Khảo sát kiến thức thái độ của người nhà bệnh nhân tâm thần phân liệt
MỞ ĐẦU Tâm thần phân biệt bệnh loạn thần nặng có khuynh hướng tiến triển mạn tính Bệnh tái phát nhiều lần làm sức lao động nghiêm trọng, nỗi lo gánh nặng cho gia đình xã hội, đặc biệt thầy thuốc trực tiếp chăm sóc cho bệnh nhân tâm thần phân liệt Triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt phong phú triệu chứng kết hợp với thành hội chứng tiến triển theo quy luật định hình thành thể lâm sàng riêng biệt bệnh tiến triển liên tục, tiến triển theo chu kỳ hay tiến triển liên tục [ ] Các nhận thức bệnh tâm thần phân liệt cộng đồng nhiều hạn chế Thân nhân gia đình người bệnh tâm thần phân liệt mặc cảm, dấu diếm cố né tránh, đa số bệnh nhân tâm thần phân liệt không đưa khám bệnh định kỳ sở y tế Để hạn chế tiến triển bệnh tránh sa sút tâm thần người bệnh, giảm tối đa hậu người bệnh gây ra, người mắc bệnh tâm thần phân liệt cần phát sớm đưa vào điều trị chăm sóc, quản lý kịp thời Sau điều trị ổn định người bệnh cần phải điều trị chăm sóc phục hồi chức cộng đồng tạo điều kiện cho họ tái hoà nhập xã hội Theo thống kê Tổ chức Y tế giới tỷ lệ mắc bệnh tâm thần phân liệt giới chiếm từ 0,3 % - 1% dân số Ở Việt Nam theo thống kê viện sức khoẻ Tâm thần Trung ương tỷ lệ mắc bệnh tâm thần phân liệt chiếm 0,3 % 0,7 % dân số Các bệnh nhân tâm thần phân liệt vào viện điều trị lần đầu bệnh viện chuyên khoa khoảng 25%, thời gian nằm viện kéo dài bệnh nhân tâm thần phân liệt bệnh viện chuyên khoa vượt 50% [ ] Đây vấn đề cần quan tâm đầy mạnh công tác quản lý, chăm sóc điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt cộng đồng để giảm tái phát cho bệnh nhân Vai trị gia đình người bệnh tâm thần phân liệt quan trọng Chính thành viên gia đình phải người có kiến thức bệnh tâm thần phân liệt Thuốc quản lý gia đình NCSC cho NB uống thuốc hàng ngày Trong gia đình, NCSC phải xác định việc CSNBTTPL khơng có thuốc mà cần chăm sóc tồn diện, đặc biệt tâm lý để PHCNTLXH, phát sớm dấu hiệu bất thường để thơng báo cho cán y tế, nhờ kịp thời ngăn ngừa tái phát diễn biến bùng phát cấp tính Việc nghiên cứu nhận thức người chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt bệnh tâm thần phân liệt mặt kiến thức thiếu người chăm sóc, sở đưa biện pháp để nâng cao nhận thức người chăm sóc bệnh tâm thần phân liệt cách chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt nhà Vì yếu tố quan trọng điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt bệnh nhân trở hòa nhập với gia đình, với cộng đồng Bản thân người chăm sóc có kiến thức khác Khi người thân chẩn đốn tâm thần phân liệt, nhiều người tìm cách cúng lễ để trị bệnh cúng lễ không làm giảm tình trạng bệnh người nhà tìm tới sở y tế để mong giúp đỡ Điều chứng tỏ nhận thức người chăm sóc bệnh tâm thần phân liệt hạn chế Sự hạn chế nhiều khó khăn gây ra, tài liệu bệnh tâm thần chưa phổ biến tới người dân Hầu hết người bệnh đến điều trị giai đoạn muộn sau - năm nhà họ tự chữa nhiều phương pháp không khoa học cúng bái, xiềng xích, nhốt khơng trì chế độ điều trị gây tốn bệnh ngày nặng [ ] Vì việc đánh giá hiểu biết bệnh người dân đặc biệt người nhà người bệnh quan trọng Trong người dân kỳ thị với người mắc bệnh tâm thần Đó trở ngại khơng nhỏ cơng tác phát chăm sóc chữa trị bệnh điều trị lâu dài Do biện pháp tuyên truyền bệnh tâm thần giáo dục sức khỏe nằm viện người bệnh viện quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người dân Tại Việt Nam ngày 10/10/1998 , ngày Sức khoẻ tâm thần Thế giới lần thứ VII , Thủ tướng Chính phủ ký định thành lập chương trình mục tiêu Quốc gia “ Chương trình Bảo vệ sức khoẻ tâm thần cộng đồng ” Từ năm 2006 đến huyện Phú Ninh , tỉnh Quảng Nam có 08 / 36 xã , thị trấn đưa vào chương trình quốc gia quản lý , điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt dựa vào cộng đồng hy vọng thời gian khơng xa , chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng bao phủ đến tồn xã tồn tính cách đầy đủ toàn diện Vấn đề đặt cần rà soát xem xét lại công tác quản lý , điều trị chăm sóc tâm thần phân liệt nhu cầu cần thiết sở để nhân rộng hiệu cho vùng có điều kiện tương tự Đến nay, nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành người chăm sóc NBTTPL nhà cịn Những tổn thương mà người chăm sóc gặp phải; thực trạng chăm sóc người bệnh TTPL Chính từ việc yêu cầu xã hội ngày gia tăng tồn Chúng định thực đề tài “Khảo sát kiến thức thái độ người nhà bệnh nhân tâm thần phân liệt ” nhằm đề xuất số biện pháp giúp nâng cao nhận thức cho người chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt gia đình Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên nghiên cứu nhằm tìm hiểu kiến thức người nhà bệnh nhân tâm thần phân liệt, tìm hiểu thái độ người nhà bệnh nhân tâm thần phân liệt Đồng thời đánh giá tương quan yếu tố nhân chủng học, kiến thức thái độ người nhà bệnh nhân Câu hỏi nghiên cứu gì? gì? - Các yếu tố nhân học người nhà bệnh nhân tâm thần phân liệt - Thái độ người nhà bệnh nhân bệnh nhân tâm thần phân liệt - Kiến thức người nhà bệnh nhân bệnh tâm thần phân liệt gì? - Mối quan hệ yếu tố nhân học, kiến thức, thái độ người nhà bệnh nhân gì? Khung nghiên cứu Yếu tố nhân chủng học Người nhà chăm sóc bệnh nhân tâm thân phân liệt Kiến thức bệnh tâm thần phân liệt Thái độ người bệnh tâm thần phân liệt CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 1.1.1 Định nghĩa Có nhiều định nghĩa cách hiểu khác bệnh tâm thần phân liệt Nhưng tựu chung lại có cách hiểu thông thường bệnh tâm thần phân liệt sau: Trong bệnh tâm thần phân liệt Bùi Quang Huy, ông đưa khái niệm tương tự: Tâm thần phân liệt bệnh loạn thần nặng phổ biến, nguyên chưa rõ ràng Bệnh làm biến đổi người bệnh theo kiểu phân liệt: Người bệnh tách khỏi cộng đồng, thu dần vào giới bên làm cho tình cảm họ khơ lạnh Khả làm việc bệnh nhân ngày sút có hành vi lập dị, khó hiểu [5] Một định nghĩa khác cho rằng: Tâm thần phân liệt tình trạng não bị rối loạn nghiêm trọng, người bị bệnh đối diện với thực cách bất thường Tâm thần phân liệt dẫn đến kết hợp ảo giác, hoang tưởng, tư hành vi vô trật tự Trái lại với người nghĩ, tâm thần phân liệt nhân cách đa nhân cách Từ “tâm thần phân liệt” có nghĩa “chia tâm”, đề cập đến gián đoạn đến tình trạng cân cảm xúc suy nghĩ bình thường Tâm thần phân liệt bệnh mãn tính, địi hỏi phải điều trị suốt đời [4] Tác giả Cao Tiến Đức (2015) cho tâm thần phân liệt rối loạn tâm thần nặng, phổ biến, có tính chất tiến triển với rối loạn đặc trưng tư duy, tri giác cảm xúc, dẫn đến rối loạn tâm thần nhân cách theo kiểu phân liệt, nghĩa dần tính hài hoà thống hoạt động tâm thần, gây chia cắt rời rạc mặt hoạt động tâm thần Trong tiếng Anh, chữ Schizophrenia bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: "schizo" có nghĩa chia tách, phân rời "phrenia" có nghĩa tâm hồn, tâm thần [4] Theo bảng phân loại thống kê Quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan phiên lần thứ 10 (ICD-10), định nghĩa “Tâm thần phân liệt bệnh loạn thần nặng, tiến triển từ từ, có khuynh hướng mãn tính, ngun chưa rõ ràng, làm cho người bệnh dần tách khỏi sống bên ngoài, thu dần vào giới bên trong, làm cho tình cảm trở nên khơ lạnh, khả học tập, làm việc ngày sút kém, có hành vi, ý nghĩ kỳ dị, khó hiểu” [1] Theo DSM-5, rối loạn phổ tâm thần phân liệt hay rối loạn tâm thần khác bao gồm tâm thần phần liệt, rối loạn tâm thần khác chứng rối loạn tâm trạng xác định bất thường, bao gồm nhiều lĩnh vực lĩnh vực sau: Các hoang tưởng; ảo giác; ngôn ngữ xuân; hành vi xuân hành vi căng trương lực; triệu chứng âm tính [11] Qua định nghĩa tâm thần phân liệt, đề tài nghiên cứu này, hiểu: “Tâm thần phân liệt bệnh tâm thần nặng, phổ biến nguyên chưa rõ ràng Bệnh có xu hướng tiến triển mãn tính gây rối loạn mặt hoạt động tâm thần tư duy, tri giác, cảm xúc, trí nhớ, nhân cách” 1.1.2 Độ tuổi khởi phát tỉ lệ mắc bệnh tâm thần phân liệt Theo số liệu thống kê, người ta ước tính có khoảng 2,2 triệu người Hoa Kỳ mắc bệnh tâm thần phân liệt Tỷ lệ mắc chẩn đoán dao động từ 11 đến 70 100.000 người Nguy phát triển tâm thần phân liệt cho khoảng 1% dân số nói chung khơng có khác nam nữ Theo số liệu điều tra Ngành Tâm thần Việt Nam (2002), tỉ lệ mắc bệnh tâm thần phân liệt 0,47% 90% bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị độ tuổi từ 15-54 tuổi Tỉ lệ mắc bệnh hai giới tương đương nhau, song nữ có xu hướng khởi phát muộn (ở nam từ 15-25 tuổi, trung bình 20 tuổi; nữ 25-35 tuổi, trung bình 30 tuổi) Tại bệnh viện tâm thần, bệnh nhân tâm thần phân liệt nhập viện lần chiếm khoảng 25% Bệnh nhân tâm thần phân liệt có tỉ lệ tự sát cao (50% bệnh nhân có ý định tự sát, 10% tự sát thành công) [3] Theo nguyên tắc chung, bệnh tâm thần phân liệt thường xuất độ tuổi từ 15 đến 24 cho nam nữ (Eaton & Chen, 2006) Mặc dù số số ca mắc nam giới có giảm dần sau tuổi 25 cịn với nữ độ tuổi khởi phát muộn giảm dần sau tuổi 45 Sự khác estrogen yếu tố bảo vệ tế bào thần kinh dopaminergic Mặc dù hầu hết người mắc chứng tâm thần phân liệt có triệu chứng tuổi thiếu niên độ tuổi từ 15 đến 24 tuổi Có số bệnh nhân khơng có triệu chứng sau tuổi 40 chí 65 tuổi Bệnh tâm thần phân liệt khởi phát muôn cho khác biệt so với loại khởi phát sớm đặt tên "giai đoạn muộn" Bệnh tâm thần phân liệt khởi phát muộn phổ biến phụ nữ, có chứng chức hoạt động xã hội, giáo dục nghề nghiệp tốt so với bệnh tâm thần phân liệt khởi phát sớm Bệnh tâm thần phân liệt muộn có nhiều khả xuất triệu chứng dương tính so với triệu chứng âm tính tổ chức Do đó, điều quan trọng cần nhấn mạnh triệu chứng tâm thần phân liệt phát sinh điểm đời 1.1.3 Nguyên nhân yếu tố thúc đẩy phát triển bệnh tâm thần phân liệt Các nghiên cứu nguyên nhân bệnh tâm thần phân liệt khác Từ P.E Bleuler nêu quan điểm tâm thần phân liệt nhóm bệnh, vấn đề bệnh sinh tâm thần phân liệt ngày quan tâm Tuy nhiên bệnh sinh tâm thần phân liệt diễn theo chế phức tạp chưa làm sáng tỏ, chưa có giả thuyết giải thích cách khởi phát đa dạng dao động lớn triệu chứng lâm sàng bệnh *Yếu tố di truyền tâm thần phân liệt Các nghiên cứu vai trò di truyền tâm thần phân liệt thường thực theo hai hướng: nghiên cứu phả hệ di truyền học phân tử Để xác định vai trò yếu tố di truyền, nhà nghiên cứu thường thực nghiên cứu so sánh nhóm khác nhau, có liên quan mặt di truyền như: Nghiên cứu so sánh cặp sinh đôi trứng sinh đôi khác trứng; Những người họ hàng cấp với bệnh nhân: cha, mẹ, anh chị em ruột, ruột; Những người họ hàng cấp Trên sở kết nghiên cứu nhiều tác giả nhiều nước khác nhau, với cỡ mẫu lớn, từ 3.000 đến 14.000 người gia đình có quan hệ họ hàng bệnh nhân tâm thần phân liệt, Kaplan Sadock đưa tỉ lệ nguy mắc tâm thần phân liệt người có quan hệ huyết thốngvới bệnh nhân tâm thần phân liệt sau: Nguy mắc bệnh tâm thần phần liệt 1% cho cộng đồng; 2,4% cho người có anh, em họ cấp I (con bác, chú, dì) mắc bệnh tâm thần phân liệt; 2,4% cho người có chú, dì mắc bệnh tâm thần phân liệt; 3,0% cho người có cháu họ (con anh, chị em ruột) mắc bệnh tâm thần phân liệt; 3,7% người cháu ruột bệnh nhân tâm thần phân liệt; 4,2% có anh em cha khác mẹ mẹ khác cha mắc tâm thần phân liệt; 5,6% có cha mẹ mắc tâm thần phân liệt; 10,1% có anh, chị em ruột mắc bệnh tâm thần phân liệt; 12,8% có cha mẹ mắc tâm thần phân liệt 45,3% có cha mẹ mắc bệnh tâm thần phân liệt [12] Các nhà nghiên cứu phát đứa trẻ sinh có mẹ bị tâm thần phân liệt ni dưỡng gia đình có mức độ xáo trộn cao nguy cao mắc bệnh tâm thần phân liệt hay rối loạn tâm thần khác (46%) so với trẻ có mẹ mắc tâm thần phân liệt sống gia đình có mức độ xáo trộn thấp (5%) Những trẻ em khơng có mẹ mắc tâm thần phân liệt sống gia đình có xáo trộn cao nguy mắc tâm thần phân liệt cao đứa trẻ sống gia đình có xáo trộn thấp với tỉ lệ 24% 3% Nghiên cứu làm tăng khả phát triển bệnh tâm thần phân liệt kết tương tác yếu tố nguy mặt sinh học căng thẳng mơi trường ni dưỡng Có thể thấy, chế bệnh sinh tâm thần phân liệt khó giải thích yếu tố đóng vai trò định di truyền mẫu gen bệnh tâm thần phân liêt Người ta hy vọng sở đồ gen xác lập, vấn đề di truyền tâm thần phân liệt làm sáng tỏ Tuy nhiên kết hợp yếu tố di truyền yếu tố từ mơi trường bên ngồi hợp lý giải thích khởi phát bệnh tâm thần phân liệt [15] * Giả thuyết phát triển tâm thần: Các nghiên cứu nửa cuối kỷ XX xác nhận, yếu tố phát triển tâm thần có liên quan tới chế bệnh sinh bệnh tâm thần phân liệt Các yếu tố nguy thời kỳ mang thai, mùa sinh, dinh dưỡng, biến chứng sản khoa đóng vai trò quan trọng việc phát sinh bệnh tâm thần phân liệt Theo Murray (2006), mẹ bị cúm nhiễm trùng mang thai, mẹ bị dị tật tử cung, tiểu đường thai kỳ, trẻ sinh nhẹ cân, bị ngạt sinh biến chứng sản khoa khác làm gia tăng nguy mắc bệnh tâm thần phân liệt [15] *Giả thuyết tâm lý, xã hội văn hóa: Các trắc nghiệm tâm lý cho thấy có bất thường rõ rệt người bệnh tâm thần phân liệt số họ hàng chưa có biểu lâm sàng tâm thần phân liệt Giả thuyết tác động qua lại gia đình yếu tố bệnh sinh quan trọng bệnh tâm thần phân liệt, việc tăng nhanh liệu sinh học tâm thần phân liệt nhanh chóng phủ nhận giả thuyết Việc giáo dục gia đình có khả làm thay đổi cảm xúc tạo sống stress có tác dụng phịng bệnh tâm thần phân liệt Văn hóa khu vực cơng nghiệp nông nghiệp liên quan đến bệnh tâm thần phân liệt nghiên cứu giải thích khác nhau, yếu tố kinh tế làm ảnh hưởng đến yếu tố dinh dưỡng, vệ sinh chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nhân dân khác biệt mặt văn hóa [21] * Giả thuyết mặt sinh học: Các nghiên cứu sinh học hóa sinh chế bệnh tâm thần phân liệt có nhiều kết triển vọng Nhờ tiến khoa học, kỹ thuật, người ta sử dụng phương pháp CT-Scan để nghiên cứu hình thái bệnh học hệ thần kinh trung ương tâm thần phân liệt Theo Th.Z Craig, Z Bregman (1998), 40,6% bệnh nhân tâm thần phân liệt khởi phát có liên quan đến thực thể não, đa số bệnh nhân có teo võ não giãn rộng não thất Năm 1980, T.J Crow nghiên cứu lâm sàng giải phẫu bệnh não bệnh nhân tâm thần phân liệt chia thành type: Type 1: Khởi phát cấp tính, biểu chủ yếu triệu chứng dương tính, cấu trúc não hồn tồn bình thường, dung nạp điều trị tốt; type 2: Khởi phát từ từ, biểu triệu chứng âm tính chủ yếu có nhiều bất thường cấu trúc não, hiệu điều trị [13] Chất dẫn truyền thần kinh (neurotransmitter) dopamine ảnh hưởng đến ngôn ngữ, hành vi, học tập, cảm xúc Là chất khiến bạn cảm thấy hưng phấn vui vẻ Thuyết Dopamine thuyết có ảnh hưởng số thuyết chất dẫn truyền thần kinh tâm thần phân liệt, thuyết cho triệu chứng tích cực bệnh sản phẩm từ lượng dopamine quan thụ cảm, hay cửa tiếp nhận dopamine nhiều (mỗi chất dẫn truyền thần kinh có cửa riêng biệt), dẫn đến người bệnh bị ảo giác Tất loại thuốc chữa trị tâm thần phân liệt ngày có chế hoạt động chủ yếu chặn quan thụ cảm D2, ngăn cản quan tiếp nhận chất dopamine [13] 1.1.4 Triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt Triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt đa dạng, phong phú, phức tạp luôn biến đổi Những triệu chứng đặc trưng bệnh tâm thần phân liệt liên quan đến việc khả vận hành tổ hợp nhận thức cảm xúc, bao gồm nhận biết, suy luận, ngôn ngữ, giao tiếp, điều khiển hành vi, lưu loát, kết từ suy nghĩ, lực nói, ý muốn dục vọng Một bệnh nhân, để bị coi mắc chứng tâm thần phân liệt, bệnh nhân phải có triệu chứng tổ hợp triệu chứng số đó, khơng phải đơn lẻ dấu hiệu mà tập hợp Việc chẩn đoán bệnh lý thường bao gồm nhận biết nhóm dấu hiệu, triệu chứng liên quan đến khả lý giải hoạt động thường ngày Các triệu chứng tâm thần phân liệt chia làm ba phương diện: dương tính (positive symptoms), âm tính (negative symptoms), rối loạn tổ chức + Triệu chứng dương tính (cịn gọi triệu chứng loạn tinh thần) Triệu chứng dương tính triệu chứng xuất trình bị bệnh Triệu chứng dương tính đa dạng phong phú, luôn biến đổi, xuất thời thay triệu chứng dương tính khác - Ảo giác: Một triệu chứng phổ biến dễ thấy ảo giác Mặc dù ảo giác xảy với giác quan nào, thông thường, người mắc tâm thần phân liệt trải nghiệm dạng ảo thanhnghe thấy giọng nói khơng có thật Nhiều bệnh nhân nghe thấy giọng nói bên tai nhận xét hành vi họ hay lệnh cho họ Người khác nghe thấy nhiều giọng nói cãi lộn với ảo bình phẩm hành vi bệnh nhân thảo luận với phê phán bệnh nhân, đe doạ cưỡng hay lệnh cho bệnh nhân Các loại ảo giác ảo thị, ảo khứu, ảo giác, xúc giác xuất gặp Một số bệnh nhân có rối loạn cảm giác thể, quan nội tạng (loạn cảm giác thể) có cảm giác biến đổi quan khơng có tim phổi, chân tay dài hay ngắn lại, cảm xúc, suy nghĩ tác phong biến đổi - Hoang tưởng: Nhiều bệnh nhân tâm thần phân liệt mắc chứng hoang tưởng, có niềm tin kỳ quái họ nghĩ họ có tài quyền lực đặc biệt điều khiển giới; cho cảm giác, ý nghĩ hành vi sâu kín bị người khác biết hay lấy Người bệnh thường nói đến tượng bị chi phối máy móc máy vơ tuyến điện, máy ghi âm, máy điều khiển từ xa v.v Có trường hợp cảm thấy bị chi phối phù phép, miên, sức mạnh siêu nhiên + Triệu chứng âm tính: Triệu chứng âm tính thể tiêu hao, mát hoạt động tâm thần sẵn có Nó thể tính chất tồn vẹn, tính thống hoạt động tâm thần Nó thường ổn định qua thời gian triệu chứng dương tính triệu chứng dương tính biến đổi nghiêm trọng bệnh nhân chu kỳ loạn tinh thần Theo quan điểm P.E Bleuler triệu chứng âm tính tảng trình phân liệt Triệu chứng âm tính gồm: Cùn mịn cảm xúc: giảm mức độ biểu tình cảm, bao gồm biểu khn mặt, giọng điệu giọng nói, ánh mắt, ngôn ngữ thể Nét mặt đơn điệu, không sinh động Bệnh nhân thường khả chăm sóc thân, bẩn,ăn mặc rách rưới, lười tắm rửa v.v Ngơn ngữ nghèo nàn giảm lưu lốt ngôn ngữ, suy nghĩ chậm chạp tư bị ứ đọng thường biểu nói ít, trả lời câu hỏi cộc lốc, trống rỗng Mất ý chí: giảm, khó khăn, hay khả khởi động hoạt động có định hướng Bệnh nhân hết sáng kiến, động cơ, ý chí hoạt động khơng hiệu Các thói quen nghề nghiệp dần, bệnh nhân ngại ngồi, giao tiếp với bạn bè, người thân Ngồi cịn có triệu chứng thu rút cảm xúc, thiếu hòa hợp, thụ động, bàng quan, thờ ơ, thiếu tự giác, hứng thú, giảm ý, giảm trí nhớ + Rối loạn tổ chức: Một số triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt khó phân loại vào tích cực hay tiêu cực Vì mà nhiễu loạn suy nghĩ hành vi kỳ quặc thể khía cạnh thứ ba bệnh này, gọi tên rối loạn tổ chức (Disorganization) Một triệu chứng quan trọng tập hợp triệu chứng tâm thần phân liệt ngôn ngữ vô tổ chức (disorganized speech) Nó liên quan đến xu hướng bệnh nhân nói khơng có lý khơng có nghĩa Dấu hiệu ngơn ngữ vơ tổ chức trả lời câu khơng liên quan đến câu hỏi, ý tưởng rời rạc không kết nối dùng từ ngữ theo kiểu khác thường Triệu chứng gọi “rối loạn suy nghĩ” Những đặc điểm thường gặp ngơn ngữ vơ tổ chức chuyển đổi chủ đề trò chuyện đột ngột, trả lời chẳng ăn nhập với câu hỏi, lặp lặp lại từ cụm từ liên tục Ngoài cảm xúc họ bị rối loạn, đối ngược, họ cười vào đám tang v.v.Bên cạnh họ có hành vi kỳ quái mặc nhiều lớp quần áo, la hét vào mặt người khác, lẩm bẩm nói chuyện với Những chuyển động thể bất thường, người mắc bệnh tâm thần phân liệt bị cứng chi hay cứng dẫn đến di chuyển khơng bình thường Trong trường hợp nặng nhất, người bệnh giữ nguyên tư bất thường, cứng ngắc đứng ngồi khoảng thời gian dài Ví dụ, số bệnh nhân nằm thẳng lưng gồng người lại, đầu nâng lên chút thể họ gối đầu Người bệnh mắc chứng thường không chịu đổi tư khác giữ nguyên tư khiến họ khó chịu đau đớn Để chẩn đoán mắc chứng tâm thần phân liệt, người bệnh phải có hai triệu chứng bên trên, phát tác tháng Đồng thời, sống, công việc mối quan hệ cá nhân người phải bị ảnh hưởng nặng nề so với trước phát bệnh Và triệu chứng phải phát tác khoảng vắng bệnh trầm cảm hưng cảm coi mắc tâm thần phân liệt * Diễn biến bệnh tâm thần phân liệt Thông thường bệnh tâm thần phân liệt thường tiến triển qua giai đoạn: báo trước, toàn phát di chứng + Giai đoạn báo trước: Thời kì đầu thường biểu chủ yếu triệu chứng suy nhược như: Chóng mệt mỏi, khó chịu, đau đầu, ngủ, cảm giác khó khăn học tập cơng tác, khó tiếp thu mới, đầu óc mù mờ có sương che phủ, khó suy nghĩ, cảm xúc lạnh nhạt, khó thích ứng với ngoại cảnh, giảm dần thích thú trước kia, bồn chồn, lo lắng vô duyên vô cớ, dễ khùng cảm giác bị động, dường đuối sức trước sống, không theo kịp thay đổi xung quanh Một số bệnh nhân khác lại cảm thấy có biến đổi lạ người, thay đổi nét mặt màu da, có bệnh nhân tự nhiên trở nên say sưa đọc loại sách triết học, lý luận viển vông khơng phù hợp với thực tế [13] +Giai đoạn tồn phát: Các triệu chứng khởi đầu tăng dần xuất triệu chứng loạn thần ngày rầm rộ, phong phú như: ảo giác, hoang tưởng thiếu hòa hợp Tùy triệu chứng hội chứng chứng chiếm ưu mà người ta chia thể lâm sàng khác Theo ICD-10, bệnh tâm thần phân liệt gồm thể sau: Tâm thần phân liệt thể paranoid (F20.0); Tâm thần phân liệt thể xuân (F20.1); Tâm thần phân liệt thể căng trương lực (F20.2); Tâm thần phân liệt thể không biệt định (F20.3); Tâm thần phân liệt thể trầm cảm sau phân liệt (F20.4); Tâm thần phân liệt thể di chứng (F20.5); Tâm thần phân liệt thể đơn (F20.6) [13] +Giai đoạn di chứng Đây giai đoạn tiến triển mãn tính, triệu chứng dương tính giai đoạn tồn phát mờ nhạt không ảnh hưởng đến cảm xúc hành vi Những triệu chứng âm tính bật lên hàng đầu, biểu hoạt động kém, cảm xúc cùn mòn, bị động sống, thiếu sáng kiến, ngôn ngữ nghèo nàn, khơng quan tâm chăm sóc thân hoạt động xã hội khơng trí Triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt nội dung mà người chăm sóc nắm rõ triệu chứng thể bên ngồi mà người chăm sóc dễ dàng nhận thức 1.2 ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT 1.2.1 Điều trị hóa dược: Hóa dược liệu pháp thơng dụng có hiệu điều trị bệnh tâm thần phân liệt Bởi nguyên nhân gây tâm thần phân liệt nặng phần di truyền sinh lý nên việc chữa trị chủ yếu dựa vào thuốc Tâm thần phân liệt khơng thể chữa khỏi hồn tồn, người bệnh bắt buộc phải dùng thuốc liều đặn, khơng bệnh tái phát nặng hơn, tổn hại đến não nhiều Một số thuốc đời đầu Thorazine Hadol có để lại tác dụng phụ cứng miệng mặt; lưỡi thè ngồi, mơi nhăn lại, tứ chi chân tay co thắt Ngồi cịn ảnh hưởng lên hệ thần kinh khiến thể run rẩy, cứng cơ, kích động, có dáng điệu kỳ dị mà người bệnh khống chế [3] Những loại thuốc đời hai Clorazil, Risperdal, Zyprexa, Seroqul Solian có tác dụng phụ giữ hiệu thuốc đời đầu có tác dụng việc ngăn ngừa bệnh tái phát Một nghiên cứu cho thấy có 13% người bệnh dùng thuốc đời hai bị tác dụng phụ cứng co thắt, tỷ lệ 32% người dùng thuốc đời đầu Tuy 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các nghiên cứu giới Nhận thức sức khỏe tâm thần nói chung tâm thần phân liệt nói riêng vấn đề ngày quan tâm toàn giới ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia, đến chất lượng sống người Theo WHO, ảnh hưởng kinh tế rối loạn sức khỏe tâm thần rộng khắp, lâu dài lớn Nó gây phí lớn cho cá nhân, gia đình cộng đồng Theo báo cáo y tế giới (2001), rối loạn tâm thần hành vi chiếm khoảng 12% gánh nặng bệnh tật tồn cầu [15] Chính vậy, sức khỏe tâm thần rối loạn tâm thần ngày quan tâm nghiên cứu Nghiên cứu Maluo Magaru (2012), kiến thức thái độ thực hành Papua New Guinea 79 đối tượng CS bệnh TTPL Người cha (35,0%) mẹ (22,5%) đối tượng chăm sóc Kết ghi nhận có 75,0% đối tượng chăm sóc khơng có kiến thức bệnh TTPL Hai nguyên nhân gây bệnh TTPL bệnh nhân hút cần sa chiếm 47,5% vấn đề tâm lý xã hội chiếm 45,0% [14] Nghiên cứu Mahadeo Shinde et all (2014), Maharashtra, Ấ Độ ghi nhận gồm 50 người chăm sóc bệnh TTPL chọn, đa số người cha đối tượng chăm sóc bệnh TTPL chiếm 24% Kết cho thấy hầu hết người chăm sóc (30%) khơng có kiến thức trước bệnh tâm thần phân liệt [13] Một số tác giả khác lại nhấn mạnh đến nhận thức người chăm sóc gánh nặng mà họ phải trải qua chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt, bệnh tâm thần phân liệt rối loạn tâm lý nghiêm trọng không ảnh hưởng đến sống người bị ảnh hưởng mà gia đình họ Khi bệnh tâm thần phân liệt có xu hướng trở nên mãn tính, suy giảm chức dẫn đến chức xã hội, thay đổi mô hình truyền thơng gia đình, dẫn đến khó khăn nghề nghiệp gây gánh nặng cho gia đình Các phản ứng gia đình thành viên gia đình bị tâm thần phân liệt bao gồm gánh nặng chăm sóc, sợ hãi bối rối dấu hiệu triệu chứng bệnh tật, không chắn bệnh, thiếu hỗ trợ xã hội kỳ thị Trong nghiên cứu thực hai bệnh viện tư nhân Malaysia Ấn độ 50 bệnh nhân tâm thần phân liệt người chăm sóc bệnh nhân Thara cộng (2010) thực gánh nặng mà người chăm sóc hai nước gặp phải như: gánh nặng tài chính; kỳ thị người xung quanh; cải thiện bệnh nhân Mặc dù khơng có khác nhiều mặt văn hóa có khác nhận thức người chăm sóc hai quốc gia Nhận thức gánh nặng người chăm sóc Malaysia cao Ấn Độ Và yếu tố ảnh hưởng đến người chăm sóc Malaysia tuổi bệnh nhân; hỗ trợ từ gia đình; quan hệ nhân người chăm sóc bệnh nhân; dịch vụ y tế hỗ trợ Còn Ấn độ, tình hình tài chính; kỳ thị người xung quanh; mức độ cải thiện bệnh yếu tố tác động trực tiếp đến người chăm sóc [13] 15 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Các nghiên cứu người chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt tác giả Việt Nam nghiên cứu nhiều Bằng việc vấn toàn 100 người chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt; vấn sâu cán y tế phụ trách chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng động thảo luận nhóm với 18 người chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt, nghiên cứu “ Kiến thức - thái độ - thực hành người chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt nhà số yếu tố liên quan huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc” Đinh Quốc Khánh (2010) cho thấy nhận thức người chăm sóc bệnh tâm thần phân liệt mức độ trung bình Từ kết nghiên cứu, tác giả đưa số giải pháp nhằm tăng cường nâng cao cơng tác chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt nhà xã, thị trấn huyện Bình Xuyên [8] Cũng nghiên cứu người chăm sóc, số tác giả lại có xu hướng tìm hiểu thái độ người chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt, phương pháp điều tra bảng hỏi 100 người chăm sóc kết hợp với vấn sâu, nghiên cứu “Thái độ người chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nhà” Lê Hoàng Nhân (2015) người chăm sóc hiểu biết bệnh tâm thần phân liệt hạn chế dẫn đến thái độ người chăm sóc bệnh tâm thần phân liệt đa số trung lập, có 14% có suy nghĩ tiêu cực bệnh tâm thần phân liệt, 17% có thái độ tích cực 69% có thái độ trung lập với bệnh tâm thần phân liệt Nghiên cứu thái độ người chăm sóc ảnh hưởng yếu tố như: Học vấn, nơi sống, hình thức chăm sóc, số năm chăm sóc, nhu cầu thỏa mãn chức người chăm sóc [9] Nghiên cứu Tơn Thất Hưng (2010) vấn đề “Nghiên cứu tổn hại tâm lý xã hội bệnh tâm thần phân liệt gây cho gia đình bảy phường thành phố Huế” lại tập trung vào tổn hại tâm lý người nhà có người thân bệnh nhân tâm thần phân liệt Đây nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 144 người nhà bệnh nhân tâm thần phân liệt trước sau quản lý theo Dự án bảo vệ sức khoẻ tâm thần cộng đồng người giám hộ bảy phường thành phố Huế (Phú Hội, Phước Vĩnh, Phường Đúc, Phú Thuận, Thuận Lộc, Thuận Hồ, Phú Bình) Những vấn đề tâm lý mà người nhà gặp phải trước quản lý, nhiều nhất: gia đình thường xun có mặc cảm (45,1%); thường xun căng thẳng (53,5%); lo sợ (45,5%); không chịu kỳ thị (44,4%) Sau bệnh nhân tâm thần phân liệt quản lý, vấn đề tâm lý mà người nhà gặp phải như: gia đình đơi có mặc cảm (45,1%); đơi căng thẳng (51,4%); không lo sợ (52,8%); không chịu kỳ thị (64,6%) Nguyên nhân vấn đề nghiên cứu kiến thức bệnh tâm thần phân liệt người chăm sóc cịn hạn chế dẫn đến người chăm sóc cịn lo sợ, mặc cảm 16 người bệnh tâm thần phân liệt Nghiên cứu kết luận rằng, bệnh tâm thần phân liệt gây số tổn hại tâm lý xã hội cho gia đình, vậy, cần tăng cường giáo dục sức khỏe tâm thần, giúp họ có thái độ đắn người bệnh, xóa bỏ kỳ thị, mặc cảm, lo sợ người bệnh [7] Có tác giả lại tập trung vào vấn đề chăm sóc bệnh nhân nghiên cứu “Thực trạng chăm sóc bệnh nhân nhà địa bàn tỉnh Nam Định” Nguyễn Thị Dung (2014) điểm trung bình chăm sóc người bệnh đạt mức 7,17+/-1,12 (tính theo thang điểm 10) điểm trung bình việc cho người bệnh dùng thuốc đạt 5,46+/- 3,33, khám bệnh định kì đạt 3,88 +/- 0,6 mức độ trung bình mức thấp Việc chăm sóc người bệnh nhà ảnh hưởng yếu tố: Trình độ học vấn, thu nhập hàng tháng, tiếp cận thông tin hướng dẫn chăm sóc người bệnh người chăm sóc [2] Có thể nói nghiên cứu người chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt thực nhiều giới Việt nam, nhiên nghiên cứu sâu vào tìm hiểu nhận thức, thái độ thực hành người chăm sóc bệnh tâm thần phân liệt cịn hạn chế, tác giả chủ yếu tập trung vào gánh nặng mà người chăm sóc gặp phải; tổn hại mà người bệnh tâm thần phân liệt đem đến cho người chăm sóc v.v Một số nghiên cứu tìm hiểu kiến thức bệnh tâm thần phân liệt người chăm sóc cịn mang tính chung chung, tập trung vào số vấn đề nhận thức kiến thức chăm sóc v.v Đó lý chúng tơi lựa chọn đề tài làm trọng tâm nghiên cứu 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Điều tra, vấn kiến thức, thái độ 112 người nhà chăm sóc bệnh nhân tâm thần điều trị bệnh viện tâm thần Quảng Nam 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu + Tiêu chuẩn chọn đối tượng - Người chăm sóc người bệnh TTPL BV Tâm thần tỉnh Quảng Nam - Đồng ý tham gia nghiên cứu + Tiêu chuẩn loại trừ: - Người trực tiếp chăm sóc người bệnh từ chối tham gia nghiên cứu - Bệnh tâm thần 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu * Địa điểm nghiên cứu: Tỉnh Quảng Nam * Thời gian: 7/2019 đến ………./2019 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp điều tra mô tả cắt ngang 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu Phỏng vấn người trực tiếp chăm sóc người bệnh TTPL Theo dõi sổ khám bệnh người bệnh Các điều tra viên tập huấn trước triển khai xuống cộng đồng 2.5.2 Công cụ thu thập số liệu Công cụ thu thập kiện câu hỏi (phụ lục 1) Cấu trúc câu hỏi gồm phần: - Phần Thông tin cá nhân +Thông tin người chăm sóc Tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp, quan hệ với người bệnh, thu nhập bình qn + Thơng tin bệnh nhân 18 Tuổi, giới, nghề nghiệp, học vấn, số năm bị bệnh bệnh nhân, số lần tái phát, tiền sử gia đình - Phần 2: Gồm 11 câu hỏi để khảo sát kiến thức, thái độ thực hành người chăm sóc bệnh TTPL * Nguyên tắc điều tra Mỗi người tham gia nghiên cứu nhận mẫu phiếu điều tra phải độc lập hồn thành Tuy nhiên, người tham gia nghiên cứu hỏi điều tra viên để giải đáp bắt gặp mệnh đề mà họ chưa hiểu rõ 2.8 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu xử lý phương pháp thống kê Y học có sử dụng phần mềm SPSS 20.0 Thơng tin thực trạng chăm sóc người bệnh TTPL gia đình biến số nghiên cứu, biến số mã hóa tính tốn số điểm chăm sóc đạt đối tượng nghiên cứu Test thống kê χ2 để tìm hiểu mối liên quan Mọi khác biệt xem có ý nghĩa thống kê p < 0,05; với khoảng tin cậy 95% 2.9 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu hội đồng đạo đức Trường Đại học …………………… thông qua Việc thực nghiên cứu chấp thuận cho phép Bệnh viện Tâm thần Quảng Nam nơi tiến hành thu thập số liệu Đối tượng nghiên cứu tham gia trả lời cách tự nguyện đảm bảo thông tin thu từ đối tượng nghiên cứu giữ bí mật khơng ảnh hưởng đến NB Các thơng số thống kê sử dụng luận văn: Thống kê mô tả: Sử dụng số sau: + Điểm trung bình cộng: Dùng để tính điểm trung bình tiêu chí yếu tố, khái niệm + Độ lệch chuẩn: Dùng để mô tả phân tán hay tập trung câu trả lời mà khách thể lựa chọn từ kết so sánh khác biệt mẫu + Tần suất số phần trăm phương án trả lời Thống kê suy luận: Sử dụng số sau: + Phân tích mối tương quan: Dùng để đo lường mối liên hệ hai biến số (kiểm định Anova; tương quan) 19 20 ... thần kinh tâm thần phân liệt, thuyết cho triệu chứng tích cực bệnh sản phẩm từ lượng dopamine quan thụ cảm, hay cửa tiếp nhận dopamine nhiều (mỗi chất d? ??n truyền thần kinh có cửa riêng biệt), d? ??n... liệt nội dung mà người chăm sóc nắm rõ triệu chứng thể bên mà người chăm sóc d? ?? d? ?ng nhận thức 1.2 ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT 1.2.1 Điều trị hóa d? ?ợc: Hóa d? ?ợc liệu pháp thơng d? ??ng có... chán nản Không cưỡng ép, giận d? ??, nên d? ??u d? ?ng hướng d? ??n bệnh nhân xử giao tiếp Khơng nên phê bình bệnh nhân sai trái, tránh tranh cãi, lý lẽ, trừng phạt mà nên d? ??u d? ?ng khuyên bảo từ từ - Nếu