1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chấm Dứt Doanh Nghiệp Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.pdf

46 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ QUYÊN CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành Luật Kinh tế Mã số 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ QUYÊN CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG ANH TUẤN HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm Doanh nghiệp 1.2 Khái niệm, chất đặc điểm pháp lý chấm dứt doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm chất pháp lý chấm dứt doanh nghiệp 1.2.2 Ý nghĩa chấm dứt doanh nghiệp 14 1.3 Quyền tự kinh doanh – tảng tự nguyện chấm dứt doanh nghiệp 17 1.3.1 Quyền tự kinh doanh 17 1.3.2 Chấm dứt doanh nghiệp phạm vi quyền tự kinh doanh 20 1.4 Phân loại chấm dứt doanh nghiệp 20 1.4.1 Khái quát chung phân loại chấm dứt doanh nghiệp 20 1.4.2 Nội dung tổng quát trường hợp chấm dứt doanh nghiệp 21 1.4.3 Chấm dứt doanh nghiệp giải thể 22 1.4.4 Chấm dứt doanh nghiệp phá sản 25 1.5 Bảo vệ người thứ ba từ tác động việc chấm dứt doanh nghiệp .29 Kết luận Chương 31 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP 32 2.1 Các quy định hành giải thể doanh nghiệp 32 2.1.1 Quy định trường hợp điều kiện giải thể doanh nghiệp 32 2.1.2 Quy định điều kiện giải thể doanh nghiệp 39 2.1.3 Quy định thủ tục giải thể doanh nghiệp 40 2.2 Các quy định phá sản doanh nghiệp 43 2.2.1 Quy định xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 43 2.2.2 Quy định quyền nghĩa vụ yêu cầu mở thủ tục phá sản 44 2.2.3 Quy định định mở thủ tục phá sản 45 2.2.4 Quy định tuyên bố doanh nghiệp phá sản 46 2.3 Các quy định bảo vệ người thứ ba giải thể, phá sản doanh nghiệp 47 2.3.1 Đối với trường hợp giải thể 47 2.3.2 Đối với trường hợp phá sản 48 2.4 Nguyên nhân khiếm khuyết pháp luật áp dụng pháp luật chấm dứt doanh nghiệp 50 Kết luận Chương 52 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP 53 3.1 Các định hướng 53 3.2 Các giải pháp hoàn thiện 56 3.2.1 Giải pháp lập pháp 56 3.2.2 Giải pháp thi hành 62 3.2.3 Giải pháp tư pháp 63 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Quyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NỘI DUNG TỪ VIẾT TẮT BLDS 2005 : Bộ luật Dân năm 2005 LDN 2005 : Luật Doanh nghiệp năm 2005 Công ty TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn DNTN : Doanh nghiệp tư nhân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cơng đổi q trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, pháp luật Doanh nghiệp Việt Nam liên tục cải cách, theo nhiều loại hình Doanh nghiệp pháp luật ghi nhận, ngày khẳng định vai trị to lớn việc phát triển kinh tế, xã hội Sự phát triển loại hình Doanh nghiệp cho thấy nhà làm luật Việt Nam ý tương đối thích đáng tới quyền tự kinh doanh nhà đầu tư, cho thấy nhận thức đắn tầm quan trọng Doanh nghiệp Pháp luật Doanh nghiệp Việt Nam bước hoàn thành sứ mệnh tạo lập hình thức Doanh nghiệp đa dạng phong phú cho nhà đầu tư lựa chọn Cụ thể, sau thống đất nước, với sách mở cửa, Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam năm 1987 cho phép tạo lập công ty trách nhiệm hữu hạn để thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngồi Kế tiếp Luật Cơng ty năm 1990 mở hai hình thức cơng ty mà nhà đầu tư Việt Nam lựa chọn cơng ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn Đến năm 1999, tức sau chín năm thực hiện, Luật Cơng ty năm 1990 thay Luật Doanh nghiệp năm 1999, theo đó, mở rộng lựa chọn nhà đầu tư Việt Nam năm hình thức doanh nghiệp - cơng ty cổ phần cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (mà chủ sở hữu tổ chức), công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân Luật Doanh nghiệp năm 1999 đạt thành thành tựu đáng kể việc cải thiện môi trường kinh doanh, có nhiều hạn chế Để khắc phục hạn chế mở rộng quyền tự kinh doanh, tăng cường khả gia nhập thị trường, Luật Doanh nghiệp năm 2005 đời thay Luật Doanh nghiệp năm 1999 khẳng định quyền cá nhân thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Tuy nhiên, Pháp luật Doanh nghiệp đảm bảo quyền tự kinh doanh việc tạo điều kiện cho nhà đầu tư tạo lập Doanh nghiệp, mà phải quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư chấm dứt Doanh nghiệp nhà đầu tư mong muốn có kiện pháp lý phát sinh điều kiện chấm dứt theo luật định Có thể nói rằng, chấm dứt Doanh nghiệp vấn đề mới, Việt Nam vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ mặt lý luận thực tiễn Các văn quy phạm pháp luật hành quy định chấm dứt Doanh nghiệp chưa đầy đủ, chưa phản ánh chất kinh tế vai trò chấm dứt Doanh nghiệp Nhận định minh chứng rõ ràng quy định chấm dứt Doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 gần khơng có thay đổi so với quy định chấm dứt Doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 Các quy định điều kiện chấm dứt, chế tài vi phạm thủ tục, điều kiện chấm dứt bị bỏ ngỏ Các quy định thủ tục chấm dứt tạo rào cản lớn cho nhà đầu tư muốn thực việc chấm dứt Doanh nghiệp Những bất cập pháp luật chấm dứt Doanh nghiệp gây khó khăn cho việc bảo đảm quyền tự kinh doanh lợi ích đáng nhà đầu tư Nhận thức rằng, việc nghiên cứu chấm dứt Doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao nhận thức ứng dụng thực tiễn để bước mở rộng bảo hộ quyền tự kinh doanh, đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Do vậy, để tiếp thu có sàng lọc thành tựu có, để góp phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn chấm dứt Doanh nghiệp để khắc phục khiếm khuyết pháp luật Việt Nam vấn đề này, học viên lựa chọn đề tài “Chấm dứt Doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam nay” làm luận văn cao học luật 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận chấm dứt Doanh nghiệp; Làm rõ thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật chấm dứt Doanh nghiệp; Làm rõ hạn chế, bất cập nguyên nhân chúng quy định BLDS 2005, Luật Doanh nghiệp 2005 để làm sở đề xuất số giải pháp kiến nghị hồn thiện Tính đóng góp đề tài Luận văn có đóng góp mặt lý luận phân tích mặt thực tiễn Luận văn đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam chấm dứt doanh nghiệp Trên sở kiến nghị giải pháp luận văn trở thành tài liệu hữu ích cho học viên nghiên cứu tham khảo Tình hình nghiên cứu Chấm dứt doanh nghiệp khơng thể xem vấn đề mới, lẽ đơn giản pháp luật doanh nghiệp đời sớm lịch sử lồi người Hơn nữa, công cụ hữu hiệu hoạt động mưu sinh người Các thương nhân ln ln tìm kiếm việc sử dụng công cụ pháp lý để chấm dứt doanh nghiệp cách linh hoạt hữu hiệu Điều dẫn đến việc làm phát sinh nhu cầu nghiên cứu chấm dứt doanh nghiệp Thực tế, pháp luật hành đặt vấn đề chấm dứt doanh nghiệp Tuy nhiên việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chấm dứt doanh nghiệp Việt Nam coi đề tài có giá trị quan trọng Nhận thức nghiên cứu chấm dứt doanh nghiệp không dựa tảng kiến thức pháp lý chung doanh nghiệp, từ sâu phân tích pháp luật chấm dứt doanh nghiệp từ lý luận thực tiễn đưa kiến nghị cho việc hoàn thiện Do vậy, cần giới thiệu tình hình nghiên cứu vấn đề chung có liên quan tình hình nghiên cứu trực tiếp chấm dứt doanh nghiệp Cụ thể, thấy số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: - Xử lý tài sản chấp mối quan hệ với pháp luật phá sản (Vũ Thị Hồng – Tạp chí Dân chủ pháp luật, số định kỳ tháng năm 2012); - Khung pháp lý mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam (Vũ Thị Hồng – Tạp chí Dân chủ pháp luật, số định kỳ tháng năm 2012); - Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, thực trạng pháp luật số kiến nghị (Vũ Ngọc Dũng – Tạp chí Dân chủ pháp luật, số định kỳ tháng năm 2013); - Địa vị pháp lý tổ quản lý lý tài sản theo pháp luật phá sản (Đặng Văn Huy – Tạp chí Dân chủ pháp luật); - Thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp, số đánh giá kiến nghị hoàn thiện (Đặng Văn Huy – Tạp chí Luật học số 10 năm 2012); - Hồng Anh Tuấn, Chuyển đổi hình thức cơng ty theo pháp luật Việt Nam, Luật án tiến sĩ luật học, 2012 Tuy nhiên, cơng trình nói chưa nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện đầy đủ sở lý luận thực tiễn chấm dứt doanh nghiệp Kế thừa cơng trình nghiên cứu có liên quan công bố giới khoa học pháp lý nước, Tác giả tâm nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn để từ đề phương hướng, kiến nghị lập pháp, hành pháp vấn đề cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện Việt Nam ... viên; Chấm dứt doanh nghiệp bắt buộc theo luật định; Chấm dứt doanh nghiệp theo thủ tục hành chính; Chấm dứt doanh nghiệp theo thủ tục tố tụng Tồ án Tóm lại, chấm dứt doanh nghiệp theo LDN 2005 chấm. .. luận chấm dứt doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam chấm dứt doanh nghiệp Chương 3: Định hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấm dứt doanh nghiệp Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤM... chấm dứt tư cách pháp nhân doanh nghiệp sở lựa chọn thành viên theo quy định pháp luật; chấm dứt theo thủ tục hành chính; chấm dứt theo thủ tục tố tụng Toà án Chấm dứt doanh nghiệp làm chấm dứt

Ngày đăng: 21/03/2023, 20:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w