1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Em hay viet mot bai van mieu ta mot ngoi chua co

5 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 149,57 KB

Nội dung

Em hãy viết một bài văn miêu tả một ngôi chùa cổ VnDoc com VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề bài Em hãy viết một bài văn miêu tả một ngôi chùa cổ Bài làm Chùa Keo, một khu ch[.]

Đề bài: Em viết văn miêu tả chùa cổ Bài làm Chùa Keo, khu chùa cổ tuyệt vời, tác phẩm tiêu biểu, đặc sắc nghệ thuật kiến trúc Việt Nam Chùa Keo tên chữ chùa Thần Quang, nằm Vũ Thư, Thái Bình Theo sử cũ, chùa Keo xây dựng từ thời nhà Lý Thánh Tông, đến nhiều lần trùng tu Trong di tích cịn lại chùa Keo di tích có quy mơ to lớn Có lẽ nước ta chưa có ngơi chùa lại tới 57.000m2 với 107 gian chùa lớn (trước 154 gian) làm toàn gỗ lim Những đường dài hàng trăm mét, lát toàn đá xanh rộng gần 2m 350 vây cột lim lớn nhỏ, kê đá tảng lớn, cổ bồng, chạm cánh sen Toàn khu chùa quần thể kiến trúc lớn, gồm cột cờ, sân lát đá, tam quan ngoài, ao trước chùa, tam quan trong, sân đất, chùa Hộ, chùa Phật, sân gạch, tòa Giá Roi, tòa Thiên Hương, tòa Phục quốc, tòa Thượng Điện, gác chng, nhà Tổ… Ngồi ra, hai dãy hành lang dài hai bên, từ chùa Hộ trở vào Tổ chức không gian kiến trúc thật tài tình, phức tạp cách trật tự, theo kiểu "tiền Phật hậu Thần” Khu chùa phía trước khu đền thờ Khơng Lộ thiền sư phía sau Bố cục kiến trúc dường phá quy luật, việc đặt gác chuông ba tầng vào cuối dây chuyền quần thể Kiến trúc gác chuông đồ sộ hình khối, phong phú hài hịa nhịp điệu chi tiết, ba tầng cao 11,06m lại gây ấn tượng đồ sộ Bốn cột lim cao suốt hai tầng, với hệ thống cột niên hàng lan can tiện, kết nối khéo léo Các tảng cột gác chuông đá, tạc kiểu hình đơn lớn, chạm hình hoa sen kép đẹp Độc đáo hệ thống dui bay, tầng tầng lớp lớp vươn lên đỡ mái Các đầu dui bay phía ngồi vươn ra, chỗi xuống theo chiều mái, làm tăng thêm chiều cao cơng trình Đứng xa trơng 200 cánh tay Phật Bà Quan Âm từ mái tầng hai, tầng ba vươn vẫy chào khách thập phượng! Tôi thấy người khách nước ngồi dừng lại hàng trước tịa gác chng ba tầng này, sửng sốt ngắm nghía tầng tầng lớp lớp mái cong cổ kính hàng ngàn phận chạm trổ tinh vi, mà đến người thợ lành nghề mời đến trùng tu hết tên gọi! Trong gác chng có treo hai chng niên đại: Hồng Triều Cảnh Thịnh Tứ Niên, di tích quý nghiệp “văn trị” triều Tây Sơn đất Thái Bình Quai đỉnh chng đúc từ thời Tây Sơn đẹp, chạm hình hai rồng nối Ớ gác chùa Keo có khánh đá to, đục từ bao giờ, tiếng khánh âm vang Hầu phận kiến trúc chùa Keo thấy dấu vết bàn tay chạm khắc khéo léo Ngay tam quan nội, cơng trình tưởng nhỏ, hai cánh cửa trung quan cung chạm khắc công phu Cánh cửa cao 2,4m, cánh rộng 1,2m, chạm đôi rồng chầu bán nguyệt Rồng to, khỏe Con lớn vươn cổ lên, miệng ngậm hạt châu, râu bờm uốn sóng, chối thành hình lưỡi mác, ngực rồng ưỡn phía trước, vắt lên đỉnh cửa Hàng trăm đám mây lửa ngùn ngụt bốc lên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Rồng bay lượn biển lửa Có lẽ người thợ tài ba muốn ký thác dấu vết lịch sử chạm gỗ Khép hai cánh cửa lại, nhìn thấy tranh hoàn chỉnh: rồng chầu nguyệt Cái khéo chạm mặt phẳng, người thợ chạm vết nổi, nét chìm, rồng to, rồng nhỏ, gần xa, bầy rồng bay thong dong mây Hàng năm, “xuân thu nhị kỳ” vào ngày tháng giêng trung tuần tháng âm lịch, khách thập phương cuồn cuộn đổ dự hội chùa Từ xa, đê sông Hồng, người nhìn thấy cờ thần to gian nhà, bay đỉnh cột cờ cao 21m Cột cờ lớn chốt vào bệ đá sâu hàng mét, mà cờ bay rúng cột! Bài làm Tơi bao người khác có ký ức tuổi thơ quê hương, làng xóm Trong ký ức tơi sinh hoạt vui chơi nơi chùa Làng, khơng thể qn Đó ngơi chùa Làng, ngơi chùa tương đối cổ kính, khơng biết xây dựng từ lớn lên ngơi chùa diện cổ kính rồi, biết theo “Địa phương ký làng Sơn Tùng” tác giả Văn Hữu Tuất ngơi chùa làng thành lập sớm vào khoảng năm 1754 (Giáp Tuất) Ngài Tin Đức Bá Đoàn Phúc Hòa Vệ Long Võ bà dân làng trùng tu xây dựng Năm 1756 (Bính Tý) đời vua Lê Cảnh Hưng thứ 16, Thế Tơn Hiếu Võ Hồng Đế Nguyễn Phúc Khoát (Chúa Đàng trong) ban bố biển” Sắc tứ Sơn Tùng tự” câu đối…Vào ngày 25/2 – năm Kỷ Sửu chùa làng bị đốt cháy hoàn toàn, toàn tài liệu quý giá bị thiêu rụi, sót lại bia đá chng cịn để chùa Đầu thập niên 1960, Khuông hội Phật giáo làng Sơn Tùng xây dựng chùa chùa xưa, đúc tượng Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni, Đại hồng chung…các ngài có cơng xây dựng lại chùa ngài: Văn Hữu Đối, Đoàn Quang Kháng, Văn Hữu Hạch, Hồ Đăng Chinh Hồ Đăng Quát ngài qua đời Chùa tọa lạc trung tâm dân cư làng Sơn Tùng, ngơi chùa nhìn vào tốt lên vẽ tơn nghiêm, hiền hịa dễ gần gũi; có khn viên, quang cảnh thoáng mát, bên sân chùa hàng nhãn tỏa bóng mát xum x Tơi nhớ thuở nhỏ ngày nào, vào mùa hè lũ nhỏ học hè trường làng (trụ sở làng bây giờ) trường gần chùa, vào lúc trưa hè, trời nắng gắt kéo vào núp hàng Nhãn xanh tỏa bóng mát nghe tiếng Ve hè kêu inh ỏi, thỏa sức vui chơi nơ đùa, hồn nhiên Phía trước chánh điện chùa cách chừng 300m có Hồ sen rộng chừng 100m2, sen nở trắng phau, tỏa hương thơm ngát, nước hồ xanh Sau lần nô đùa, chạy nhảy, lũ trẻ kéo xuống hồ lấy nước uống, lấy gương sen để ăn Tôi nhớ mãi, bước vào tuổi niên thiếu, ao ước để tham gia lớp “oanh vũ” để đến chùa sinh hoạt gia đình Phật tử, sau tơi diện cho áo lam tay ngằn, quần đùi để oanh vũ Vui làm sao, hồn nhiên chiều chủ nhật hàng tuần tơi sinh hoạt vịng trịn trước sân chùa đàn anh, đàn chị “Huynh trưởng” phụ trách, nhiều VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lắm, đến tơi cịn nhớ vài anh chị anh Văn Hữu Bích, anh Hồ Thiệu, anh Văn Luy, anh Đồn Phước Dụng, chị Văn Thị Huệ, Hồ Thị Túy…Nói chung phong trào Phật tử sinh hoạt gia đình Phật tử làng ta trước năm 1975 phát triển mạnh, hoạt động vơ tư, tình cảm, trách nhiệm, thương u hồn nhiên Sau giải phóng thời gian dài, tình hình kinh tế khó khăn chung đất nước, có dân làng ta Việc tu sửa, quan tâm xây dựng phát triển, tôn tạo chùa có hạn chế định; phong trào tham gia khng hội, gia đình Phật tử chưa nhiệt tình hưởng ứng Đến năm 2008, nỗ lực, tâm dân làng huy động nguồn lực, ủng hộ từ toàn thể nhân dân làng, dân làm ăn xa, nhà hảo tâm sửa chữa tổ chức “Đại Lễ Chẩn Tế Trai Đàn” hoành tráng trang nghiêm nhằm để cầu siêu bạt độ cho hương linh dân làng nguyện cầu an lành, thạnh đạt, bình n, mưa thuận gió hịa, ăn nên làm ra, cháu học hành thành đạt… Những năm gần đây, quan tâm cấp ủy, quyền cấp với kinh tế nhân dân làng có phần cải thiện nên phong trào tham gia tự nguyện cúng dường, đóng góp cơng, sức, tiền để sửa chữa, tô quét lại chùa vật kiến trúc chùa ngày khang trang đẹp đẽ, đặc biệt tượng đá “ Phật Quan m Bồ Tát” đệ tử Đoàn Mai Lương cúng dường dựng trước sân chùa Chùa thành lập Ban Nghi lễ (Khn hội) gồm có 07 người, ơng Văn Ích làm Trưởng Ban, ơng Hồ Khoảng làm trưởng Ban Nghi lễ thành viên gồm ơng Hồ Phị, ơng Hồ Chiến, ơng Đồn Khách, ơng Đồn Phước Lư ơng Bình Mặc dù Ban Nghi lễ có 07 người hoạt động, trì hương đăng, kinh kệ ngày đại lễ, lễ Phật, vía Phật, ngày rằm…đồng thời nhiệt tình giúp đỡ gia đình phật tử làng có nhu cầu tụng niệm phục vụ tang lễ, cúng giỗ…đã tạo nên nét văn hóa tâm linh gần gũi với nhà Bên cạnh đó, hoạt động gia đình Phật tử lớp thiếu sinh làng chùa quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ hoạt động xây dựng phong trào, số lượng thiếu sinh khoảng 15-17 em; nhiên, so với địa phương khác phong trào gia đình Phật tử làng ta cịn khiêm tốn nhiều mặt, thiếu thủ lĩnh, thiếu đàn anh dẫn dắt, hầu hết số niên trưởng thành làm ăn xa Sau năm xa cách chùa, lần thăm quê, đến thăm, viếng ngơi chùa thân thương làng, kỷ niệm tuổi thơ ấu ra, làm cho tơi cảm xúc dâng trào, khó tả nổi, biết ngậm ngùi, thương nhớ đầy lưu luyến Đây tâm trạng bao người xa quê hương nghĩ q hương, nơi có ngơi chùa làng thân thương Bài làm Lễ hội chùa Hương có từ lâu đời Hằng năm, sau Tết Nguyên Đán lễ hội bắt đầu kéo dài gần suốt mùa xuân Khách hành hương từ khắp miền đất nước, Việt kiều du khách nước nườm nượp đổ vừa để cầu mong năm tốt lành, vừa để đắm khung cảnh thần tiên Hương Sơn Thắng cảnh Hương Sơn thuộc huyện Mĩ Đức, tỉnh Hà Tây VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cũ, Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô khoảng 70km phía Tây Nam Đi tơ qua thị xã Hà Đơng, Vân Đinh, thẳng đến bến Đục dừng Bắt đầu từ địa phận Hương Sơn Du khách xuống đò đọc, lướt theo dòng suối Yến xanh chảy hai bên cảnh đồng lúa mơn mởn Trước mắt dãy núi trập trùng tím biếc, ẩn mây trắng, đẹp vơ cùng! Có thể nói quần thể Hương Sơn kết hợp tuyệt vời kì cơng Tạo hố với bàn tay khéo léo, tài hoa người Các chùa xây dựng rải rác triền núi đá vơi, thấp thống rừng xanh thẳm Từ chân núi trèo ngược lên hàng ngàn bậc đá cheo leo, gập ghềnh, khách hành hương thắp nhang chùa Ngoài, vào chùa Trong, lên chùa Giải Oan, chùa Thiên Trù với động Hinh Bổng Chùa cổ kính, uy nghi, đèn nến chập chờn khói hương mờ mờ, ảo ảo, tạo nên khơng khí huyền bí, linh thiêng Mỗi người đến chùa Hương với tâm trạng, ước nguyện riêng tư, điều chung cảm giác trút bỏ vướng bận ngày đời thường, thể xác lẫn tâm hồn đểu lâng lâng, thoát tục Trên đường dốc quanh co, dòng người nối theo lên xuống Già, trẻ, gái, trai đủ lứa tuổi, đủ miền quê Lạ hóa thành quen qua câu chào: “Nam mô A Di Đà Phật" Nhiều cụ bà chít khăn mỏ quạ, áo tứ thân the nâu thắt vạt, tràng hạt đeo cổ, tay chống gậy trúc, chân bước thoăn chẳng niên Tiếng “Nam mô” râm ran suốt nẻo đường Hương Sơn có nhiều hang động lớn nhất, kỳ thú động Hương Tích Lên đến đây, du khách phóng tầm mắt nhìn bốn phía, mệt nhọc tan biến hết, lòng lâng lâng niềm hứng khởi lạ thường Trập trùng núi, trập trùng mây Trên triền núi, thung sâu, hoa mơ nở trắng tuyết điểm, hương thơm thoang thoảng gió xuân Tiếng chim ríu rít, tiếng suối róc rách văng vẳng lúc gần, lúc xa Quả tranh thiên nhiên sơn thuỷ hữu tinh Du khách khoan khối hít căng lổng ngực khơng khí thơm tho, lành trước xuống động Động Hương Tích chúa Trịnh Sâm ca ngợi “Nam thiên đệ động” Nhìn từ bên ngoài, cửa động giống miệng Con rồng khổng lồ há rộng Động ăn sâu vào lòng núi Đáy động phẳng, chứa trăm người Ánh đèn, ánh nến lung linh Những nhũ đá, cột đá mn hình vạn trạng, lấp lánh bảy sắc cầu vồng Nào hịn Cậu, hịn Cơ, nong tằm, né kén, bạc, vàng, cót thóc Khách hành hương muốn cầu phúc, cầu lộc, cầu duyên việc thắp nhang thành tâm khấn vái, Trời thương, Phật độ trì cho ý Đi hội chùa Hương phải hai ngày thăm hết chùa Ngồi động Hinh Bổng, lắng tai nghe tiếng gió thổi tạo thành điệu nhạc du dương trầm bổng, ta đắm minh khơng khí mơ màng cõi mộng Trên đỉnh núi có tảng đá lớn phẳng, tương truyền bàn cờ tiên Mỗi năm lần, vị Tiên ông lại xuống trần, đọ tài cao thấp Cịn huyền thoại khác gắn liền với chùa Hương, tô đậm thêm vẻ kỳ bí linh thiêng danh lam thắng cảnh Tạm biệt chùa Hương, tay du khách có vài thứ mang làm kỉ niệm Chiếc khánh xà cừ buộc đỏ đeo vào cổ lấy may, gậy trúc theo chân suốt hành trình, chuỗi hạt bồ đề, gói trà lão mai hay bó rau sắng xanh mướt mà nhà thơ Tản Đà nhắc đến thơ ông từ năm ba VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mươi, bốn mươi kỉ trước: Muốn ăn rau sắng Chùa Hương Tiền đò ngại tốn, đường ngại xa Du khách lên xe mà lịng bâng khng, lưu luyến, mong cho chóng đến mùa lễ hội năm sau Chẳng bảo ai, người ngối lại nhìn để in đậm thêm tâm tưởng tranh tuyệt mĩ phong cảnh Hương Sơn, để thêm yêu mến, tự hào giang sơn gấm vóc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... làng ta trước năm 1975 phát triển mạnh, hoạt động vô tư, tình cảm, trách nhiệm, thương yêu hồn nhiên Sau giải phóng thời gian dài, tình hình kinh tế khó khăn chung đất nước, có dân làng ta Việc... hoạt động xây dựng phong trào, số lượng thiếu sinh khoảng 15-17 em; nhiên, so với địa phương khác phong trào gia đình Phật tử làng ta khiêm tốn nhiều mặt, thiếu thủ lĩnh, thiếu đàn anh dẫn dắt,... chùa Hương phải hai ngày thăm hết chùa Ngồi động Hinh Bổng, lắng tai nghe tiếng gió thổi tạo thành điệu nhạc du dương trầm bổng, ta đắm minh không khí mơ màng cõi mộng Trên đỉnh núi có tảng đá

Ngày đăng: 21/03/2023, 08:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w