Lý thuyết và bài tập môn Hóa học lớp 12 (Trường THPT Đào Sơn Tây)

62 5 0
Lý thuyết và bài tập môn Hóa học lớp 12 (Trường THPT Đào Sơn Tây)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM T�T LÍ THUY�T BAÌ ESTE TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY TỔ HÓA HỌC Lý thuyết & Bài tập HHÓÓAA HHỌỌCC 1122 KHXH Họ và tên Lớp TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ Tháng 9/2021 1 PHẦN A LÍ THUYẾT CHƯƠNG 1 ESTE LIPIT BÀI[.]

TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY TỔ HÓA HỌC Lý thuyết & Bài tập HÓA HỌC 12 KHXH Họ tên : ………………………………………… Lớp :…… TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ Tháng 9/2021 PHẦN A LÍ THUYẾT CHƯƠNG ESTE - LIPIT BÀI : ESTE I.Khái niệm : Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR’ este Este đơn chức RCOOR’ Trong R gốc hidrocacbon hay H; R’ gốc hidrocacbon Este no đơn chứcmạch hở : CnH2nO2 ( với n  2) Danh pháp : Tên gốc R’( gốc ankyl ) + tên gốc axit RCOO (đuôi at) Tên gọi R’ Tên gốc axit (RCOO-) HCOO- : fomat CH3- : metyl CH3COO-: axetat C2H5- : etyl C2H5COO- : propionat (CH3)2CH- : isopropyl CH2=CH-COO- : acrylat CH2=CH- : vinyl CH2=C(CH3)-COO- : metacrylat C6H5- : phenyl C6H5CH2- : benzyl vd: CH3COOC2H5: Etyl axetat ; CH2=CH-COOCH3 :Metyl acrylat ; HCOOCH(CH3)2 : isopropylfomat, CH3COOCH2C6H5 : benzylaxetat , CH3COOCH= CH2 vinylaxetat … II.Lí tính :-Nhiệt độ sôi, độ tan nước thấp axit ancol có số cacbon : axit > ancol > este -Mùi đặc trưng : vd: Isoamyl axetat : mùi chuối chín ; Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa III.Tính chất hóa học : a.Thủy phân mơi trường axit :tạo lớp chất lỏng, phản ứng thuận nghịch (2 chiều ) RCOOR’ + H2O H SO4 d     to RCOOH + R’OH b.Thủy phân môi trường kiềm ( Phản ứng xà phịng hóa ) : phản ứng chiều t RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH nCO2  nH 2O => este no đơn chức,m hở (CnH2nO2)  ESTE đốt cháy tạo thành CO2 H2O Nếu  ESTE có phản ứng tráng bạc  este axit fomic : HCOOR ( metylfomat : HCOOCH3) H SO4 đ ,t   IV.Điều chế : : Axit + Ancol  Este + H2O H SO4 đ ,t   RCOOH + R’OH  RCOOR’ + H2O Ngồi số este cịn có pp riêng Bài : LIPIT I Khái niệm:Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, khơng hịa tan nước tan nhiều dung môi hữu không phân cực II Chất béo: 1/ Khái niệm: Chất béo trieste glixerol với axit béo gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol Công thức chung :R1COO-CH2 R1,R2,R3: gốc hidrocacbon giống khác  R2COO-CH  R3COO-CH2 Vd : (C17H35COO)3C3H5 : tristearoylglixerol (tristearin) : chất béo no ( chất rắn ) (C15H31COO)3C3H5 : tripanmitoylglixerol (tripanmitin) chất béo no (chất rắn ) (C17H33COO)3C3H5 : trioleoylglixerol (triolein) chất béo không no (chất lỏng) 2/ Tính chất vật lí: - Ở nhiệt độ thường,chất béo trạng thái lỏng phân tử có gốc hidrocacbon không no Ở trạng thái rắn phân tử có gốc hidrocacbon no - khơng tan nước , nhẹ nước 3/ Tính chất hóa học: a.Phản ứng thủy phân: mơi trường axít  axít béo glixerol  H   to (C17H35COO)3C3H5 + H2O C17H35COOH + C3H5(OH)3 b Phản ứng xà phòng hóa:  muối axit béo (xà phịng) glixerol t0  C17H35COONa + C3H5(OH)3 (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH  Natristearat (xà phòng) c Phản ứng cộng hidro chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo) (C17H33COO)3C3H5 lỏng + H2 Ni   1751950 C (C17H35COO)3C3H5 rắn CHƯƠNG CACBOHIDRAT Cacbohidrat hợp chất hữu tạp chức thường có CTC : Cn(H2O)m Cacbohidrat chia làm loại chủ yếu : +Monosaccarit nhóm khơng bị thủy phân (glucozơ & fuctozơ) +Đisaccarit nhóm mà thủy phân phân tử sinh phân tử monosaccarit (vd : Saccarozơ Glu & Fruc …) +Polisaccarit nhóm mà thủy phân đến phân tử sinh nhiều phân tử monosaccarit(vd : tinh bột , xenlulozơ  nhiều phân tử Glucozơ ) GLUCOZƠ I Lí tính.Trong máu người có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1% II Cấu tạo CTPT : C6H12O6 Glucozơ có CTCT : CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O CH2OH[CHOH]4CHO (h/chất hữu tạp chức) Trong thực tế Glucozơ tồn chủ yếu dạng mạch vòng: dạng -glucozơ - glucozơ III Hóa tính Glucozơ có tính chất andehit ancol đa chức ( poliancol ) 1/ Tính chất ancol đa chức: a/ Tác dụng với Cu(OH)2: nhiệt độ thường  tạo phức đồng glucozơ (dd màu xanh lam) b/ Phản ứng tạo este: tạo este chứa gốc axit 2/ Tính chất andehit: a/ Oxi hóa glucozơ: + dd AgNO3 NH3: amoni gluconat Ag (pư tráng gương) t HOCH2[CHOH]4COONH4 + 2Ag + PT : C6H12O6 + AgNO3 + 2NH3 + H2O  2NH4NO3 + glucozo làm màu nước brom b/ Khử glucozơ H2  sobitol (C6H14O6) t    C6H14O6 PT : C6H12O6 + H2 Ni, o 3/ Phản ứng lên men :   C2H5OH + CO2  C6H12O6 enzim IV.Điều chế: công nghiệp (Thủy phân tinh bột Thủy phân xenlulozơ, xt HCl) V Ứng dụng: làm thuốc tăng lực, tráng gương, tráng ruột phích, … FRUCTOZƠ C6H12O6 : đồng phân glucozơ + CTCT mạch hở: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH + Tính chất ancol đa chức ( phản ứng Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dd xanh lam  nhận biết ) Fructozơ  OH     glucozơ + Trong môi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơ fructozơ bị oxi hóa AgNO3/NH3 Cu(OH)2 mơi trường kiềm tương tự glucozơ Lưu ý: Fructozơ không làm màu dd Br2, Glucozơ làm màu dd Br2.=> phân biệt glu fruc - SACCAROZƠ, TINH BỘT, XENLULOZƠ I SACCAROZƠ (đường kính) có CTPT: C12H22O11 có nhiều mía ,củ cải đường , hoa nốt… Saccarozơ đisaccarit cấu tạo từ gốc glucozơ gốc fructozơ liên kết với qua nguyên tử oxi Không có nhóm chức CHO nên phản ứng tráng bạc không làm màu nước brom Tính chất hóa học Có tính chất ancol đa chức có phản ứng thủy phân a) Phản ứng với Cu(OH)2 2C12H22O11+Cu(OH)2→(C12H21O11)2Cu + 2H2O ( nhận biết) dd màu xanh lam + H ,t b) Phản ứng thủy phân.C12H22O11+H2O   C6H12O6 (Glu)+ C6H12O6 (Fruc) ( sản phẩm phản ứng thủy phân Gluvà Fruc có pứ tráng bạc II.TINH BỘT Tính chất vật lí:Là chất rắn, dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan nước lạnh Cấu trúc phân tử: Tinh bột thuộc loại polisaccarit, Phân tử tinh bột gồm nhiều mắt xích  -glucozơ liên kết với có CTPT : (C6H10O5)n Các mắt xích  -glucozơ liên kết với tạo hai dạng :không phân nhánh (amilozơ) & phân nhánh (amilopectin) Tinh bột ( hạt ngũ cốc, loại củ… ); Mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng Tính chất hóa học a) Phản ứng thủy phân:  H ,t (C6H10O5)n + nH2O   n C6H12O6 (Glu) o b) Phản ứng màu với iot: Tạo thành hợp chất có màu xanh tím  dùng để nhận biết iot tinh bột III.XENLULOZƠ có CTPT : (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n TCVL_TTTN: Xenlulozơ chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan nước dung môi hữu cơ, tan nước Svayde (dd thu hịa tan Cu(OH)2 amoniac); Bơng có gần 98% xenlulozơ Cấu trúc phân tử: Xenlulozơ polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với Có cấu tạo mạch khơng phân nhánh Tính chất hóa học: a) Phản ứng thủy phân: b) Phản ứng với axit nitric  H ,t  nC6H12O6 (Glu) (C6H10O5)n + nH2O  o H 2SO4 d,t  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(đặc)  Xenlulozơ trinitrat dễ cháy nỗ mạnh không sinh khói nên dùng làm thuốc súng không khói LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIDRAT CACBOHIDRAT Cấu tạo Glucozo ……… Fructozo ……… Saccarozo ……… Tinh bột ……… Xenlulozo ……… M=……… M=……… M=……… 2.105 – 2.106 Khoảng 2.106 Có nhiều nhóm –OH Khơng có –CHO Nhiều gốc α-glucozơ [C6H7O2(OH)3]n nhóm –OH nhóm –OH nhóm Khơng có CHO CHO Tính chất hóa học Thủy phân Tráng bạc Phản ứng Cu(OH)2 t0 thường Phản ứng khác CHƯƠNG AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN BÀI 9: AMIN Khái niệm: Khi thay nguyên tử H phân tử NH3 gốc Hiđrocacbon ta thu amin Vd : CH3NH2, C6H5NH2, CH3-NH-CH3 , N(CH3)3 , …… *Chú ý : Amin no đơn chức có CTC: CnH2n+3N Amin no đơn chức , bậc có CT: CnH2n+1NH2 Đồng phân: Amin thường có đồng phân mạch Cacbon, vị trí nhóm chức, bậc amin vd: C2H5N (có đp), C3H9N(có đp), C4H11N (Có đồng phân) Phân loại: theo hai cách a Theo gốc hiđrocacbon: amin mạch hở:CH3NH2, C2H5NH2 Amin thơm: C6H5NH2, b Theo bậc amin: Amin bậc 1: R-NH2 , Amin bậc 2: R-NH-R1 , Amin bậc 3: R- N-R1 Danh pháp: R3 a Tên gốc chức: Tên gốc H-C tương ứng + amin vd:CH3-NH2 :Metylamin ,C6H5NH2 : phênylamin( anilin);CH3CH2CH2NH2 :propylamin ;(CH3)3N: trimetylamin b Tên thay thế: Tên H-C + vị trí nhóm chức+ amin,Nếu mạch có nhánh gọi tên nhánh trước Vd: CH3-NH2 : Metanamin , C2H5NH2 : etanamin ,CH3CH2CH2NH2 : propan-1-amin 5.Tính chất vật lý Amin có phân tử khối nhỏ Metylamin, etylamin , đimetylamin, trimetylamin chất khí, mùi khai, tan nhiều nước; Phân tử khối tăng thì: Nhiệt độ sơi tăng dần độ tan nước giảm dần 6.Tính chất hóa học: a Tính bazơ: - Các amin mạch hở tan nhiều nước dd làm quỳ tím hóa xanh ( phenolphtalein hóa hồng ) - Anilin: khơng làm đổi màu q tím - Tác dụng với axít: CH3NH2 + HCl   CH3NH3Cl So sánh lực bazơ : vd : lực bazơ : ; C6H5NH2 + HCl   C6H5NH3Cl NH2 CH3_NH2 > NH3 > NaOH > ( CH3)3N > C2H5NH2 > CH3NH2 >NH3>C6H5NH2> (C6H5)2NH … b Phản ứng nhân thơm anilin NH2 NH2 Br + Br Br H2O + HBr Br (2,4,6-tribromanilin)  ( tạo kết tủa trắng ) C6H2NH2Br3 Phenol (C6H5OH) tương tự : + Br2  kết tủa trắng - Bài 10: AMINOAXIT I Khái niệm: hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) nhóm cacboxyl (COOH) CTTQ: (H2N)x−R−(COOH)y (x ≥ 1, y ≥ 1) vd: H2N- CH2-COOH ( glyxin ) Danh pháp *Tên thay : axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng *Tên bán hệ thống : axit + vị trí chữ Hi Lạp (  ,  ,  ) + amino axit + tên thông thường axit tương ứng Công thức Tên thay Tên bán hệ thống Tên thường Kí hiệu CH2 – COOH  Axit – aminoetanoic NH2 Axit aminoaxetic Glyxin Gly CH3 – CH – COOH  Axit – aminopropanoic Axit  - aminopropionic Alanin Ala Axit 2-amino-3metylbutanoic Axit  - aminoisovaleric Valin Val Axit 2,6-điaminhexanoic Axit , -điaminocaproic Lysin Lys Axit 2-aminopentan-1,5đioic Axit  - aminoglutamic Axit Glu glutamic NH2 CH3 – CH – CH – COOH   CH3 NH2 H2N-[CH2]4 – CH – COOH  NH2 HOOC–CH–CH2–CH2–COOH  NH2 II CẤU TẠO PT VÀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC: Cấu tạo phân tử: Tồn hai dạng: Phân tử ion lưỡng cực + H3N-CH2-COOion lưỡng cực H2N-CH2-COOH dạng phân tử  Các amino axit hợp chất ion nên điều kiện thường chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan nước có nhiệt độ nóng chảy cao (phân huỷ nóng chảy ) Tính chất hố học Các amino axit hợp chất lưỡng tính, có tính chất riêng nhóm chức có phản ứng trùng ngưng a Tính chất lưỡng tính: tác dụng dd axit dd kiềm + HOOC-CH2-NH3Cl- HOOC-CH2-NH2 + HCl H2N- CH2-COOH + NaOH  H2N- CH2-COONa + H2O b Tính axit – bazơ dung dịch amino axit : (H2N)x−R−(COOH)y Nếu x = y : dd khơng làm đổi màu quỳ tím vd : glyxin , alanin, valin khơng làm đổi màu quỳ tím Nếu x > y : dd làm quỳ tím hố xanh Vd : lysin làm quỳ tím hố xanh Nếu x< y : dd làm quỳ tím hố hồng vd : axit glutamic làm quỳ tím hố hồng c Phản ứng riêng nhóm –COOH: phản ứng este hố H2N-CH2-COOH + C2H5OH HCl khí H2N-CH2-COOC2H5 + H2O d Phản ứng trùng ngưng hay nH2N-[CH2]5COOH t0 (NH [CH2]5 CO )n + nH2O policaproamit axit -aminocaproic III.Ứng dụng : Các amino axit thiên nhiên (hầu hết amino axit) hợp chất sở để kiến tạo nên loại protein thể sống  Muối mononatri axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (mì hay bột ngọt), axit glutamic thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin thuốc bổ gan  Các axit 6-aminohexanoic (-aminocaproic) và7-aminoheptanoic (-aminoenantoic) nguyên liệu để sản xuất tơ nilon nilon-6, nilon-7, … Bài 11: PEPTIT VÀ PROTEIN I PEPTIT: Khái niệm: Peptit hợp chất chứa từ đến 50 gốc α-amino axit liên kết với liên kết peptit * Liên kết peptit liên kết –CO-NH- đơn vị α-amino axit  Phân tử peptit hợp thành từ gốc -amino axit liên kết peptit theo trật tự định Amino axit đầu N cịn nhóm NH2, amino axit đầu C cịn nhóm COOH Thí dụ: H2N CH2CO NH CH COOH CH3 đầu N đầu C  Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,…gốc α -amino axit gọi đi, tri, tetrapeptit Những phân tử peptit chứa nhiều gốc -amino axit (trên 10) hợp thành gọi polipeptit  CTCT peptit biểu diễn cách ghép từ tên viết tắt gốc α -amino axit theo trật tự chúng.ví dụ: Hai đipeptit từ alanin glyxin là: Ala-Gly Gly-Ala Tính chất hóa học : A Phản ứng thuỷ phân Thủy phân hoàn toàn nhờ xt axit hay bazơ tạo thành α-amino axit b Phản ứng màu biure : Trong môi trường kiềm, Cu(OH)2 tác dụng với peptit cho màu tím (màu hợp chất phức đồng với peptit có từ liên kết peptit trở lên).=> nhận biết peptit có từ liên kết peptit trở lên Yêu cầu :viết công thức CT peptit sau : Glu-Glu, Ala-Ala, Glu-Ala ,Ala-Glu Từ α-amino axit khác tạo thành đipeptit peptit chứa gốc α-amino axit khác (2!) II PROTEIN Khái niệm: Protein polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục nghìn đến vài triệu Protein đơn giản: Là loại protein mà thủy phân cho hỗn hợp α -amino axit Thí dụ: anbumin lòng trắng trứng, fibroin tơ tằm,… Cấu tạo phân tử : Được tạo nên nhiều gốc α -amino axit nối với liên kết peptit (n>50) a Tính chất vật lí: - Nhiều protein tan nước tạo thành dung dịch keo đông tụ lại đun nóng vd: Hồ tan lịng trắng trứng vào nước, sau đun sơi, lịng trắng trứng đơng tụ lại B Tính chất hóa học : tương tự peptit : PỨ thủy phân : Protein → chuỗi polipeptit → α -amino axit - Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 → màu tím ... Có dạng ăn mịn kim loại: Hóa học điện hóa 1.Ăn mòn hóa học: q trình oxi hóa khử, e Kloại chuyển trực tiếp đến chất mơi trường Ăn mòn điện hóa a Khái niệm: q trình oxi hóa khử, tác dụng chất điện... số thứ tự ) + Số lớp ↔ Chu kỳ + Số e lớp ↔ Số thứ tự nhóm (nhóm A)đ /v nguyên tố s,p ↔ Hóa trị cao với oxi ( nhóm B : nguyên tố d : Số e hóa trị = Số e lớp ng/cung + e phân lớp d chưa bão hòa... Sn Pb H2 12 Cu2+ Cu Fe3+ Fe2+ Ag+ Ag Au3+ Au - Tính khử kim loại giảm Chiều phản ứng: Chất oxi hóa mạnh + Chất khử mạnh → Chất oxi hóa yếu + Chất khử yếu Fe2+ Oxi hóa yếu Cu2+ Oxi hóa mạnh

Ngày đăng: 21/03/2023, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan