Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào chăm trên địa bàn huyện an phú, tỉnh an giang

76 6 0
Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào chăm trên địa bàn huyện an phú, tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH TIẾN SĨ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CHĂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CH[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH TIẾN SĨ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CHĂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội - 2021 n VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH TIẾN SĨ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CHĂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHÚ VĂN HẲN Hà Nội - 2021 n n MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Số liệu điều tra vào năm 2019 (do Chi cục thống kê huyện An Phú, An Giang công bố vào tháng 06/2020), tổng số người Chăm địa bàn toàn huyện 5.768 người địa bàn huyện có số người Chăm cư trú đơng tỉnh An Giang (Số người Chăm toàn tỉnh An Giang 11.171 người [Kết điều tra… ngày 01.04.2019, UBDT công bố tháng 06 năm 2010]) Người Chăm huyện An Phú cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời gắn bó với hình thành phát triển tỉnh An Giang, cư trú tập trung theo ấp địa bàn xã Khánh Bình (583 người), xã Quốc Thái (621 người), xã Nhơn Hội (1.966 người), xã Vĩnh Trường (1.019 người), xã Đa Phước (1.579 người) Hầu hết người Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang theo đạo Hồi (Islam) tích cực vươn lên góp phần xây dựng sống bảo vệ tổ quốc Từ đổi (1986) đến nay, từ nhiều năm gần đây, nhờ chủ trương Đảng, sách ưu việt nhà nước, có sách giảm nghèo giảm nghèo bền vững dành cho người dân tộc thiểu số, dành cho người nghèo vùng sâu vùng xa, đời sống kinh tế xã hội người Chăm huyện An Phú, An Giang có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên thấy rằng, đôi lúc, đôi nơi dân tộc Chăm phát triển chưa ổn định thiếu bền vững An Phú huyện biên giới An Giang với 02 tỉnh KanDal Tà Keo nước bạn Campuchia, với chiều dài biên giới 42,5 km, có đơng người dân tộc Chăm tỉnh An Giang số dân 9.309 người/2358 hộ, chiếm tỷ lệ 5,17% Dân tộc Chăm An Phú sống tập trung xã (Khánh Bình, Quốc Thái, Nhơn Hội, Đa Phước, Vĩnh Trường đó, có xóm Chăm khu vực biên giới) Hầu hết đồng bào Chăm An Phú, An Giang theo đạo Islam Hộ nghèo có 97 hộ chiếm tỷ lệ: 4,11%; Hộ cận nghèo có 101 hộ chiếm 4,28% (TL, Huyện ủy An Phú, An Giang, 2020) Đa số người Chăm huyện An Phú sống nghề làm thuê, mướn, buôn bán nhỏ, lẻ sinh sống nghề chài lưới Đa số người Chăm An Phú hộ nghèo, đời sống kinh tế đồng bào Chăm cịn nhiều khó khăn An Phú nhiều địa phương khác An Giang thực đầy đủ chủ trương, chương trình, sách dân tộc địa bàn thực tế có chuyển biến định dân tộc Chăm n Tuy nhiên khách quan mà nói, để có đánh giá nghiêm túc góc nhìn khoa học sách, kết từ việc thực sách cơng chưa có cơng trình nghiên cứu thuyết phục, cụ thể việc thực sách giảm nghèo bền vững Đảng Nhà nước ta dân tộc, cụ thể xóa đói giảm bền vững đồng bào Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang Nghiên cứu, đánh giá thực trạng đói nghèo, vượt nghèo, giảm nghèo bền vững cộng đồng nghèo dân tộc Chăm nhiệm vụ không quyền mà cịn nhiệm vụ khoa học Luận văn “Thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang” chọn lựa nghiên cứu trường hợp cụ thể cộng đồng dân tộc Chăm (về chủ thể nghiên cứu), sinh sống không gian định (huyện An Phú) trình phát triển cụ thể (về thời gian) để làm rõ trạng thực sách giảm nghèo bền vững, sách dân tộc, sách xã hội khác Đảng Nhà nước từ trung ương tỉnh An Giang, cụ thể việc thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm huyện An Phú, An Giang, từ có nhìn nhận, đề xuất bổ sung, điều chỉnh sách phù hợp nhằm phát triển bền vững cộng đồng Chăm An Phú tỉnh An Giang, góp học kinh nghiệm giúp phát huy sách, phát triển cộng đồng dân tộc, tộc người người Chăm An Phú, An Giang Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, nói có khối lượng đồ sộ cơng trình nghiên cứu người Chăm văn hóa Chăm Việt Nam tác giả nước nước đề cập đến nhiều lĩnh vực khác (sử học, dân tộc học, ngôn ngữ học, văn học, nghệ thuật, tơn giáo…) Đã có nhiều báo khoa học, luận văn viết giảm nghèo, giảm nghèo bền vững, viết người Chăm An Giang địa phương khác nhiều góc độ khác Về người Chăm Nam Bộ, trước năm 1975, công trình khảo cứu Người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam phần Nguyễn Văn Luận (1974) nhấn mạnh đến yếu tố Hồi giáo dân tộc, tôn giáo có đề cập đến mối quan hệ đồng tộc người Chăm Hồi giáo Nam Bộ với người Chăm Hồi giáo Campuchia Có thể xem cơng trình “dân tộc chí” người Chăm Nam Bộ n Sau năm 1975, tìm hiểu nghề đánh bắt cá người Chăm hai nghiên cứu sớm cung cấp tư liệu liên quan đến văn hoá lịch sử người Chăm An Giang (Mah Mod, 1979 1981) Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (nay Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ) tổ chức nhiều đợt khảo sát, điền dã dân tộc học vùng người Chăm nói chung vùng người Chăm An Giang nói riêng Những kết nghiên cứu công bố kỷ yếu Những vấn đề dân tộc học miền Nam Việt Nam, Tập II (1978) số hội thảo khoa học tổ chức vào năm cuối thập niên 70 kỷ XX Tiếp tục công việc nghiên cứu người Chăm có cơng trình nghiên cứu xuất thành sách, viết tạp chí, luận án tiến sĩ đề cập đến kinh tế, văn hóa, xã hội tơn giáo họ (Phan Xn Biên, 1991; Phan Văn Dốp, 1993; Võ Công Nguyện, 1996; Vương Hồng Trù, 2003; Tơn Nữ Quỳnh Trân chủ biên, 2003; Phú Văn Hẳn, 2005; Phan Văn Dốp Nguyễn Thị Nhung, 2006…) Chủ đề nhiều cơng trình đề cập đến người Chăm An Giang đời sống tôn giáo hay việc thực hành đức tin Hồi giáo; lịch sử hình thành Hồi giáo, kinh sách, giáo luật; bổn phận người tín đồ việc thực hành đức tín tín đồ Hồi giáo Chăm Đặc biệt tỉnh Châu Đốc cũ (An Giang ngày nay) với xuất phái “Mới” (Mudơ) (Nguyễn Văn Luận, 1974; Phan Văn Dốp Nguyễn Thị Nhung, 2006; Phan Văn Dốp Vương Hoàng Trù - 2011) Các mối quan hệ đồng tộc đồng tôn giáo nước Campuchia, Thái Lan Malaysia số cơng trình Phú Văn Hẳn số đồng nghiệp tìm hiểu, nghiên cứu coi vấn đề cốt lõi quan hệ tộc người tôn giáo xuyên biên giới/xuyên quốc gia người Chăm An Giang với cộng đồng Hồi giáo khu vực Đông Nam Á giới (Hồng Minh Đơ, 2006; Phú Văn Hẳn, 2009, 2010; Lý Hành Sơn, 2010) Các vấn đề dân tộc quan hệ tộc người người Chăm vùng ghi lại số tài liệu thư tịch cổ Trung Quốc Chân Lạp phong thổ ký Châu Đạt Quan (1973)… Tập chuyên khảo (monographie) tỉnh Nam Kỳ thời thuộc Pháp (1902, 1905, 1921, 1927 1936) mô tả, khảo cứu thiên nhiên, lịch sử, dân cư, kinh tế, xã hội, văn hóa… địa phương vùng lúc n Phần ghi chép người Kinh, người Khmer, người Hoa, người Chăm người nước chiếm dung lượng đáng kể tập chuyên khảo Trước năm 1975, có nhiều cơng trình nghiên cứu tộc người Nam Bộ nói chung Những cơng trình nghiên cứu sớm người Kinh, người Khmer, người Hoa người Chăm vùng học giả người Pháp H Maspero, L Malleret, C Barrault, P Gourou, G Coedes, J Delvert, Laboussière (1880), M Ner (1941)… Sau này, Joann L Schrock tập thể tác giả (1966) kế thừa kết nghiên cứu người Pháp trước để phát dựng tranh tồn cảnh môi trường địa lý, dân số, nguồn gốc tộc người, ngơn ngữ, phong tục, tập qn, tín ngưỡng tộc người miền Nam Những cơng trình nghiên cứu tộc người vùng Tây Nam Bộ học giả người Pháp người Mỹ có giá trị tư liệu quan trọng, góp phần nhận biết nguồn gốc trình tộc người quan hệ tộc người thiểu số nhóm xã hội khác trước năm 1975 Kết nghiên cứu vấn đề dân tộc dân tộc Chăm từ sau năm 1975 đến có đóng góp đáng kể lý luận thực tiễn, làm sở khoa học góp phần vào việc hoạch định sách dân tộc tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, bảo vệ, xây dựng phát triển vùng đất thời kỳ đổi hội nhập Những kết nghiên cứu người Chăm góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ tộc người vùng Tây Nam Bộ An Giang Nghiên cứu sách tác động xã hội sách dân tộc An Giang cụ thể huyện An Phú lĩnh vực nghiên cứu ý đến thời gian gần Các nghiên cứu thường tiến hành khảo sát, điều tra, điền dã dân tộc học để có sở khoa học cho nhận định, tổng kết Những khảo sát, điều tra đời sống vật chất, tinh thần,… cung cấp nhiều số liệu quan trọng tình hình, thực trạng kinh tế - xã hội dân tộc Chăm Tình trạng nghèo, phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội, trình độ học vấn mặt dân trí cộng đồng cư dân đa tộc người vùng Tây Nam Bộ thấp thực tế, đặc biệt người Chăm Việc thực thi sách dân tộc chưa thật linh hoạt hợp lý làm hạn chế phát triển kinh tế gắn với phát triển văn n hóa, bảo vệ bền vững môi trường tài nguyên, bảo đảm an toàn sinh kế, an sinh xã hội, an ninh quốc phòng vùng dân tộc thiểu số huyện An Phú, An Giang theo định hướng phát triển bền vững Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu làm rõ chủ trương, sách, quan điểm Đảng, Nhà nước ta sách giảm nghèo, việc thực sách giảm nghèo bền dân tộc thiểu số, cụ thể đồng bào Chăm huyện An Phú An Giang Thơng qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững, sách phát triển kinh tế xã hội nâng cao công tác vận động đồng bào Chăm thực tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước góp phần ổn định đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đồng bào Chăm địa bàn huyên An Phú tỉnh An Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận sách phát triển kinh tế - xã hội, sách dân tộc, tơn giáo, sách giảm nghèo Đảng Nhà nước địa phương tỉnh An Giang cụ thể vào sách mục tiêu giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm địa bàn An Phú, An Giang; - Phân tích, đánh giá thực trạng kết thực sách giảm nghèo bền vững, sách phát triển kinh tế - xã hội, sách dân tộc, tơn giáo, sách giảm nghèo Đảng Nhà nước địa phương tỉnh An Giang dân tộc Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang góc nhìn khoa học sách cơng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đánh giá sách giảm nghèo bền vững kết hợp sách phát triển kinh tế xã hội, sách dân tộc, tơn giáo liên quan n giảm nghèo, giảm nghèo bền vững dân tộc Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang góc nhìn khoa học sách cơng 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm sách dân tộc, tơn giáo liên quan phát triển nghèo, vượt nghèo, giảm nghèo, làm giàu dân tộc Chăm tỉnh An Giang giai đoạn từ sau đổi đến tập trung vào hai mươi năm đầu thề kỷ XXI (2000-2020) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở luận Luận văn dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế xã hội, liên quan dân tộc, tôn giáo liên quan phát triển giảm nghèo, phát triển bền vững dân tộc Chăm, cụ thể huyện An Phú tỉnh An Giang góc nhìn khoa học sách cơng Ngồi sở lý luận thuộc chuyên ngành dân tộc học, nhân học vận dụng phân tích, lý giải trình bày thực trạng giảm nghèo từ sách Đảng Nhà nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, lôgic, kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn sở tài liệu sách cơng phương pháp nghiên cứu sách, nghiên cứu tài liệu sách cơng Luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết (nghiên cứu văn sách, đường lối Đảng, văn quy phạm pháp luật, quy định Nhà nước cơng tác thực sách giảm nghèo, cơng tác tôn giáo, công tác dân tộc) Phương pháp thống kê, phân tích số liệu, tổng hợp số liệu, giải thích thuật ngữ liên quan sử dụng phổ biến nghiên cứu vận dụng Phương pháp quan sát kết hợp vấn khảo sát thực tế để thu thập thông tin thực tiễn thực sách giàm nghèo bền vững người Chăm địa bà huyện An Phú tỉnh An Giang n Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống hóa lý thuyết sách cơng liên quan đến giảm nghèo, làm rõ vị trí, vai trị, đặc điểm thực sách giảm nghèo bền vững sách liên quan sách giảm nghèo bền vững dân tộc Chăm cụ thể huyện An Phú, tỉnh An Giang, góp phần làm phong phú thêm lý luận thực sách giảm nghèo Luận văn góp phần bổ sung sở lý luận sách giảm nghèo bền vững nhằm nâng cao đời sống đồng bào Chăm, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa mơi trường An Phú, An Giang Hệ thống hóa số sở lý luận thực tiễn, rút học từ thực tiễn hoạt động thực tiễn sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm địa phương An Phú, An Giang 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn số hạn chế việc thực thi sách giảm nghèo như: xây dựng kế hoạch triển khai thực sách giảm nghèo người Chăm; tuyên truyền sách; phân cơng phối hợp thực sách giảm nghèo bền vững người Chăm; đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm từ cung cấp vấn đề có giá trị tham khảo cho việc nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo đồng bào Chăm địa bàn huyện An Phú tỉnh An Giang Luận văn cung cấp sở khoa học cho quan, ban, ngành công tác giảm nghèo q trình hoạch định thực sách giảm nghèo bền vững người Chăm An Phú tỉnh An Giang Kết cấu luận văn Phụ lục, phần mở đầu, bố cục luận văn theo 03 chương, kết luận, chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn liên quan sách giảm nghèo dân tộc Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang Chương 2: Hiện trạng giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang Chương 3: Quan điểm giải pháp tăng cường hiệu thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang n ... HUỲNH TIẾN SĨ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CHĂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách công Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHÚ VĂN HẲN... giáo, sách giảm nghèo Đảng Nhà nước địa phương tỉnh An Giang cụ thể vào sách mục tiêu giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm địa bàn An Phú, An Giang; - Phân tích, đánh giá thực trạng kết thực sách giảm. .. tỉnh An Giang Chương 3: Quan điểm giải pháp tăng cường hiệu thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang n Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO

Ngày đăng: 20/03/2023, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan