1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận một số quan điểm về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

23 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 61,06 KB

Nội dung

Mục lục I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG A Phân tích luận điểm 1 Giải thích sơ lược câu nói của Bác 2 Một số quan điểm về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội 2 1 Quan điểm của C Mác 2 2 Quan điểm của Lê nin 2 3 K[.]

Mục lục I.MỞ ĐẦU II.NỘI DUNG A Phân tích luận điểm 1.Giải thích sơ lược câu nói Bác Một số quan điểm độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội 2.1 Quan điểm C.Mác  2.2 Quan điểm Lê nin 2.3 Kinh nghiệm từ số nước xã hội chủ nghĩa khác  Quốc):  Quốc) 2.3.a Chủ nghĩa xã hội Mao Trạch Đông (Trung   2.3.b Chủ nghĩa xã hội Đặng Tiểu Bình (Trung 3. Độc lập dân tộc Xã hội chủ nghĩa theo tư tưởng Hồ Chí Minh  3.1 Cơ sở lựa chọn mục tiêu độc lập – dân tộc 3.2 Con đường để thực mục tiêu độc lập dân tộc CNXH 3.2.a Cách mạng giải phóng dân tộc 3.2.b Cách mạng xã hội chủ nghĩa B.Làm rõ ý nghĩa luận điểm Việt Nam nay  III.KẾT LUẬN IV.DANH MỤC THAM KHẢO I.MỞ ĐẦU “ Bốn mươi năm Miền Nam giải phóng Bốn mươi mùa trơng ngóng Cha Từ thống nước nhà Miền Nam nhớ Bác thiết tha Luôn mong mỏi giang san độc lập Ý nguyện Người vun đắp ngày đêm Để cho no ấm êm đềm Dân giàu nước mạnh thêm nhiều lần Dẫu xa dấu chân Hơi ấm Người theo gió Hịa theo sông núi hôm Reo mừng chiến thắng từ tay giặc thù.” Hơn 70 năm trôi qua kể từ ngày chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc lập quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tiền thân nươc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nên độc lập non trẻ, Bác nằm giấc ngủ ngàn thu ý nguyện, mong mỏi “giang sang độc lập”, “để cho no ấm êm đềm”, “dân giàu nước mạnh” Bác người dân Việt trân trọng, khắc ghi, vun đắp Giá trị độc lập coi vơ giá, khơng so sánh được, thành đích thực mà độc lập đem lại cho người dân gì? Câu hỏi Bác trả lời thấu đáo xác: “Nếu nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc, tự độc lập cũng khơng có nghĩa lý gì”.  II.NỘI DUNG A.Phân tích Luận điểm 1.Giải thích sơ lược câu nói Bác “Độc lập” quyền bất khả xâm phạm đất nước, quốc gia, người dân sinh sống đó, có nghĩa có chủ quyền tối cao, “Hạnh phúc” trạng thái cảm xúc người thỏa mãn nhu cầu đó, “Tự do” theo khái niệm triết học trị mơ tả tình trạng cá nhân có khả hành động theo ý muốn Với đất nước bị xâm lược chúng ta, ưu tiên trước hết độc lập tự  Không thế, Người xác định rõ đường phát triển dân tộc ta độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Để tiến lên chủ nghĩa xã hội yêu cầu đòi hỏi độc lập dân tộc phải đôi với tự hạnh phúc nhân dân Độc lập – Tự – Hạnh phúc, dịng tiêu đề sáu chữ ln kèm quốc hiệu Việt Nam hơn 70 năm qua, dù Việt Nam dân chủ cộng hòa hay Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sáu chữ đơn giản ham muốn bậc chủ tịch Hồ Chí Minh, người khai sinh thể chế cộng hòa Đơng Nam Á Điều đó là khơng thay đổi, Độc lập – Tự – Hạnh phúc đơn giản mục tiêu mà toàn dân tộc Việt Nam hướng đến, nước không đơn giành độc lập, đưa đất nước thoát khỏi ách áp cường quốc khác mà phải xây dựng đất nước ấm no, giàu mạnh, nhân dân sung túc, hạnh phúc “Nếu nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc, tự do độc lập khơng có nghĩa lý gì” 2.Một số quan điểm độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội  2.1 Quan điểm C.Mác  Theo Mác , mục tiêu cao giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, tiến tới giải phóng người cách triệt để Chủ nghĩa xã hội không chỉ dừng lại ý thức, hiệu giải phóng người mà phải bước thực hiện hóa qua thực tiễn nghiệp giải phóng người khỏi chế độ áp bức, bóc lột giữa người với người tiến tới mục tiêu cao nhất: “biến người từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc tự do,” tạo nên thể liên hiệp “ sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất mọi người” Bởi vậy, việc trước hết cần làm để giải phóng người thay đổi vị trí, vai trị người lao động tư liệu sản xuất chủ yếu: thay chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa tư liệu sản xuất bẳng chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa với hình thức thích hợp, thực biện pháp cần thiết gắn người lao động với tư liệu sản xuất Không có vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa cịn phát triển lực lượng sản xuất, không ngừng nâng cao suất lao động, từ cải thiện đời sống của người dân.Như vây, Mác muốn xây dựng công cộng tư liệu sản xuất, hướng xã hội tới bình đẳng người giải phóng.    2.2 Quan điểm Lê nin Nếu xét quan điểm Mác, tiếp cận vấn đề ở góc độ lý luận sang quan điểm Lênin, người lại tiếp cận từ thực tiễn Điều này thể rõ ràng qua cách mạng Tháng Mười chính sách kinh tế mà Lênin đưa ra, từ sách cộng sản thời chiến sách kinh tế – NEP.  -Về độc lập dân tộc: Sau Cách mạng Tháng Hai, nước Nga xuất tình trạng quyền song song tồn tại: phủ lâm thời giai cấp tư sản xơ viết đại biểu cơng nhân binh lính Sau nắm quyền, phủ lâm thời khơng giải vấn đề hứa trước đó, Lênin định lật đổ chính quyền lâm thời, xây dựng quyền Xô viết Cách mạng tháng Mười giành thắng lợi sau thời gian dài đấu tranh Thắng lợi cách mạng hình thành nhà nước chun vơ sản giới, đưa nước Nga theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Nước Nga độc lập, Lênin hồn tồn giải phóng cho người nơi đây, đồng thời mở đường giải phóng cho các dân tộc khác   -Về chủ nghĩa xã hội: Sau cách mạng tháng Mười Nga thành công, chính quyền Xơ Viết tranh thủ giải vấn đề cấp bách, củng cố quyền của giai cấp vơ sản, đặt móng cho việc xây dựng nên kinh tế xã hội chủ nghĩa.  Tuy nhiên, sách “Cộng sản thời chiến” mang tính tạm thời, hồn cảnh có nội chiến can thiệp, với việc kéo dài sách đó, kinh tế nước Nga bị lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Nội chiến kết thúc, đến năm 1921, đảng cộng sản Bolshevik chủ trương thay sách “ Kinh tế cộng sản thời chiến” sách “ Kinh tế mới” – NEP Chính sách quán triệt trong ngành kinh tế lấy việc làm nhiệm vụ hàng đầu, vấn đề cấp bách trước mắt Tổng sản lượng lương thực Liển Xô năm 1921 42,2 triệu đã tăng lên đến 74,6 triệu năm 1925 Tổng sản lượng công nghiệp năm 1925 so với năm 1913 đạt 75, 5% ( đến năm 1926 khôi phục 100%), nhiều ngành vượt mức trước chiến tranh…… Chính sách kinh tế tạo điều kiện phát triển lực lượng sản suất cả thành thị nông thơn, đáp ứng u cầu quy luật kinh tế nền sản xuất xã hội chủ nghĩa cịn mang tính chất hàng hóa có nhiều thàn Nhờ đó, trong thời gian ngắn, Nhà nước Xơ Viết khôi phục kinh tế quốc dân bị chiến tranh tàn phá; tiến bước dài việc củng cố khối liên minh công nông; Nhà nước công nông nhiều dân tộc giới đã được thành lập, Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xô Viết.  2.3 Kinh nghiệm từ số nước xã hội chủ nghĩa khác  2.3.a Chủ nghĩa xã hội Mao Trạch Đông (Trung Quốc):   Bởi ý thức tư tưởng phong kiến Trung Quốc ăn sâu ngoan cố nên quá trình lãnh đạo Trung Quốc xây dựng văn hoá tinh thần xã hội chủ nghĩa, Mao Trạch Đông tiến hành cải tạo tư tưởng với quy mơ lớn nhằm thơng qua tạo nên người xã hội chủ nghĩa để xây dựng văn hố xã hội chủ nghĩa có tảng chắn chắn: “Trong q trình xây dựng văn hố tinh thần xã hội chủ nghĩa, người người phải cải tạo, kẻ bóc lột phải cải tạo, người lao động phải cải tạo”. Việc cải tạo tư tưởng giai cấp bóc lột cải tạo mang tính cưỡng bức, là "xố bỏ chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến họ, xố bỏ giai cấp xã hội chứ khơng phải tiêu diệt thể xác họ" Cịn giai cấp cơng nhân, theo quan điểm chủ nghĩa Mác, họ sản phẩm thân đại công nghiệp, giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất, Mao Trạch Đông vào thực tế đưa nhận định giai cấp công nhân phải cải tạo- cải tạo tư tưởng giai cấp công nhân chủ yếu nâng cao khả nhận thức thế giới cải tạo giới họ Đối với việc cải tạo tư tưởng nông dân,  cần giúp họ từ bỏ thói quen tâm lý phân tán, lạc hậu, khắc phục tư tưởng phong kiến tự tư tự lợi.  Mao Trạch Đông theo nguyên tắc vật lịch sử, chủ trương nhân dân vị (mưu lợi ích cho nhân dân), đề tư tưởng phục vụ nhân dân Mặc dù gặp nhiều trắc trở Mao Trạch Đông thông qua cải tạo tư tưởng, loại bỏ tàn dư chủ nghĩa phong kiến và chủ nghĩa thực dân, thay đổi thói quen tâm lý phương thức hành vi cũ, xây dựng văn hoá tinh thần xã hội chủ nghĩa theo quan điểm giá trị quan điểm đạo đức phục vụ nhân dân Do Trung Quốc có thay đổi đáng kể, đem lại kinh nghiệm q báu cho phát triển tồn diện tiến xã hội tự người hôm  2.3.b Chủ nghĩa xã hội Đặng Tiểu Bình (Trung Quốc)   Đặng Tiểu Bình mang đến Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc-là sản phẩm kết hợp tư tưởng chủ nghĩa xã hội dân chủ Mác-Ăng-ghen năm cuối đời thực tiễn cụ thể cải cách-mở cửa Trung Quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc chuyển sang chủ nghĩa xã hội dân chủ tuân theo lời dạy Mác Ăng-ghen năm cuối đời, kế thừa truyền thống cách mạng dân chủ mới, triệt để khỏi mơ hình Liên Xơ, trở lại với chủ nghĩa Mác tiến thời đại Đó định vị lịch sử chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc. Nếu Mao Trạch Đơng giải phóng người Trung Quốc mặt tư tưởng Đặng Tiểu Bình lại giải phóng sức lao động người, tạo thay đổi chất 3. Độc lập dân tộc Xã hội chủ nghĩa theo tư tưởng Hồ Chí Minh  3.1 Cơ sở lựa chọn mục tiêu độc lập – dân tộc Ngay từ đầu năm 20 kỷ XX, nhận thức đường giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh sớm nhận hạn chế nhà yêu nước đương thời: chưa có đường lối kháng chiến rõ ràng, bất cập trước lịch sử, dựa ý thức hệ phong kiến xu hướng dân chủ tư sản nên không  tránh khỏi thất bại Từ đó, Hồ Chí Minh bắt đầu đường tìm  đường cứu nước Trong trình bơn ba nước ngồi, Hồ Chí Minh tìm  hiểu cách mạng lớn giới, tìm hiểu nghiên cứu kiểu nhà  nước khảo sát sống nhân dân dân tộc bị áp Tiếp xúc  với Luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa, Hồ Chí Minh  tìm thấy đường chân cho nghiệp cứu nước giải phóng dân  tộc Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến chất tư tưởng Hồ Chí  Minh, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Lênin, từ giác ngộ dân tộc đến  giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước thành người cộng sản Lý luận cách  mạng khơng ngừng Lênin có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng của  Người, cho thấy gắn bó chặt chẽ cách mạng: cách mạng giải  phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, cách mạng giải phóng dân  tộc tiền đề cho cách mạng xã hội chủ nghĩa cách mạng xã hội chủ  nghĩa khẳng định thành cách mạng giải phóng dân tộc.  Theo Bác, nước thuộc địa nước Việt Nam giai đoạn này, độc lập dân tộc trước có cách mạng giải phóng dân tộc thành cơng Tuy nhiên, mục tiêu cuối độc lập dân tộc không dừng lại giai đoạn hồn thành cách mạng giải phóng dân tộc mà phải thực tiếp cách mạng xã hội chủ nghĩa. Có thể nhận thấy góc độ giải phóng, giành độc lập dân tộc mới chỉ cấp độ Giải phóng mặt trị, tự thân chưa phải là cơng giải phóng hồn tồn, hay nói cách khác, độc lập dân tộc tiền đề đầu tiên để tiến lên chủ nghĩa xã hội, tới sống ấm no, tự do, hạnh phúc Lơgíc lịch sử tự nhiên vận động phong trào giải phóng dân tộc tất yếu dẫn tới chủ nghĩa xã hội chất cách mạng triệt để nó.  Nghiên cứu Cương lĩnh dân tộc Lênin : bình đẳng, tự quyết, đồn kết giai  cấp cơng nhân dân tộc, Hồ Chí Minh nhận thấy sau cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi, phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.  - Độc lập dân tộc đòi hỏi trước hết phải đảm bảo cho dân tộc quyền tự quyết dân tộc, quyền lựa chọn chế độ trị, lựa chọn đường mơ hình phát triển, độc lập trị, kinh tế, văn hóa Vì vậy, tiến hành thành cơng cách mạng giải phóng dân tộc, đất nước giành độc lập dân tộc ấy chọn lựa đường phát triển đất nước theo chủ nghĩa xã hội. Nói cách khác, giành độc lập dân tộc tiền đề cho việc xây dựng chế độ XHCN   - Độc lập dân tộc đòi hỏi phải thực bảo đảm quyền làm chủ nhân dân, nhân dân có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, người phát triển tồn diện, hạnh phúc, có lực làm chủ Độc lập tự đòi hỏi phải xóa bỏ tình trạng áp bóc lột, nơ dịch dân tộc dân tộc khác kinh tế, chính trị tinh thần Sự trao đổi, hợp tác kinh tế, văn hóa nước dựa ngun tắc tơn trọng chủ quyền nhau, bình đẳng có lợi, giới khơng có chiến tranh, khơng có hồnh hành ác, tàn bạo bất công, bảo đảm cho người sống an ninh hạnh phúc Vì vậy, để đảm bảo độc lập dân tộc thực giữ vững thành ấy, nước phải tiến lên chủ nghĩa xã hội, quy luật thời đại, đáp ứng nguyện vọng ngàn đời nhân dân ta là độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc Người nói “chúng ta giành tự độc lập rồi mà dân chết đói, chết rét tự do, độc lập tự do, độc lập khơng làm gì”. Với cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, cách mạng giải phóng dân tộc khơng mang lại độc lập thống cho tổ quốc, mà bước phải mang lại tự do, hạnh phúc cho toàn dân.  3.2 Con đường để thực mục tiêu độc lập dân tộc CNXH 3.2.a Cách mạng giải phóng dân tộc   Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi trước  phải theo đường cách mạng vô sản, tư tưởng thể rõ qua  luận điểm “chỉ có giải phóng giai cấp vơ sản giải phóng dân tộc, cả hai giải phóng nghiệp chủ nghĩa cộng sản cách mạng giới” Người sớm cách mạng giải phóng dân tộc phải theo con đường cách mạng vô sản cách mạng Việt Nam phận khăng khít của cách mạng giới Lập trường dứt khoát Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là phù hợp với trào lưu tiến hóa lịch sử, vừa nói đến tính triệt để tư tưởng Hồ Chí Minh đặt cách mạng giải phóng dân tộc quỹ đạo cách mạng vơ sản.  Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi cịn phải Đảng giai  cấp công nhân lãnh đạo Quan điểm Hồ Chí Minh khẳng định:  “muốn cách mạng giải phóng dân tộc thành cơng trước hết phải có Đảng Cách  mệnh… Đảng có vững cách mạng thành cơng… Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm nòng cốt… học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mạng chủ nghĩa Mác Lê nin”.  Bên cạnh đó, Người rõ cách mạng giải phóng dân tộc nghiệp  đoàn kết toàn dân, sở liên minh công – nông Người nhận định rằng  cách mạng giải phóng dân tộc việc chung dân chúng việc của hai người, phải đồn kết tồn dân, sĩ, nơng, cơng, thương nhất trí chống lại cường quyền Nhưng tập hợp rộng rãi khơng qn cái cốt cơng - nơng : “cơng - nông người chủ cách mệnh … công nông là gốc cách mệnh”.  Hồ Chí Minh muốn giải phóng dân tộc phải thực con  đường cách mạng bạo lực Người khẳng định: "Dân tộc Việt Nam định phải được giải phóng Muốn giải phóng phải đánh phát xít Nhật phải đánh phát xít Nhật Pháp Muốn đánh chúng phải có lực lượng qn Muốn có lực lượng qn phải có tổ chức Muốn tổ chức thành cơng phải có kế hoạch, có tâm" Khẳng định giải phóng dân tộc đường cách mạng bạo lực, song Hồ Chí Minh ln chủ động, tích cực đưa giải pháp để tranh thủ khả hịa bình phát triển cách mạng.  3.2.b Cách mạng xã hội chủ nghĩa Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội nói đến cách thiết thực, cụ thể, dễ hiểu: “CNXH trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn, bần cùng, làm cho người có cơng ăn việc làm, ấm no sống một đời hạnh phúc” “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự độc lập tự khơng có ý nghĩa gì” “CNXH nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân và do nhân dân tự xây dựng lấy” Nói tóm lại “CNXH cho dân giàu nước mạnh”, từ lời phát biểu ngắn gọn Chủ tịch Hồ Chí Minh, có thể khái quát nét đặc trưng chất sau CNXH : Một CNXH là chế độ nhân dân lao động làm chủ, nhà nước phải phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động để huy động tính tích cực và sáng tạo nhân dân vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.  Hai CNXH xã hội có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất ngày đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân, trước hết nhân dân lao động.  Ba CNXH xã hội phát triển cao văn hóa, đạo đức, đó, người với người bạn bè, đồng chí, anh em, người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có sống tinh thần phong phú, tạo điều kiện để phát triển hết mọi khả sẳn có Bốn CNXH xã hội cơng hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, khơng làm khơng hưởng, 10 dân tộc bình đẳng, miền núi được giúp đở để tiến kịp miền xi Năm CNXH cơng trình tập thể nhân dân, nhân dân tự xây dựng lấy dưới lãnh đạo Đảng   Đó chất CNXH mục tiêu mà Đảng nhân dân ta sức phấn đấu để đạt tới. Hệ thống động lực chủ nghĩa xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh phong phú, bao trùm lên tất động lực người, hai bình diện : cộng đồng cá nhân Đó phát huy sức mạnh đồn kết cộng đồng dân tộc động lực chủ yếu để phát triển đất nước, phát huy sức mạnh người được giải phóng để làm chủ Để phát huy sức mạnh phải tác động vào nhu cầu, lợi ích người, phát huy động lực trị, tinh thần đạo đức, truyền thống, quyền làm chủ người lao động, thực cơng xã hội … Đó khắc phục các trở lực kìm hãm phát triển chủ nghĩa xã hội, bao gồm đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, đấu tranh chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, chống chủ quan, bảo thủ, giáo điều, lười biếng, không chịu học tập … Đó trở lực nghiệp xây dựng CNXH Về đường độ lên CNXH Việt Nam, Hồ Chí Minh ra  đặc điểm mâu thuẫn thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam nhưng bao trùm, “to nhất” đặc điểm từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, kinh qua giai đoạn phát triển TBCN” Về độ dài thời kỳ độ, Người nói “xây dựng CNXH đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài” Về nhiệm vụ lịch sử thời kỳ độ, phương diện kinh tế - văn hóa, Hồ Chí Minh rõ : “ phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật CNXH …có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến Trong quá trình cách mạng XHCN, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài” Về trị, nội dung quan trọng để đảm bảo thắng lợi công cách mạng giữ vững, tăng cường phát huy vai trò lãnh đạo Đảng Mặt khác phải củng cố, tăng cường vai trò Nhà nước, xây dựng thể chế dân chủ, dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với dân, 11 lắng nghe ý kiến chịu sự kiểm soát nhân dân, thực Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất; xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, sở liên minh công nhân, nông dân trí thức, Đảng Cộng sản lãnh đạo; củng cố tăng cường sức mạnh tồn hệ thống trị như từng thành tố suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tư tưởng nhất quán Hồ Chí Minh, đồng thời phải xây dựng đội ngũ cán đủ đức tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng XHCN Về phương diện quốc tế, theo Hồ Chí Minh, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta buộc phải có ý thức độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, hạn chế khó khăn để xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội. Về bước thời kỳ độ, Người rõ : “Ta xây dựng CNXH từ 2 bàn tay trắng lên khó khăn cịn nhiều lâu dài”, “phải làm dần dần”, “không thể sớm chiều”, “ai nói dễ chủ quan thất bại” Tư tưởng chủ đạo của Hồ Chí Minh bước thời kỳ độ Việt Nam phải qua nhiều bước, “bước ngắn, bước dài, tuỳ theo hoàn cảnh”, ham làm mau, ham rầm rộ … bước vững bước ấy, tiến ” Về phương pháp, biện pháp, cách thức tiến hành xây dựng CNXH Việt Nam, Người nhắc nhở phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều rập khn kinh nghiệm nước ngồi, phải suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo cách làm phù hợp với thực tiễn Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ, có chủ nghĩa Xã hội, chủ nghĩa Cộng sản giải phóng dân tộc bị áp và những người lao động giới khỏi ách nô lệ; có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho người, không phân biệt chủng tộc nguồn gốc, có một xã hội tốt lành gắn liền với tự do, bình đẳng, bác ái, đồn kết, ấm no; bảo đảm việc làm cho người, tất niềm vui, hồ bình, hạnh phúc người. Độc lập dân tộc thực phải độc lập trị, kinh tế, văn hố, đối ngoại; xố bỏ tình trạng áp bóc lột nơ dịch dân tộc dân tộc khác kinh tế, trị tinh thần Do đó, độc lập gắn liền với tự bình đẳng, cơng việc nội quốc gia – dân tộc phải quốc gia – dân tộc giải quyết,khơng có sự can thiệp từ bên 12 ngồi. Với Hồ Chí Minh, "trên đời ngàn vạn điều cay đắng, cay đắng chi mất tự do" (Nhật ký tù) Và để có tự do, trước hết phải giành lại độc lập cho Tổ quốc, giành lại quyền dân chủ cho nhân dân Việt Nam.Độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân – tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành mục tiêu hàng đầu của cách mạng Việt Nam Tư tưởng quán triệt tồn tiến trình cách mạng Việt Nam thể nổibật thời điểm có tínhbước ngoặt lịch sử. Trong độc lập người ấm no, tự do, hạnh phúc, khơng độc lập chẳng có nghĩa HCM nói: “chúng ta hy sinh, giành độc lập, dân chỉ thấy giá trị độc lập ăn no mặc đủ ấm” Từ tư tưởng thể tính nhân văn cao triệt để cách mạng HCM Hịa bình chân độc lập dân tộc để nhân dân xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc quyền dân tộc Hịa bình khơng thể tách rời độc lập dân tộc muốn có hịa bình thật phải có độc lập thật HCM đã nêu: “nhân dân thành thật mong mn hịa bình nhân dân chúng tơi kiên chiến đấu đến để bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ Quốc độc lập cho đất nước” Chân lý có giá trị cho thời đại: “khơng có gì q độc lập tự do” Độc lập dân tộc phải gắn liền với toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.“Tự do” giá trị bất biến, thay đổi theo thời gian “Tự do” mà cụ Hồ nói sáu mươi sáu năm trước khác xa với giá trị tự bây giờ. Nói tự ngày tức tự người dân, nhân dân có tự nhà nước lập phải nhà nước hợp hiến, chịu giới hạn quyền lực một bản hiến pháp phúc tồn dân, xác định rõ quyền việc người dân có quyền lựa chọn, thay đổi Quốc hội, Chính phủ thơng qua bầu cử chân chính.Có độc lập chưa đủ, độc lập người dân phải hưởng hạnh phúc, tự do Đấy địi hỏi đáng, điều mà khơng phải khác cụ Hồ đã chỉ Hạnh phúc, tự mục đích cuối cùng, mong ước thẳm sâu nhất người dân nước Việt.Mục tiêucủa CNXH “độc lập, tự cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, trước hết nhân dân lao động”, “CNXH cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày sung 13 sướng, học, ốm đau có thuốc, cả khơng lao động nghỉ ngơi, phong tục tập qn khơng được xóa bỏ Tóm lại xã hội ngày tiến, vật chất ngày tăng, tinh thần ngày càng tốt CNXH”.Chỉ có CNXH đem lại hạnh phúc, ấm no cho nhân dân. Chủ nghĩa xã hội xố bỏ ngun kinh tế sâu xa tình trạng người bóc lột người chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất sinh Nhờ đó, xố bỏ cơ sở kinh tế sinh ách áp người trị nơ dịch người về tinh thần, ý thức tư tưởng Chỉ với chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc đạt tới mục tiêu phục vụ lợi ích quyền lực người lao động, làm cho thành viên cộng đồng dân tộc trở thành người chủ thực sự, có sống vật chất ngày đầy đủ đời sống tinh thần ngày phong phú Nó bảo đảm cho dân tộc vượt qua tình trạng đói nghèo, lạc hậu tụt hậu tương quan với các dân tộc khác giới ngày phát triển mạnh mẽ để đạt tới sự bình đẳng mối quan hệ người với người, cộng đồng dân tộc với cộng đồng dân tộc khác Toàn khả điều kiện bảo đảm chỉ tìm thấy giải đường phát triển chủ nghĩa xã hội. Cũng bao nhà Nho yêu nước khác có quan điểm "ái quốc ái dân", điểm khác tư tưởng "ái dân" Người tình thương ấy khơng dừng lại ý thức, tư tưởng mà trở thành ý chí, tâm thực hiện đến nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng nhân loại cần lao, xóa bỏ đau khổ, áp bất cơng giành lại tự do, nhân phẩm giá trị làm người cho người Ở Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước gắn bó khơng tách rời với chủ nghĩa quốc tế chân Tình thương u tồn tư tưởng về nhân dân Người không bị giới hạn chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi mà nó tồn mối quan hệ khăng khít vấn đề dân tộc giai cấp, quốc gia với quốc tế Yêu thương nhân dân Việt Nam, Người đồng thời yêu thương nhân dân dân tộc bị áp toàn giới Trong nghiệp lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh ln coi trọng sức mạnh đoàn kết toàn dân đồng tình ủng hộ to lớn bè bạn khắp năm châu, nhân loại tiến bộ.  14 B.Làm rõ ý nghĩa luận điểm Việt Nam nay:  Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn lên CNXH nước ta giai  đoạn nay, Đại hội lần thứ IX Đảng khẳng định: Hệ thống động lực chủ nghĩa xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh phong phú, bao trùm lên tất động lực người, bình diện: cộng đồng cá nhân Đó phát huy sức mạnh đoàn kết cộng đồng dân tộc – động lực chủ yếu để phát triển đất nước Đó phát huy sức mạnh người được giải phóng để làm chủ Để phát huy sức mạnh phải tác động vào nhu cầu,  lợi ích người, phát huy động lực trị, tinh thần đạo đức truyền  thống, quyền làm chủ người lao động, thực cơng xã hội… Đó khắc phục trở lực kìm hãm phát triển chủ nghĩa xã hội, bao gồm đấu tranh chống chủ quan, bảo thủ, giáo điều, lười biếng, khơng chịu học tập mới,… Đó cũng trở lực nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.  Trước tình hình nay, CNXH vào giai đoạn thoái trào tuy  nhiên CNXH phát triển tất yếu lịch sử xã hội loài người lựa  chọn theo đườg XHCN Hồ Chí Minh nhân dân lựa chọn duy  đắn Đất nước đứng trước thử thách lớn lao thời đại,  hồn cảnh lịch sử địi hỏi Đảng Nhà nước ta phải kiên định đường mục tiêu của phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Con đường lên nước ta phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ  qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, 15 xây dựng kinh tế hiện đại Theo khái quát Đảng, thời kỳ q độ q trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp cũ Có thể hiểu cũ đây không tàn dư xã hội tiền tư mà xã hội ta thoát mấy chục năm qua, mà cũ yếu tố tư chủ nghĩa sẽ hiện diện đời sống kinh tế - xã hội Đó để tạo biến đổi chất tất cả lĩnh vực đời sống xã hội Sự biến đổi chất nghĩa biến đổi mang tính chất chất, toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội, và trình phải diễn lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xem Đó xuất phát điểm nước ta thấp xã hội ta cũng chưa trải qua phát triển chủ nghĩa tư bản, thời kỳ độ phải diễn lâu dài lịch sử tất yếu Đồng thời, với lâu dài Thời kỳ độ phải trải qua nhiều bước phát triển khác với nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội phát triển hội nhập, đan xen Có thể khẳng định, bước vào thời kỳ độ, gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, “các lực thù địch tiếp tục chống phá, tìm cách xóa bỏ chủ nghĩa xã hội” Trong bối cảnh khó khăn đó Đảng ta lạc quan khẳng định: “Chúng ta có nhiều thuận lợi bản: có sự lãnh đạo đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, có lĩnh trị vững vàng dày dặn kinh nghiệm lãnh đạo, dân tộc ta dân tộc anh hùng, nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, có truyền thống đồn kết nhân ái, cần cù lao động sáng tạo, ủng hộ tin tưởng vào lãnh đạo Đảng; bước xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật quan trọng; cách mạng khoa học cơng nghệ hiện đại, hình thành phát triển kinh tế tri thức với q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế thời để phát triển” Ngày nay, để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng CNXH giai đoạn bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững định hướng XHCN, tự chủ kinh tế giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nhân tố định đảm bảo cho phát triển đất nước định hướng tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng, quản lý hiệu Nhà nước, đoàn kết thống tổ chức trị đội ngũ cán đảng viên. Với soi đường 16 tư tưởng HCM, Đảng xác định cụ thể bước đi như sau : Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tạo biến đổi về chất xã hội tất lĩnh vực nghiệp khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất độ Trong lĩnh vực đời sống xã hội diễn đan xen đấu tranh cũ…  Động lực chủ yếu để phát triển đất nước đại đoàn kết toàn dân sở  liên minh công nhân, nông dân trí thức Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hịa các lợi ích cá nhân, tập thể xã hội, phát huy tiềm nguồn lực các thành phần kinh tế, toàn xã hội. Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.  Mục đích kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát  triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp ba mặt sở hữu, quản lý phân phối. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế Nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững chắc."Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến công xã hội bước phát triển “Tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hóa và giáo dục, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trị chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục đào tạo người, xây dựng phát triển nguồn nhân lực đất nước."  Trải qua gần 30 năm thực đường lối đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội, kể từ Đại hội VI (năm 1986), 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ 17 lên Chủ nghĩa xã hội (năm 1991) đến nay, Việt Nam đã thu thành tựu to lớn, quan trọng Thực đường lối đổi mới, với mơ hình kinh tế tổng quát xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo những tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển – thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, đời sống nhân dân ngày nâng cao. Đặc biệt, Đại hội XI, vấn đề mơ hình phát triển xã hội – mơ hình nghĩa xã hội Việt Nam Đảng ta trình bày cách vừa cụ thể vừa sâu sắc, toàn diện Đảng ta khẳng định: “Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; con người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng đồn kết tơn trọng giúp cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, vì nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước giới” Trong năm 2011, phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tài tồn cầu cịn chậm, song mức tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 7% một năm, thấp kế hoạch (7,5% 8%), đánh giá cao hơn bình qn nước khu vực. Như vậy, vịng 20 năm (1991 – 2001), tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 7,34% năm Thuộc loại cao khu vực Đơng Nam Á nói riêng, châu Á và giới nói chung; quy mơ kinh tế năm 2011 gấp 4,4 lần năm 1990, gấp 2,1 lần năm 2000 (thời kỳ 2001 – 2011 bình quân đạt 7,14%/ năm). Năm 2012, GDP tăng 5,03% so với năm 2011 Mức tăng trưởng thấp hơn mức tăng 5,89% năm 2011, bối cảnh kinh tế giới gặp khóc khăn mức tăng trưởng hợp lý Về sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản ước tính tăng 3,4% so với năm 2011; công nghiệp tăng 4,8% so với năm 2011 Chỉ số giá tiêu dùng năm 2012 tăng 6,81% Đầu tư phát triển tăng 7% so với năm trước và 33,5% GDP Xuất, nhập hàng hóa tăng 18,3% Kim ngạch xuất khẩu có thể vượt qua mốc 100 tỷ USD, tỷ lệ kim ngạch 18 xuất, nhập so với GDP năm 2011 đạt xấp xỉ 170%, đứng thứ giới Vốn FDI tính từ 1988 đến tháng 7/2012 đăng ký đạt 236 tỷ USD, thực đạt 96,6 tỷ USD Vốn ODA từ 1993 đến cam kết đạt gần 80 tỷ USD, giải ngân đạt 35 tỷ USD. Nhìn chung, ngành, lĩnh vực kinh tế có bước phát triển khá, trong phát triển ổn định ngành nông nghiệp, sản xuất lương thực đã đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; sản phẩm công nghiệp phát triển ngày càng đa dạng phong phú chủng loại; chất lượng cải thiện, bước nâng cao khả cạnh tranh, bảo đảm cung cầu kinh tế, giữ vững thị trường nước mở rộng thị trường xuất khẩu; trọng đầu tư phát triển một số ngành công nghiệp mới, công nghệ cao; khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định Thành công bật, đầy ấn tượng qua 25 năm thực đổi mới, đầu tiên phải kể đến việc nước ta giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa; thực tiến cơng xã hội; hội phát triển mở rộng cho thành phần kinh tế, tầnglớp dân cư, khuyến khích, phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo nhân dân GDP bình qn đầu người tính USD theo tỷ giá hối đoái Việt Nam năm 1988 đạt 86 USD/người/năm, nước ta khỏi nhóm nước thu nhập thấp để trở thành nước có thu nhập trung bình (thấp). Trong lĩnh vực lao động việc làm: Từ 1991 đến 2000, trung bình năm cả nước giải cho khoảng – 1,2 triệu người lao động có cơng ăn việc làm; những năm 2001 – 2005, mức giải việc làm trung bình năm đạtkhoảng 1,4 – 1,5 triệu người; năm 2006 – 2010, số lại tăng lên đến 1,6 triệu người Công tác dạy nghề bước phát triển, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 10% năm 1990 lên khoảng 40% năm 2010. Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển quy mơ, đa dạng hóa loại hình trường lớp Năm 2000, nước đạt chuẩn quốc gia xóa nạn mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học; dự tính đến cuối năm 2010, hầu hết tỉnh, thành đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở Tỷ lệ người lớn (từ 15 tuổi trở lên) biết chữ tăng từ 84% (1980) lên 90,3% (2007) Từ 2006 đến nay, trung bình hằng năm quy mơ đào tạo trung học chuyên nghiệp tăng 10%, cao đẳng đại học tăng 7,4% Năm 2009, 1,3 19 triệu sinh viên nghèo Ngân hàng sách xã hội cho vay với lãi suất ưu đãi để theo học. Cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân có tiến Bảo hiểm y tế mở rộng đến 60% dân số Các số sức khỏe cộng đồng nâng lên Tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi giảm từ 81% (1990) xuống khoảng 28% (2010); tỷ lệ trẻ em dưới tuổi suy dinh dưỡng giảm tương ứng từ 50% xuống cịn khoảng 20%. Cơng tác tiêm chủng mở rộng thực hiện, nhiều dịch bệnh hiểm nghèo trước đây tốn khống chế Tuổi thọ trung bình người dân từ 63 (1990) tăng lên 72 tuổi nay. Chỉ số phát triển người (HDI) tăng đặn liên tục suốt thập kỷ qua: từ 0,561 năm 1985 tăng lên 0,599 năm 1990; 0,647 năm 1995; 0,690 năm 2000; 0,715 năm 2005 0,725 năm 2007 Nếu so với thứ bậc xếp hạng GDP bình quân đầu người xếp thứ 129 tổng số 182 nước thống kê, cịn HDI xếp thứ 116/182 Điều chứng tỏ phát triển kinh tế xã hội nước ta có xu hướng phục vụ phát triển người, thực tiến công xã hội khá số nước phát triển có GDP bình qn đầu người cao Việt Nam Như vậy, tổng quát số HDI nước ta đạt ba vượt trội: số tăng lên qua năm; thứ bậc HDI tăng lên qua năm; số và thứ bậc tuổi thọ học vấn cao số kinh tế. Tóm lại, sau gần 30 năm thực đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, toàn diện Cùng với tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô được duy trì, mặt: trị, xã hội, quốc phịng an ninh bảo đảm ổn định. Trong có thành tựu đáng khích lệ thực tiến chất lượng lao động, khoa học công nghệ Thành tựu ngày khẳng định lãnh đạo đúng đắn Đảng nhân tố định thành cơng đổi mới, khích lệ, động viên nhân dân tiếp tục hưởng ứng, góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định chính trị - xã hội, tiếp tục thúc đẩy nghiệp đổi toàn diện đất nước với những bước tiến cao Thành tựu nước khu vực đối tác có quan hệ với Việt Nam thừa nhận xem thuận lợi xu thế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam.  III.KẾT LUẬN 20 ... trước hết độc lập tự  Không thế, Người xác định rõ đường phát triển dân? ?tộc ta độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Để tiến lên chủ nghĩa xã hội? ?yêu cầu đòi hỏi độc lập dân tộc phải đôi... giành tự độc lập? ?rồi mà dân chết đói, chết rét tự do, độc lập tự do, độc lập khơng làm gì”. Với cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, cách mạng giải phóng? ?dân tộc khơng mang lại độc lập thống... tiến xã hội tự người hôm  2.3.b Chủ nghĩa xã hội Đặng Tiểu Bình (Trung Quốc)   Đặng Tiểu Bình mang đến Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc-là sản phẩm kết hợp tư tưởng? ?chủ nghĩa xã hội dân chủ

Ngày đăng: 21/03/2023, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w