1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an mon tin hoc lop 11 bai 6

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 169,79 KB

Nội dung

VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tiết 6 CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN CÁC LỆNH SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu 1 Kiến thức Trình bày được các thủ tục chu[.]

Tiết 6: CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN CÁC LỆNH SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản phân biệt thủ tục - Liệt kê lệnh soạn thảo, dịch thực chương trình Kĩ - Phân biệt thủ tục vào/ra chuẩn, vận dụng để xây dựng chương trình đơn giản - Thực bước: soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chương trình - Thực việc chỉnh sửa chương trình dựa vào thơng báo lỗi chương trình tính hợp lý kết thu II Chuẩn bị Giáo viên - Sách giáo khoa, SGV, sách tham khảo, máy vi tính, số chương trình viết sẵn Học sinh - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập III Tổ chức hoạt động học tập Ổn định tổ chức lớp Tiến trình học Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu thủ tục I Các thủ tục chuẩn vào/ đơn giản chuẩn vào/ đơn giản (30 phút) Thủ tục nhập liệu vào từ bàn GV: Trình bày cú pháp thủ tục nhập phím: liệu vào từ bàn phím lấy ví dụ a) Cú pháp: HS: Nghe giảng, ghi  Read(); GV: Khi viết chương trình giải phương  Readln(); trình ax+b=0, ta phải nhập vào đại b) Ví dụ: lượng nào? Viết lệnh nhập? Read(N); HS: Trả lời Readln(a,b,c); GV: Chiếu chương trình Pascal Chú ý: đơn giản có lệnh nhập giá trị có hai - Khi nhập liệu từ bàn phím READ biến READLN có ý nghĩa nhau, thường hay - thực chương trình thực dùng READLN READLN ln chờ gõ nhập liệu phím Enter - Hỏi: Khi nhập giá trị cho nhiều - Thủ tục readln; biến, ta phải thực nào? - Yêu cầu học sinh thực nhập liệu cho chương trình VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động thầy trị HS: Quan sát, trả lời câu hỏi giáo viên GV: Thực kết chạy với hai thủ tục read readln Yêu cầu học sinh đưa điểm khác biệt? HS: Quan sát, trả lời GV: Trình bày cú pháp thủ tục đưa liệu hình, lấy ví dụ minh hoạ HS: Nghe giảng, ghi GV: Khi đưa hình giá trị nghiệm b/a, ta phải viết lệnh nào? HS: Writeln(-b/a); Chiếu chương trình Pascal đơn giản Program vb; Var x, y, z:integer; Begin Writeln(“nhap vao hai so:”); Readln(x, y); z:=x+y; write(x:6, y:6, z:6); readln; end - Thực chương trình thực nhập liệu để học sinh thấy kết hình GV: Chức lệnh Writeln(); HS: - Viết hình dòng chữ ®­a trá xng dßng GV: ý nghÜa cđa: lệnh Write( ) HS: Dành vị trí hình để viết số x, vị trí tiếp để viết số y vị trí tiếp để viÕt sè z GV: Khi c¸c tham sè lƯnh Write() thuộc kiểu Char real quy định vị trÝ nh­ thÕ nµo? - Cho vÝ dơ thĨ víi biÕn c kiĨu Char vµ r kiĨu real HS: Khi c¸c tham sè cã kiĨu kÝ tù, viƯc quy định vị trí giống kiểu nguyên - Khi tham số có kiểu thực phải quy định hai loại vị trí: Vị trí cho toàn số thực vị trí cho phần thập Ni dung Th tục đưa liệu hình a) Cú pháp:  Write();  Writeln(); b) Ví dụ: Write(a, b, c); Writeln(‘Gia tri cua N la: ’,N); Chú ý: - Thủ tục Writeln sau đưa kết chuyển trỏ hình xuống đầu dịng - Có thể kết hợp thủ write readln để nhập liệu vào từ bàn phím - Ngồi TP cịn có qui cách đưa thơng tin sau: * Với kiểu thực:: Kết khác: Ví dụ: Write(N: 8); Writeln(‘X = ’,X:8:3); VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động thầy trị ph©n - VÝ dô: Nội dung Write(c:8); Write(r:8:3); II Các lệnh soạn thảo, dịch, thực Hoạt động 2: Giới thiệu lệnh soạn chương trình: thảo - dịch - thực chương trình -Xuống dịng: Enter (15 phút) -Ghi file vào đĩa: F2 GV: Giới thiệu số tập tin vần thiết -Mở file có: F3 để Turbo Pascal chạy được, -Biên dịch chương trình: Alt + F9 hướng dẫn em cách khởi động -Soát lỗi chương trình: F9 Pascal máy tính -Chạy chương trình: Ctrl + F9 Turbo.exe (file chạy) -Đóng cửa sổ chương trình: Alt + F3 Turbo.tpl (file thư viện) -Chuyển qua lại cửa sổ: F6 Turbo.tph (file hướng dẫn) -Xem lại hình kết qủa: Alt + F5 GV: Giới thiệu số thao tác thường -Thoát khỏi Turbo Pascal: Alt + X dùng soạn thảo chương trình môi trường soạn thảo Turbo Pascal GV: Thực vài lần thao tác để em nhận thấy mức độ tiện lợi soạn thảo chạy chương trình GV: Viết chương trình ví dụ, thực thao tác sửa lỗi… Tổng kết hướng dẫn học tập nhà * Tổng kết: - Nhập liệu: Read/Readln(); - Xuất liệu: write/writeln(); - Các lệnh soạn thảo, dịch, thực chương trình * Hướng dẫn học tập nhà + Hãy so sánh giống khác Write(); writeln(); + Hãy so sánh giống khác Read(); Readln(); + Tìm hiểu chức lệnh Readln; Writeln; - Viết chương trình nhập vào số tính bình phương số - Làm tập 9, 10, sách giáo khoa, trang 36 - Đọc trước Nội dung phần tập thực hành số 1, sách giáo khoa, trang 33 - Xem phụ lục B, sách giáo khoa, trang 122: Môi trường Turbo Pascal - Xem phụ lục B, sách giáo khoa, trang 136: Một số thông báo lỗi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... trang 36 - Đọc trước Nội dung phần tập thực hành số 1, sách giáo khoa, trang 33 - Xem phụ lục B, sách giáo khoa, trang 122: Môi trường Turbo Pascal - Xem phụ lục B, sách giáo khoa, trang 1 36: ... vb; Var x, y, z:integer; Begin Writeln(“nhap vao hai so:”); Readln(x, y); z:=x+y; write(x :6, y :6, z :6) ; readln; end - Thực chương trình thực nhập liệu để học sinh thấy kết hình GV: Chức lệnh... số thực vị trÝ cho phÇn thËp Nội dung Thủ tục đưa liệu hình a) Cú pháp:  Write();  Writeln(); b) Ví dụ: Write(a, b, c); Writeln(‘Gia tri cua N la: ’,N); Chú

Ngày đăng: 22/03/2023, 19:00

w