(Luận văn thạc sĩ) ứng dụng gis viễn thám phân vùng bảo tồn thích nghi đa dạng sinh học tại vườn quốc gia xuân thủy nam định

75 5 0
(Luận văn thạc sĩ) ứng dụng gis viễn thám phân vùng bảo tồn thích nghi đa dạng sinh học tại vườn quốc gia xuân thủy   nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU HUỲNH ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM PHÂN VÙNG BẢO TỒN THÍCH NGHI ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY - NAM ĐỊNH Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Văn Hùng Thái Nguyên - 2013 n i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, nội dung cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Huỳnh n ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học khố 19 giai đoạn 2011 - 2013 trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Ngun Trong q trình hồn thành luận văn thạc sỹ, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng QL ĐT Sau đại học trường Đại học Nông lâm Đại học Thái Ngun Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến giúp đỡ q báu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Hồng Văn Hùng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Trong trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài kết đạt hôm nay, quên công lao giảng dạy hướng dẫn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên thầy cô giáo hợp tác giảng dạy Phịng QL ĐT Sau đại học Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán Vườn Quốc gia Xuân Thủy - tỉnh Nam Định tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian thực đề tài Tuy nhiên, nhiều yếu tố khách quan chủ quan nên tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Hữu Huỳnh n iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học .5 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các công ước quốc tế 1.1.3 Cơ sở thực tiễn .6 1.1.4 Cơ sở pháp lý 1.2 Tổng quan GIS - Geographic Information System 1.2.1 Khái niệm Hệ thống thông tin địa lý 1.2.2 Các thành phần hệ thống thông tin địa lý 10 1.3 Tổng quan viễn thám .11 1.3.1 Khái niệm viễn thám .11 1.3.2 Thành phần nguyên lý làm việc viễn thám 12 1.4 Các nghiên cứu tương tự giới 13 1.5 Các nghiên cứu tương tự Việt Nam 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .25 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 25 n iv 2.2.2 Thời gian tiến hành 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên v.v tác động tới đa dạng sinh học VQG .25 2.3.2 Hiện trạng đa dạng sinh học khu hệ thực vật Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định .25 2.3.3 Số hóa ảnh vệ tinh tạo đồ .25 2.3.4 Phân cấp mức độ ảnh hưởng yếu tố bảo tồn đa dạng sinh học xây dựng lớp đồ theo yếu tố nhạy cảm 25 2.3.5 Ứng dụng phần mềm ArcGIS xây dựng đồ phân vùng bảo tồn theo mức độ nhạy cảm dựa ảnh viễn thám làm đồ 26 2.3.6 Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu phân vùng 26 2.4.2 Lựa chọn thiết lập ô nghiên cứu .27 2.4.3 Phương pháp vấn 27 2.4.4 Phương pháp xây dựng sở liệu đồ 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết điều tra 30 3.1.1 Vị trí địa lý 30 3.1.2 Đặc điểm địa hình 31 3.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng 31 3.1.4 Đặc điểm khí hậu 31 3.1.5 Đặc điểm lớp thực bì .32 3.2 Hiện trạng đa dạng sinh học khu hệ thực vật Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định 34 3.2.1 Đa dạng lớp phủ thực vật rừng .34 3.2.1.1 Rừng ngập mặn .34 3.2.1.2 Rừng Phi lao 35 3.2.1.3 Hiện trạng đất trống mặt nước 35 3.2.1.4 Các kiểu Sinh cảnh đất ngập nước 35 3.2.2 Đa dạng mức độ loài 41 n v 3.2.3 Đa dạng sinh học khu hệ thực vật thủy sinh Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định .43 3.2.3.1 Thực vật ngập nước định kỳ 43 3.2.3.2 Thực vật ngoi lên mặt nước 44 3.2.3.3 Thực vật có mặt nước .45 3.2.3.4 Thực vật chìm nước 46 3.2.3.5 Lớp chim .46 3.2.3.6 Lớp thú 48 3.2.3.7 Các lớp bị sát, lưỡng cư trùng 48 3.2.3.8 Tài nguyên thuỷ sản 48 3.3 Kết số hóa ảnh vệ tinh 51 3.4 Kết phân cấp mức độ ảnh hưởng yếu tố bảo tồn đa dạng sinh học xây dựng lớp đồ theo yếu tố nhạy cảm 52 3.4.1 Phân cấp yếu tố quản lý rừng 52 3.4.2 Phân cấp theo sinh kế 53 3.4.3 Phân cấp mức độ che phủ 54 3.4.4 Phân cấp yếu tố thủy văn .55 3.4.5 Phân cấp theo yếu tố khoảng cách tới khu dân cư 56 3.5 Bản đồ chồng ghép 57 3.6 Đề xuất biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học 58 3.6.1 Với UBND tỉnh Nam Định 58 3.6.2 Những đề xuất với Ban quản lý VQG Xuân Thuỷ 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .61 Kết luận 61 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 n vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA CBD : Công ước đa dạng sinh học CITES : Công ước buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã nguy cấp BÐKH : Biến đổi khí hậu ĐNN : Đất ngập nước ĐDSH : Đa dạng sinh học HST : Hệ sinh thái MAB : Chương trình người sinh PTNT : Phát triển nông thôn RNM : Rừng ngập mặn IPGRI : Viện tài nguyên di truyền quốc tế IUCN : Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên SĐVN : Sách đỏ Việt Nam UBND : Uỷ ban nhân dân OTC : Ô tiêu chuẩn UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VQG : Vườn Quốc Gia WWF : Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên n vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng loài thực vật tìm thấy vùng RNM ven biển huyện Giao Thủy .7 Bảng 2.1 Phân cấp yếu tố quản lý rừng 28 Bảng 2.2 Phân cấp mức độ ảnh hưởng yếu tố thủy văn 28 Bảng 2.3 Phân cấp mức độ che phủ 28 Bảng 2.4 Phân cấp yếu tố khoảng cách tới khu dân cư .28 Bảng 2.5 Phân cấp theo yếu tố sinh kế 29 Bảng 3.1 Thành phần thực vật bậc cao có mạch VQG Xuân Thuỷ 41 Bảng 3.2 Thực vật có mặt nước 46 Bảng 3.3 Danh lục loài chim quý VQG Xuân Thuỷ 47 Bảng 3.4 Kết phân cấp yếu tố quản lý rừng 52 Bảng 3.5 Tổng hợp kết phân cấp theo yếu tố sinh kế .53 Bảng 3.6 Kết phân cấp mức độ che phủ 54 Bảng 3.7 Kết phân cấp mức độ ảnh hưởng yếu tố thủy văn .55 Bảng 3.8 Kết phân cấp theo yếu tố khoảng cách tới khu dân cư 56 n viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ khái niệm hệ thống thông tin địa lý 10 Hình 1.2 Nguyên lý thu nhận ảnh vệ tinh 12 Hình 3.1: Bản đồ vị trí Vườn Quốc gia Xuân Thủy - Nam Định .30 Hình 3.2 Ảnh vệ tinh VQG Xuân Thủy 51 Hình 3.3 Bản đồ vườn quốc gia 51 Hình 3.4 Bản đồ phân cấp yếu tố quản lý rừng 52 Hình 3.5 Bản đồ phân cấp theo yếu tố sinh kế 53 Hình 3.6 Bản đồ phân cấp mức độ che phủ .54 Hình 3.7 Bản đồ phân cấp mức độ ảnh hưởng yếu tố thủy văn 55 Hình 3.8 Bản đồ phân cấp theo yếu tố khoảng cách tới khu dân cư 56 Hình 3.9 Bản đồ phân vùng đa dạng theo yếu tố nhạy cảm .57 n MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế xã hội mát dạng sinh học diễn Đặc biệt nguồn tài ngun sinh vật có giá trị nhiều lồi q đứng trước nguy bị tuyệt chủng (Hoàng Văn Hùng cs, 2012) [15] Trong tiến trình địi hỏi phải có nhận thức hành động đầy đủ để đạt bền vững, nhu cầu nghiên cứu để bảo tồn lồi đặc hữu, q có nguy tuyệt chủng có nhiều giá trị khơng sinh học mà cịn sinh thái mơi trường (Đặng Kim Vui cs, 2013) [27] Vào đầu kỷ 21, nhận thấy tài nguyên sinh học có giới hạn khai thác vượt giới hạn này, làm giảm tính đa dạng sinh học Mỗi năm, dân số loài người ngày tăng so với trước đây, loài bị diệt vong với tốc độ nhanh lịch sử (Rod Buckney et al., 2011), [34] Các hoạt động người ngày làm suy giảm khả chu cấp cho sống Trái đất, tăng dân số nhu cầu tiêu dùng lại đòi hỏi ngày nhiều tài nguyên thiên nhiên (Hoàng Văn Hùng Nguyễn Thanh Hải, 2011)[14] Những tác động có tính hủy diệt lúc gây số lượng lớn người nghèo số người giàu có nhu cầu tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên dần phá vỡ cân vốn tồn nhu cầu tiêu thụ tài nguyên người khả đáp ứng Trái đất (Aronson, J and Shmida, A., 1992) [29] Sự xói mòn hệ thống hỗ trợ sống hành tinh tiếp diễn người cân nhu cầu với trình khả đáp ứng nguồn tài nguyên thiên Do vấn đề liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học tách rời vấn đề phát triển kinh tế - xã hội (Nguyễn Viết Cách, 2005); [4] Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, ứng dụng GIS (Geographic Information System) liên tục phát triển lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường (Đặng Kim Vui cs, 2013; Hoàng Văn Hùng cs, 2012)[26], [15] Từ chương trình kiểm kê nguồn tài nguyên thiên nhiên Canada năm 1960, đến chương trình GIS cấp n 52 3.4 Kết phân cấp mức độ ảnh hưởng yếu tố bảo tồn đa dạng sinh học xây dựng lớp đồ theo yếu tố nhạy cảm 3.4.1 Phân cấp yếu tố quản lý rừng * Xây dựng đồ phân cấp mức độ quản lý rừng Bảng 3.4 Kết phân cấp yếu tố quản lý rừng Khu vực Phân cấp Mã Vùng Công tác quản lý rừng thu kết khả quan cịn gặp nhiều khó khăn, bị tàn phá cấp Vùng Vùng Vùng Vùng Rừng quản lý chặt chẽ, hệ sinh thái tương đối ổn định, không bị tàn phá Ghi cấp Công tác quản lý chưa tốt, rừng bị khai phá bừa bãi chưa có biện pháp bảo vệ, bị tàn phá nhiều cấp Rừng quản lý chặt chẽ, hệ sinh thái tương đối ổn định, không bị tàn phá cấp Rừng quản lý chặt chẽ, hệ sinh thái tương đối ổn định, không bị tàn phá cấp Sau kết hợp yếu tố thuộc tính yếu tố khơng gian có đồ phân cấp ảnh hưởng yếu tố quản lý rừng hình Hình 3.4 Bản đồ phân cấp yếu tố quản lý rừng n 53 Nhìn theo ản đồ phía khu vực mà có màu xanh đậm ậm l khu vực có mức độ quản lí chặt ặ chẽẽ nhấ bao gồm vùng ùng 2, vùng 4, vùng khu vực v có màu xanh nhạt khu vực ự có mức ức độ quản lí trung bình cấp làà vùng cịn khu vực v có màu nhạt khu vực ực quản lý lỏng lẻo nhất, bị ngườii dân khai thác thường th xuyên khai thác, chưa có biện ện pháp bảo b vệ Điều hồn tồn phù hợp ợp với vớ vị trí khoảng cách tới khu dân cư, ững vùng v xa khu dân cư thường quản ản lý tốt tố ngược lại 3.4.2 Phân cấpp theo sinh kkế * Xây dựng ả đồ phân vvùng theo sinh kế Bảng ng 3.5 Tổ Tổng hợp kết phân cấp theo yếu ếu tố sinh kế k STT Phân cấp Mã Vùng Ít phụ thuộc Cấp ấp Vùng Không phu thuộc Cấp ấp Vùng Phụ thuộc hồn tồn Cấp ấp Vùng Khơng phu thuộc Cấp ấp Vùng Không phu thuộc Cấp ấp Ghi Sau kết ế hợp ợp đđược yếu tố thuộc tính yếu ế tốố khơng gian có đồ phân cấp ảnh hưởng ởng củ yếu tố sinh kế hình dưới: Hình 3.5 Bản B đồ phân cấp theo yếu tố sinh kế n 54 Nhìn theo đồ phía khu vực mà có màu xanh đậm khu vực có phụ thuộc lớn, phụ thuộc hồn tồn vào yếu tố sinh kế vùng khu vực có màu xanh nhạt khu vực phụ thuộc vào yếu tố sinh kế, vùng cịn khu vực có mà sau nhạt khu vực khơng chịu ảnh hưởng vấn đề sinh kế người dân 3.4.3 Phân cấp mức độ che phủ * Bản đồ phân cấp mức độ ảnh hưởng độ che phủ Bảng 3.6 Kết phân cấp mức độ che phủ Khu vực Phân cấp Mã Vùng Có độ che phủ 60-80% cấp Vùng Có độ che phủ 40-59% cấp Vùng Có độ che phủ 20-39% cấp Vùng Có độ che phủ 60-80% cấp Vùng Có độ che phủ 60-80% cấp Ghi Sau kết hợp yếu tố thuộc tính yếu tố khơng gian có đồ phân cấp ảnh hưởng mức độ che phủ hình Hình 3.6 Bản đồ phân cấp mức độ che phủ Nhìn theo đồ phía khu vực mà có màu xanh đậm khu vực có mức độ che phủ bao gồm vùng 1, vùng 4, vùng khu vực có màu xanh nhạt n 55 khu vực có mức độ che phủ trung bình vùng cịn khu vực có màu nhạt khu vực có độ che phủ thấp đạt 30% vùng khu vực đầm nuôi tôm 3.4.4 Phân cấp yếu tố thủy văn * Bản đồ phân cấp mức độ ảnh hưởng yếu tố thủy văn Bảng 3.7 Kết phân cấp mức độ ảnh hưởng yếu tố thủy văn Khu vực Vùng Vùng Vùng Vùng Phân cấp Các khu vực nằm gần sông suối nhất, chịu ảnh hưởng trực tiếp thuỷ chiều lên xuống Các khu vực nằm gần sông, suối ảnh hưởng yếu tố thủy văn chưa nhiều Các khu vực nằm gần sông suối nhất, chịu ảnh hưởng trực tiếp thuỷ chiều lên xuống Các khu vực nằm gần sông suối nhất, chịu ảnh hưởng trực tiếp thuỷ chiều lên xuống Vùng Các khu vực nằm gần sông suối nhất, chịu ảnh hưởng trực tiếp thuỷ chiều lên xuống Mã Ghi Cấp Câp Cấp cấp Cấp Sau kết hợp yếu tố thuộc tính yếu tố khơng gian có đồ phân cấp ảnh hưởng yếu tố thủy văn hình dưới: Hình 3.7 Bản đồ phân cấp mức độ ảnh hưởng yếu tố thủy văn n 56 Nhìn theo ản đồ phía khu vực có đỏ khu vực ực chịu ảnh ả hưởng lớn yếu tố thủy văn, thường ờng xuyên xuy bị ngập chiều làà vùng 1, vùng vùng 4, vùng cịn khu vực có màu àu xanh vùng khu vực không chịu ảnh hư ưởng thủy chiều 3.4.5 Phân cấpp theo yế yếu tố khoảng cách tới khu dân cư Bảng 3.8 Kết ết phân cấp theo yếu tố khoảng cách tới ới khu dân ccư STT Phân cấp Mã Vùng 3000m> Cách khu dân cư c > 1000m Cấp ấp Vùng Cách khu dân cư c > 3000m Cấp ấp Vùng 1000m>Cách khu dân cư c > 1m Cấp ấp Vùng Cách khu dân cư c > 3000m Cấp ấp Vùng Cách khu dân cư c > 3000m Cấp ấp Ghi Sau kết ế hợp ợp đđược yếu tố thuộc tính yếu ế tốố khơng gian có đồ phân cấp ảnh hưởng ởng củ khoảng cách tới khu dân cư hình ình dưới: d Hình 3.8 Bản ản đồ phân cấp theo yếu tố khoảng cách tới ới khu dân cư c Nhìn theo ản đồ phía khu vực mà có màu xanh đậm ậm l khu vực gần khu dân cư làà vùng 1, 1000m>Cách khu dân cư c > 1m khu vực v đầm ni tơm khu vực có màu àu xanh nhạt nh khu vực có khoảng ảng cách: 3000m> Cách khu dân cư > 1000m vùng cịn c khu vực có màu nhạt làà khu vực xa khu dân cư bao gồm vùng ùng 2, vùng 4, vùng n 57 3.5 Bản đồ chồng ng ghép Quy trình chồng ồng ghép: sử s dụng chức ng DISSSOLVE, chập ch đối tượng kề có ùng chung m thuộc tính thành đối tượng ợng nh Sau chồng ồng ghép lớp l đồ, ta ả đồ phân vùng v đa dạng theo yếu tố nhạy cảm Hình 3.9 Bảản đồ phân vùng đa dạng theo yếu ếu tố nhạy nh cảm - Tại vùng ùng 1: Yếu Y tố quản lý cấp (Công tác quản ản lý chưa ch tốt, rừng bị khai phá bừa bãi chưa ưa có biện bi pháp bảo vệ), yếu tố thủy văn ă cấp ấp 1(Các khu vực nằm gần sông suối ố nhất, ất, chị chịu ảnh hưởng trực tiếp thuỷ chiều lên ên xuống),yếu xu tố che phủ cấp 1(Có độộ che phủ ph 60-80%), yếu tố khoảng ng cách tới tớ khu dân cư cấp 2(3000m> 3000m> Cách khu dân cư c > 1000m), yếu tố sinh kế cấp 2(Ít Ít phụ ph thuộc) - Tại vùng ùng 2: Yếu Y tố quản lý cấp 1(Rừng quản ản lý chặt ch chẽ, bị tàn phá, hệ sinh thái tương ương đối đ ổn định), yếu tố thủy văn cấp 2(Các Các khu vực v nằm gần sông suối nhất, ấ chịu ịu ảnh hhưởng trực tiếp thuỷ chiều lên xuốống), yếu tố che phủ cấp (Có độ che phủủ 40 40-59%), yếu tố khoảng cách tớii khu dân ccư cấp (Cách khu dân cư > 3000m), yếu ếu tố sinh kế cấp (Không phu thuộc) - Tại vùng ùng 3: Yếu Y tố quản lý cấp (Công tác quản ản lý rừng r thu kết quảả khảả quan nh cịn gặp nhiều khó khăn), ), yếu y tố thủy văn cấp 1(Các khu vực ự nằm ằm gần gầ sông suối nhất, chịu ảnh hưởng trực ực tiếp tiế thuỷ chiều lên n 58 xuống), yếu tố che phủ cấp (Có độ che phủ 20-39%), yếu tố khoảng cách tới khu dân cư cấp 1, yếu tố sinh kế cấp (Phụ thuộc hoàn toàn) - Tại vùng 4: Yếu tố quản lý cấp 1(Rừng quản lý chặt chẽ, bị tàn phá, hệ sinh thái tương đối ổn định), yếu tố thủy văn cấp 1(Các khu vực nằm gần sông suối nhất, chịu ảnh hưởng trực tiếp thuỷ chiều lên xuống), yếu tố che phủ cấp 1(Có độ che phủ 60-80%), yếu tố khoảng cách tới khu dân cư cấp 3(Cách khu dân cư > 3000m), yếu tố sinh kế cấp (Không phu thuộc) - Tại vùng 5: Yếu tố quản lý cấp (Rừng quản lý chặt chẽ, bị tàn phá, hệ sinh thái tương đối ổn định), yếu tố thủy văn cấp 1(Các khu vực nằm gần sông suối nhất, chịu ảnh hưởng trực tiếp thuỷ chiều lên xuống), yếu tố che phủ cấp 1(Có độ che phủ 60-80%), yếu tố khoảng cách tới khu dân cư cấp 3(Cách khu dân cư > 3000m), yếu tố sinh kế cấp 3(Không phu thuộc) Như từ kết thấy vùng vùng nhạy cảm với yếu tố nhạy cảm sau đến vùng vùng 2, 4, vùng tương đối an toàn với yếu tố 3.6 Đề xuất biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học 3.6.1 Với UBND tỉnh Nam Định Có sách thu hồi diện tích đầm NTTS số hộ gia đình vùng lõi- vung4 vùng giao lại cho ban quản lý VQG Quản lý hoạt động sinh kế khai thác thủy sản thủ công khác, khôi phục lại sinh cảnh khu vực Phục hồi trồng rừng phòng hộ khu vực bị thiên tai phá hủy bãi cát cồn Lu bãi cát cuối cồn Lu thuộc địa phận xã Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải Quy hoạch hợp lý khu vực đăng đáy Xây dựng tour xem chim, Xây dựng trạm cung cấp nước góp phần nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng tạo điều kiện cho việc phát triển sinh kế thay đặc biệt du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Làm rõ tình hình để bảo đảm một quan có trách nhiệm chung việc quản lý rừng ngập mặn cần có văn hướng dẫn rõ ràng xác định vùng quản lý Đồng thời với việc lập dự án quản lý cần xây dựng n 59 dự án kinh tế xã hội vùng đệm vùng vùng rừng ngập mặn UBND huyện quản lí Ni Ong thừa nhận hoạt động nông nghiệp bền vững, nên thơng qua quan khuyến nơng tích cực ủng hộ nghề nuôi Ong rừng ngập mặn VQG Xuân Thuỷ Vùng cần đăc biệt ý phát triển nghề nuôi ong để thay dần tình trạng khác thác thủy sản Sử dụng tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế bền vững với mơi trường đa mục tiêu, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên đất, nước, nguồn lao động, văn hóa truyền thống để nâng cao đời sống cộng đồng, giảm sức ép khai thác tài nguyên khu vực VQG đời sống cộng đồng, giảm sức ép khai thác tài nguyên khu vực VQG Khôi phục nghề truyền thống dệt cói, thêu ren, mây tre đan Phát triển sinh kế thay cho cộng đồng để giảm phụ thuộc vào thủy sản tạo sinh kế bền vững 3.6.2 Những đề xuất với Ban quản lý VQG Xuân Thuỷ Xây dựng kế hoạch tài mới, đảm bảo kinh phí cho cho VQG từ nguồn thu nuôi trồng thủy sản VQG, khu Ramsar vùng đệm Không phát triển thêm đầm nuôi trồng thủy sản VQG dỡ bỏ đầm nuôi trồng thủy sản Cồn Lu - vùng Không áp dụng nuôi trồng thủy sản thâm canh VQG vùng đệm không cho phép người cư trú VQG đặc biệt vùng Nghiên cứu làm rõ tính bền vững hoạt động người VQG vùng đệm Thực biện pháp ngăn chặn việc săn bắn chim việc làm nhiễu loạn nơi trú ngủ loài chim ven bờ mở rộng việc đào tạo chuyên sâu tất cán nhân viên Cần tỉa thưa rừng ngập mặn Không trồng Phi lao phân khu bảo vệ nghiêm ngặt VQG Cơ sở việc trồng rừng ngập mặn vùng Châu thổ Sơng Hồng nói chung VQG Xn Thuỷ nói riêng chủ yếu để cố định bảo vệ bờ biển Vì tất rừng ngập mặn vùng trồng độc canh với loài Trang với khoảng cách 0.3-0.7m Đó hai nguyên nhân làm cho rừng ngập mặn rễ bị bệnh n 60 dịch côn trùng phá hại kết tốc độ sinh trưởng chậm Thêm vào mật độ dày làm giảm xâm nhập ánh sáng mặt trời tới nước biển, làm đình trệ trình phân hủy bị rơi xuống, làm giảm suất sơ cấp hệ sinh thái Điều làm tổng sinh khối hệ sinh thái, đặc biệt giảm lồi có giá trị kinh tế quan Tôm, Cua Cá giảm đa dạng lồi Trong q trình xây dựng dự án đầu tư mới, cần xem xét lại luận chứng kinh tế kỹ thuật cũ, để bảo đảm quy định quản lý khu bảo tồn Quốc gia phù hợp với hướng dẫn Quốc tế cần ý tới sinh cảnh vùng Phục hồi rừng phi lao cồn cát thuộc Cồn Lu Quản lý việc khai thác ngao giống khu vực Cồn Xanh Bảo vệ bãi kiếm ăn cho chim di cư chim nước, Kiểm soát phát triển hợp lý hoạt động đánh bắt ven bờ Đầu tư nguồn lực phục vụ công tác quản lý hoạt động khai thác n 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, đề tài đến số kết luận sau: - điều kiện tự nhiên phù hợp cho nhiều loài ngập mạn sinh trưởng phát triển tái sinh - Về phân vùng bảo tồn: ứng dụng GIS kết hợp với dựa vào yếu tố thu thập trình điều tra khảo sát thực địa kết điều tra vấn cấn VQG Người dân vùng đệm, cộng với ảnh vệ tinh tiến hành phân VQG Xuân thủy thành vùng với mức độ tác động khác yếu tố nhạy cảm Trong vùng vùng nhạy cảm với yếu tố nhạy cảm sau đến vùng vùng 2, 4, vùng tương đối an toàn với yếu tố Với vùng tơi có lớp đồ chun đề cho vùng đó, tổng cộng có đị xây dựng - Tính đa dạng cơng dụng thực vật: Kết điều tra 10 OTC tìm 104 lồi thực vật 56 lồi thực vật bậc cao có mạch, có loài tham gia vào rừng ngập mặn Đề nghị - Xây dựng ô định vị để theo dõi đa dạng loài thực vật theo vùng sinh thái định kỳ từ 3-5 năm để có biện pháp quản lý bảo tồn thích hợp cho vùng - Nhiều loài thực vật phát giá trị chúng nhiều loài chưa phát giá trị sử dụng, mà BQL VQG Xuân Thủy không ý đến bảo tồn ngoại vi mà phải ý đến bảo tồn nội vi - Cần xây dựng vườn sưu tập thực vật rừng ngập mặn có tầm cỡ để tuyên truyền, giáo dục bảo tồn - Vườn quốc gia cần phối hợp với quyền địa phương có biện pháp làm ổn định sống người dân giảm áp lực người dân vào vườn n 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Huy Anh (2008), Đề tài “Xây dựng quy trình cơng nghệ phối hợp phần mềm ENVI Mapinfo để xây dựng đồ chuyên đề lớp phủ mặt đất khu vực Hà Nội cũ” Phan Hồng Anh, Trần Thị Mai Sen, Đào Văn Tấn, (2004), “Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái kỹ thuật trồng đến tỷ lệ sống sinh trưởng Bần chua (Sonneratia caseolaris Druce) hai tỉnh Thái Bình, Nam Định”, Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Văn Ba (1984), “Kết bước đầu nghiên cứu giải phẫu hình thái rễ số loài thực vật rừng ngập mặn”, Tuyển tập hội thảo khoa học Hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, lần thứ I, Hà Nội Nguyễn Viết Cách (2005), Quy hoạch quản lý Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, Vườn Quốc Gia Xuân Thủy 2005 - 2020 Nguyễn Tứ Dần cs (2008), Đề tài “Ứng dụng công nghệ GIS thành lập đồ nhạy cảm trượt lở đất tỉnh biên giới Tây Bắc” Phan Thị Ngọc Diệp (2001), Ứng dụng hệ thông tin địa lý GIS nghiên cứu trạng mơi trường khơng khí tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Khoa Môi trường - Trường Đại học KHTN, Hà Nội Nguyễn Phương Dung (2005) Ứng dụng GIS thành lập đồ trạng ô nhiễm môi trường khu công nghiệp thành phố Hà Nội Luận văn thạc sỹ Khoa Môi trường - Trường Đại học KHTN, Hà Nội Trương Phương Dung (2006), Ứng dụng GIS thành lập đồ chất lượng môi trường tổng hợp thành phố Vinh - Nghệ An Luận văn thạc sỹ Khoa Môi trường - Trường Đại học KHTN, Hà Nội Nguyễn Trọng Đài (1999), Giáo trình Hệ thống thơng tin địa lý, Trường Đại học KHTN - ĐHQG Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Đài (2004), Giáo trình Các tập GIS ứng dụng, Trường Đại học KHTN - ĐHQG Hà Nội n 63 11 Vũ Tiến Điển cs (2006), Đề tài “Ứng dụng công nghệ GIS phân cấp rừng phòng hộ huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” 12 Phạm Thu Hà, Ngô Văn Tú (2006), Cơ sở ứng dụng HTTTĐL quản lý tài nguyên môi trường nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội 13 Phan Nguyên Hồng (1991) lập danh mục với số tiêu khác (dạng sống, môi trường, khu phân bố) 75 lồi thuộc nhóm lồi ngập mặn điển hình gia nhập vào rừng ngập mặn NXB Xây dựng, Hà Nội 14 Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Thanh Hải (2011), Hiện trạng sinh vật Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định Kỷ yếu hội thảo khoa học lần thứ 39 trường Đại học Kỹ thuật năm 2011 6: 35-41 15 Hoàng Văn Hùng, Đặng Kim Vui, Chu Văn Trung (2012) Ứng dụng viễn thám GIS việc xây dựng đồ trạng thái rừng khu vực Vườn quốc gia Ba Bể Tạp chí Nơng nghiệp PTNT 23: 68-73 16 Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Thị Lành (2012), Đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học số loài quý Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ ĐHTN, số 97(09): 135-140 17 Bảo Huy (2006), Gis Và Viễn Thám Trong Quản Lý Tài Nguyên Rừng Và Môi Trường, NXB Tổng hợp TP.HCM 18 Nguyễn Quang Mỹ cs (2007),Đề tài “ Xây dựng sơ đồ phân vùng tai biến môi trường lãnh thổ Tây Bắc với trợ giúp công nghệ GIS” 19 Trần Thị Băng Tâm (2006), Hệ thống thông tin địa lý, NXB Nông Nghiệp 20 Nguyễn Ngọc Thạch cs (2007), Đề tài “Xây dựng đồ nhạy cảm hệ sinh thái với tác động môi trường nhằm sử dụng hợp lý cảnh quan lãnh thổ cho mục tiêu phát triển bền vững khu vực ven biển thành phố Hải Phòng” 21 Phạm Vọng Thành - Phạm Trọng Mạnh (1996), Hệ thống thông tin địa lý ứng dụng chúng quy hoạch đô thị, NXB Xây dựng 22 Phạm Vọng Thành - Nguyễn Trường Xn (2001), Giáo trình Cơng nghệ viễn thám NXB Xây dựng n 64 23 Phạm Vọng Thành (2003), Giáo trình Trắc địa ảnh - Phần đốn đọc điều vẽ ảnh, NXB Xây dựng 24 Phạm Vọng Thành (2005), Cơ sở viễn thám, NXB Xây dựng 25 Nguyễn Thế Thận, Trần Cơng n (2000), Giáo trình Tổ chức hệ thống thông tin địa lý - GIS, NXB Xây dựng, Hà Nội 26 Bùi Quang Trung, Vũ Hữu Liêm (2009), “Nghiên cứu tích hợp ảnh vệ tinh, cơng nghệ gis công nghệ gps để thành lập đồ địa sở tỷ lệ 1/10.000 1/5.000”, Đặc san Viễn thám Địa tin học, số 6-6/2009 27 Đặng Kim Vui, Hoàng Văn Hùng, Hồ Thanh Tuấn (2013) Nghiên cứu điều kiện sinh cảnh sống lồi Cị thìa (Platalea Minor) Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn 1: 13-20 28 Đặng Kim Vui, Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Thị Lành (2013) Nghiên cứu mối quan hệ yếu tố sinh thái - môi trường với phân bố số loài thực vật Vườn Quốc gia Xn Thủy, tỉnh Nam Định Tạp chí Nơng nghiệp PTNT.7 97-100 Tài liệu tiếng Anh 29 Aronson, J., Shmida, A (1992) "Plant species diversity along a Mediterranean-desert gradient and its correlation with interannual rainfall fluctuations." Journal of Arid Environments 23: 235-247 30 Ben F King and Edward C Dickinson, 1986 A field guide to the birds of South-East Asia London 31 Benson, D H &và Howell, J (1990) “Sydney’s vegetation 1788-1988: utilisation, degradation and rehabilitation.” Ecol Soc Aust 16: 115-27 32 Bertiller, M B., Elissalde, N.O., Rostagno, C.M., Defosse, G.E (1995) "Environmental patterns and plant distribution along a precipitation gradient in western Patagonia." Journal of Arid Environments 29: 85-97 33 Billings, W D (1952) “The Environmental Compex in Relation to Plant Growth and Distribution.” Quarterly Review of Biology 27 (3): 251-265 n 65 34 Rod Buckney, Dang Kim Vui, Hoang Van Hung, Lou De Filippis (2011) Evaluation of the conservation status and risks for some endangered plant species in Ba Be National Park, Bac Kan Province, Vietnam Agriculture Publishing House 35 Hoang Van Hung, Luigi De Filippis, Rod Buckney (2011) Population structure and genetic diversity of the rare and endangered Sinocalamus mucclure and Markhamia stipulata in Ba Be National Park, Vietnam Asian Journal of Plant Sciences 10 (6): 312-322 n 66 n ... + Nghi? ?n cứu khả ứng dụng công nghệ GIS viễn thám phân vùng bảo tồn đa dạng sinh học + Phân vùng bảo tồn đa dạng sinh học theo mức độ nhạy cảm + Đề xuất phương hướng bảo tồn đa dạng sinh học vườn. .. - Nam Định? ?? Mục đích, mục tiêu đề tài - Mục đích đề tài: Nghi? ?n cứu phân vùng thích nghi bảo tồn đa dạng sinh học đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định. .. đai học, Khoa Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thầy giáo TS Hồng văn Hùng, tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Ứng dụng GIS viễn thám phân vùng bảo tồn thích nghi đa dạng sinh học vườn quốc gia Xuân Thủy

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan