1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã phong châu huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

83 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGƠN VĂN VỮNG Tên đề tài: VAI TRỊ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ PHONG CHÂU, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K43 - PTNN Khoa : KT & PTNT Khóa Học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGÔN VĂN VỮNG Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ PHONG CHÂU, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K43 - PTNN Khoa : KT & PTNT Khóa Học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Trần Việt Dũng Thái Nguyên, 2015 n i LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý và tạo điều kiện Ban Giám Hiê ̣u nhà trường, Ban chủ nhiê ̣m Khoa KT& PTNT, đã tiế n hành khóa ḷn tớt nghiệp: “Vai trị người dân xây dựng nông thôn xã Phong Châu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” Để hoàn thành khóa luâ ̣n này , xin tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n Thầy giáo Th.s Trần Việt Dũng người đã tâ ̣n tình hướng dẫn suố t quá trình viết khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân tro ̣ng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiê ̣u nhà trường , Ban chủ nhiệm Khoa cùng quý thầy, cô Khoa KT & PTNT - Trường Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên đã tâ ̣n tiǹ h truyề n đa ̣t kiế n thức năm ho ̣c tâ ̣p, mô ̣t hành trang quý báu để tự tin bước vào cuô ̣c số ng Tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn đế n cánbô ̣ nhân viên xã Phong Châu, huyện Trùng Khánh , tỉnh Cao Bằng và bà nhân dân xã Phong Châu quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn, bảo nhiệt tình và cung cấp đầy đủ các tài liệu, thông tin quá triǹ h điề u tra thu thâ ̣p số liê ̣u và t ìm hiểu tại địa phương Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắ c tới gia điǹ h , bạn bè ủng hộ đô ̣ng viên giúp đỡ suố t quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p cũng thực hiê ̣n kholuâ ́ a ̣n Cuố i cùng, xin chúc các thầ y , cô giáo ma ̣nh k hỏe, hạnh phúc và thành công sự nghiê ̣p trồ ng người Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Ngôn Văn Vững n ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất xã Phong Châu qua năm (20122014) 27 Bảng 4.2: Tình hình sản xuất mợt sớ trờng xã năm 2014 31 Bảng 4.3: Tình hình dân số, dân tộc xã năm 2014 34 Bảng 4.4: Tình hình dân số, lao động xã năm 2014 35 Bảng 4.5: Sự hiểu biết người dân về nông thôn 43 Bảng 4.6: Cách thức tiếp cận thông tin người dântrong xây dựng NTM tại xã 45 Bảng 4.7: Đánh giá sự tham gia người dân xây dựng NTM 46 Bảng 4.8: Lý người dân tham gia xây dựng nông thôn 47 Bảng 4.9: Đánh giá sự cần thiết việc xây dựng NTM 48 Bảng 4.10: Hình thức người dân tham gia tuyên truyền xây dựng NTM 49 Bảng 4.11: Các nội dung người dân đóng góp các hoạt động xây dựng NTM 51 Bảng 4.12: Sự đóng góp công lao động người dân xây dựng CSHT nông thôn 53 Bảng 4.13: Đóng góp kinh phí người dân xây dựng NTM tại xã 55 Bảng 4.14: Vai trò người dân việc giải phóng mặt 57 Bảng 4.15: Sự tham gia giám sát,quản lý, sử dụng tài sản, các công trình xây dựng NTM 59 n iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ cấu kinh tế xã Phong Châu năm 2014 30 Hình 4.2: Biểu đờ thể hiện cấu lao động xã năm 2014 35 n iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSHT Cơ sở hạ tầng CN-TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp DV Dịch vụ KT&PTNT Kinh tế và Phát triển nông thôn KHKT Khoa học kĩ thuật NTM Nông thôn NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn TM Thương mại UBND Ủy ban nhân dân n v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tế Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm và thuật ngữ 2.1.2 Sự cần thiết chương trình xây dựng NTM 2.1.3 Căn pháp lí chương trình xây dựng NTM tại xã Phong Châu 2.1.4 Nguyên tắc xây dựng NTM theo chương trình mục tiêu quốc gia 2.1.5 PRA và vai trò người dân việc tham gia xây dựng nông thôn 2.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1 Kinh nghiệm một số nước thế giới về sự tăng cường sự tham gia, phát huy vai trò người dân xây dựng NTM 11 2.2.2 Kinh nghiêm xây dựng nông thôn tại một số địa phương nước 15 n vi Phần 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 21 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 21 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp chọn mẫu điều tra 22 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 22 3.4.3 Phương pháp xử lí và phân tích số liệu 23 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 24 4.1 Tình hình chung, đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 4.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 29 4.2 Đánh giá vai trò người dân xây dựng nông thôn 42 4.2.1 Nhận thức người dân về chương trình xây dựng nơng thơn 42 4.2.2 Vai trị người dân chương trình xây dựng NTM 44 Một số khó khăn người dân tham gia xây dựng NTM 47 4.4 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trị người dân xây dựng nơng thơn 49 Phần 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nông thôn Việt Nam là khu vực rộng lớn và đông dân nhất, có sự đa dạng về thành phần tộc người, về văn hóa, là nơi bảo tồn, lưu giữ các phong tục, tập quán cộng đồng, là nơi sản xuất quan trọng, làm các sản phẩm cần thiết cho cuộc sống người Trong xu thế phát triển hiện nay, không thể có một nước công nghiệp nếu nông nghiệp, nông thơn cịn lạc hậu và đời sớng nơng dân cịn thấp Để phát triển các vùng nông thôn một cách toàn diện và bền vững, Đảng và nhà nước ta đưa chương trình xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Phong Châu được chọn là một xã điểm xây dựng nông thôn tại tỉnh Cao Bằng, năm qua nhờ sự hỗ trợ đầu tư nhà nước cùng với sự lãnh đạo đắn quyền xã và sự nỗ lực nhân dân, bộ mặt xã có biến đổi rõ rệt, kết cấu hạ tầng, là hệ thống giao thông, thuỷ lợi, trường học được đầu tư xây dựng theo hướng kiên cố hoá, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao Để đạt được kết vậy, ngoài sự quan tâm Đảng và Nhà nước, sự đạo sát UBND xã việc quy hoạch và thực hiện các tiêu chí nơng thơn mới, khơng thể khơng nói đến sự đóng góp, vai trị to lớn người dân nơi Để hiểu rõ và phát huy vai trò người dân xây dựng nông thôn mới, tiến hành nghiên cứu đề tài “Vai trò người dân xây dựng nông thôn xã Phong Châu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” n 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá được vai trị người dân xây dựng nơng thơn và đề xuất được số giải pháp nhằm thúc đẩy, nâng cao vai trị họ xây dựng nơng thôn tại xã Phong Châu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hợi xã - Đánh giá vai trị người dân xây dựng nông thôn tại xã Phong Châu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Phân tích khó khăn, hạn chế người dân tham gia xây dựng nông thôn - Đưa một số giải pháp nhằm thúc đẩy, nâng cao vai trị người dân việc xây dựng nơng thơn 1.2.3 Yêu cầu đề tài - Số liệu thu thập được quá trình làm đề tài phải xác, khách quan - Đề tài phải đánh giá vai trị người dân xây dựng nơng thôn tại xã Phong Châu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Các giải pháp đưa nhằm phát huy, nâng cao vai trò người dân phải thực tế, khả thi 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu - Giúp thân có thể vận dụng được kiến thức học được để viết bài báo cáo tốt nghiệp, phục vụ cho học tập và nghiên cứu khoa học Nâng cao được lực rèn luyện kỹ mình - Vận dụng được kiến thức học nhà trường vào thực tiễn, đồng thời bổ sung kiến thức thiếu và kỹ tiếp cận các n 61 hạn chế phát huy dân chủ xây dựng nông thôn mới, chưa hiểu rõ về chương trình xây dựng nông thôn - Thu nhập người dân thấp, với các khoản đóng góp hiện gây nhiều khó khăn, xúc cho người dân 4.4 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò người dân xây dựng NTM Trong xây dựng nông thôn để thực hiện tốt phương châm Đảng và nhà nước “Dân biết, dân làm, dân bàn, và dân kiểm tra” Cần : - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về kế hoạch phát triển nông thôn xã phải làm cho người dân hiểu được mục tiêu chương trình xây dựng nông thôn mới, là người hưởng lợi từ chương trình này - Thường xuyên tiếp xúc, lắng nghe ý kiến tâm tư nguyện vọng nhân dân xem họ gặp khó khăn gì Cần phải nói rõ cho họ hiểu họ cần làm gì? Làm thế nào? Và việc họ làm sẽ có lợi ích thế nào đới với chương trình xây dựng nơng thơn - Phát huy vai trị làm chủ nhân dân, giải thích rõ cho họ hiểu mục đích chương trình này là vì người dân xóm, xã nên họ có ý kiến thẳng thắn trình bày - Công khai các khoản tài chính, để dân biết, dân tin vào sự lãnh đạo làm việc các cán bộ, người làm công tác đạo xây dựng nông thôn - Khuyến khích người dân, tham gia đóng góp ý kiến việc lập kế hoạch, xây dựng quản lí, giám sát, sử dụng cơng trình sở hạ tầng triển khai xã, xóm - Huy động các nguồn lực sẵn có nhân dân tuỳ theo khả để đóng góp sức người, sức của; phát huy tính sáng tạo và sự tham gia đóng góp n 62 nhân dân phải đảm bảo thực hiện theo nguyên tắc công khai, dân chủ suốt quá trình thực hiện - Trong công tác quản lý giám sát, trình độ người dân hạn chế nên việc quản lý, giám sát, nghiêm thu gặp nhiều khó khăn, nên mở các lớp tập huấn cho người dân biết về các số giám sát, nghiệm thu để phát huy quyền làm chủ người dân - Liên kết với các trung tâm dạy nghề để đào tạo tay nghề cho người dân, để người dân mở rộng hội tìm kiếm việc làm và nâng cao thu nhập n 63 Phần KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong suốt quá trình thực tập được sự quan tâm giúp đỡ các cô, chú, anh, chị tại UBND xã và sự hợp tác toàn thể người dân xóm,đã giúp đỡ tơi hoàn thành đề tài: “Vai trị người dân xây dựng nông thôn tại xã Phong Châu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” Qua kết điều tra, quan sát, rút một số kết luận sau : Những mặt được: - Công tác xóa đói giảm nghèo, sách đền ơn đáp nghĩa được thực hiện tốt, giáo dục đào tạo tiếp tục phát triển Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với xây dựng nông thơn ngày càng được nhân dân hưởng ứng tích cực Nổi bật là sản xuất phát triển, thu nhập người dân ngày càng được nâng cao, tỉ lệ hộ nghèo năm sau giảm so với năm trước, sở hạ tầng kinh tế xã hội được đầu tư nâng cấp, trật tự xã hội được đảm bảo, quy chế dân chủ được phát huy, hệ thớng trị ngày càng vững mạnh - Công tác triển khai xây dựng các công trình được tiến hành chủ động, phối hợp chặt chẽ công tác vận động nhân dân tổ chức thực hiện tiêu chí, mà xác định tiêu chí nào thuận lợi sẽ cho triển khai thực hiện trước - Phát huy, sử dụng tốt nguồn vốn nhà nước, huy động vốn hiệu từ nhân dân thực hiện xây dựng sở hạ tầng, bước phát triển kinh tế xã hội xã - Đa số người dân biết về chương trình xây dựng nơng thơn cịn mức đợ chưa cao, chưa hiểu rõ về chương trình - Các tiêu chí thực hiện tốt, với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” tiến hành tu sửa chữa, xây các tuyến đường giao thông, thủy lợi Ý thức về chuyển đổi trồng, vật nuôi được nhân dân n 64 hưởng ứng tích cực nên cho suất, chất lượng, sản lượng nông sản không ngừng được tăng lên, đời sống vật chất và tinh thần người dân được cải thiện Người dân tham gia, tích cực đóng góp cơng lao đợng, góp đất, góp kinh phí xây dựng nơng thơn mới, thể hiện ý thức, tinh thần trách nhiệm cao người dân xây dựng nơng thơn Những khó khăn, vướng mắc: - Kinh tế chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp, tình trạng sản xuất tự phát cịn khá phổ biến nên chất lượng, hiệu sản xuất hạn chế, đời sớng mợt bợ phận nhân dân cịn khó khăn, thu nhập người dân thấp - Lao động chủ yếu là lao động nông nghiệp nên thu nhập thấp, việc chuyển đổi cấu lao động gặp nhiều khó khăn - Là xã có xuất phát điểm thấp, nhận thức người dân về xây dựng nông thôn chưa được đầy đủ, việc đóng góp người dân để thực hiện 19 tiêu chí cịn khó khăn vì mức thu nhập người dân thấp - Sự hiểu biết người dân xây dựng nơng thơn cịn hạn chế, việc phát huy vai trị người dân cơng tác quản lý, giám sát kém, nói chung là chưa phát huy được vai trò người dân công tác quản lý, giám sát xây dựng cơng trình nghiêm thu chúng hồn thành - Cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng đạt tiêu chuẩn theo tiêu chí qui định, mức đợ cịn thấp, chưa đáp ứng được u cầu sự phát triển, thủy lợi mặc dù đạt chuẩn cịn mợt sớ mương chưa đảm bảo nước tưới cho mùa vụ, tiêu chí mơi trường khó đạt so với quy định, vì theo phong tục người dân để trâu, bò gầm sàn, việc di chuyển khỏi sàn nhà phải có kinh phí để thực hiện - Tình trạng nhiều người dân phải rời địa phương sang Trung Quốc làm thuê trái phép và lao động và ngoài tỉnh, mặc dù thu nhập có tăng n 65 lên gây thiếu lao động trầm trọng ảnh hưởng đến hiệu sản xuất 5.2 Kiến nghị Đối với cấp huyện: Đề nghị huyện xây dựng và ban hành chế hỗ trợ phát triển sản xuất cho người dân Xây dựng và ban hành chế phối hợp nguồn lực: Ngân sách các cấp, huy đợng từ nhân dân, vớn tín dụng, vốn doanh nghiệp Phân bổ nguồn lực phù hợp, tạo điều kiện cho xã chủ động về nguồn vốn thực hiện tiêu chí Hiện xã chưa có cán bộ chuyên trách về nông thôn mới, mà công việc thực hiện chương trình nông thôn cấp xã có khối lượng tương đối nhiều và mang tính kế thừa về kiến thức cao Vì vậy đề nghị BCĐ chương trình xây dựng nông thôn huyện cho chủ trương xã có cán bộ chuyên trách về nông thôn Thành viên Ban đạo huyện phụ trách chương trình nông thôn xã Phong Châu thường xuyên quan tâm đến công tác triển khai và thực hiện chương trình xã Cấp xã: Để việc huy động nội lực địa phương và nhân dân để xây dựng nông thôn được hiệu đề nghị, các ban ngành tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân Trong xây dựng nông thôn cần thực hiện phương châm “Dân biết, dân làm, dân bàn, dân đóng góp, dân kiểm tra và cuối cùng là dân hưởng lợi’’ Thường xuyên kiểm tra đôn đốc, đưa quyết định đắn, linh hoạt với hoạt động cụ thể, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc xây dựng nông thôn Huy động tất nguồn lực từ người dân, doanh nghiệp, công ty địa bàn tham gia vào xây dựng nông thôn n 66 Đối với người dân: Hưởng ứng và thực hiện tự giác chương trình xây dựng nông thôn tại xã Thường xuyên học hỏi, thực hiện phát triển kinh tế hộ gia đình, không trơng chờ ỷ lại vào người khác phải có tính tự giác ý thức kỉ luật cao Nêu cao tinh thần làm chủ, mạnh dạn nêu ý kiến mình quá trình lập kế hoạch phát triển, thẳng thắn đóng góp ý kiến quá trình thi công, thực hiện và có ý thức quản lí giữ gìn tài sản chung cộng đồng Chủ động, mạnh dạn chuyển đổi các giống trồng, vật nuôi có hiệu kinh tế thấp sang loại trồng, vật nuôi có suất và giá trị kinh tế cao Phải có ý thức bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi, ý thức về an ninh an toàn trật tự xã hội n 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Bộ NN & PTNT,Bộ KH & ĐT, Bợ Tài Chính(2011), Hướng dẫn số nội dung thực định số 800/qđ-ttg ngày 04 tháng năm 2010 thủ tướng phủ.Về phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010 – 2020 Mai Thanh Cúc, Qùn Đình Hà (2005), Giáo trình phát triển nơng thơn, Nxb Nơng nghiệp Nguyễn văn Chính, Phạm Hữu Văn, Vũ Vĩnh Đồng(2013), Sổ tay tuyên truyền xây dựng thơn Vũ Thị Hiền(2010 ), Giáo trình ngun lý phát triển nông thôn,Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đinh Ngọc Lan, Giáo trình phát triển cộng đồng, Trường ĐHNL Thái Nguyên 6.Trường trị Trần Phú Hà Tĩnh(2013), Chủ trương, sách đảng nhà nước xây dựng nông thôn UBND xã Phong Châu, Đề án xây dựng NTM xã PC giai đoạn 2011-2020 UBND xã Phong Châu, Thực trạng nông thôn xã Phong Châu UBDN xã Phong Châu, Tình hình sử dụng đất xã Phong Châu (20122014) 10 UBND xã Phong Châu, Báo cáo tổng kết năm 2014, phương hướng 2015 11 UBND xã Phong Châu, Báo cáo kết thực chương trình MTQG xây dựng nông thôn năm 2014 12 UBND xã Phong Châu, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã Phong Châu năm 2015 Tham khảo Internet : 13.Nguyễn Văn Bảy (2012), Làm thế nào để thực hiện tốt phương châm cuả n 68 Đảng: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” công cuộc xây dựng nông thôn http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/sonnnt/Pages/Lam-the-nao-dethuc-hien-tot-phuong-cham-cua-Dang-%E2%80%9Cdan-biet,-dan-ban,dan-lam,-dan-kiem-tra%E2%80%9D-trong-cong-cuoc-xay-dung-nong.aspx 14 Trung tâm thông thin và dự báo KTXH quốc gia(2012), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn một số nước châu Á http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/kinhnghiemxaydungnongthon-nd16393.html 15 Nguyễn Tuấn(2014), Nghĩa Xá phát huy vai trò làm chủ người dân http://baobacninh.com.vn/news_detail/83090/nghia-xa-phat-huy-vai-tro-lamchu-cua-nguoi-dan.html 16 Phú Hương(2015),Xã Nhân Thành đạt chuẩn nông thôn mới, phấn đấu nâng cao chất lượng các tiêu chí http://nghean.gov.vn/wps/portal/nongthonmoi/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSS zPy8xBz9CP0os3gjU1cXT9NAH2cnP0dXA0dvJ3dnE09jI0NLI_2CbEdFA OpkHqE!/?WCM_PORTLET=PC_7_25EDI5QLCRDT40AKBRBETM0G B1_WCM&WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/web+content /portal_na/279_slsbbg_ct/xaydungnongthonmoi/tintucxaydung_ntm/c1df5 f804789f00ba860aa3d84270b74 17 Q́c Hưng,(2014),Xã Tuy Lộc làm tốt công tác dân vận xây dựng nông thôn http://thanhphoyenbai.yenbai.gov.vn/index.php/tin-noibat/1312-xa-tuy-loc-lam-tot-cong-tac-dan-van-trong-xay-dung-nongthon-moi n PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VAI TRỊ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Phiếu sớ…………………… Người điều tra…………… Ngày điều tra……………… Phần 1: Thông tin hộ điều tra I Thông tin chung chủ hộ Họ tên:………………………………………… Tuổi……….Giới tính…………Dân tộc………… Trình độ học vấn chủ hộ: …………………… Nơi ở: Thôn: Xã Phong Châu, huyện Trùng khánh, tỉnh Cao Bằng Số nhân khẩu……… Số lao động chính…… Nghề nghiệp hộ Nông nghiệp thuần: Nông-Lâm-ngư nghiệp Dịch vụ, buôn bán Ngành nghề khác:…………… Loại hộ: Giàu Khá : TB: n Nghèo: Cận nghèo : Phần II: Nhận thức người dân vào xây dựng nông thơn Ơng (bà) có hiểu biết chƣơng trình xây dựng nơng thơn khơng? Đã biết Chưa biết Có nghe chưa rõ 11.Ơng (bà ) có tham gia khơng? Có Khơng 12 Ơng ( bà) biết chƣơng trình xây dựng NTM xã chƣa? Đã biết: Chưa biết: Có nghe chưa rõ: 14 Nếu có ơng (bà) biết qua kênh thơng tin nào? Chính quyền xã Tổ chức , đoàn thể tại địa phương Phương tiện thông tin đại chúng Qua kênh thông tin khác:………… 15 Ơng (bà) có tự nguyện tham gia vào xây dựng nông thôn không? Tự nguyện hoàn toàn Tham gia được, không tham gia được Bắt buộc tham gia 16 Lý ông (bà) tham gia vào mơ hình nơng thơn ? Vì tất người đều tham gia Được cán bộ xã vận đợng Vì lợi ích cá nhân Vì sự phát triển chung cộng đồng Khác: n 17 Lý ông (bà) không tham gia vào xây dựng nông thôn mới? Không quan tâm Không có lợi ích Khơng có thời gian Khơng được hỗ trợ kinh phí Khác:…………………………… 18 Ơng (bà) đánh giá nhƣ cần thiết việc xây dựng nông thôn mới? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết n III.Vai trò ngƣời dân xây dựng NTM 19 Ơng, (bà) có tham gia vận động, tuyên truyền ngƣời dân xây dựng nông thôn xóm khơng? Có Khơng Nếu có hình thức tun trùn là gì ………… 20 Trong họp, hoạt động nhằm phát triển thơn có đƣợc đƣa bàn bạc, thảo luận khơng? Có Khơng 21 Ơng, (bà) đƣợc tham gia đóng góp ý kiến vào lập kế hoạch phát triển sau đây? Quá trình đánh giá hiện trạng xóm Thảo luận ,xây dựng quy hoạch , đề án nông thôn Thảo luận về khó khăn ,nhu cầu mình Các HĐ khác…………………………… ………………………………………… 22 Gia đình ơng bà đóng góp cơng lao động nhƣ xây dựng NTM ? Hoạt động Công lao động (ngày ) Xây dựng đường giao thông Cải tạo xây kênh mương Xây dựng nhà làm việc ,nhà hợi trường, nhà văn hóa Giải phóng mặt ……………………… n Giá bình quân (đ/ngày) Thành tiền 23 Ơng( bà) đóng góp kinh phí cho việc xây dựng NTM nhƣ nào? Hoạt động Tiền mặt (1000đ) Xây dựng đường giao thông Cải tạo, xây kênh mương XD nhà làm việc, nhà văn hóa Khác… 24.Mức đóng góp gia đình ơng (bà) xuất phát từ đâu? Tự ngụn Ép ḅc Khác…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 25.Ơng bà có hiến đất có chƣơng trình xây dựng NTM khơng? Nếu có, tổng diện tích ? Hoạt đợng Diện tích đất hiến (m²) Xây dựng đường giao thơng Xây dựng kênh mương Các cơng trình khác n Đơn giá (1000đ/m²) Thành tiền 26 Ơng, (bà) có tham gia giám sát việc thực hiện, thi công cơng trình XD NTM xóm khơng ? Có Không Nếu không xin ông bà cho biết lý do…………… 27.Hình thức giám sát ? ………………………………………………………………………………… 28 Theo ông bà, cách giám sát hiệu nhất? Người dân tự giám sát Người dân bầu Ban giám sát Thuê người giám sát từ bên ngoài ………………………………………………………………………………… 29 Ơng (bà ) có tham gia vào việc đánh giá, nghiệm thu chất lƣợng cơng trình sau chúng hồn thành khơng? Có Khơng Nếu khơng xin ơng bà cho biết tại sao……… 30 Ơng (bà) có đƣợc đóng góp ý kiến, nằm nâng cao hiệu quả, chất lƣợng cơng trình khơng ? Có Khơng III Một số đánh giá chung người dân việc XD NTM 31 Việc thực hoạt động XD NTM thực phát huy vai trò ngƣời dân ? Phát huy tớt vai trị người dân Người dân được tham gia nhiều hạn chế Người dân chưa được tham gia n 32 Mức huy động nội lực để thực hoạt động xây dựng NTM gia đình ? Trong khả Ngoài khả 33 Cách thực hiên NTM địa phƣơng, theo ông, (bà) phù hợp chƣa? Phù hợp Chưa phù hợp Lý 34 Ơng, (bà) gặp khó khăn tham gia xây dựng nơng thơn mới? Vốn Lao động Khoa học kĩ thuật Khác…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 35 Theo ơng, (bà) để thực tốt chƣơng trình xây dựng nơng thơn cần phải làm ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 36 Ơng, (bà) có đề xuất hay kiến nghị gì, để ngƣời dân thực chủ thể xây dựng NTM địa phƣơng ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! Chủ hộ n Ngƣời phỏngvấn ... sát thực vai trò người dân xây dựng nông thôn tại xã Phong Châu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Qua đó giúp người hiểu rõ về tầm quan trọng người dân xây dựng nông thôn mới, đưa những... NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGƠN VĂN VỮNG Tên đề tài: VAI TRỊ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ PHONG CHÂU, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP... được vai trò người dân xây dựng nông thôn và đề xuất được số giải pháp nhằm thúc đẩy, nâng cao vai trò họ xây dựng nông thôn tại xã Phong Châu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 1.2.2

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w