(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên một số trạng thái rừng thứ sinh tại vườn quốc gia tam đảo tỉnh vĩnh phúc

97 5 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên một số trạng thái rừng thứ sinh tại vườn quốc gia tam đảo   tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– LÊ ĐỨC THÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG THỨ SINH TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO - TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐỒNG TẤN THÁI NGUYÊN - 2011 n i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Nông lâm thuộc Đại học Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học khố 17 từ năm 2009 đến 2011 Trong qúa trình học tập thực đề tài luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tập thể cán khoa đào tạo sau đại học, thầy giáo, cô giáo Trường đại học Nông lâm Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Lê Đồng Tấn - người thầy hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này, xin cảm tạ cơng ơn dìu dắt, giúp đỡ thầy tình cảm tốt đẹp tác giả suất thời gian thực đề tài luận văn Tác giả xin cảm ơn giúp đỡ to lớn lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên Vườn quốc gia Tam Đảo; lãnh đạo, người dân xã khu vực nghiên cứu - nơi tác giả đến thu thập số liệu Cuối cùng, tác giả xin trân thành quan tâm, động viên, giúp đỡ đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình suốt thời gian học tập thực đề tài luận văn./ Thái Nguyên, tháng… năm 2011 Tác giả Lê Đức Thông n ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC ẢNH VÀ ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU 1 Sự cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài .2 Đối tượng nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm định nghĩa tái sinh rừng .4 1.2 Các nghiên cứu tái sinh rừng 1.2.1 Trên giới .5 1.2.2 Ở Việt Nam Chương 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Địa điểm nghiên cứu .17 2.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu .18 2.4.1 Phương pháp điều tra .18 2.4.2 Xử lý số liệu 21 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên .24 n iii 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích 24 3.1.2 Địa hình 24 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 25 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 26 3.1.5 Tài nguyên Rừng 27 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 28 3.2.2 Thực trạng kinh tế 28 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 29 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Hiện trạng thảm thực vật .31 4.1.1 Hệ thực vật .31 4.1.2 Thảm thực vật tự nhiên 32 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng chất lượng tái sinh 34 4.2.1 Ảnh hưởng địa hình 35 4.2.2 Ảnh hưởng thoái hóa đất 41 4.2.3 Vai trò động vật ảnh hưởng chăn thả 44 4.2.4 Tác động người ảnh hưởng hoạt động khai thác gỗ củi .45 4.3 Đặc điểm tổ thành loài tái sinh 46 4.3.1 Tổ thành loài tái sinh tán rừng thứ sinh 47 4.3.2 Tổ thành loài tái sinh thảm bụi 48 4.3.3 Tổ thành loài tái sinh thảm cỏ 50 4.4 Nghiên cứu khả TSTN số loài 52 4.5 Qui luật phân bố tái sinh .53 4.5.1 Phân bố tái sinh theo chiều cao .53 4.5.2 Phân bố tái sinh mặt đất 57 n iv 4.6 Khả sinh trưởng phát triển tái sinh 59 4.7 Đánh giá lực tái sinh số quần xã thực vật khu vực nghiên cứu .63 4.8 Đề xuất giải pháp lâm sinh, xúc tiến tái sinh 66 4.8.1 Những đề xuất 66 4.8.2 Kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .69 A Kết luận 69 B Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 78 n v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết tắt Đường kính ngang ngực (cm) D1.3 Chiều cao vút (m) Hvn Mật độ (cây/ha) N Tái sinh tự nhiên TSTN Chương trình phát triển liên hợp quốc UNDP (United Nations Development Programme) Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN (International Union for Conservation of Nature) Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên WWF (World wide Fund For Nature) Ô tiêu chuẩn OTC Ô dạng ODB n vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ký hiệu độ nhiều thực bì theo Drude .22 Bảng 3.1: Số liệu khí tượng trạm khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.1 Số lượng chất lượng tái sinh theo vị trí địa hình 36 Bảng 4.2 Số lượng chất lượng tái sinh theo cấp độ dốc 38 Bảng 4.3 Số lượng chất lượng tái sinh theo hướng phơi .41 Bảng 4.4 Số lượng chất lượng tái sinh theo mức độ thoái hoá đất 42 Bảng 4.5 Hệ số tổ thành loài tái sinh tán rừng thứ sinh 47 Bảng 4.6 Hệ số tổ thành loài tái sinh thảm bụi khu vực nghiên cứu 49 Bảng 4.7 Hệ số tổ thành loài tái sinh thảm cỏ khu vực nghiên cứu 51 Bảng 4.8 Số lượng Dó, Trám, Bứa, Re Kháo TSTN OTC 52 Bảng 4.9.Tỷ lệ tái sinh theo cấp chiều cao địa điểm nghiên cứu 55 Bảng 4.10 Phương trình biểu diễn hàm Mayer địa điểm nghiên cứu .56 Bảng 4.11 Trị số quan sát lý thuyết tỷ lệ (%) phân bố tái sinh theo chiều cao địa điểm nghiên cứu 56 Bảng 4.12 Phân bố tái sinh mặt đất trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 58 Bảng 4.13 Sinh trưởng chiều cao (m) loài tái sinh khu vực nghiên cứu 61 Bảng 4.14 Lượng tăng trưởng hàng năm (m/năm) loài tái sinh khu vực nghiên cứu 62 Bảng 4.15 Tổng hợp số loài, mật độ, chất lượng, nguồn gốc tổ thành tái sinh trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 65 n vii DANH MỤC CÁC ẢNH VÀ ĐỒ THỊ Ảnh 1: Rừng thứ sinh khu vực nghiên cứu 48 Ảnh 2: Thảm bụi khu vực nghiên cứu 50 Ảnh 3: Thảm Guột khu vực nghiên cứu 51 Ảnh 4: Cây Dó tái sinh khu vực nghiên cứu .53 Đồ thị Tỷ lệ tái sinh theo cấp chiều cao địa điểm nghiên cứu 55 Đồ thị Đường biểu diễn trị số quan sát trị số lý thuyết tỷ lệ tái sinh theo cấp chiều cao địa điểm nghiên cứu 57 n MỞ ĐẦU Sự cấp thiết đề tài Theo số liệu công bố tổ chức IUCN, UNDP WWF (1993) [17] trung bình năm giới khoảng 20 triệu rừng Trong số diện tích rừng bị đốt phá để làm nương rẫy chiếm 50%, cháy rừng 23%, khai thác từ -7%, lại nguyên nhân khác Ở Việt Nam, độ che phủ rừng nước năm 1943 43%, năm 1993 28% [52] năm 1999 33,2% Nguyên nhân làm giảm độ che phủ rừng chủ yếu chiến tranh, canh tác nương rẫy khai thác lạm dụng Mất rừng dẫn đến hạn hán, lũ lụt Hậu nghèo đói bệnh tật Vì vậy, phục hồi rừng nội dung quan trọng ngành Lâm nghiệp Việt Nam nước nhiệt đới khác mà độ che phủ rừng bị suy giảm xuống mức an tồn sinh thái mà khơng đảm bảo phát triển bền vững đất nước Theo nghĩa thơng thường, phục hồi rừng q trình tái lập lại rừng diện tích bị rừng Đó q trình sinh địa phức tạp bao gồm nhiều giai đoạn kết thúc xuất thảm gỗ bắt đầu khép tán Tuỳ theo mức độ tác động người trình lập lại rừng mà phân chia thành giải pháp phục hồi rừng: tái sinh tự nhiên, xúc tiến tái sinh, tái sinh nhân tạo (trồng rừng) Như vậy, trừ trồng rừng, lại giải pháp khác liên quan đến tái sinh tự nhiên Thực tiễn chứng minh để thực tốt mục tiêu tiết kiệm thời gian, tiền công tác phục hồi rừng cần có hiểu biết đầy đủ chất qui luật phát triển hệ sinh thái rừng, trước hết trình tái sinh tự nhiên Đồng thời phải vào điều kiện kinh tế xã hội nước, vùng Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Tuy nhiên, rừng nhiệt đới đối tượng đa dạng phức tạp, n nghiên cứu thường tập trung điểm, vùng hay khu vực định Vì vậy, tái sinh tự nhiên nội dung cần tiếp tục nghiên cứu Ở Việt Nam, từ năm 1960 nhà Lâm nghiệp Việt Nam áp dụng giải pháp để xúc tiến tái sinh rừng Nhưng cơng trình nghiên cứu thường tập trung vào số đối tượng loài gỗ rừng tự nhiên để phục vụ mục đích kinh doanh, tức tái sinh mơi trường rừng có sẵn Các cơng trình nghiên cứu tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng điều kiện rừng tự nhiên bị phát trắng canh tác nương rẫy khai thác kiệt q mức cịn Do đó, mặt lý luận giải pháp kỹ thuật Lâm sinh phục hồi rừng sau khai thác kiệt cần tiếp tục bổ xung Vườn quốc gia Tam Đảo thuộc Tổng cục Lâm nghiệp- Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn, có tổng diện tích 34.995 nằm địa phận tỉnh: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên Tuyên Quang, tỉnh Vĩnh Phúc có 16.499,3 Đây địa điểm thuận lợi cho việc nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên, xây dựng mơ hình phục hồi rừng Với lý trên, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên số trạng thái rừng thứ sinh Vườn quốc gia Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc” cần thiết có ý nghĩa Mục tiêu nghiên cứu Góp phần xúc tiến q trình tái sinh tự nhiên số trạng thái rừng thứ sinh Vườn quốc gia Tam Đảo đề xuất giải pháp lâm sinh, thúc đẩy nhanh trình diễn nâng cao chất lượng rừng phục hồi Ý nghĩa đề tài - Về lý luận: Góp phần nghiên cứu qui luật tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng nhiệt đới bị suy thoái hoạt động người n 75 42 Phạm Ngọc Thường (2002), Nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 43 Nguyễn Vạn Thường (1991), Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng Miền Bắc Việt Nam, Một số cơng trình 30 năm điều tra quy hoạch rừng 1961 - 1991 (tóm tắt) Viện Điều tra Quy hoạch, Hà Nội 44 Trần Xuân Thiệp (1996), Đánh giá hiệu phương thức khai thác chọn Lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội 45 Trần Xuân Thiệp (1995), Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên diễn biến tài nguyên rừng vùng miền Bắc Cơng trình Khoa học Kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng(1991 - 1995) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 - 42 46 Lê Thị Chinh Thuần (1995), Góp phần nghiên cứu tái sinh phục hồi rừng Lim Tạp chí Lâm nghiệp (8), 10 47 Đỗ Đình Tiến (1998) Tam Đảo vườn quốc gia thứ 10 Việt Nam đời Tạp chí Lâm nghiệp (1), 18 - 20 48 Đỗ Đình Tiến (2001), Đa dạng sinh học vườn quốc gia Tam Đảo Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (9), 467 - 468 49 Bùi Quang Toản (1990), Một số vấn đề xử dụng đất nương rẫy Tây Bắc hướng sử dụng Luận án PTS, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Trương (1993), Mấy vấn đề sở sinh thái tái sinh rừng Tạp chí Lâm nghiệp (1), - 51 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 52 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội n 76 53 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Thành Phố Hồ Chí Minh 54 Hà Văn Tuế, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1995), Khả tái sinh trình sinh trưởng phát triển thảm thực vật đất sau nương rẫy Kon Hà Nừng Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh Thái Tài nguyên sinh vật Nxb KH KT, Hà Nội, 156 - 162 55 Đặng Kim Vui (2002), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (12), 1109 - 1110 56 Đặng Kim Vui (2008), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh trạng thái rừng IIIa1, IIIa2 huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên làm sở đề xuất biện pháp Lâm sinh Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (1), 88- 89 57 Vườn Quốc gia Tam Đảo (2007) - NXB Nông nghiệp Tiếng Anh 58 A Bratawinata (1994), Study of succesion on the secondary forest after shifting cultiration Proceeding of the International Menaggement, 207 - 208 59 F A Bazzaz (1968), Succession on abandaned fields in Shgawnee Hills, Southern Illinos Ecology, Vol.49, No.5, 925 - 936 60 M C Godt and M.Hadley (1991), Ecosystem rehabilitation and forest regeneration in the humit tropics: Case studies and management insighs Restoration of tropical forest ecosystems Proceeding of symposium held on October - 10, 25 - 36 61 H Lamprecht (1989), Silvicultare in Troppics Eschborn 1989 62 D J Raynal and F A Bazzaz (1975), Interference of winter annuals with Ambrosia artemisiifolia in early successional fields Ecology, Vol.56, No.1, 35 - 49 n 77 63 P J Smith, Quantitative plant ecology Third edition Oxford London Ediburgh Borton Melbourne, 1983 64 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest sociology, Study of tropical vegetation proceedings of the Kandy Symposium UNESCO 65 E J Tram (1975), The regulation of plant species diversify on an early succession old field Ecology,Vol.56, No.4, 905 - 914 66 UNESCO (1973) International classfication and mapping vegetation Paris n 78 PHỤ LỤC Phụ bảng Danh lục loài tái sinh Khu vực nghiên cứu STT Tên khoa học Tên Việt Nam Dạng sống Độ gặp 1.ACTINIDIACEAE Hutch HỌ DƯƠNG ĐÀO Saurauia roxburghii Wall Nóng roxburg Gn Saurauia tristyla DC Nóng B 2.ALANGIACEAE DC HỌ THƠI BA Alangium kurzii Craib Thôi ba lông Gn 3.ALTINGIACEAE Lindl HỌ TÔ HẠP Liquidambar formosana Hance Sau sau Gt 4.ANACARDIACEAE Lindl HỌ XOÀI Allospondias axillaris (Roxb.) Burtt Xoan Gt - Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf Giâu gia xoan Gn - Dracontomelon duperreanum Pierr Sấu Gt Rhus chinensis Muell Muối Gn Toxicodendron succedanea (L.) Mold Sơn rừng Gn 5.ANNONACEAE Juss HỌ NA 10 Desmos chinensis Lour Hoa dẻ thơm B - 11 Uvaria microcarpa Champ ex Benth Bù dẻ trườn B 12 Xylopia vielana Pierre Giền đỏ Gt 6.APOCYNACEAE Juss HỌ TRÚC ĐÀO Wrightia pubescens R Br Thừng mực lông Gn - 7.AQUIFOLIACEAE Bartl HỌ TRÂM BÙI Ilex rotunda Thunb Bùi tròn Gn 8.ARALIACEAE Juss HỌ NGŨ GIA BÌ Schefflera heptaphylla (L.) Frodin Đáng chân chim Gn - 9.ASTERACEAE Dumort HỌ CÚC Xanthium strumarium L Ké đầu ngựa B 10.BIGNONIACEAE Juss HỌ CHÙM ỚT Markhamia stipulata (Wall.) Seem ex Đinh Gl - 13 14 15 16 17 Schum n 79 STT 18 Tên khoa học Tên Việt Nam Oroxylum indicum L Núc nác 11.BOMBACACEAE Kunth HỌ GẠO Bombax malabaricum DC Gạo 12.BURSERACEAE Kunth HỌ TRÁM 20 Canarium album (Lour.) Raeusch 21 19 Dạng Độ gặp sống Gn - Gl - Trám trắng Gl - Canarium tonkinense Engl Trám chim Gl - 13.CAESALPINIACEAE R Br HỌ VANG 22 Bauhinia sp Móng bò B 23 Saraca dives Pierre Vàng anh Gl 24 Senna siamea (Lamk.) Irwin Muồng đen Gl - 14.CAPPARACEAE Juss HỌ BẠCH HOA B B 25 Capparis sp 15.CAPRIFOLIACEAE Juss 26 HỌ CƠM CHÁY Viburnum sp 16.CLUSIACEAE Lindl HỌ BỨA 27 Garcinia cowa Roxb Tai chua Gl - 28 Garcinia multiflora Champ ex Benth Dọc Gl - 29 Mesua ferrea L Vắp B 17.CONNARACEAE R Br HỌ TRƯỜNG ĐIỀU Rourea minor (Gaertn.) Alston Dây khế B Daphniphyllum calycinum Benth Vai trắng Gn 19.DILLENIACEAE Salisb HỌ SỔ 32 Dillenia heterosepala Fin & Gagnep Lọng bàng Gn - 33 Tetracera scandens (L.) Merr Chặc chìu Dl - 20.EBENACEAE Gurke HỌ THỊ Diospyros sp Thị núi Gl 21.ELAEOCARPACEAE DC HỌ CÔM 30 18.DAPHNIPHYLLACEAE Muell Arg 31 34 n 80 STT 35 Tên khoa học Tên Việt Nam Dạng Độ gặp sống Gt Elaeocarpus sp Côm 22.EUPHORBIACEAE Juss HỌ THẦU DẦU 36 Acalyppha australis L Tai tượng B - 37 Alchornea rugosa (Lour.) Muell.-Arg Đom đóm B 38 Antidesma ghaesembilla Gaerdn Chòi mòi Gn 39 Aporosa dioica (Roxb.) Muell.-Arg Thẩu táu Gn 40 Aporosa villosa (Lindl.) Baill Tai nghé lông Gn - 41 Baccaurea ramiflora Lour Giâu da đất Gn - 42 Bischofia javanica Blume Nhội Gl - 43 Breynia fruticosa (L.) Hook f Bồ cu vẽ B - 44 Claoxylon sp Gn - 45 Croton tiglium L Ba đậu Gn - 46 Glochidion eriocarpum Champ Bọt ếch Gn - 47 Homonoia riparia Lour Rù rì B 48 Jatropha curcas L Dầu me B 49 Macaranga denticulata (Blume) Muell.- Ba soi Gn - Arg 50 Mallotus apelta (Lour.) Muell.- Arg Bục trắng B - 51 Mallotus barbatus Muell.-Arg Bùng bục B - 52 Mallotus metcalfianus Croiz Ba bét đỏ B - 53 Phyllanthus emblica L Me rừng Gn 54 Phyllanthus reticulatus Poir Phèn đen B - 55 Phyllanthus urinaria L Chó đẻ cưa B - 56 Ricinus communis L Thầu dầu B - 57 Sapium discolor (Benth.) Muell.-Arg Sòi Gn 23.FABACEAE Lindl HỌ ĐẬU 58 Dalbergia sp Trắc Gt - 59 Derris aff alborubra Hemsl Dây mật Dl 60 Desmodium gangeticum (L.) DC Thóc lép B - n 81 STT Tên khoa học Tên Việt Nam 61 Desmodium heterocarpon (L.) DC Thóc lép dị 62 Ormosia balansae Drake Ràng ràng 24.FAGACEAE Dumort HỌ DẺ 63 Castanopsis indica (Roxb.) A DC 64 65 Dạng Độ gặp sống B Gn Dẻ gai ấn độ Gt Lithocarpus sp Sồi Gt Quercus sp Dẻ trắng Gt 25.HYPERICACEAE Juss HỌ BAN Cratoxylum cochinchinensis (Lour.) Thành ngạnh Gn - Cratoxylum pruniflorum (Kurz.) Kurz Thành ngạnh Gn - 26.JUGLANDACEAE Kunth HỌ HỒ ĐÀO 68 Engelhardtia roxburghiana Wall Chẹo trơn Gt - 69 Engelhardtia spicata Lesh & Blume Chẹo lông 27.LAURACEAE Juss HỌ LONG NÃO 70 Actinodaphne pilosa (Lour.) Merr Bộp Gt 71 Beilschmiedia roxburgiana Nees Chắp Gt 72 Cinnamomum balansae Lecomte Gù hương Gt - 73 Litsea cubeba (Lour.) Pers Màng tang Gn 74 Litsea umbellata (Lour.) Merr Bời lời hoa tán Gn - 75 Litsea verticillata Hance Bời lời vòng Gn - 76 Machilus sp Kháo Gt - 77 Phoebe sp Re trắng 28.MALVACEAE Juss HỌ BÔNG 78 Abelmoschus moscatus Medik Bụp vang B - 79 Abutilon indicum (L.) Sweet Cối xay B 80 Sida rhombifolia L Ké hoa vàng B - 81 Urena lobata L Ké hoa đào B - 29.MELASTOMATACEAE Juss HỌ MUA Allomorpha arborescens Guilaum Mua liềm lớn B - 66 Blume 67 82 n - 82 STT Tên khoa học Tên Việt Nam Dạng Độ gặp sống B - 83 Medinilla assamica (Clarke) C Chen Mua leo 84 Melastoma normale D Don Mua thường B 85 Melastoma sanguineum Sims Mua bà B 86 Memecylon edule Roxb Sầm bù B - 87 Osbeckia chinensis L Mua tép B - 30.MELIACEAE Juss HỌ XOAN Chukrasia tabularis A Juss Lát hoa Gl - Dọc khế Gn - Melia azedarach L Xoan Gt - 31.MIMOSACEAE R Br HỌ TRINH NỮ 91 Acasia penata (L.) Willd Dây sống rắn Dl 92 Albizia lucidior (Steud.) I Niels Bản xe Gt - 93 Mimosa pigra L Trinh nữ B 94 Mimosa pudica L Trinh nữ B 32.MORACEAE Link HỌ DÂU TẰM 95 Ficus auriculata Lour Vả Gt 96 Ficus hispida L f Ngái Gt 97 Streblus asper Lour Ruối Gt 98 Streblus macrophyllus Blume Mậy tèo Gt 33.MYRISTICACEAE R Br HỌ MÁU CHĨ Knema globularia (Lamk.) Warrb Máu chó Gt 34.MYRSINACEAE R Br HỌ ĐƠN NEM 100 Ardisia aciphylla Pit Cơm nguội nhọn B 101 Embelia laeta (L.) Mez Chua méo B - 102 Maesa perlarius (Lour.) Merr Đơn nem B 35.MYRTACEAE Juss HỌ SIM 103 Baeckea frutescens L Chổi xể B 104 Psidium guajava L ổi Gn - 105 Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk Sim B 88 89 90 99 Cipadessa baccifera (Roth.) Miq n 83 STT 106 Tên khoa học Tên Việt Nam Syzygium sp Vối 36.RHAMNACEAE Juss HỌ TÁO Ziziphus oenoplia (L.) Mill Táo dại 37.RHIZOPHORACEAE R Br HỌ ĐƯỚC Carallia diplopetala Hard.-Mazz Xương cá 38.RUBIACEAE Juss HỌ CÀ PHÊ 109 Ixora henryi Levl 110 107 Dạng Độ gặp sống Gt B - Gt - Trang B Lasianthus cyanocarpus Jack Xú hương B - 111 Mussaenda glabra Vahl Bướm bạc B - 112 Psychotria balansae Pit Lấu balanse B 113 Psychotria rubra (Lour.) Poir Lấu đỏ B 114 Psychotria serpens L Lấu bò B - 115 Psychotria silvestris Pitard Lấu rừng B 116 Randia spinosa (Thunb.) Poir Găng tu hú B - 117 Wendlandia paniculata (Roxb.) DC Hoắc quang Gn 39.RUTACEAE Juss HỌ CAM 118 Acronychia pedunculata (L.) Miq Bưởi bung Gn 119 Clausena sp Hồng bì Gn - 120 Euodia lepta (Spreng) Merr Ba chạc B 121 Micromelum hirsutum Oliv Mắt trâu Gn - 122 Zanthoxylum sp Sẻn Gn - 40 SAPOTACEAE Juss HỌ HỒNG XIÊM Madhuca sp Sến G - 41.STERCULIACEAE Barth HỌ TRÔM 124 Helicteres angustifolia L Thấu kén hẹp B 125 Helicteres hirsuta Lour Thấu kén lông B 126 Sterculia lanceolata Cav Sảng Gn 127 Sterculia sp Trôm Gn - 42.STYRACACEAE Dumort HỌ BỒ ĐỀ 108 123 n 84 STT 128 Tên khoa học Tên Việt Nam Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Dạng Độ gặp sống Gt Hartwiss 43 SYMPLOCACEAE Desf HỌ DUNG Symplocos sp Dung 44.THEACEAE D Don HỌ CHÈ Eurya acuminata DC Sún nhọn 45.THYMELAEACEAE Juss HỌ TRẦM Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Trầm 46.TILIACEAE Juss HỌ ĐAY Microcos paniculata L Cò ke 47.ULMACEAE Mirb HỌ DU 133 Trema angustifolia (Planch.) Blume 134 Trema orientalis (L.) Blume 129 130 131 132 46.VERBENACEAE Jaume Gt - Gn Gl Gn Hu hẹp Gt - Hu đay Gt - HỌ CỎ ROI NGỰA 135 Callicarpa longifolia Lamk Tu hú dài Gn 136 Callicarpa sp Tu hú Gn 49.VITACEAE Juss HỌ NHO 137 Cayratia japonica (Thunb.) Gagnep Vác Dl 138 Cissus repens Lank Chìa vơi Dl - Ghi chú: + Dạng sống ghi theo ký hiệu sau: + Độ gặp ghi theo ký hiệu sau: Gl: Cây gỗ lớn : Độ gặp nhiều Gt: Cây gỗ trung bình -: Độ gặp nhiều Gn: Cây gỗ nhỏ : Độ gặp B: - : Độ gặp Cây bụi Dl: Dây leo n 85 Phụ bảng Mật độ (cây/ha), chiều cao (H), đờng kính (D) tổ thành loài địa điểm số TT Tờn cõy Mt độ (cây/ha) H (m) D (cm) Hệ số tổ thành (%) Re 325 6,83 8,11 29,14 Bồ đề 150 7,66 9,33 13,45 Thàu táu 115 5,15 7,50 10,31 Côm 90 8,52 9,06 8,07 Kháo 85 6,05 5,05 7,62 14 loài khác 385 6,54 7,42 31,41 n 86 Phụ bảng Mật độ (cây/ha), chiều cao (H), đường kính (D) tổ thành loài địa điểm số TT Tên Mật độ (cây/ha) H (m) D (cm) Hệ số tổ thành (%) Thàu táu 500 6,20 9,67 37,03 Re 300 7,16 8,33 22,22 Trám 225 7,55 10,66 16,66 Sầm 100 5,75 10,00 7,40 Bồ đề 50 8,24 12,31 3,70 Loài khác 175 6,75 7,24 12,99 n 87 Phụ bảng Mật độ (cây/ha), chiều cao (H), đường kính (D) tổ thành loài địa điểm số TT Tên Mật độ (cây/ha) H (m) D (cm) Hệ số tổ thành (%) Bùm bụp nâu 300 15 9,74 17,14 Bọt ếch 175 12 11,0 10,00 Găng 150 10 10,0 8,57 Re 150 10,33 8,57 Bồ đề 125 10 15,20 7,14 Trám 125 11,4 9,6 7,14 Hoắc quang 75 8,66 9,66 4,28 Loài khác 650 7,66 9,66 37,16 n 88 Phụ bảng Mật độ (cây/ha), chiều cao (H), đường kính (D) tổ thành lồi địa điểm số TT Mật độ Tên (cây/ha) H (m) D (cm) Hệ số tổ thành (%) Chẹo 165 7,90 9,65 17,36 Sơn 130 7,15 10,20 13,68 Sau sau 110 8,55 11,75 11,57 Bùm bụp nâu 80 7,66 8,66 8,42 Re nhỏ 65 8,55 9,53 6,84 Thành ngạnh 65 7,14 11,50 6,84 Trám 55 8,15 12,50 5,78 Loài khác 280 6,40 8,76 29,51 n 89 Phụ bảng Số lượng cá thể loài theo dõi sinh trưởng thời kì 2008-2011 định vị khu vực nghiên cứu Cấp chiều cao (m) Tên lồi Sau sau Muối Sơn rừng Re Trám Dó Bứa Chẹo I (3,0) 10/10 10/9 - - 6/6 7/7 6/6 10/10 50/41 50/37 40/31 40/32 46/35 27/24 42/37 50/40 Tổng n ... địa điểm thuận lợi cho việc nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên, xây dựng mơ hình phục hồi rừng Với lý trên, đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên số trạng thái rừng thứ sinh Vườn quốc gia. .. Quốc gia Tam Đảo - Tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thảm thực vật tự nhiên, bao gồm từ thảm cỏ, thảm bụi số trạng thái rừng thứ sinh Vườn quốc gia Tam Đảo - tỉnh Vĩnh. .. gia Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc? ?? cần thiết có ý nghĩa Mục tiêu nghiên cứu Góp phần xúc tiến q trình tái sinh tự nhiên số trạng thái rừng thứ sinh Vườn quốc gia Tam Đảo đề xuất giải pháp lâm sinh,

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan