đai kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất, sách phát triển bền vững, cho cán nhân dân biết tham gia - Tổ chức tập huấn chuyên môn quản lý đất đai cho cán cấp huyện, xã Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư, áp dụng đồng sách đất đai, cụ thể hoá điều khoản luật, văn sau luật cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương sở sử dụng đất tiết kiệm có hiệu cao phù hợp với quy hoạch kế hoạch sử dụng đất - Về sách bồi thường giải phóng mặt bằng: Điều chỉnh quy n 80 định giá đất nông nghiệp địa phương cho phù hợp với khả sinh lời đất sát với giá thực tế thị trường Những quy định bồi thường GPMB cần nghiên cứu bổ sung thêm quy định việc “Người bị thu hồi đất góp vốn với doanh nghiêp chia lợi nhuận từ kết sản xuất doanh nghiệp” Tuy nhiên, vấn đề cần phải lựa chọn chủ đầu tư kỹ để góp vốn dân vào doanh nghiệp có hiệu quả, mang lại nguồn thu bền vững, ổn định lâu dài - Thực quản lý đất đai theo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất cách nghiêm túc * Phát triển đa ngành, đa lĩnh vực Trên sở khai thác tiềm sẵn có, phát triển ngành, nghề đa dạng Phát triển dân cư tương lai q trình thị hố diễn nhanh số lượng quy mơ, cần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đồng thời hạn chế việc di chuyển mức dân cư lao động nông thôn vào KCN để đảm bảo phát triển đa mục đích cách bền vững cần có quản lý đa ngành đa lĩnh vực * Về chế sách phát triển kinh tế Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành cho nông hộ phát huy thực quyền người sử dụng đất (chuyển nhượng, cho thuê ), cần chia nhỏ (càng nhiều tốt) giai đoạn chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đất để tránh bị sốt đột ngột tác động giá đất, sốc kinh tế, xã hội, hạn chế liệt đối tượng có hành vi đầu cơ, kinh doanh nhà ở, đất (khơng có nhu cầu thực sự) * Về chế, sách xã hội Thường xuyên quan tâm đến quan hệ xã hội gia đình nơng hộ: sức khoẻ, kiến thức xã hội, mối quan hệ làng xóm, sinh hoạt cộng đồng (hội họp, giao lưu, xem phim, xem hát ), người mắc tệ nạn xã hội làng xóm môi trường thiên nhiên n 81 - Đẩy mạnh thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước đất đai - Chính sách hỗ trợ xây dựng sơ hạ tầng tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư - Tạo điều kiện cho người dân vay vốn từ nguồn quỹ phục vụ cho phát triển sản xuất - Thực nghiêm việc đấu giá quyền sư dụng đất ở, đấu thầu khu đất công nghiệp, dịch vụ thương mại, nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách địa phương * Giải pháp sử dụng đất nông nghiệp Hướng sản xuất nông nghiệp phải theo hướng sản xuất hàng hoá, muốn vậy, trước hết cần thực tốt công tác dồn điền đổi tạo nên vùng chun mơn hố sản xuất đảm bảo cho việc áp dụng khoa học kỹ thụât dễ dàng, thực gieo trồng có giá trị kinh tế cao Thực mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, xây dựng cơng trình thuỷ lợi cứng hoá kênh mương phải coi giải pháp quan trọng, thực tốt chương trình, dự án khai thác diện tích đất chưa sử dụng vào sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt để thực thành công việc chuyển dịch cấu trồng theo hướng hàng hoá tăng giá trị sản phẩm canh tác Tập trung khai thác thị trường nước thị trường nước để tiêu thụ sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm gắn với làm tốt công tác thông tin, tư vấn tiếp thị, dự báo thị trường cho người sản xuất 3.10.2 Giải pháp tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 3.10.2.1 Các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường * Các biện pháp nhằm hạn chế rửa trôi đất, hủy hoại đất - Áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp điều kiện đất dốc, hạn chế làm đất (nhất thời gian mùa mưa), khai thác trắng (với rừng sản xuất) - Kết hợp nông - lâm sử dụng đất, với đất dốc > 80 không để có thời gian đất trống n 82 - Sử dụng đất hoạt động khai khống phải có phương án an tồn mơi trường, hồn trả trạng mặt đất sau kết thúc khai thác * Các biện pháp nhằm sử dụng đất tiết kiệm tăng giá trị đất - Xây dựng thực đồng quy hoạch liên quan đến sử dụng đất - Phát triển đất nông nghiệp gắn với phát triển giao thông, sở chế biến công nghiệp để giải đầu cho sản phẩm - Các biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái để phát triển bền vững - Chính sách thuế vào hưởng thụ môi trường đem lại (thuế tài nguyên) để tăng vốn tái tạo, cải thiện mơi trường - Chính sách xử phạt hành vi làm tổn hại đến môi trường 3.10.3 Giải pháp định hướng quy hoạch sử dụng đất năm 2020 * Đẩy mạnh thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước đất đai - Thực việc phổ biến công khai, tuyên truyền rộng rãi phương án quy hoạch sử dụng đất phê duyệt - Uỷ ban nhân dân huyện đạo ngành, xã, thị trấn huyện tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, kế hoạch sử dụng đất sau phê duyệt - Phòng Tài nguyên mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn việc triển khai thực quy hoạch; cung cấp thơng tin có liên quan cho chủ sử dụng đất để thực quy hoạch theo quy định pháp luật; giám sát, đôn đốc việc thực sử dụng đất theo quy hoạch - Ủy ban nhân dân xã, thị trấn huyện theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện duyệt, tổ chức triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thuộc phạm vi ranh giới hành cấp mình, phù hợp với nội dung quy hoạch sử dụng đất huyện n 83 - Thực nghiêm chỉnh việc quản lý đất đai theo quy hoạch: Bao gồm việc thẩm định dự án, xét duyệt dự án, thu hồi đất giao đất phải theo quy hoạch - Kiến nghị bổ sung điều chỉnh quy hoạch sử dụng cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội theo quy định pháp luật * Giải pháp vốn đầu tư - Có sách ưu đãi đầu tư hạng mục cơng trình có khả thực hình thức xã hội hố (khu thị mới, trung tâm hành chính, chợ đầu mối, trục giao thơng nội thị…) Cần thực lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 phân khu chức quy hoạch thị, trung tâm hành xã ….tạo điều kiện cho nhà đầu tư tham gia Cần trọng tìm kiếm mời gọi nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi - Thực sách đổi đất tạo vốn để xây dựng sở hạ tầng, thơng quan biện pháp: Chuyển đổi vị trí trụ quan hành có lợi thế, tiềm kinh doanh dịch vụ thương mại, phát triển thị; Khai thác hiệu qủa vị trí thuận lợi dịch vụ thương mại, công nghiệp, khu dân cư đô thị… khu vực ven trục giao thơng, trung tâm hành xã chợ đầu mối… - UBND huyện vào mục tiêu kế hoạch tiến hành xây dựng phương án đầu tư nhiều hình thức để người dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư thực - Về vốn đầu tư, nguồn vốn từ ngân sách, tuyên truyền vận động nhân dân hiến đất để xây dựng cơng trình dự án phục vụ cho mục đích cơng cộng, dân sinh an ninh quốc phịng như: Giáo dục, y tế, giao thơng nông thôn, thuỷ lợi nội đồng… sở phát huy truyền thống, tích cực quần chúng nhân dân Đồng thời, phải có biện pháp ưu đãi thiết n 84 thực nhân dân hiến đất; có kế hoạch bố trí vốn từ ngân sách Nhà nước để chỉnh lý biến động gia đầu tư phát triển thơng qua sách khuyến khích đầu tư * Giải pháp thực cho số loại đất Trong thời kỳ quy hoạch, việc chuyển đất trồng hàng năm có đất trồng lương thực sang trồng lâu năm phải thận trọng, cân nhắc kỹ làm bước vững Cần có sách đầu tư khai hoang, hỗ trợ chuyển đổi cụ thể phù hợp với đối tượng sử dụng đất Chính sách đầu tư nông nghiệp cần thực phối hợp chặt chẽ với lĩnh vực, chương trình dự án kinh tế - xã hội khác địa bàn (các dự án thuộc Chương trình 135; dự án phát triển sở công nghiệp chế biến, liên doanh liên kết bao tiêu sản phẩm, ) Huyện cấp quản lý thống đất (kể đất thị) Vì vậy, cần nâng cao hiệu sử dụng đất ở, phù hợp với pháp luật hành, tránh xáo trộn, gây khó khăn cho người sử dụng đất Quản lý sử dụng đất phải theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, sử dụng tốt không gian với kiểu kiến trúc kiểu hộ khép kín kết hợp với truyền thống, bảo tồn Văn hố Dân tộc Dành diện tích để trồng xanh bảo vệ, cải thiện môi trường, cảnh quan khu dân cư Hệ thống cấp nước, cơng trình văn hố - thể thao cần ưu tiên thích đáng Quy hoạch khu dân cư cần tập trung để thúc đẩy trình hình thành khu dân cư lớn để tiết kiệm nguồn vốn đầu tư hệ thống sở hạ tầng làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn huyện n 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận + Kết nghiên cứu đề tài mang tính thực tiễn, cung cấp cho huyện đồ số trạng, đồ biến động sử dụng đất số liệu thống kê diện tích loại đất, mức độ biến động loại hình sử dụng đất giai đoạn nghiên cứu giúp cho công tác quản lý nhà nước đất đai tốt + Đề tài dùng cơng nghệ GIS để tính diện tích loại đất nhanh, xác tài liệu quan trọng công tác thống kê kiểm kê đất đai, quy hoạch sử dụng đất mang tính chiến lược lâu dài, giúp huyện công tác quản lý sử dụng quỹ đất phù hợp với trạng thực tế, từ giúp huyện đưa giải pháp định hướng phát triển kinh tế xã hội lâu dài bền vững + Tạo lớp thông tin biến động loại hình sử dụng đất sở liệu đồ cập nhật chỉnh sửa + Đánh giá diện tích loại hình sử dụng đất năm 2005, 2013 so sánh để thấy loại đất biến động - Đất Nông nghiêp: Năm 2013 tăng 100,31ha so với năm 2005 thực tế diện tích chun lúa giảm – 113,41ha số báo động liên quan tới an ninh lương thực, diện tích đất chuyên lúa ngày giảm chủ yếu tập trung thị trấn xã giáp thị trấn nơi đất có giá trị kinh tế cao - Đất phi nông nghiệp: Năm 2013 tăng 305,55ha đất chiếm 52,9%, đất có mục đích cơng cộng tăng chiếm 36,3% đất phi nông nghiệp, số liệu cho thấy mức độ thị hóa diễn mạnh, huyện thời kỳ phát triển - Đất chưa sử dụng: Năm 2013 giảm – 405,86ha so với năm 2005 n 86 với số cho thấy huyện quan tâm tới đất chưa sử dụng, khuyến khích người dân, tổ chức kinh tế tận dụng quỹ đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Từ số liệu nêu ta thấy biến động diện tích số loại hình sử dụng đất, giúp cho địa phương thuận tiện việc chỉnh lý, bổ xung biến động thông tin đất trình quản lý sử dụng, phát triển bền vững nguồn tài nguyên đất có kế hoạch cụ thể việc sử dụng đất nông nghiệp sử dụng không hợp lý Kiến nghị - Để khẳng định việc thực bước xây dựng đồ HTSDĐ, chồng ghép đồ thấy vị trí, diện tích biến động loại đất mà đề tài thực hoàn toàn hợp lý hiệu Phương pháp công nghệ GIS đưa vào áp dụng vùng khác để thấy tính ưu việt - Bản đồ HTSDĐ Huyện Bắc Quang phải cập nhật thường xuyên biến động chuyển đổi mục đích sử dụng đất Đồng thời phải bổ xung sở liệu cần thiết cho đồ số để thuận lợi cho việc sử dụng khai thác thông tin phục vụ công tác quản lý đất đai địa phương đạt hiệu cao - Để sử dụng đồ biến động đất đai huyện Bắc Quang 2005-2013 đạt hiệu kinh tế cao, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, Uỷ ban nhân dân huyện cần phải có chiến lược sử dụng quỹ đất nông nghiệp hợp lý không ảnh hưởng đến việc sản xuất nông nghiệp địa phương ngành nghề khác n 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Ban hành ký hiệu đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Ban hành quy định thành lập đồ trạng sử dụng đất, Hà Nội Đinh Văn Hùng (2009), Ứng dụng viễn thám GIS đánh giá xói mịn đất khu vực n châu, tỉnh Sơn La, luận văn thạc sy khoa học, trường Đại học Khọc học tự nhiên, Hà Nội Lê Thị Khiếu (2004), Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý thành lập đồ trạng sử dụng đất, luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Thị Bích Hường (2012) Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ chuyên đề phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Thanh Hóa, luận văn Thạc sĩ ngành khoa học địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội UBND huyện Bắc Quang (2005), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất năm 2005 huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang UBND huyện Bắc Quang (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất năm 2010 huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang (2012), Báo cáo thống kê đất đai năm 2012 huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Tiếng Anh Dam Viet Bac, Dam Xuan Van (2011) Forest land-use change in Ngoc Phai commune, Cho Don District, Bac Kan province, Vietnam (19902005) Journal of Science and Technology, Thai Nguyen University 2011 77(01): 97-102 10 Dam Viet Bac, Dam Xuan Van (2011) Driving Forces of land-use n 88 change in Ngoc Phai commune, Cho Don district, Bac Kan province, Vietnam (1990-2005) Journal of Science and Technology, Thai Nguyen University 2011 77(01): 107-122 11 Shiro Ochi and Ryosuke Shibasaki (1999), Estimation of NPP based agricultural production for Asian countries using Remote Sensing data and GIS, The 20th Asian Conference on Remote sengsing 12 Tan Bingxiang et al (1999), Rapid Updating of Rice map for Local Government Using SAR Data and GIS in Zengcheng Country, Guangdong Province, China, The 20th Asian Conference on Remote sengsing 13 Tian Guangjin et al (2001), Dynamic Change of Land Use Structure in Haikou by Romote Sensing and GIS, The 20th Asian Conference on Remote engsing Internet 14 http://www.vietnamplus.vn/Home/Na-Uy-giup-Viet-Nam-ung-pho-voisu-co-tran-dau/20129/159703.vnplus/ 15 http://www.diahai.com.vn/vi/tin-tuc/thong-tin-cong-nghe/322-ung-dungcong-nghe-vien-tham-de-giam-sat-tai-nguyen-va-moi-truong-o-vietnam.html/ n n Bản đồ biến động mục đích sử dụng đất năm 2005 - 2013 n Bản đồ biến động nhóm đất năm 2005 2013 Huyện bắc quang - tØnh hµ giang n n n ... động sử dụng đất giai đoạn gần huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, cụ thể từ 2005 - 2013 nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2005 - 2013? ?? Mục... Đánh giá trạng sử dụng đất nghiên cứu biến động loại hình sử dụng đất huyện Bắc Quang năm 2005 – 2013 - Phân tích nguyên nhân biến động loại hình sử dụng đất giai đoạn năm 2005 – 2013 - Đề xuất... nghiên cứu từ tháng 6/2012 đến tháng 9 /2013 - Địa điểm nghiên cứu: Đề tài tiến hành huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng sử dụng đất huyện Bắc Quang, tỉnh Hà

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan