1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trắc nghiệm vật lý 12 bài 2 con lắc lò xo

8 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 142,78 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo Mục lục nội dung • Bài 2 Con lắc lò xo • Câu hỏi trắc nghiệm • Đáp án • Hướng dẫn giải Bài 2 Con lắc lò xo Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1 Phát b[.]

Trắc nghiệm Vật lý 12: Bài Con lắc lò xo Mục lục nội dung • Bài 2: Con lắc lị xo • Câu hỏi trắc nghiệm: • Đáp án: • Hướng dẫn giải: Bài 2: Con lắc lò xo Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Phát biểu sau khơng với lắc lị xo ngang? A Chuyển động vật chuyển động thẳng B Chuyển động vật chuyển động biến đổi C Chuyển động vật chuyển động tuần hoàn D Chuyển động vật dao động điều hồ Câu 2: Con lắc lị xo ngang dao động điều hồ, vận tốc vật khơng vật chuyển động qua A vị trí cân B vị trí vật có li độ cực đại C vị trí mà lị xo khơng bị biến dạng D vị trí mà lực đàn hồi lị xo khơng Câu 3: Một vật nặng treo vào lò xo làm lò xo giãn 0,8cm, lấy g = 10m/s2 Chu kỳ dao động vật là: A T = 0,178s B T = 0,057s C T = 222s D T = 1,777s Câu 4: Trong dao động điều hoà lắc lò xo, phát biểu sau không đúng? A Lực kéo phụ thuộc vào độ cứng lò xo B Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng C Gia tốc vật phụ thuộc vào khối lượng vật D Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lượng vật Câu 5: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lị xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kỳ Câu 6: Con lắc lị xo dao động điều hồ, tăng khối lượng vật lên lần tần số dao động vật A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần Câu 7: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g lò xo k = 100N/m,(lấy π2 = 10) dao động điều hoà với chu kỳ là: A T = 0,1s B T = 0,2s C T = 0,3s D T = 0,4s Câu 8: Con lắc lò xo gồm vật m = 200g lò xo k = 50N/m, (lấy π2 = 10) dao động điều hoà với chu kỳ A T = 0,2s B T = 0,4s C T = 50s D T = 100s Câu 9: Một lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 0,5s, khối lượng nặng m = 400g, (lấy π2 = 10) Độ cứng lò xo là: A k = 0,156N/m B k = 32N/m C k = 64N/m D k = 6400N/m Câu 10: Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lượng vật m = 0,4kg, (lấy π2 = 10) Giá trị cực đại lực đàn hồi tác dụng vào vật A Fmax = 525N B Fmax = 5,12N C Fmax = 256N D Fmax = 2,56N Câu 11: Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng 40N/m Người ta kéo nặng khỏi VTCB đoạn 4cm thả nhẹ cho dao động Phương trình dao động vật nặng là: Câu 12: Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m Người ta kéo nặng khỏi VTCB đoạn 4cm thả nhẹ cho dao động Vận tốc cực đại vật nặng là: A vmax = 160cm/s B vmax = 80cm/s C vmax = 40cm/s D vmax = 20cm/s Câu 13: Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng 40N/m Người ta kéo nặng khỏi VTCB đoạn 4cm thả nhẹ cho dao động Cơ dao động lắc là: A E = 320J B E = 6,4.10-2J C E = 3,2.10-2J D E = 3,2J Câu 14: Con lắc lò xo gồm lò xo k vật m, dao động điều hoà với chu kỳ T = 1s Muốn tần số dao động lắc f’ = 0,5Hz, khối lượng vật m phải là: A m’ = 2m B m’ = 3m C m’ = 4m D m’ = 5m Câu 15: Một lắc lò xo gồm nặng có khối lượng m = 400g lị xo có độ cứng k = 40N/m Người ta kéo nặng khỏi VTCB đoạn 8cm thả cho dao động Phương trình dao động nặng A x = 8cos(0,1t)(cm) B x = 8cos(0,1πt)(cm) C x = 8cos(10πt)(cm) D x = 8cos(10t)(cm) Câu 16: Một lắc lò xo gồm nặng khối lượng 1kg lị xo có độ cứng 1600N/m Khi nặng VTCB, người ta truyền cho vận tốc ban đầu 2m/s Biên độ dao động nặng A A = 5m B A = 5cm C A = 0,125m D A = 0,125cm Câu 17: Một lắc lò xo gồm nặng khối lượng 1kg lị xo có độ cứng 1600N/m Khi nặng VTCB, người ta truyền cho vận tốc ban đầu 2m/s theo chiều dương trục toạ độ Phương trình li độ dao động nặng là: Câu 18: Khi gắn nặng m1 vào lị xo, dao động với chu kỳ T1 = 1,2s Khi gắn nặng m2 vào lò xo, dao động với chu kỳ T2 = 1,6s Khi gắn đồng thời m1 m2 vào lò xo chu kỳ dao động chúng là: A T = 1,4s B T = 2,0s C T = 2,8s D T = 4,0s Câu 19: Khi mắc vật m vào lị xo k1 vật m dao động với chu kỳ T1 = 0,6s, mắc vật m vào lị xo k2 vật m dao động với chu kỳ T2 =0,8s Khi mắc vật m vào hệ hai lị xo k1 nối tiếp với k2 chu kỳ dao động m là: A T = 0,48s B T = 0,70s C T = 1,00s D T = 1,40s Câu 20: Khi mắc vật m vào lò xo k1 vật m dao động với chu kỳ T1 = 0,6s, mắc vật m vào lò xo k2 vật m dao động với chu kỳ T2 =0,8s Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 chu kỳ dao động m là: A T = 0,48s B T = 0,70s C T = 1,00s D T = 1,40s Đáp án: 1B 2B 3A 4B 5A 6D 7B 8B 9C 10B 11A 12B 13C 14C 15D 16B 17C 18B 19C 20A Hướng dẫn giải: Câu Chọn B Hướng dẫn: Với lắc lò xo ngang vật chuyển động thẳng, dao động điều hoà Câu Chọn B Hướng dẫn: Khi vật vị trí có li độ cωc đại vận tốc vật khơng Ba phương án lại VTCB, VTCB vận tốc vật đạt cực đại Câu Chọn A Hướng dẫn: Chu kỳ dao động lắc lò xo dọc tính theo cơng thức T = 0,178s Đổi đơn vị 0,8cm = 0,008m thay vào công thức(*) ta Câu Chọn B Hướng dẫn: Lực kéo (lực phục hồi) có biểu thức F = - kx không phụ thuộc vào khối lượng vật Câu Chọn A Hướng dẫn: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lị xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kỳ Câu Chọn D Hướng dẫn: Tần số dao động lắc tăng khối lượng vật lên lần tần số lắc giảm lần Câu Chọn B Hướng dẫn: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lị xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kỳ , thay m = 100g = 0,1kg; k = 100N/m π2 = 10 ta T = 0,2s Câu Chọn B Hướng dẫn: Tương tự câu Câu Chọn C Hướng dẫn: áp dụng cơng thức tính chu kỳ ta suy k = 64N/m (Chú ý đổi đơn vị) Câu 10 Chọn B Hướng dẫn: Trong lắc lò xo ngang lωc đàn hồi tác dụng lên vật vật vị trí x F = -kx, lωc đàn hồi cωc đại có độ lớn Fmax = kA, với , thay A = 8cm = 0,8m; T = 0,5s; m = 0,4kg; π2 = 10 ta Fmax = 5,12N Câu 11 Chọn A Hướng dẫn: Vật dao động theo phương trình tổng quát x = Acos(ωt + φ) Tần số góc = 10rad/s Từ cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động ta có Acosφ = 4cm Asinφ = 0, từ tính A = 4cm, φ = Thay vào phương trình tổng quát ta x = 4cos(10t)cm Câu 12 Chọn B Hướng dẫn: Vận tốc cωc đại dao động điều hồ tính theo định luật bảo tồn vmax = = 0,8m/s = 80cm/s (Chú ý đổi đơn vị x0 = 4cm = 0,04m) Câu 13 Chọn C Hướng dẫn: Cơng thức tính lắc lò xo , đổi đơn vị thay số ta E = 3,2.10-2J Câu 14 Chọn C Hướng dẫn: Con lắc gồm lò xo k vật m dao động với chu kỳ , lắc gồm lò xo k vật m’ dao động với tần số , kết hợp với giả thiết T = 1s, f’ = 0,5Hz suy m’ = 4m Câu 15 Chọn D Hướng dẫn: Xem hướng dẫn làm tương tω câu 2.64 Câu 16 Chọn B Hướng dẫn: Theo bảo toàn dao động điều hoà ta có biểu thức tính biên độ dao động = 0,05m = 5cm Câu 17 Chọn C Hướng dẫn: Vật dao động theo phương trình tổng quát x = Acos(ωt + φ) Tần số góc = 40rad/s Từ cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động ta có Acosφ = 0cm - Asinφ = 200cm/s, từ tính A = 5cm, φ = - π/2 Thay vào phương trình tổng quát ta x = 5cos(40t - )cm Câu 18 Chọn B Hướng dẫn: Khi lắc có khối lượng m1 dao động với chu kỳ , lắc có khối lượng m2 dao động với chu kỳ , gắn đồng thời m1 m2 vào lị xo chu kỳ dao động chúng là, suy = 2s Câu 19 Chọn C Hướng dẫn: Khi độ cứng lò xo k1 chu kỳ dao động lắc , độ cứng lò xo k2 chu kỳ dao động lắc , hai lò xo k1 k2 mắc nối tiếp chu kỳ dao động lắc với , suy = 1s Câu Chọn A Hướng dẫn: Khi độ cứng lị xo k1 chu kỳ dao động lắc , độ cứng lị xo k2 chu kỳ dao động lắc , hai lò xo k1 k2 mắc song song chu kỳ dao động lắc với k = k1 + k2, suy = 0,48s ... 6,4.10-2J C E = 3 ,2. 10-2J D E = 3,2J Câu 14: Con lắc lò xo gồm lò xo k vật m, dao động điều hoà với chu kỳ T = 1s Muốn tần số dao động lắc f’ = 0,5Hz, khối lượng vật m phải là: A m’ = 2m B m’... Câu 19: Khi mắc vật m vào lò xo k1 vật m dao động với chu kỳ T1 = 0,6s, mắc vật m vào lò xo k2 vật m dao động với chu kỳ T2 =0,8s Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 nối tiếp với k2 chu kỳ dao động... thuộc vào khối lượng vật D Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lượng vật Câu 5: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lị xo có độ cứng k, dao động điều hồ với chu kỳ Câu 6: Con lắc lò xo dao động điều

Ngày đăng: 20/03/2023, 17:24

w