Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
368 KB
Nội dung
T 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KHTN&CN BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG o0o BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔN: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG Tên: Mai Thị Ngọc Na Lớp: CNMT K09 MSSV: 09502022 GVHD: Đặng Thị Thanh Hà BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 1 XÁCĐỊNH ĐỘ ĐỤC CỦANƯỚC 1, Nguyên tắc: Dựa trên sự hấp thụ ánh sáng củacácchất cặn có trong dung dịch. 2, Tiến trình thí nghiệm: 2.1, Thu mẫu: - Tiến hành thu 3 mẫu nước: nước hồ ĐH Tây Nguyên, nước ở cổng giữa ĐH Tây Nguyên, nước máy. - Mỗi mẫu lấy nước ở 3-5 vị trí và độ sâu khác nhau, riêng nước máy lấy nước trực tiếp từ vòi nước. 2.2, Xử lý mẫu: - Phân tích mẫu ngay nên không cần bảo quản. - Đồng nhất mỗi mẫu vào một cốc thủy tinh sạch, khuấy đều ta được 3 cốc nước cần phân tích độ đục: nước hồ ĐH Tây Nguyên, nước cổng giữa ĐH Tây Nguyên và nước máy. 2.3, Phân tích mẫu: - Hiệu chỉnh máy và chuẩn mẫu. - Đo mẫu nước (trước khi đo phải lắc đều dung dịch): + Cho lần lượt 3 mẫu nước vào 3 lọ đựng mẫu đo (nước trong lọ chạm vạch trắng, không quá đầy), đậy nắp lọ. + Cho lần lượt từng lọ vào máy đo, đậy nắp và ấn giữ đồng thời phiếm [Mode] và [Read], sau 20 giây máy xuất ra kết quả: Nước hồ ĐH Tây Nguyên: 72,6 NTU Nước cổng giữa: 76,8 NTU Nước máy: 0,76 NTU 3, Kết luận: - Nước máy đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt về chỉ tiêu độ đục theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt của Bộ Y tế (QCVN 02:2009/BYT). - Nước hồ ĐH Tây Nguyên và nước cổng giữa có độ đục khá cao cho thấy nước ở hai khu vực này đã bị nhiễm bẩn. 2 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 2 XÁCĐỊNH HÀM LƯỢNG OXI HÒA TAN (DO) TRONG NƯỚC 1, Nguyên tắc: - Trong nước không có Oxi, khi cho dung dịch Mn 2+ vào sẽ tạo kết tủa trắng: 2 2 2 ( )Mn OH Mn OH + − ↓ + → (trắng) - Trong nước có Oxi, khi cho Mn 2+ vào sẽ xuất hiện kết tủa nâu: 2 2 2 2 1 2 2 2 Mn OH O MnO H O + − ↓ + + → + - Trong môi trường có axit, MnO 2+ là chất oxi hóa mạnh, có khả năng oxi hóa I - thành I 2 bằng đúng với lượng I 2 có trong mẫu nước lúc ban đầu: 2 2 2 2 2 4 2MnO I H Mn I H O − + + + + → + + - Chuẩn độ với Na 2 S 2 O 3 0,02N, chỉ thị hồ tinh bột. I 2 được giải phóng ra sẽ hòa tan trong nước và được xácđịnh bằng phương phápchuẩn độ với dung dịch Na 2 S 2 O 3 . Hồ tinh bột được sử dụng làm chất chỉ thị để xácđịnh điểm tương đương trong quá trình chuẩn độ này. 2 2 2 3 4 6 2I S O I S O − − − + → + 2, Dụng cụ và hóa chất: 2.1, Dụng cụ: - Buret - Chai BOD (300ml) - Cốc - Bình tam giác - Pipet 2.2, Hóa chất: - Dung dịch Mn 2+ - Dung dịch KI - Na 2 S 2 O 3 0,02N - Hồ tinh bột - H 2 SO 4 đậm đặc 3, Tiến trình thí nghiệm: 3.1, Lấy mẫu: Lấy mẫu nước máy trực tiếp từ vòi nước vào một cốc lớn. 3 3.2, Xử lý và phân tích mẫu: - Rót tràn mẫu nước vào chai BOD, sao cho không có bọt khí bám trên thành chai để tránh sai số. - Thêm lần lượt vào chai BOD 1ml dung dịch Mn 2+ và 1ml dung dịch kiềm. - Đậy nút chai, đảo ngược chai vài lần. Để chai trong tối và mát trong 20 phút (mục đích: tránh sự phân hủy của Iôt do ánh sáng và sự quang hợp của vi sinh vật trong nước, tránh sai số và để lắng tủa). - Thêm vào 2ml H 2 SO 4 đậm đặc (cho sâu dưới đáy chai để H 2 SO 4 tác dụng với tủa). - Đậy nút chai, đảo ngược chai đến khi kết tủe tan hết. - Lấy 20ml cho vào bình tam giác + vài giọt chỉ thị hồ tinh bột. Chuẩn độ với Na 2 S 2 O 3 0,02N từ dung dịch màu vàng nhạt sang không màu (chuẩn độ 3 lần). - Lượng Na 2 S 2 O 3 đã dùng: Lần chuẩn độ 2 2 3 ( ) Na S O V ml 1 0,7 2 0,7 3 0,7 4, Công thức tính toán và kết quả: 2 2 3 2 2 3 D 2 D . . .8.1000 / .( 2) Na S O Na S O BO BO V N V mgO l V V = − (1) Trong đó: - 2 2 3 : Na S O V thể tích Na 2 S 2 O 3 đã dùng để chuẩn độ - 2 2 3 : Na S O N nồng độ Na 2 S 2 O 3 - V BOD : thể tích chai BOD - V: thể tích mẫu dùng trong mỗi lần chuẩn độ Tính toán: - Từ lượng Na 2 S 2 O 3 dùng trong 3 lần chuẩn độ, ta có thể tích trung bình: 0,7 0,7 0,7 0,7( ) 3 tb V ml + + = = - Với: 2 2 3 0,7 Na S O V ml = 2 2 3 0,02 Na S O N N= 4 D 300( ) BO V ml = V = 20 (ml) Thay vào công thức (1), ta được: 2 2 0,7.0,02.300.8.1000 / 5,63758( / ) 20.(300 2) mgO l mgO l = = − 5, Kết luận: Hàm lượng Oxi hòa tan trong mẫu nước máy dùng để phân tích chứng minh nước máy này có hàm lượng Oxi phù hợp cho sự sống củacác sinh vật vùng nóng và vẫn nằm trong giới hạn cho phép của chỉ tiêu DO đối với nước sinh hoạt (tối đa là 6mgO 2 /l) theo TCVN 5502:2003. 5 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 3 XÁCĐỊNH HÀM LƯỢNG SUNFAT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ ĐỤC 1, Nguyên tắc: 2 4 2 4 aS 2SO BaCl B O Cl − − + → + Đem đi đo bằng máy quang phổ với 420nm λ = . 2, Dụng cụ và hóa chất: 2.1, Dụng cụ: - Pipet - Bình tam giác - Cuvet - Máy quang phổ 2.2, Hóa chất: - BaCl 2 tinh thể - Dung dịch 2 4 SO − chuẩn (100 / )g ml µ - Dung dịch đệm 3, Tiến hành thí nghiệm: 3.1, Lấy mẫu: - Lấy mẫu nước hồ Đại học Tây Nguyên. 3.2, Dựng đường chuẩn độ: STT 0 1 2 3 4 5 6 2 4 ( )SO ml − dung dịch chuẩn 0 2 4 6 8 10 0 Nước cất (ml) 25 23 21 19 17 15 0 Mẫu nước (ml) 25 - Thêm vào 1ml dung dịch đệm, khuấy + 0,5g BaCl 2 vào bình tam giác. - Khuấy 5 phút. - Đo quang phổ ở 420nm λ = . - Gọi C là nồng độ và A là độ hấp thu. Ta có bảng kết quả đo: 6 C ( /g ml µ ) C 0 C 1 C 2 C 3 C 4 C 5 C 6 A 0,005 0,017 0,037 0,05 0,081 0,115 0,056 - Đường chuẩn độ: Ta có biểu thức mối quan hệ giữa nồng độ và độ hấp thụ: A = 0,002c – 0,003 Hệ số tương quan: R 2 = 0,962. Từ những số liệu trên ta biết được nồng độ của SO 4 2- trong mẫu là: 0,056 = 0,002c – 0,003 Suy ra: 0,002c = 0,059 => C = 29,5mg/l 4, Kết luận: Nồng độ Sulfate trong nước hồ ĐH Tây Nguyên vượt mức cho phép theo TCVN 5502:2003 đối với nước cung cấp cho sinh hoạt. BÁO CÁO THÍ NGHIẾM SỐ 4 7 XÁCĐỊNH SẮT TRONG NƯỚC 1, Nguyên tắc: Các dạng sắt hòa tan trong mẫu nước được khử về sắt (II) bằng cách đun sôi mẫu với hydroxylamine (NH 2 OH) trong môi trường axit ở pH 3,2 – 3,3. Sắt (II) tạo phức màu đỏ cam với 1,10 – phenanthroline trong khoảng pH từ 3,0 – 9,0. Phức giữa sắt (II) và 1,10 – phenanthroline tương đối bền và cường độ màu không đổi khoảng 6 tháng. Phương trình phản ứng hóa học: 3 3 2 ( )Fe OH H Fe H O + + + → + H + (HCl dd ) giúp hòa tan Fe(OH) 3 , vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở trong mẫu phải ở dưới dạng hòa tan. 3 2 2 2 2 Fe NH OH Fe N O H O H + + + + → + + + Phải khử thành Fe +2 vì 1,10 – phenanthroline chỉ tạo phức với Fe +2 nên Fe +3 phải khử thành Fe +2 . Hydroxylamine được dùng làm tác nhân khử. + Fe +2 1,10 – phenanthroline phức màu đỏ cam 3 phân tử 1,10 – phenanthroline kết hợp với phân tử Fe +2 để tạo phức màu đỏ cam. 2, Dụng cụ và hóa chất 2.1, Dụng cụ: - Bình tam giác - Bình định mức - Ống đong - Máy quang phổ - Bếp điện 2.2, Hóa chất - HCl 1:1 - Dung dịch chuẩn Fe 2+ (1000mg/l) - Dung dịch chuẩn Fe 2+ (10mg/l) - 1, 10 phenaltrolin 0,5% - Đệm axetat pH5 3, Dựng đường chuẩn 8 - Lấy mẫu: Mẫu nước máy STT 1 2 3 4 5 6 Mẫu Fe 2+ (10mg/l) 0 2 4 6 8 10 50 Nước cất 50 48 46 44 42 40 HCl 1:1 2 ml NH 2 OH.HCl 1ml - Đun sôi còn 15-20ml, để nguội, sau đó chuyển vào bình định mức 100ml. - Thêm vào: + 10ml đệm pH5 + 1ml phenaltrolin - Định mức. - Để yên 10 – 15 phút rồi đo quang. Kết quả đo như sau: STT 1 2 3 4 5 6 Mẫu A 0.009 0.014 0.022 0.064 0.072 0.081 0.03 4, Tính toán kết quả: - Ta có đồ thị chuẩn: Từ biểu đồ trên ta được hàm số thể hiện mối quan hệ giữa nồng độ Fe 2+ với độ hấp thụ: y = 0,004x. Hệ số tương quan: R 2 = 0,928 Trong đó: x là nồng độ Fe 2+ . 9 y là độ hấp thụ. Ta có độ hấp thụ của mẫu đo được là : 0,032. Suy ra nồng độ của Fe 2+ có trong mẫu là: 0,032 = 0,004x => x = 8 mg/l. 5, Kết luận : Mẫu nước có nồng độ sắt vượt mức cho phép theo TCVN 5502 :2003, bị ô nhiễm sắt. BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 5 10 [...]... Nguyên tắc: - Dùng dung dịch kiềm mạnh để định phân axit của các axit vô cơ mạnh, axit hữu cơ và axit yếu - Độ axit do ảnh hưởng của axit vô cơ được xác định bằng cách định phân đến điểm đổi màu của chỉ thị metyl cam nên gọi là độ axit metyl cam hay axit khoáng (pH 4,5: xác định độ axit toognr cộng, tiến hành như cách 2 nêu trên 5, Tính toán kết quả: Lượng NaOH đã dùng chuẩn độ: - Mẫu nước hồ ĐH Tây Nguyên: pH > 4,5 nên chỉ xác định độ axit tổng cộng, với lượng NaOH trong 3 lần chuẩn độ: V3(1) = 0,5ml V3(2) = 0,5ml V3(3) = 0,5ml Thể tích trung bình: Vtb = 0,5ml Thay số liệu vào công thức, ta được: 0,5.0, 05.1000.50 mgCaCO3 / l = = 12,5 100 - Mấu nước phòng . NGHIỆM SỐ 1 XÁC ĐỊNH ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC 1, Nguyên tắc: Dựa trên sự hấp thụ ánh sáng của các chất cặn có trong dung dịch. 2, Tiến trình thí nghiệm: 2.1, Thu mẫu: - Tiến hành thu 3 mẫu nước: nước hồ. tổng số của mẫu nước, ta thấy mẫu nước có độ cứng cao và có thể kết luận đây là nước cứng (nước có độ cứng từ 150 – 300mgCaCO 3 /l). BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 8 15 XÁC ĐỊNH ĐỘ KIỀM CỦA NƯỚC 1,. dịch kiềm mạnh để định phân axit của các axit vô cơ mạnh, axit hữu cơ và axit yếu. - Độ axit do ảnh hưởng của axit vô cơ được xác định bằng cách định phân đến điểm đổi màu của chỉ thị metyl