1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ sinh kế bền vững của người nghèo ở huyện hoài đức, thành phố hà nội

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ HẢI VÂN SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI NGHÈO Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hà Nội 2019 n VIỆN[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ HẢI VÂN SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI NGHÈO Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hà Nội - 2019 n VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ HẢI VÂN SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI NGHÈO Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Phát triển bền vững Mã số: 8.31.03.13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯƠNG THỊ THU HẰNG Hà Nội - 2019 n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Thị Hải Vân n LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cán bộ, giảng viên Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn Lâm khoa học Xã hội Việt Nam, đặc biệt Khoa Phát triển bền vững tạo điều kiện cho nghiên cứu, học tập suốt thời gian vừa qua Tôi xin trân trọng cảm ơn bảo, hướng dẫn tận tình TS Lương Thị Thu Hằng, người hướng dẫn khoa học cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Lãnh đạo, đồng nghiệp quan công tác thông cảm, tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ thời gian, công việc tài liệu tham khảo; tới gia đình bạn bè động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song hiểu biết lực thân hạn chế nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến cá nhân, bạn bè quan tâm để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Đỗ Thị Hải Vân n năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHÈO VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG 20 1.1 Các khái niệm .20 1.2 Đo lường nghèo 24 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế bền vững người nghèo 29 Chương 2: THỰC TRẠNG SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI NGHÈO Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC 34 2.1 Khái quát địa bàn tình hình phát triển kinh tế huyện Hoài Đức .34 2.2 Thực trạng nghèo huyện Hoài Đức 37 2.3 Thực trạng sinh kế bền vững người nghèo huyện Hoài Đức 46 2.4 Hạn chế nguyên nhân hạn chế .48 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SINH KẾ NGƯỜI NGHÈO HUYỆN HOÀI ĐỨC 58 3.1 Bối cảnh 58 3.2 Định hướng chung .62 3.3 Đề xuất giải pháp 64 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 n DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BHYT Bảo hiểm y tế CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DFID: Department for International Cơ quan phát triển quốc tế Development GNBV Giảm nghèo bền vững WB: World bank Ngân hàng Thế giới n DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Chuẩn nghèo theo quy định UBND thành phố Hà Nội 29 Bảng Một vài nét tình hình kinh tế - xã hội 36 Bảng 2 Kế hoạch giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2020 37 Bảng Thống kê số lượng hộ nghèo đầu năm xã thuộc huyện Hoài Đức năm 40 Bảng Số lượng hộ nghèo giảm theo năm .41 Bảng Tổng hợp tỉ lệ hộ cận nghèo xã thuộc huyện Hoài Đức giai đoạn 2016 - 2020 44 Bảng Thống kê năm 2018 nguyên nhân nghèo hộ dân 51 Bảng Nguyện vọng hộ nghèo 55 n DANH MỤC HÌNH Hình 1 Khung phân tích luận văn 23 Hình 1: Cơ cấu phát triển kinh tế huyện Hoài Đức năm 2018 35 Hình 2 Tăng trưởng kinh tế huyện Hoài Đức năm 2016, 2017 2018 36 Hình Số lượng hộ nghèo theo thống kê đầu năm 2016, 2017, 2018 38 Hình Tỉ lệ hộ nghèo thiếu hụt nguồn vốn sinh kế 47 Hình Nguyện vọng hộ nghèo việc hỗ trợ để thoát nghèo 53 n MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Luận văn Giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam Sau thập kỷ nỗ lực giảm nghèo, Việt Nam có thành tựu đáng kể với tỷ lệ hộ nghèo từ 58,2% vào năm 1992, xuống 37,4% vào năm 1998 [9, tr.289], 20,8% vào năm 2010 tiếp tục giảm xuống cịn 9,8% vào năm 2016 [42, tr.7] Việt Nam có tỷ lệ khoảng 66,4% dân số sinh sống vùng nông thôn (UN, 2010) nguồn sinh kế họ, đặc biệt hộ nghèo chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản nên sống người dân khu vực phụ thuộc nhiều vào khí hậu điều kiện tự nhiên Điều đặt thách thức việc xóa đói giảm nghèo trì sinh kế bền vững Sau nhiều lần tách nhập địa giới hành chính, từ ngày tháng năm 2008 huyện Hoài Đức sát nhập trở thành huyện ngoại thành thành phố Hà Nội Việc thay đổi địa giới hành nhiều làm thay đổi sống người dân nơi Nông thôn với chế quản lý mang tính làng xã sang thành phố với chế quản lý mang dáng dấp thị Đơ thị hóa tạo nhiều hội việc làm cho người dân huyện Hoài Đức Mặc dù mang lại nhiều hội cho người dân nắm bắt hội Với người nghèo huyện Hoài Đức q trình thị hóa khơng tránh khỏi khó khăn việc chuyển đổi cơng việc Giảm nghèo mục tiêu quan trọng địa phương, nhiên cịn tình trạng tái nghèo, giảm nghèo không bền vững không đảm bảo sinh kế cho người dân Việc xây dựng sinh kế đảm bảo sinh kế cho người dân cấp thiết Hà Nội nói chung huyện ngoại thành nói riêng, chuyển đổi sinh kế giảm nghèo cho cư dân ngoại thành nhằm chấm dứt tình trạng tái nghèo đảm bảo sinh kế bền vững vấn đề cần thiết nghiên cứu góp phần đề xuất giải pháp phát triển bền vững thành phố Hà Nội n Luận văn thực nhằm tìm hiểu, phân tích vấn đề Sinh kế bền vững người nghèo huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, từ đưa số gợi ý sách hạn chế tái nghèo giảm nghèo bền vững địa phương Tình hình nghiên cứu liên quan Luận văn 2.1 Nghiên cứu nghèo Tại Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới năm 1995 phát triển xã hội tổ chức Copenhagen (Đan Mạch) nghèo đói hiểu “tất có thu nhập thấp đô la ngày, cho người, số tiền coi đủ mua sản phẩm thiết yếu để tồn tại” Chương trình Phát triển Liên hợp quốc [52] cho rằng: Nghèo việc thiếu thốn thường xuyên điều kiện vật chất để thỏa mãn tối thiểu nhu cầu thiết yếu, nhu cầu lương thực, thực phẩm tình trạng thiếu thốn tình trạng khơng đạt so với mức chuẩn Blanco, R.O (2002), tiếp tục mở rộng cụ thể định nghĩa nghèo đói “sự thiếu hồn toàn hội, kèm với mức độ cao nghèo đói suy dinh dưỡng, mù chữ, thiếu giáo dục, bệnh thể chất tinh thần, bất ổn tình cảm xã hội, bất hạnh, đau khổ tuyệt vọng cho tương lai” Tác giả Blanco cho thấy, đặc trưng nghèo đói thiếu hụt lâu dài tham gia kinh tế, xã hội trị, đẩy cá nhân đến chỗ bị loại khỏi xã hội, cản trở đến tiếp cận với lợi ích phát triển kinh tế xã hội hạn chế phát triển văn hóa họ [1] Quan điểm khái quát Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng, nghèo thiếu hụt hạnh phúc (2005) “Hạnh phúc” xem xét nhiều góc độ Thứ nhất, nghèo đo lường cách so sánh thu nhập hay tiêu dùng cá nhân, hay hộ gia đình với ngưỡng mà xã hội coi mức chuẩn mức sống Quan điểm coi cá nhân hay n ... đề Sinh kế bền vững người nghèo huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội, từ đưa số gợi ý sách hạn chế tái nghèo giảm nghèo bền vững địa phương Tình hình nghiên cứu liên quan Luận văn 2.1 Nghiên cứu nghèo. .. giảm nghèo trì sinh kế bền vững Sau nhiều lần tách nhập địa giới hành chính, từ ngày tháng năm 2008 huyện Hồi Đức sát nhập trở thành huyện ngoại thành thành phố Hà Nội Việc thay đổi địa giới hành... giảm nghèo không bền vững không đảm bảo sinh kế cho người dân Việc xây dựng sinh kế đảm bảo sinh kế cho người dân cấp thiết Hà Nội nói chung huyện ngoại thành nói riêng, chuyển đổi sinh kế giảm nghèo

Ngày đăng: 20/03/2023, 06:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w