Hoàn thiện công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại chi cục thuế khu vực đông hà cam lộ

58 0 0
Hoàn thiện công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại chi cục thuế khu vực đông hà cam lộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD PGS TS NGUYỄN VĂN TOÀN 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Để tránh đổ vỡ, phá sản và gia tăng lợi nhuận, các doanh nghiệp có thể tác động đến thị trường và xã hội theo các cách khác nhau, tro[.]

1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Để tránh đổ vỡ, phá sản gia tăng lợi nhuận, doanh nghiệp tác động đến thị trường xã hội theo cách khác nhau, khơng loại trừ hành vi tiêu cực trốn thuế, cắt giảm chi phí sản xuất, bóc lột sức lao động Điều đặt yêu cầu cần có thiết chế kiểm sốt, thơng qua kiểm tra doanh nghiệp, điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp theo hướng có lợi cho xã hội Trong vấn đề quản lý thuế cơng tác kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế có tầm quan trọng đặc biệt Vì kiểm tra hoạt động thường xuyên, tất yếu quản lý nhà nước nói chung quản lý thuế nói riêng Kiểm tra thuế có mục tiêu đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật thuế người nộp thuế, phát hành vi vi phạm pháp luật thuế người nộp thuế sở có biện pháp uốn nắn, chấn chỉnh xử lý kịp thời, nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật thuế Thực tiễn cho thấy hoạt động kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế thực cách nghiêm túc, có hiệu làm tăng tính tự giác tuân thủ pháp luật người nộp thuế Ngược lại, hoạt động lỏng lẻo, không coi trọng điều kiện làm lan nhanh không tuân thủ pháp luật, hậu không thiệt hại đến ngân sách Nhà nước mà tạo bất công người chấp hành tốt nghĩa vụ thuế Tại Chi cục Thuế khu vực Đông Hà-Cam Lộ, năm qua công tác kiểm tra thuế Doanh nghiệp coi trọng với vai trị vị trí Tuy nhiên, q trình triển khai thực cịn vấn đề tồn tại, hạn chế, điểm bất cập cần phải khắc phục, hoàn thiện Cho đến nay, chưa có nghiên cứu thực liên quan đến nội dung Chi cục Thuế khu vực Đơng Hà-Cam Lộ Vì vậy, với vai trị công chức công tác chi cục thuế, lựa chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác kiểm tra thuế doanh nghiệp Chi cục Thuế khu vực Đông Hà-Cam Lộ” làm Luận văn Thạc sỹ 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở hệ thống hóa lý luận thực tiển công tác kiểm tra thuế đánh giá thực trạng công tác kiểm tra thuế doanh nghiệp, luận văn tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tra thuế doanh nghiệp Chi cục Thuế khu vực Đông Hà-Cam Lộ thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiển công tác kiểm tra thuế doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác kiểm tra thuế doanh nghiệp Chi cục Thuế khu vực Đông Hà-Cam Lộ giai đoạn 2017-2019 - Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tra thuế doanh nghiệp Chi cục Thuế khu vực Đông Hà-Cam Lộ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận, thực tiển liên quan đến cơng tác kiểm tra thuế doanh nghiệp nói chung công tác kiểm tra thuế Chi cục thuế khu vực Đông Hà – Cam Lộ nói riêng Các hồ sơ kiểm tra thuế doanh nghiệp Chi cục Thuế khu vực Đông Hà-Cam Lộ thực từ năm 2017 đến năm 2019 Quy trình kiểm tra thuế ban hành theo Quyết định số 746/QĐ-TCT ngày 20 tháng năm 2015 Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Các nhân tố ảnh hưởng, tác động đến hiệu công tác kiểm tra thuế doanh nghiệp Chi cục Thuế khu vực Đông Hà-Cam Lộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác kiểm tra thuế doanh nghiệp Chi cục Thuế khu vực Đông Hà-Cam Lộ Về thời gian: Để phục vụ đề tài nghiên cứu, tác giả thu thập khai thác số liệu kiểm tra thuế doanh nghiệp Chi cục Thuế khu vực Đông Hà-Cam Lộ từ năm 2017 đến năm 2019 Những kiến nghị đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm tra thuế doanh nghiệp Chi cục thuế khu vực Đông Hà – Cam Lộ giai đoạn 2020-2025 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu + Số liệu thứ cấp: - Các số liệu thứ cấp thu thập thông qua phần mềm quản lý liệu chuyên mơn: BCTC (phần mềm hỗ trợ phân tích Báo cáo tài chính), TMS (phần mềm quản lý thuế tập trung), TTR(hệ thống hỗ trợ kiểm tra ), TPR(hệ thống kiểm tra rủi ro) - Các Báo cáo tổng kết tình hình thực cơng tác thu NSNN Chi cục Thuế khu vực Đông Hà-Cam Lộ từ năm 2017 - 2019 - Các Báo cáo tổng kết tình hình thực công tác kiểm tra thuế doanh nghiệp Chi cục Thuế khu vực Đông Hà-Cam Lộ từ năm 2017 - 2019 - Các Báo cáo thống kê tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị từ năm 2017 - 2019 - Các viết có liên quan đến đề tài nghiên cứu Website Tổng cục Thuế; viết Tạp chí Thuế - Các tài liệu khác có liên quan + Số liệu sơ cấp: Được thu thập cách khảo sát, vấn DN dựa số lượng DN mà Chi cục Thuế khu vực Đông Hà-Cam Lộ quản lý bàng phương pháp chọn ngẫu nhiên 100 DN Chi cục Thuế khu vực Đông Hà-Cam Lộ quản lý để tiến hành điều tra 4.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích Trên sở nguồn liệu thu thập nêu trên, tác giả tiến hành sử dụng phương pháp tổng hợp thống kê, phương pháp thông kê mô tả phương pháp phân tích khác để phục vụ cho việc nghiên cứu viết luận văn 4.3 Công cụ xử lý liệu Các công cụ kỹ thuật tính tốn tác giả xử lý Microsoft Excel Các thông tin, số liệu sau thu thập, tổng hợp tác giả phân tích, đánh giá để rút kết luận Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh số liệu thu thập năm với nhau, cấu tiêu năm để thấy biến động tăng, giảm, mức độ ảnh hưởng tiêu đến vấn đề nghiên cứu 5.Kết cấu luận văn Luận văn trình bày theo kết cấu quy định sở đào tạo, cụ thể: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung nghiên cứu Chương I: Những vấn đề lý luận thực tiển công tác kiểm tra thuế doanh nghiệp Chương II: Thực trạng công tác kiểm tra thuế doanh nghiệp Chi cục Thuế khu vực Đông Hà-Cam Lộ giai đoạn 2017-2019 Chương III: Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tra thuế doanh nghiệp Chi cục Thuế khu vực Đông Hà-Cam Lộ thời gian tới Phần III: Kết luận kiến nghị PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA THUẾ 1.1 Cơ sở lý luận thuế 1.1.1 Khái niệm thuế Thuế khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước luật pháp qui định pháp nhân thể nhân thuộc đối tượng chịu thuế nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Thuế hình thức phân phối lại phận nguồn tài xã hội, khơng mang tính hồn trả trực tiếp cho người nộp Do đó, thời điểm nộp thuế, người nộp thuế không hưởng lợi ích mà xem trách nhiệm nghĩa vụ nhà nước Như vậy, thuế mang tính cưỡng chế thiết lập theo nguyên tắc luật định Bằng quyền lực trị mình, nhà nước ban hành loại thuế để tạo lập nguồn thu cho Ngân sách nhà nước, khoản thu bố trí sử dụng theo dự tốn ngân sách nhà nước phê duyệt cho tiêu dùng công cộng đầu tư phát triển nhằm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Như vậy, thuế phản ảnh trình phân phối lại thu nhập xã hội, thể mối quan hệ tài nhà nước chủ thể khác xã hội 1.1.2 Bản chất thuế Các khoản thu thuế tập trung vào Ngân sách nhà nước khoản thu nhập nhà nước hình thành trình nhà nước tham gia phân phối cải xã hội hình thức giá trị Thuế tiền đề cần thiết để trì quyền lực trị thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Thuế dựa vào thực trạng kinh tế (GDP, số giá tiêu dùng, số giá sản xuất, thu nhập, lãi suất, ) Thuế thực theo ngun tắc hồn trả khơng trực tiếp chủ yếu 1.1.3 Chức năng, vai trò thuế 1.1.3.1 Chức thuế Thuế phạm trù tài chính, biểu thuộc tính chung vốn có quan hệ tài Tuy nhiên, thuế có đặc trưng, hình thức vận động chức riêng bắt nguồn từ tổng thể mối quan hệ tài Trong kỷ XIX đa số ý kiến cho thuế nên chủ yếu giữ chức tài trợ cho Nhà nước đến thuế sử dụng để đạt nhiều mục tiêu khác nhau, thông thường nhà kinh tế cho thuế có chức chủ yếu là: chức phân phối chức điều tiết kinh tế  Chức phân phối Ngay từ lúc đời, thuế phương tiện dùng để động viên nguồn tài vào ngân sách nhà nước Về mặt lịch sử, chức huy động nguồn lực tài chức đầu tiên, phản ánh nguyên nhân hình thành thuế Bằng chức này, Nhà nước tiến hành tham gia phân phối tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân để huy động nguồn lực tài vào tay Nhà nước Chức phân phối chức bản, đặc thù mà Nhà nước phải dựa vào đó, thơng qua chức này, quỹ ngân sách nhà nước hình thành, sở vật chất đảm bảo cho hoạt động tồn Nhà nước Lịch sử cho thấy chức phân phối thuế có vị trí ngày tăng, vào kỷ XX với tăng lên chưa có thu nhập Nhà nước có nguồn gốc từ thuế Trong năm sau chiến tranh giới lần II, thu nhập thuế nước công nghiệp phát triển tăng thập kỷ 1,5 lần, đồng thời người ta ghi nhận có gia tăng số thu thuế so với thu nhập quốc dân Chức phân phối thuế Nhà nước vận dụng dẫn đến kết diễn trình “Nhà nước hóa” phận GDP hình thức tiền tệ,tạo điều kiện khách quan vô cần thiết cho can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh tế, tạo điều kiện cho đời phát huy tác dụng chức điều tiết kinh tế thuế  Chức điều tiết kinh tế Chức điều tiết kinh tế thuế nhận thức sử dụng rộng rãi từ năm đầu kỷ XX gắn liền với chức điều chỉnh Nhà nước kinh tế Chức điều tiết kinh tế thuế tách rời chức phân phối, hai chức có quan hệ tác động hỗ tương chặt chẽ Khi Nhà nước sử dụng thuế với mục đích huy động phận GDP vào tay Nhà nước Nhà nước đặt thuế vào tiếp cận với yếu tố tham giavào trình sản xuất Thuế tác động vào sản xuất theo khía cạnh: – Thuế ảnh hưởng đến mức độ cấu tổng cầu, đồng thời thông qua chế mức cầu thị trường thúc đẩy kìm hãm sản xuất Điều phụ thuộc lớn vào thu nhập mà người dân sử dụng, thay đổi mức thuế đánh vào tiêu dùng tác động vào mức cầu, ảnh hưởng đến tổng mức cầu kinh tế – Mức độ đánh thuế thu nhập ảnh hưởng đến việc xác định tiền lương, tính tốn tiền lương, giới chủ nhân người làm thuê ý đến thuế yếu tố tiền lương cần xem xét đến – Thuế tác động đến việc mua sắm, sử dụng phục hồi tài sản cố định doanh nghiệp thông qua quy định Nhà nước hình thành, sử dụng quỹ khấu hao Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, thường xun bị hao mịn đến khơng cịn sử dụng cần phải thay thế,việc thay tiến hành cách lập quỹ khấu hao, quỹ hình thành từ phận lợi nhuận không chịu thuế quỹ chịu tác động mức thuế Giữa chức phân phối chức điều tiết có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Chức phân phối nảy sinh đồng thời với đời thuế, chức coi sở, quy định tác động phát triển chức điều tiết Ngược lại, nhờ vận dụng đắn chức điều tiết làm cho chức phân phối có điều kiện phát triển Ý nghĩa chức phân phối tăng lên nhằm đảm bảo nguồn thu Nhà nước tạo điều kiện khách quan để Nhà nước tác động sâu rộng đến hoạt động kinh tế-xã hội 1.1.3.2 Vai trò thuế Thứ nhất, thuế cơng cụ góp phần điều chỉnh mục tiêu kinh tế vĩ mơ Nhà nước, Chính sách thuế đặt không nhằm mang lại số thu đơn cho ngân sách mà yêu cầu cao qua thu góp phần thực chức việc kiểm kê, kiểm soát, quản lý hướng dẫn khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng lưu thơng tất thành phần kinh tế theo hướng phát triển kế hoạch nhà nước, góp phần tích cực vào việc điều chỉnh mặt cân đối lớn kinh tế quốc dân Thứ hai, điều tiết kinh tế Nội dung điều tiết thuế gồn hai mặt: Kích thích hạn chế Nhà nước sử dụng sách thuế cách linh hoạt thời kỳ định, việc tác động vào cung-cầu nhằm điều chỉnh chu kỳ kinh doanh- đặc trưng vốn có kinh tế thị trường Có thể thấy tác động thuế có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, đến việc điều tiết kinh tế thị trường Nhà nước Thông qua thuế, Nhà nước thực định hướng phát triển sản xuất Chính sách thuế có định hướng phân biệt, góp phần tạo phát triển cân đối hài hoà ngành, khu vực, thành phần kinh tế, làm giảm bớt chi phí xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong kinh tế thị trường xảy chu kỳ kinh doanh chu kỳ dao động lên xuống mức độ thất nghiệp tỷ lệ lạm phát, ổn định kinh tế với tình trạng có đầy đủ công ăn việc làm, lạm phát mức thấp để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững hướng phấn đấu nỗ lực phủ nhằm san chu kỳ kinh doanh, đưa giá mức ổn định Thứ ba, đảm bảo công xã hội Nhà nước dùng thuế để điều tiết phần chênh lệch người giàu người nghèo, thông qua việc trợ cấp cung cấp hàng hố cơng cộng Thông qua thuế thu nhập, Nhà nước thực vai trị điều chỉnh vĩ mơ lĩnh vực tiền lương thu nhập, hạn chế phân hoá giàu nghèo tiến tới cơng xã hội Một khía cạnh khác sách thuế nhằm điều chỉnh thu nhập khoản thuế đánh vào tiêu dùng: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế Giá trị gia tăng Với hàng hóa dịch vụ thiết yếu việc giảm thuế có lợi cho người nghèo chênh lệch thu nhập giảm bớt Trái lại mặt hàng xa xỉ, cao cấp việc tăng thuế góp phần phân phối lại phận thu nhập người giàu xã hội Tuy nhiên, sử dụng công cụ thuế để điều chỉnh thu nhập, mức thu nên xây dựng hợp lý tránh tình trạng điều tiết lớn làm giảm khát vọng làm giàu nhà kinh doanh giảm khả tăng trưởng kinh tế đất nước 1.1.4 Phân loại thuế Phân loại thuế việc xếp sắc thuế hệ thống thuế thành nhóm khác theo tiêu thức định Có nhiều tiêu thức phân loại khác nhau, tiêu thức phân loại có nhiều loại thuế khác nhau: Phân loại theo đối tượng chịu thuế Căn vào đối tượng chịu thuế chia hệ thống thuế thành ba loại sau: a Thuế thu nhập Thuế thu nhập bao gồm sắc thuế có đối tượng chịu thuế thu nhập nhận được, thu nhập hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: thu nhập từ lao động dạng tiền lương, tiền công, thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh dạng lợi nhuận, lợi tức cổ phần… 10 Do thuế thu nhập có nhiều hình thức khác : Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp b Thuế tiêu dùng Thuế tiêu dùng loại thuế có đối tượng chịu thuế phần thu nhập mang tiêu dùng Bao gồm: Thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng… c Thuế tài sản Thuế tài sản loại thuế có đối tượng chịu thuế giá trị tài sản Bao gồm thuế bất động sản thuế tài sản đánh giá trị tài sản cố định,thuế động sản thuế đánh tài sản Phân loại thuế theo tính chất: a Nhóm thuế trực thu: loại thuế mà nhà nước thu trực tiếp vào pháp nhân hay thể nhân có tài sản thu nhập quy định nộp thuế Đây loại thuế mà người nộp thuế người chịu thuế họ khơng có khả thu hồi lại tiền thuế Ví dụ như: thuế thu nhập cá nhân, thuế nhà đất … b Nhóm thuế gián thu: loại thuế đánh vào giá trị hàng hố lưu chuyển thị trường, loại thuế mà người trực tiếp nộp thuế người chịu thuế, tính vào sản phẩm dịch vụ mà cá nhân người dùng người chịu thuế Người nộp thuế gián thu người đóng thuế hộ người tiêu dùng Ví dụ: V.A.T,… Phân loại thuế theo đối tượng đánh thuế: Thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh Thuế đánh vào sản phẩm Thuế đánh vào thu nhập Thuế đánh vào tài sản Thuế đánh vào tài sản thuộc sở hữu nhà nước

Ngày đăng: 21/03/2023, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan