(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng l k fu, 1975) tại tỉnh hà giang

67 3 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng  l k fu, 1975) tại tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÔ VĂN BẢO Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN (PSEUDOTSUGA BREIFOLIA W.C CHENG & LK.FU, 1975) TẠI TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : K42- Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K42-QLTNR Khóa học : 2010-2014 Giảng viên hướng dẫn : TS Dương Văn Thảo : ThS Lê Văn Phúc Thái Nguyên - 2014 n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm! Thái Ngun, ngày tháng 05 năm 2014 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học! T.S Dương Văn Thảo Lô Văn Bảo XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) n LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo sinh viên ngành Quản Lý Tài Ngun Rừng, hệ quy, trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, xin chân thành cảm ơn đến: Q thầy giáo nhà trường, Phịng Đào tạo, Ban Giám hiệu nhà trường tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian khóa học Tập thể cán kiểm lâm Hạt kiểm lâm Bát Đại Sơn, Trạm kiểm lâm xã Cán Tỷ tạo điều kiện thuận lợi cho trình điều tra trường, thu thập số liệu phục vụ cho q trình nghiên cứu Đặc biệt tơi xin trân trọng cảm ơn TS Dương Văn Thảo ThS Lê Văn Phúc dành nhiều thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn Cảm ơn gia đình người thân, bạn bè giúp đỡ mặt để tơi hồn thành khoa học Do thời gian có hạn, trình độ chun mơn hạn chế thân bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, cô giáo bạn bè quan tâm giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Lô Văn Bảo n DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý CCR : Chữa cháy rừng CVĐC : Công viên địa chất FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc D1.3 : Đường kính ngang ngực D1.3tb : Đường kính ngang ngực trung bình Dt : Đường kính tán ĐDSH : Đa dạng sinh học HGD : Hộ gia đình HST : Hệ sinh thái Hvn : Chiều cao vút Hvntb : Chiều cao vút trung bình IUCN : Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBT : Khu bảo tồn OTC : Ô tiêu chuẩn PRA : Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia QLRBV : Quản lý rừng bền vững RT : Rừng trồng RTN : Rừng tự nhiên TNR : Tài nguyên rừng TSGLN : Thiết sam giả ngắn VU : Cấp độ bảo tồn Sắp nguy cấp n MỤC LỤC Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Trong học tập nghiên cứu khoa học .4 1.4.2 Trong thực tiễn sản xuất .4 Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 2.1 Cơ sở khoa học .5 2.2 Trên giới 2.3 Ở Việt Nam 2.4 Các nhân tố sinh thái đời sống thực vật 10 2.4.1 Nhân tố nhiệt độ đời sống thực vật .10 2.4.2 Nhân tố ánh sáng đời sống thực vật 10 2.4.3 Nhân tố nước độ ẩm đời sống thực vật 11 2.4.4 Nhân tố đất đời sống thực vật .11 2.4.5 Nhân tố khơng khí đời sống thực vật 12 2.4.6 Nhân tố kinh tế - xã hội đời sống thực vật 13 2.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang .13 2.5.1 Vị trí địa lý 13 2.5.2 Địa hình 14 2.5.3 Thủy văn 15 2.5.4 Khí hậu 15 2.5.5 Tài nguyên rừng 16 2.6 Một số dẫn liệu loài Thiết sam giả ngắn 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng 22 n 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành .22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu đề tài 23 3.4.1 Cách tiếp cận 23 3.4.2 Phương pháp điều tra trực tiếp, gián tiếp 23 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu số yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến phân bố loài Thiết sam giả ngắn 26 3.4.4 Phương pháp RRA: đánh giá nhanh nông thôn để nghiên cứu yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phân bố loài Thiết sam giả ngắn 26 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Hiện trạng phân bố loài Thiết sam giả ngắn Hà Giang 28 4.2 Đánh giá yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến tồn loài Thiết sam giả ngắn tỉnh Hà Giang 32 4.2.1 Ảnh hưởng nhóm nhân tố địa lý – địa hình 32 4.2.2 Ảnh hưởng nhóm nhân tố khí hậu – thủy văn 32 4.2.3 Ảnh hưởng nhóm nhân tố đá mẹ - thổ nhưỡng 33 4.3 Đánh giá yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tồn loài Thiết sam giả ngắn tỉnh Hà Giang 33 4.3.1 Ảnh hưởng đầu tư thu nhập 33 4.3.2 Ảnh hưởng dân số, dân tộc, lao động phân bố dân cư: 34 4.3.3 Ảnh hưởng dân trí, nhận thức 36 4.3.4 Ảnh hưởng phong tục tập quán 36 4.3.5 Ảnh hưởng sách: .37 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Thiết sam giả ngắn khu vực nghiên cứu 38 4.4.1 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng .38 4.4.2 Giải pháp khoa học công nghệ 42 4.4.3 Giải pháp kinh tế: .43 n 4.4.4 Giải pháp xã hội 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Bảng tổng hợp OTC điều tra Quản Bạ Đồng Văn phân theo sườn đỉnh núi 28 Bảng 4.2 Cấu trúc tổ thành nơi có lồi thiết sam giả ngắn vị trí đỉnh núi Quản Bạ 28 Bảng 4.3 Cấu trúc tổ thành nơi có lồi thiết sam giả ngắn vị trí sườn núi Quản Bạ 29 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành nơi có lồi thiết sam giả ngắn vị trí đỉnh núi Đồng Văn .30 Bảng 4.5 Cấu trúc tổ thành nơi có lồi thiết sam giả ngắn vị trí sườn núi Đồng Văn 31 Bảng 4.6 Các loại lâm sản khai thác mục đích sử dụng người dân 34 Bảng 4.7 Khối lượng bình quân khai thác lâm sản hộ gia đình 34 n DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Thiết sam giả ngắn trưởng thành đỉnh núi đá 18 Hình 2.2: Cây Thiết sam giả ngắn tái sinh núi đá 19 Hình 2.3: Mặt TSGLN .20 Hình 2.4: Mặt TSGLN 20 Hình 2.5: Điều kiện bất lợi làm Thiết sam giả ngắn chết .21 Hình 4.1: Người dân hoạt động sản xuất khu vực có lồi TSGLN 35 Hình 4.2: Gốc Thiết sam giả ngắn bị chặt hạ 35 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện suy giảm đa dạng sinh học diễn mạnh mẽ, đặc biệt loài quý có nhiều giá trị mặt sinh thái kinh tế loài Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifovila W C Cheng & L.K.Fu, 1975) họ Thơng (Pinaceae) cịng đứng trước nguy Trong trình phát triển kinh tế - xã hội địi hỏi có nhận thức hành động để đạt bền vững, có nhu cầu nghiên cứu bảo tồn loài đặc hữu, quý có nguy tuyệt chủng có nhiều giá trị không sinh học, sinh thái môi trường, mà cịn cho đời sống xã hội, có lồi Thiết sam giả ngắn Rừng yếu tố môi trường, giữ vai trị quan trọng khơng thay việc phịng hộ, trì cân sinh thái, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, cung cấp nhiều loại lâm sản quý phục vụ nhu cầu sống hàng triệu đồng bào miền núi… đáp ứng nhu cầu ngày cao người Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển, gia tăng dân số thay việc trì cân sinh thái, bảo vệ môi trường, rừng ngày bị thu hẹp diện tích, giảm sút chất lượng Nguyên nhân chủ yếu rừng can thiệp thiếu hiểu biết người, với đời sống khó khăn, nghèo đói người tác động vào rừng cách khả tự phục hồi Ngồi ra, cịn có ngun nhân liên quan tới tính khơng hợp lý kỹ thuật lâm sinh, biện pháp kinh tế xã hội làm gia tăng tác động tiêu cực đến rừng Ở Việt Nam, 50 năm trở lại rừng bị tàn phá nhiều, diện tích rừng khoảng 13,8 triệu ha, phần lớn khu rừng lại tập trung vùng núi cao Với n 44 - Đầu tư kinh phí cho hoạt động quản lý nghiên cứu khoa học cho khu bảo tồn - Đầu tư đào tạo cán kỹ thuật cán quản lý cho quyền địa phương - Đầu tư phát triển thị trường nông lâm sản, quy hoạch vùng nguyên liệu xây dựng sở chế biến nông lâm sản địa bàn - Đầu tư xây dựng mơ hình sản xuất có hiệu phù hợp với điều kiện địa phương - Đầu tư phát triển nguồn lâm sản ngồi gỗ gây ni động vật hoang dã địa phương - Đầu tư cho quảng bá thị trường, mở rộng hợp tác, thu hút đầu tư thành phần kinh tế, tham gia tổ chức trị, xã hội phục vụ cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng theo quy định pháp luật * Chuyển dịch phát triển ngành nghề - Đầu tư củng cố, phát triển nghề dệt truyền thống, đan lát nghề sản xuất hàng đồ mộc mỹ nghệ - Đầu tư cho cơng nghệ chế biến sản phẩm lâm sản ngồi gỗ - Đầu tư cho phát triển chăn nuôi động vật hoang dã để giảm sức ép săn bắt động vật hoang dã vùng lõi khu bảo tồn - Đầu tư cho phát triển chăn nuôi gia súc bán hoang dã có định hướng để tận dụng tối đa nguồn thức ăn từ hệ sinh thái rừng - Đầu tư phát triển loại hình dịch vụ phù hợp với địa phương dịch vụ thương mại, dịch vụ tư vấn kỹ thuật, khuyến nông lâm 4.4.4 Giải pháp xã hội * Nâng cao nhận thức, kiến thức người dân - Nâng cao nhận thức cho người dân hiểu biết pháp luật, sách Nhà nước, giá trị khác rừng đa dạng sinh học n 45 - Nâng cao nhận thức người dân, quyền địa phương tổ chức xã hội khác trách nhiệm quyền lợi tham gia quản lý rừng, bảo tồn đa dạng sinh học - Nâng cao kỹ người dân kỹ thuật canh tác, thâm canh phát triển kinh tế - Nâng cao nhận thức người dân bảo tồn phát triển kiến thức địa - Tăng cường khuyến nông khuyến lâm, xây dựng mơ hình sản xuất * Nâng cao lực cán địa phương - Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vô, kiến thức khoa học cho cán cấp xã, thôn bản, cán làm công tác khoa học kỹ thuật - Nâng cao lực quản lý nhà nước quản lý xã hội cho cán địa phương cấp xã * Quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyên rừng - Thực công tác quy hoạch sử dụng đất cấp thôn, xã có tham gia người dân cho thôn xã thuộc vùng đệm khu bảo tồn - Thực chế quản lý rừng dựa vào cộng đồng - Thực giao quyền sử dụng đất nông lâm nghiệp cho người dân - Quản lý, hướng dẫn, giám sát người dân sử dụng rừng đất quy hoạch hiệu kinh tế cao * Tiếp tục triển khai thực sách địa phương người dân - Tiếp tục triển khai sách giao đất giao rừng - Bổ sung, hồn thiện sách quyền hưởng lợi người nhận đất nhận rừng - Bổ sung, hồn thiện sách hỗ trợ vốn, đầu tư phát triển hạ tầng, phát triển kinh tế - Bổ sung, hồn thiện sách giáo dục, y tế, văn hố, tín ngưỡng người dân n 46 - Xây dựng sách thu hút nhân tài người có tri thức, chun mơn cao cơng tác địa phương; sách ưu tiên đào tạo sử dụng cán người địa phương - Xây dựng sách thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tư nước đầu tư khai thác tiềm phát triển kinh tế địa phương * Củng cố hoàn thiện tổ chức cộng đồng, hương ước liên quan đến quản lý rừng - Xây dựng vận động tổ chức xã hội thôn tham gia tuyên truyền, vận động; tham gia quản lý bảo vệ rừng - Xây dựng giám sát thực hương ước, quy ước thơn có liên quan đến quản lý, bảo vệ rừng - Củng cố phát triển phong tôc tập qn có tác động tốt đến cơng tác quản lý bảo vệ rừng như: rừng ma, rừng cấm, thờ cúng số lồi động vật q * Chính sách dân số phân bố lại dân cư - Tăng cường tuyên truyền vận động nhân dân thực tích cực sách dân số, kế hoạch hố gia đình nhằm giảm dần tốc độ gia tăng dân số - Di dời bố trí lại đất đất canh tác số côm dân cư tiếp giáp ảnh hưởng xấu đến công tác quản lý bảo vệ khu bảo tồn n 47 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua kết nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến phân bố loài Thiết sam giả ngắn Hà Giang tơi có kết luận sau: Lồi Thiết sam giả ngắn có phân bố tự nhiên cịn sót lại số vùng núi đá vơi số tỉnh phía bắc việt Nam tây – nam Trung Quốc Và Hà Giang có phân bố hai huyên Quản Bạ Đồng Văn Thiết sam giả ngắn gỗ lớn, thường xanh, thân thẳng, phân cành cao, đơn, mọc cách vòng, xếp sang bên, phân cành cành tam cấp, tập trung đầu cành.Cây thường cong queo, phân cành theo đốt (hình zíc zắc), sang bên Qua bảng 4.1 cho thấy: Hà Giang lồi TSGLN phân bố vị trí sườn với mật độ: 413 cây/ha, vị trí đỉnh với mật độ: 255 cây/ha Vậy Thiết sam giả ngắn có mật độ phân bố khác vị trí sườn đỉnh, mật độ vị trí sườn cao vị trí đỉnh Qua bảng 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 ta thấy cơng thức tổ thành lâm phần có Thiết sam giả ngắn phân bố lồi Thiết sam giả ngắn chiếm tỷ lệ cao nhất, cho thấy lồi thích nghi chiếm tỷ lệ cao tổ thành cịn lồi thích nghi chiếm tỷ lệ thấp khơng có ý nghĩa mặt sinh thái lâm phần Ở vị trí đỉnh, lồi Thiết sam giả ngắn có đường kính, chiều cao trung bình cao vị trí sườn, lồi phát triển vị trí đỉnh mạnh vị trí sườn núi Ảnh hưởng nhân tố tự nhiên đến loài Thiết sam giả ngắn: n 48 + Nhóm nhân tố khí hậu – thủy văn: Lượng mưa năm phân bố không thường tập trung vào tháng tháng 7, 8, lượng mưa trung bình 1200 mm Độ ẩm khơng khí trung bình 82 %/năm Nhiệt độ trung bình hàng năm 200C,cao khoảng 35 – 360C, thấp từ 00C đến 60C Càng lên cao nhiệt độ trung bình giảm ảnh hưởng đến tồn loài Thiết sam giả ngắn Ảnh hưởng nhân tố tự nhiên đến loài Thiết sam giả ngắn: + Đời sống người dân khu vực nghiên cứu cịn thấp, mức độ dân trí, mức độ thu nhập, trình độ canh tác cịn nhiều hạn chế dẫn đến tác động rừng nhiều, khó có biện pháp ngăn ngừa hiệu + Thu nhập người dân từ sản xuất nơng nghiệp có suất đủ để phục vụ cho gia đình, hoạt động sản suất lâm nghiệp chưa phát triển, lợi đất lâm nghiệp lớn + Các giải pháp làm th từ bên ngồi, bn bán, tác động vào TNR người dân lựa chọn để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày người dân + hình thức tác động cộng đồng dân cư địa phương vào TNR khu vực nghiên cứu là: Khai thác gỗ, khai thác gỗ củi, khai thác lâm sản gỗ, phá rừng làm nương rẫy chăn thả gia súc + Các nhu cầu thiết yếu sống như: Nhu cầu khả đáp ứng lương thực, tiền mặt, chất đốt, hội sinh kế, ảnh hưởng kinh tế thị trường nguyên nhân kinh tế trực tiếp định tới hình thức tác động người dân tới TNR nơi đây, diện tích đất canh tác đáp ứng nhu cầu lương thực cho HGĐ + Các nguyên nhân xã hội như: Các sách, thể chế cộng đồng,tập quán sử dụng TNR chăn thả gia súc tự nguyên nhân gián tiếp chi phối tác động người dân địa phương tới TNR n 49 Do đặc điểm loài địa hình, lồi Thiết sam giả ngắn phân bố đỉnh núi đá vôi hấp thu chất chủ yếu từ lớp mùn thảm tươi có hàm lượng mùn cao Là loài chiếm ưu lâm phần, chiếm vị trí quan trọng lâm phần Vì chi phối đến phát triển lâm phần đặc điểm cấu trúc lâm phần 5.2 Kiến nghị Cần có sách hỗ trợ phù hợp, giải nhu cầu đời sống hàng ngày người dân sống gần rừng, rừng Cần nghiên cứu đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến tồn loài Thiết sam giả ngắn nơi khác có lồi phân bố tự nhiên Cần có nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tồn phát triển loài Thiết sam giả ngắn Xây dựng quy trình kỹ thuật gieo ươm, điều kiện kỹ thuật gây trồng loài Thiết sam giả ngắn điều kiện cụ thể n 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước [1] Baur G.N.(1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb KHKT, Hà Nội [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006), Cẩm nang ngành Lâm Nghiệp [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2010), Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn lồi thực vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái, http://vukehoach.mard.gov.vn/DataStore/chienluoc/1627BCTV32%20fi nal.pdf (ngày truy cập : 23/05/2014) [4] Nguyễn Minh Đức (1998), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm số nhân tố sinh thái tán rừng ảnh hưởng đến tái sinh lồi Lim xanh Vườn quốc gia Bến En – Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Hà tây [5] Phùng Ngọc Lan (1986), Giáo trình lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp,Hà Nội [6] Phùng Ngọc Lan, Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Nguyễn Hữu Lộc, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Vĩnh (1992), Lâm sinh học [7] Odum E.P (1971), Cơ sở sinh thái học, tập I, II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [8] Phạm Hoàng Quốc (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên loài Lim xanh khu vực Hữu Lũng – Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Hà tây [9] Nguyễn Đình Sinh (2009), Bài giảng Sinh thái học, Đại học Quy nhơn n 51 [10] Nguyễn Văn Thêm (2008), Bài giảng Rừng Môi Trường, trường Đại học Bình Dương [11] Trung tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp, Viện điều tra Quy hoạch rừng báo cáo dự án (2010) “ Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn lồi thực vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái” [12] Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb KH – KT, Hà Nội n PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương tới TNR Tên chủ hộ: Loại hộ: Người vấn: Nam Nữ Dân tộc: Tên thôn: Tên xã: Huyện: Ngày vấn: Tình hình chung Gia đình ơng/bà có người? ,Bao gồm: Tuổi 55: người Xin ông/bà cho biết thay đổi lượng lâm sản rừng qua giai đoạn? Giai đoạn Nhiều Ít Tăng/ Tăng/ Tăng/Giảm Giảm Giảm nhiều nhiều Lý Trước năm 1991 Hiện Ông/ bà phải để từ nhà tới rừng tự nhiên? Hiện nay: Năm 1991: -giờ Trước năm 1991: Ông/ bà cho biết rừng tự nhiên gần thơn cịn lồi gỗ tốt (quý hiếm), khu vực nào? Ơng (bà) có biết lồi Thiết sam giả ngắn khơng? Có Khơng Có khu vực thôn? n Những sản phẩm khai thác từ rừng gia đình ơng bà thường để sử dụng hay bán đâu? Nơi bán Sử Sản phẩm dụng gia đình Những loại gỗ Cơ sở Tại thơn Chợ gần CB/ thu thôn mua sản Giá bán khai thác nhiều phẩm Gỗ Củi Thuốc nam Măng Sản phẩm khác Xin ông/bà cho biết ý kiến vấn đề sau: Đánh dấu * vào Nhận thức lựa chọn sau Không Đồng biết Không ý ý kiến đồng ý trung lập I.Đánh giá người dân lợi ích TNR cộng đồng 1.TNR giúp tăng thu nhập cho gia đình 2.TNR cung cấp việc làm cho gia đình 3.TNR giúp phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng địa phương II.Hiểu biết tác động cộng đồng tới TNR n Sử dụng đất rừng trồng sắn, đất làm đất ngày bạc màu, xúi mũn Các sản phẩm rừng ngày khai thác mức nhiều năm Chăn thả gia súc rừng làm gãy cành chết Bỏ loại phế thải khó phân huỷ rừng làm giảm độ mầu mì đất Đốt nương làm rẫy đốt ong rừng nguyên nhân gây cháy rừng Nếu có nguồn thu nhập khác ổn định, đảm bảo sống người dân không tác động vào rừng đất rừng Hiểu biết sách sử dụng TNR tác dụng việc trồng rừng 10.Biết xác ranh giới thơn 11.Gia đình nhận thơng tin sách giao khốn đất rừng cho hộ gia đình (từ KBT/ chớnh quyền địa phương) 12 Chính quyền/KBT giao khốn đất rừng cho người ngồi cộng đồng vùng đệm không hợp lý 13 Trồng rừng làm tăng độ màu mì đất 14.Khơng nên trồng lâm nghiệp đất giao khoán làm giảm suất sắn, đất 15.Biết rõ quyền lợi nhận đất giao khoán KBT n Hiện tại, gia đình ơng /bà trồng chăn nuôi theo kỹ thuật: Truyền thống Kinh nghiệm Học từ bên CĐ Từ KNKL Từ hàng xóm Phương tiện thơng tin đại chúng Khác : Xin ơng/bà cho biết khó khăn, trở ngại phát triển sản xuất gia đình ? Về tự nhiên Đất dốc Thiếu nước để tưới tiêu Về đất đai Thiếu đất canh tác nông nghiệp (trồng lúa) Chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thiếu đất lâm nghiệp Độ xấu Về vốn Thiếu vốn để đầu tư sản xuất Về kỹ thuật Thiếu cán khuyến nông Thiếu kỹ thuật trồng lâm nghiệp Thiếu kỹ thuật trồng nông nghiệp (lúa, hoa màu, ăn quả, chè ) Thiếu kỹ thuật chăn nuôi Những nguyên nhân khác: Thiếu lao động Thiếu thông tin thị trường 10 Ơng/bà có ý kiến vấn đề sử dụng TNR? (Mong muốn, khuyến nghị, Khó khăn, thuận lợi, trách nhiệm hộ gia đình, KBT ) Các bảng điều tra n Biểu 01: Điều tra tuyến phân bố Thiết sam giả ngắn Ngày điều tra: …………………Người điều tra: ………………………… Địa điểm điều tra: ………… Tọa độ: …………… Độ cao: ……………… Điểm đầu tuyến Số hiệu Xã tuyến Địa danh Điểm cuối tuyến Độ Tọa độ cao (m) Độ Địa danh Tọa độ cao (m) Độ dài tuyến (km) (TSGLN: Thiết sam giả ngắn) Biểu 02: Biểu điều tra tầng cao Số tuyến điều tra/OTC: Ngày tháng điều tra: Địa điểm: Địa hình: Độ dốc Hướng phơi: Tọa độ: Độ cao so với mặt biển: STT Tên loài D1,3 (cm) DT(m) HVN (m) HDC (TSGLN: Thiết sam giả ngắn) n Ghi Xuất TSG LN n n ... tuyệt chủng Trư? ?c th? ?c trạng tơi tiến hành th? ?c đề tài: ? ?Nghiên c? ??u số yếu tố ảnh hưởng đến phân bố loài Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W. C Cheng & L. K. Fu, 1975) tỉnh Hà Giang? ?? 1.2 M? ?c. .. nghiên c? ??u yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phân bố loài Thiết sam giả ngắn 26 Phần K? ??T QUẢ VÀ PHÂN TÍCH K? ??T QUẢ NGHIÊN C? ??U 28 4.1 Hiện trạng phân bố loài Thiết sam giả ngắn Hà Giang. .. th? ?c tế, góp phần nâng cao hiệu vi? ?c bảo tồn loài Thiết sam giả ngắn Biết số yếu tố ảnh hưởng đến phân bố loài Thiết sam giả ngắn tỉnh Hà Giang Hạn chế ngăn ngừa suy thoái loài Thiết sam giả ngắn,

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan