Luận văn thạc sĩ quy chế thương nhân ở việt nam

105 1 0
Luận văn thạc sĩ quy chế thương nhân ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *********** NGUYỄN THỊ BÌNH QUY CHẾ THƯƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành Luật Kinh tế Mã số 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2015 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *********** NGUYỄN THỊ BÌNH QUY CHẾ THƯƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *********** NGUYỄN THỊ BÌNH QUY CHẾ THƯƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ HUY CƯƠNG HÀ NỘI - 2015 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Bình z MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU I Sự cần thiết đề tài Luận văn II Tình hình nghiên cứu đề tài III Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUI CHẾ THƯƠNG NHÂN 1.1 Khái niệm cần thiết qui chế thương nhân 1.1.1 Khái niệm qui chế thương nhân 1.2 Phân loại, đặc điểm, kết cấu nguồn qui chế thương nhân 10 1.2.1 Phân loại qui chế thương nhân 10 1.2.2 Đặc điểm qui chế thương nhân 12 1.2.3 Kết cấu nguồn qui chế thương nhân 13 1.3 Nội dung qui chế thương nhân 15 1.3.1 Các nguyên tắc qui chế thương nhân 15 1.3.2 Các qui tắc kiểm soát việc vào nghề thương mại thương nhân thể nhân việc thành lập thương nhân pháp nhân 20 1.3.3 Các qui tắc ấn định nghĩa vụ chung thương nhân 21 1.3.4 Các qui tắc bảo vệ người tiêu dùng người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ 42 Chương 2: THỰC TRẠNG QUI CHẾ THƯƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM 44 2.1 Thực trạng nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi ngưới tiêu dùng qui chế thương nhân Việt Nam 44 2.1.1 Các qui định pháp luật nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 44 2.1.2 Thi hành nội dung nghĩa vụ thương nhân việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 50 2.2 Thực trạng nghĩa vụ đăng ký kinh doanh nghĩa vụ khác 58 2.2.1 Đánh giá chung tự kinh doanh 58 2.2.1 Thực trạng thực nghĩa vụ đăng ký kinh doanh thương nhân 63 z 2.2.3 Thực trạng thi hành qui định phần quan đăng ký kinh doanh 65 2.2.4 Thực trạng qui định điều kiện thủ tục thực nghĩa vụ thương nhân 68 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 87 QUI CHẾ THƯƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM 87 3.1 Các định hướng hoàn thiện qui chế thương nhân Việt Nam 87 3.2 Kiến nghị giải pháp 88 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 z LỜI MỞ ĐẦU I Sự cần thiết đề tài Luận văn Xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa sách quan trọng chủ trương đổi Việt Nam Việc chuyển đổi kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường trình phức tạp, khơng địi hỏi có làm tư trị, tư kinh tế tư pháp lý, mà cần nỗ lực làm tái hồi lại tầng lớp thiếu kinh tế thị trường- tầng lớp thương nhân- sở cho phép thương nhân có quyền sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Trong năm qua, doanh nghiệp không ngừng phát triển số lượng chất lượng, đóng góp khơng nhỏ cho thành cơng cơng đổi Để bảo đảm cho phát triển kinh tế tư nhân theo đường lối đổi mới, Nhà nước ban hành nhiều đạo luật nhiều văn luật tạo hành lang pháp lý cho việc thành lập hoạt động doanh nghiệp dân doanh bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước Đời sống kinh tế, xã hội không ngừng cải thiện Trong đạo luật liên quan ban hành phải kể đến Bộ luật Dân 2005, Luật Thương mại 2005, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Đầu tư 2005, Bộ luật Hàng Hải 2005, Luật Hàng không dân dụng 2006, Luật Cạnh tranh 2005, Luật Bảo vệ mơi trường 2005, Luật Các tổ chức tín dụng 2010, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2011… Các đạo luật với văn hướng dẫn thi hành chúng góp phần xây dựng qui chế thương nhân bước đầu có phát huy tác dụng không nhỏ Ý niệm chung qui chế thương hình thành Các khía cạnh qui chế thương nhân, dù vơ tình hay hữu ý, đề cập đến mức độ khác Tuy nhiên việc hiểu xây dựng qui chế thương nhân cách đầy đủ vấn đề phải bàn z Qui chế thương nhân có vai trị quan trọng việc tạo lập tầng lớp thương nhân, điều chỉnh hoạt động họ, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, đồng thời bảo vệ xã hội người dân tránh khỏi tác động xấu từ việc lạm dụng hoạt động kinh doanh thương nhân Vì lẽ đó, tơi xin chọn đề tài “Qui chế thương nhân Việt Nam” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ luật học II Tình hình nghiên cứu đề tài Qui chế thương nhân đề tài hồn tồn khơng xa lạ luật gia nước có kinh tế thị trường Có lẽ có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề ứng dụng thành công thực tiễn Tuy nhiên đề tài khai thác Việt Nam nay, nhát với đề tài luận văn, luật án lĩnh vực pháp luật Dưới chế độ cũ, qui chế thương nhân nghiên cứu kỹ lưỡng Nhóm dự hoạch Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ Nguyên Tân thể qua sách “Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải” xuất Sài Gòn năm 1972 Trong thời kỳ mới, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng quát qui chế thương nhân Việt Nam trừ cơng trình nghiên cứu PGS TS Ngô Huy Cương đăng tài “Giáo trình luật thương mại- Phần chung thương nhân” xuất Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013, trước Luật Thương mại 1997 đề cập tới qui chế thương nhân Tuy nhiên khía cạnh riêng biệt qui chế thương nhân nghiên cứu nhiều, chẳng hạn khía cạnh đăng ký kinh doanh, tên gọi thương nhân, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, lưu giữ tài liệu thương mại, cạnh tranh, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp… Đây cơng trình nghiên cứu hữu ích tảng quan trọng cho đề tài nghiên cứu III Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu z Luận văn theo đuổi mục đích nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, Luận văn cố gắng trình bày vấn đề lý luận qui chế thương nhân xác định phạm vi qui chế đó; Thứ hai, Luận văn phân tích thực trạng qui chế thương nhân Việt Nam để tìm bất cập chủ yếu; Thứ ba, Luận văn xác định định hướng hoàn thiện qui chế thương nhân đưa kiến nghị cho việc hồn thiện Đối tượng nghiên cứu Các đối tượng nghiên cứu chủ yếu Luận văn bao gồm việc nghiên cứu lý luận pháp luật liên quan tới qui chế thương nhân, nghiên cứu cấu trúc bên qui chế thương nhân nghiên cứu qui tắc luật thực định việc thi hành chúng Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tổng quát qui chế thương nhân, khơng nghiên cứu vào khía cạnh cụ thể qui chế thương nhân Trong nghiên cứu tổng quát, Luận văn chủ yếu đề cập tới vấn đề lớn qui chế thương nhân mối liên hệ chúng để cung cấp kiến thức thơng tin có tính cách hệ thống qui chế thương nhân Luận văn không sâu vào nghiên cứu lý luận, không nghiên cứu cụ thể vấn đề pháp lý qui chế thương nhân Chẳng hạn Luận văn không nghiên cứu sâu cụ thể đăng ký kinh doanh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cạnh tranh, lưu giữ tài liệu thương mại, nghĩa vụ bảo vệ môi trường… Luận văn không nghiên cứu qui chế đặc thù thương nhân mà nghiên cứu qui chế chung thương nhân IV Phương pháp nghiên cứu Vì qui chế thương nhân đề tài rộng, tương đối phần tổng quát, với mục tiêu nghiên cứu trên, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp mô tả hệ thống, mô tả qui z phạm; phương pháp phân tích qui phạm, phân tích vụ việc, phân tích lịch sử; phương pháp so sánh pháp luật; phương pháp liệt kê; phương pháp tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp mô hình hóa điển hình hóa quan hệ xã hội Các phương pháp xây dựng dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp với định hướng xây dựng kinh tế, xã hội Việt Nam theo đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam V Bố cục Luận văn Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn chia thành ba chương sau: Chương Lý luận chung qui chế thương nhân Chương Thực trạng qui chế thương nhân Việt Nam Chương Định hướng kiến nghị hoàn thiện qui chế thương nhân Việt Nam z Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUI CHẾ THƯƠNG NHÂN 1.1 Khái niệm cần thiết qui chế thương nhân 1.1.1 Khái niệm qui chế thương nhân Thuật ngữ qui chế pháp lý thông thường dùng để tổng thể qui phạm pháp luật liên quan tới đối tượng điều chỉnh định Chẳng hạn “Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp – Việt” Nhà pháp luật ViệtPháp Tổ chức pháp ngữ quốc tế soạn thảo giải thích số thuật ngữ sau: “Qui chế công vụ tổng thể qui định pháp luật quyền nghĩa vụ công chức nhà nước hay số loại công chức”; Qui chế pháp lý nhân thân “tổng thể qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân thân lực pháp luật người” [18, tr 855 & 856] Từ điển tiếng Việt giải nghĩa chung thuật ngữ qui chế sau: Qui chế điều quy định thành chế độ để người theo mà thực hoạt động định [22, tr 1260] Qua nghiên cứu trên, thấy: qui chế pháp lý thuật ngữ sử dụng nhiều khoa học pháp lý Qui chế pháp lý có nghĩa khác biệt với nội qui Một từ dùng để tổng thể qui định đặt ta để điều chỉnh đối tượng định có hiệu lực bao trùm tồn cộng đồng trị định (qui chế pháp lý) Còn từ khác dùng để qui tắc xử có tính cách nội tập thể người định liên quan tới hoạt động định (nội qui) Tuy nhiên thuật ngữ qui chế pháp lý hiểu trùng với thuật ngữ chế định pháp luật thực tế Tuy nhiên thuật ngữ chế định pháp luật có nghĩa liên quan tới cấu trúc bên pháp luật Còn thuật ngữ qui chế pháp lý thường ngụ ý qui tắc pháp luật thực định dùng để điều chỉnh đối tượng cụ thể Như qui chế pháp lý thường nhắc đến có qui chế thương nhân Hiểu cách đơn giản: Qui chế thương nhân qui chế pháp lý thương z ... kép thương nhân bao gồm thương nhân thể nhân thương nhân pháp nhân [6, tr 66] Thương nhân thể nhân có chất cá nhân kinh doanh Cịn thương nhân pháp nhân cơng ty kinh doanh Vậy nói tới qui chế thương. .. qui chế thương nhân Chương Thực trạng qui chế thương nhân Việt Nam Chương Định hướng kiến nghị hoàn thiện qui chế thương nhân Việt Nam z Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUI CHẾ THƯƠNG NHÂN 1.1 Khái niệm... thủ Qui chế đặc thù phân chia nhỏ theo định Căn vào phân loại thương nhân nói chung, chia qui chế thương nhân thành qui chế thương nhân thể nhân qui chế thương nhân pháp nhân Hai qui chế có khác

Ngày đăng: 20/03/2023, 06:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan