(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của giun tròn oesophagostomum spp ký sinh ở lợn tại huyện phú lương, tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

65 5 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của giun tròn oesophagostomum spp  ký sinh ở lợn tại huyện phú lương, tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ HẰNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GIUN TRÒN OESOPHAGOSTOMUM SPP KÝ SINH Ở LỢN TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn ni - Thú y Khóa học : 2010 - 2015 THÁI NGUYÊN – 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ HẰNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GIUN TRÒN OESOPHAGOSTOMUM SPP KÝ SINH Ở LỢN TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Thú y : K42 - TY : Chăn nuôi - Thú y : 2010 - 2015 : TS Nguyễn Văn Quang THÁI NGUYÊN – 2014 n LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy giáo hướng dẫn chí Ban lãnh đạo Trạm thú y huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, em thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học giun tròn Oesophagostomum spp ký sinh lợn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị” Trong trình thực tập nghiên cứu thực đề tài em nhận quan tâm nhà trường, Khoa Chăn nuôi thú y, cán Trạm thú y huyện Phú Lương, hộ gia đình xã, bạn bè gia đình Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên, Ban lãnh đạo Trạm Thú y huyện Phú Lương tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS.Nguyễn Văn Quang, GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan, NCS Bùi Văn Tú cán Trạm Thú y huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp K42 Thú y quan tâm giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập, rèn luyện trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên Một lần em xin chúc toàn thể thầy, cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Chúc cán nhân viên Trạm Thú y huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên mạnh khỏe công tác tốt, chúc bạn sinh viên mạnh khỏe học tập tốt thành công sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên ,ngày tháng 12 năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Hằng n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thực trạng phòng chống bệnh ký sinh trùng cho lợn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 31 Bảng 4.2 Hình thái, kích thước giun tròn Oesophagostomum spp trưởng thành 34 Bảng 4.3 Hình thái, kích thước trứng giun trịn Oesophagostomum spp.35 Bảng 4.4 Thời gian trứng nở phát triển thành ấu trùng có sức gây bệnh 36 Bảng 4.5: Hình thái, kích thước ấu trùng giun trịn Oesophagostomum spp 38 Bảng 4.6 Sức đề kháng trứng Oesophagostomum spp số môi trường hoá chất 40 Bảng 4.7 Thời gian thấy trứng Oesophagostomum spp phân sau gây nhiễm cho lợn 41 Bảng 4.8: Hiệu lực số thuốc tẩy giun tròn Oesophagostomum spp cho lợn thực địa 43 n DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Lồi O dentatum Hình 1.2 Lồi O longicaudum Hình 1.3 Giun O dentatum Hình 1.4 Trứng giun O dentatum Hình 1.5 Sơ đồ vịng đời Oesophagostomum spp lợn Hình 1.6 Các dạng ấu trùng cảm nhiễm Strongylida 14 Hình 4.1 Biểu đồ thực trạng phịng chống bệnh ký sinh trùng nói chung bệnh Oesophagostomosis cho lợn xã 33 n DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: cộng g: gam kg: kilogam mg: miligam Nxb: nhà xuất O.dentatum: Oesophagostomum dentatum TT: thể trọng n MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Đặc điểm sinh học Oesophagostomum spp 1.1.1.1 Vị trí Oesophagostomum hệ thống phân loại động vật học 1.1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo Oesophagostomum spp lợn 1.1.1.3 Vòng đời Oesophagostomum spp lợn 1.1.1.4 Sự phát triển sức đề kháng trứng Oesophagostomum spp lợn ngoại cảnh 1.1.1.5 Khả sống ấu trùng cảm nhiễm (L3) ngoại cảnh 1.1.2 Bệnh Oesophagostomum spp lợn (Oesophagotomosis suis ) 1.1.2.1 Cơ chế sinh bệnh bệnh Oesophagostomum spp lợn 1.1.2.2 Triệu chứng bệnh tích bệnh Oesophagostomum spp lợn 11 1.1.2.3 Chẩn đoán bệnh Oesophagostomum spp lợn 13 1.1.2.4 Phòng, trị bệnh Oesophagostomosis cho lợn 14 1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh Oesophagostomosis lợn 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 23 n 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Điều tra thực trạng chăn ni phịng chống bệnh ký sinh trùng cho lợn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 24 3.3.2.Khảo sát số đặc điểm sinh học giun tròn Oesophagostomum spp ký sinh lợn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 24 3.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị Oesophagostomosis cho lợn 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Chọn mẫu 24 3.4.2 Phương pháp điều tra công tác phịng chống bệnh ký sinh trùng nói chung, bệnh Oesophagostomosis nói riêng cho lợn địa phương 25 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu xét nghiệm mẫu mẫu phân 25 3.4.4 Phương pháp xác định hình thái, kích thước giun trịn Oesophagostomum spp 26 3.4.5 Phương pháp theo dõi phát triển trứng ấu trùng giun trịn Oesophagostomum spp phịng thí nghiệm 26 3.4.6 Phương pháp xác định kích thước trứng giun trịn Oesophagostomum spp 27 3.4.7 Phương pháp theo dõi hiệu lực thuốc tẩy Oesophagostomum spp 27 3.4.8 Bố trí thí nghiệm 28 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 3.5.1 Một số cơng thức tính tỷ lệ 29 3.5.2 Một số tham số thống kê 29 n PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 31 4.1 Tình hình phịng chống bệnh ký sinh trùng cho lợn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 31 4.2 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học giun tròn Oesophagostomum spp ký sinh lợn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 33 4.2.1 Hình thái, kích thước giun trịn Oesophagostomum spp 33 4.2.2 Hình thái, kích thước trứng giun tròn Oesophagostomum spp 35 4.2.3 Thời gian trứng nở phát triển thành ấu trùng Oesophagostomum spp cảm nhiễm phịng thí nghiệm 36 4.2.4 Hình thái, kích thước ấu trùng giun tròn Oesophagostomum spp 37 4.2.5 Sức đề kháng trứng Oesophagostomum spp mơi trường hóa chất khác 39 4.2.6 Thời gian hồn thành vịng đời Oesophagostomum spp thể lợn 40 4.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị Oesophagostomosis cho lợn 42 4.3.1 Xác định hiệu lực số thuốc tẩy giun Oesophagostomosis cho lợn 42 4.4 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh Oesophagostomum spp cho lợn 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 47 5.3 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta nước nông nghiệp chăn nuôi lợn ngày chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế nước Chăn nuôi lợn cung cấp khối lượng lớn thực phẩm có giá trị cho người khơng cung cấp nguồn thực phẩm cho xã hội mà cung cấp nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến phân bón cho ngành trồng trọt Trong năm qua Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách nhằm thúc đẩy ngành chăn ni có ngành chăn ni lợn phát triển Tuy nhiên, dịch bệnh thường xuyên xảy đàn lợn gây nên thiệt hại đáng kể cho ngành chăn ni Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới có điều kiện thuận lợi cho nhiều loài ký sinh trùng phát triển, ký sinh gây bệnh cho vật ni Đây vấn đề khó khăn lớn cho ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng cơng tác phịng trừ điều trị bệnh ký sinh trùng Thái Nguyên tỉnh có nghề chăn ni lợn phát triển Trong năm qua, số lượng đàn lợn không ngừng tăng lên Nhiều trang trại xây dựng mới, người dân đầu tư cho lợn xem nghề ổn định gia đình Mặc dù vậy, nhiều địa phương, chăn ni lợn cịn gặp nhiều khó khăn, hiệu chăn ni cịn thấp: lợn chậm lớn, cịi cọc tiêu chảy Trong bệnh ký sinh trùng bệnh giun tròn Oesophagostomum spp gây lợn phân bố hầu hết vùng miền đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc Tuy khơng làm cho lợn chết nhiều giun tròn Oesophagostomum spp làm cho lợn gầy yếu, giảm tăng trọng, gây thiệt hại đáng kể kinh tế cho người chăn nuôi lợn Giun trưởng thành ký sinh ruột, ấu trùng ký sinh thành ruột tạo nên u kén ruột gia súc Súc vật nhiễm Oesophagostomum spp nặng bị chết Tuy nhiên, việc phịng trị bệnh ký sinh trùng, đặc biệt bệnh giun trịn Oesophagostomum spp cịn ý n 42 Qua bảng 4.7 cho thấy: với phương pháp gây nhiễm số lượng ấu trùng gây nhiễm cá thể lợn làm khác nhau: lần I 1.000 1.500 ấu trùng/lợn, lần II 2.500 - 3.000 ấu trùng/lợn cho thấy, thời gian thải trứng Oesophagostomum spp phân sau gây nhiễm không giống Lô gây nhiễm lần I: thời gian bắt đầu thải trứng sớm 49,4 ± 0,51 ngày, thời gian trứng đạt lượng tối đa 57,6 ± 0,4 ngày Lô gây nhiễm lần II: thời gian bắt đầu thải trứng sớm 50,2 ± 0,37 ngày, thời gian trứng đạt lượng tối đa 58,4 ± 0,4 ngày Như vậy, thời gian bắt đầu thải trứng sớm lần gây nhiễm I II khoảng 49 - 50 ngày, thời gian thải trứng đạt lượng tối đa khoảng 57,6 đến 58,4 ngày Từ kết theo dõi bảng 4.7 cho thấy, thời gian hồn thành vịng đời Oesophagostomum spp khoảng 48 - 60 ngày Kết nghiên cứu phù hợp với nhận xét Nguyễn Thị Kim Lan cs (2012) [8]: thời gian hồn thành vịng đời giun trịn Oesophagostomum spp 45 - 60 ngày Theo Phan Lục (2006) [10] cho biết, ấu trùng giun tròn Oesophagostomum spp vào ruột lợn chui sâu vào niêm mạc ruột già hình thành hạt (u kén), có ấu trùng Sau 23 ngày, ấu trùng chui khỏi kén vào xoang ruột phát triển thành giun trưởng thành sau 1,5 đến tháng Tuổi thọ giun từ đến 10 tháng Như xét điều kiện thời gian vòng đời từ gây nhiễm ấu trùng cảm nhiễm cho lợn thời gian thấy lợn thải trứng giun hoàn toàn phù hợp với nhận xét tác giả 4.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị Oesophagostomosis cho lợn 4.3.1 Xác định hiệu lực số thuốc tẩy giun Oesophagostomosis cho lợn Để xác định hiệu lực số thuốc tẩy giun Oesophagostomosis cho lợn diện rộng thực địa chúng tơi tiến hành thí nghiệm huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên n 43 Chúng chia lợn thành nhóm, nhóm gồm 30 lợn nhiễm giun trịn Oesophagostomum spp với cường độ nhiễm 700 trứng/gam phân trở lên Nhóm lợn gồm 30 lợn nhiễm giun Oesophagostomum spp dùng Wormecide Oral Suspension, liều 7,5 mg/kg TT, cho lợn uống lần Nhóm lợn gồm 30 lợn nhiễm giun Oesophagostomum spp dùng Fensol - Safety, liều 10 mg/kg TT, dùng liều nhất, cho lợn uống trộn vào thức ăn Đếm số trứng giun Oesophagostomum spp./gam phân trước cho lợn dùng thuốc, sau cho lợn dùng thuốc 15 ngày lấy phân lợn xét nghiệm định lượng số trứng/gam phân để xác định tỷ lệ hiệu lực tỷ lệ giun thuốc Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Hiệu lực số thuốc tẩy giun tròn Oesophagostomum spp cho lợn thực địa Số lợn Thuốc liều lượng tẩy (con) Fensol - Safety (10 mg/kg TT) Sạch trứng sau tẩy 15 ngày Độ an toàn thuốc Số lợn Tỷ lệ an toàn an toàn (con) (%) Số lợn (con) Tỷ lệ (%) 30 30 100 30 100 30 30 100 30 100 60 60 100 60 100 Wormecide Oral Suspension (7,5 mg/kg TT) Tính chung Kết bảng 4.8 cho thấy: Thuốc Fensol - safety (liều10mg/Kg TT) tẩy cho 30 lợn nhiễm Oesophagostomum spp Sau dùng thuốc 15 ngày kiểm tra lại phân thấy 30 lợn trứng giun an toàn, hiệu lực thuốc đạt 100% n 44 Thuốc Wormecide Oral Suspension (liều 7,5 mg/Kg TT) tẩy cho 30 lợn nhiễm Oesophagostomum spp Sau dùng thuốc 15 ngày kiểm tra lại phân thấy 30 lợn trứng giun an toàn, hiệu lực thuốc đạt 100% - Hai loại thuốc an toàn lợn Khi dùng thuốc, 60 lợn khơng có phản ứng phụ; lợn ăn uống, lại bình thường, khơng có biểu khác thường so với trước dùng thuốc Chúng khuyến cáo người chăn nuôi dùng thuốc Fensol - Safety Wormecide Oral Suspension để tẩy Oesophagostomum spp cho lợn Hai loại thuốc an toàn lợn, đồng thời giá thành thấp dễ sử dụng 4.4 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh Oesophagostomum spp cho lợn Oesophagostomum spp ký sinh gây tác hại lớn thể lợn: Làm cho lợn gầy còm, chậm lớn, thiếu máu, rối loạn tiêu hoá, gây bệnh tích đại thể vi thể rõ rệt vị trí ký sinh Do vậy, việc xây dựng quy trình phòng chống tổng hợp bệnh giun tròn Oesophagostomum spp gây lợn cần thiết Từ kết nghiên cứu đề tài với nguyên lý phịng chống bệnh giun sán nói chung chúng tơi đề xuất số biện pháp phòng chống bệnh giun tròn Oesophagostomum spp cho lợn sau: * Tẩy Oesophagostomum spp cho lợn: để tẩy giun có hiệu quả, cần phải chọn thuốc tẩy giun đạt yêu cầu: hiệu cao, độc, khơng nguy hiểm, phổ tác dụng rộng, dễ sử dụng giá thành hợp lý Quy trình tẩy giun sau: - Ưu tiên tẩy Oesophagostomum spp cho lợn bị nhiễm nặng có biểu lâm sàng Oesophagostomosis - Định kỳ tẩy giun cho đàn lợn thấy lợn có triệu chứng lâm sàng bệnh - Đối với lợn nái lợn hậu bị cần tẩy giun trước đẻ Đối với lợn đực giống tháng tẩy lần Đối với lợn nuôi thịt, tẩy giun vào lúc tháng tuổi n 45 * Xử lý phân để diệt trứng Oesophagostomum spp Hàng ngày thu gom phân lợn chuồng nuôi, tập trung vào nơi, vun thành đống phủ bùn dày 10 - 15 cm Sau - tuần, nhiệt độ đống ủ tăng lên 55 - 600C diệt toàn trứng ấu trùng giun Có thể trộn thêm tro bếp, vôi bột xanh vào phân để tăng nhiệt độ phân ủ * Vệ sinh chuồng ni lợn: chuồng ni lợn phải thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông; chuồng phải khô ráo, nơi lợn thường xuyên tiếp xúc với mầm bệnh giun sán, với bệnh giun tròn truyền trực tiếp bệnh Oesophagostomum spp lợn * Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn: cần tăng cường ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn, đặc biệt giai đoạn lợn non lợn sinh trưởng mạnh nhằm nâng cao sức đề kháng lợn với bệnh tật, có bệnh Oesophagostomum spp n 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết khảo sát thực trạng phòng chống bệnh ký sinh trùng cho lợn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên kết thu q trình tiến hành thí nghiệm chúng tơi có số nhận xét sau: - Thực trạng phòng chống bệnh ký sinh trùng cho lợn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên chưa quan tâm sâu sắc, việc tẩy giun tròn cho lợn còn thấp (37,44%) - Kích thước giun trịn Oesophagostomum spp trưởng thành đực dài từ (8,19 ± 0,06 mm) đến (8,4 ± 0,06 mm) rộng từ (0,29 ± 0,007 mm) đến (0,3 ± 0,01mm) màu màu trắng ngà, dài từ (10,72 ± 0,25 mm) đến (11,44 ± 0,13mm) rộng (0,39 ± 0,002 mm) màu trắng ngà - Trứng giun trịn Oesophagostomum spp có hình bầu dục màu tro nhạt phơi bào hình chùm nho, phơi bào khơng sát vỏ trứng kích thước trứng khoảng (0,07 ± 0,0008 mm) đến (0,08 ± 0,0004 mm) chiều rộng (0,04 mm) - Trứng Oesophagostomum spp sau 10 - 17 nở thành ấu trùng, sau ngày ấu trùng I phát triển thành ấu trùng III - ấu trùng cảm nhiễm - Mùa hè, nhiệt độ độ ẩm khơng khí cao điều kiện thích hợp để trứng nở phát triển thành ấu trùng ấu trùng phát triển thành ấu trùng L3 có sức gây nhiễm Thời gian trứng nở phát triển ấu trùng mùa hè nhanh mùa thu Sự phát triển ấu trùng thành ấu trùng cảm nhiễm mùa thu ngắn ngày so với mùa hè - Trứng dễ bị tiêu diệt hóa chất: NaOH 3%, NaOH 5%, Ca(OH)2 3%, Ca(OH)2 5%, NaCl 3%, NaCl 5% Tỷ lệ trứng sống giảm dần theo ngày trứng chết hết vào ngày thứ thí nghiệm n 47 - Thời gian hồn thành vịng đời Oesophagostomum spp từ 45 đến 60 ngày - Thuốc Fensol - Safety (10 mg/kg TT) thuốc Wormecide Oral Suspension (7,5 mg/kg TT) có hiệu lực tẩy Oesophagostomum spp lợn cao 100% an toàn lợn 5.2 Tồn - Do thời gian thực tập có hạn tiến hành nghiên cứu xã huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên Kết thu phản ánh tính khách quan thực trạng phòng chống bệnh ký sinh trùng cho lợn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Điều kiện vật chất cịn hạn chế nên thí nghiệm thực lần số lượng mẫu lấy hạn chế 5.3 Đề nghị Từ kết nghiên cứu đề tài chúng tơi có số đề nghị sau: - Khuyến cáo hộ chăn nuôi nên thực biện pháp phòng, trị bệnh Oesophagostomum spp cho lợn cách người chăn nuôi thực biện pháp phòng bệnh như: + Xử lý triệt để chất thải chất độn chuồng, thu gom ủ phân theo phương pháp nhiệt sinh học + Dùng loại thuốc hóa học diệt trứng giun ngoại cảnh có hiệu dung dịch NaOH 3% Ca(OH)2 + Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống + Định kỳ tẩy giun cho lợn thuốc Fensol - Safety (10 mg/kg TT) Wormecide Oral Suspension (7,5 mg/kg TT) + Tăng cường chăm sóc ni dưỡng để tăng sức đề kháng cho lợn - Tiếp tục nghiên cứu với dung lượng mẫu lớn phạm vi rộng thời gian nghiên cứu dài, nội dung phong phú để có kết nghiên cứu tồn n 48 diện khách quan đặc điểm sinh học giun tròn Oesophagostomum spp ký sinh lợn bệnh Oesophagostomum spp lợn Từ có biện pháp khắc phục triệt để bệnh giun kết hạt lợn giúp người chăn nuôi đạt hiệu kinh tế cao n 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan, (2003), Dược lý học thú y, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr 220 - 223 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỳ, Nguyễn Văn Thưởng (1995), Kỹ thuật nuôi lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr 62 - 63 Lương Văn Huấn (1994), Giun sán ký sinh lợn số tỉnh phía Nam biện pháp phịng ngừa, Luận án Phó tiến sỹ, Hà Nội Nguyễn Đăng Khải (1996), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh ký sinh trùng trâu, bò, lợn Việt Nam nhằm đề xuất biện pháp phòng trừ, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học nơng nghiệp, Viện thú y Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr 140 - 144 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trị ký sinh trùng đường tiêu hố hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XII, số 3, tr 36 - 40 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nơng Nghiệp - Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang Nguyễn Quang Tuyên (2012), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội tr.166 – 170 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr 39 - 43 n 50 10 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 204 - 207 11 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002), Bệnh ký sinh trùng đàn dê Việt Nam Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr 75 - 79 12 Bùi Lập (1979), “ Khu hệ giun sán lợn miền trung trung bộ”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 138 - 139 13 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr.157 - 158 14 Phan Lục, Nguyễn Đức Tâm (2000), “Giun tròn chủ yếu ký sinh lợn hiệu thuốc tẩy”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XI, số 1, tr 70 - 73 15 Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội, tr.124 - 126 16 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa học - Kỹ thuật, tr.238 - 238 18 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.156 - 157, 171 - 172 19 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phịng chống ký sinh trùng Nxb Lao Động Hà Nội, tr.105 20 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2010), “Kết sử dụng Albendazole tẩy giun sán gia súc”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVII, số 5, tr.94 -97 21 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, tr 357 - 358 n 51 II TÀI LIỆU DỊCH TỪ TIẾNG NƯỚC NGOÀI 22 Archie Hunter (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch) (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nxb Bản Đồ, tr 284 - 287 23 Hagsten (Khánh Linh dịch) (2000), “Phá vỡ vịng đời giun sán", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập VII, số 2, tr 89 - 90 24 Skjabin K.I., Petrov A.M (Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm Tạ Thị Vịnh dịch) (1963), Ngun lý mơn giun trịn thú y (tập 1) , Nxb Khoa học - Kỹ thuật, tr 102 - 104 III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 25 Caballero-Hernỏdez A.I., Castrejún-Pineda F., Martớnez-Gamba R., AngelesCampos S., Porez-Rojas M., Buntinx S.E (2004), Survival and viability of Ascaris suum and Oseophagostomum dentatum in ensiled swine faeces, Department of Animal Nutrition and Biochemistry, Faculty of Veterinary Medicine and Zootechnics, National Autonomous University of Mexico, University City, D.F 04510, Mexico 26 Kagira J.M., Kanyari P.N., Githigia S.M., Maingi N., Nanga J.C., Gachohi JM (2010), Risk factors associated with occurrence of nematodes in free range pigs in Busia District, Kenya, Trypanosomiasis Research Centre-KARI, PO Box 362, 00625, Kikuyu, Kenya 27 Lai M., Zhou R.Q., Huang H.C., Hu S.J (2010), Prevalence and risk factor sassociated with intestinal parasites in pigs in Chongqing, China, Department of Veterinary Medicine, Rongchang Campus, Southwest University, Chongqing 402460, People's Republic of China n HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO KHĨA LUẬN Ảnh Một số lợn nhiễm giun Osophagostomum spp n Ảnh 2: Trứng giun Osophagostomum spp thải theo phân Ảnh 3: Trứng giun Osophagostomum spp có ấu trùng Ảnh Ấu trùng giun Osophagostomum spp có sức gây nhiễm n Ảnh Mổ khám giun Osophagostomum spp lợn Ảnh Giun Osophagostomum spp ký sinh ruột già lợn n Ảnh 7.1 Xét nhiệm phân tìm trứng giun Osophagostomum spp n Ảnh 7.2 Xét nhiệm phân tìm trứng giun Osophagostomum spp Ảnh Các thuốc sử dụng tẩy giun Osophagostomum spp cho lợn n ... HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ HẰNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GIUN TRÒN OESOPHAGOSTOMUM SPP KÝ SINH Ở LỢN TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN... - tỉnh Thái Nguyên thực đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm sinh học giun tròn Oesophagostomum spp ký sinh lợn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Ngun biện pháp phịng trị? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu. .. cho lợn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 31 4.2 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học giun tròn Oesophagostomum spp ký sinh lợn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 33 4.2.1 Hình thái,

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan