Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục tiểu học ở huyện thanh trì, thành phố hà nội

44 3 0
Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục tiểu học ở huyện thanh trì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận tôt nghiệp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH HƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO D[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH HƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH HƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Yên Dung HÀ NỘI – 2017 z LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu trường hồn thành luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Yên Dung trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho em trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo giảng dạy em tập thể lớp suốt năm học vừa qua, kiến thức mà chúng em nhận hành trang giúp chúng em vững bước công tác sống Em muốn gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Trì, Phịng GD & ĐT huyện Thanh Trì UBND xã Ban giám hiệu trường Tiểu học, bạn bè đồng nghiệp vị phụ huynh trường Tiểu học Đơng Mỹ- Thanh Trì- Hà Nội nhiệt tình tham gia góp ý kiến, cung cấp thơng tin, tư liệu cho em q trình điều tra, khảo sát phục vụ cho việc nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ để em đạt kết nghiên cứu ngày hôm Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thân yêu gia đình, nguồn động lực to lớn để em theo học hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Bích Hường i z DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KT- XH Kinh tế - Xã hội LLXH Lực lượng xã hội PCGD TH UBND Phổ cập giáo dục Tiểu học Ủy ban nhân dân XHH Xã hội hóa XHHGD Xã hội hóa Giáo dục XHHGDTH Xã hội hóa Giáo dục Tiểu học ii z MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1.Tổng quan nghiên cứu quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục Tiểu học 1.1.1 Tình hình hoạt động xã hội hóa giáo dục ngồi nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu hoạt động xã hội hóa giáo dục nước 1.1.3 Nhận xét tổng quan nghiên cứu quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục Tiểu học 12 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Quản lý 13 1.2.2 Giáo dục quản lý giáo dục 14 1.2.3 Nhà trường quản lý nhà trường 17 1.2.4 Xã hội hóa 19 1.2.5 Xã hội hóa giáo dục 19 1.3 Hoạt động xã hội hóa giáo dục nhà trường Tiểu học 20 1.3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước giáo dục xã hội hóa giáo dục 20 1.3.2 Ý nghĩa, tầm quan trọng xã hội hóa giáo dục 21 1.3.3 Mục tiêu hoạt động xã hội hóa giáo dục 23 1.3.4 Những nguyên tắc hoạt động xã hội hoá giáo dục 24 1.3.5 Nội dung hoạt động xã hội hóa giáo dục 25 1.3.6 Điều kiện hoạt động xã hội hóa giáo dục 27 1.4 Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục Tiểu học 29 iii z 1.4.1 Xây dựng kế hoạch phù hợp với hoạt động giáo dục điều kiện thực tế địa phương, đơn vị 29 1.4.2 Tổ chức thực hoạt động xã hội hoá giáo dục 29 1.4.3 Chỉ đạo, huy, điều phối 30 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động XHHGD 30 1.4.5 Thông tin 30 Tiểu kết chương 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 34 2.1 Vài nét huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 34 2.1.1 Tình hình địa lý, kinh tế - xã hội huyện Thanh Trì 34 2.1.2 Tình hình Giáo dục - Đào tạo huyện Thanh Trì 35 2.1.3 Tình hình giáo dục Tiểu học huyện Thanh Trì - Hà Nội 37 2.2 Thực trạng hoạt động xã hội hóa giáo dục Tiểu học huyện Thanh Trì 40 2.2.1 Nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, đồn thể, nhân dân cán quản lý giáo dục hoạt động xã hội hoá giáo dục 40 2.2.2 Những chủ trương, sách cấp lãnh đạo địa phương ngành giáo dục hoạt động xã hội hoá giáo dục Tiểu học 43 2.2.3 Hoạt động xã hội hoá giáo dục trường Tiểu học huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 45 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động xã hội hố giáo dục Tiểu học huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 48 2.4 Kết chung học kinh nghiệm rút từ thực tiễn quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục Tiểu học huyện Thanh Trì 50 2.4.1 Thành tựu 50 2.4.2 Hạn chế 53 2.4.3 Nguyên nhân 54 Tiểu kết chương 56 iv z CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 57 3.1 Một số biện pháp quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục Tiểu học huyện Thanh Trì - Hà Nội 57 3.1.1 Biện pháp1: Tổ chức hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò hoạt động xã hội hoá giáo dục Tiểu học 57 3.1.2 Biện pháp 2: Xây dựng chế quản lý, phối hợp, huy động lực lượng xã hội tham gia quản lý hoạt động XHH GDTH 61 3.1.3 Biện pháp 3: Xây dựng nội dung hoạt động xã hội hoá giáo dục Tiểu học 64 3.1.4 Biện pháp 4: Huy động nguồn lực xã hội, phối hợp môi trường giáo dục: Nhà trường, gia đình xã hội nhằm xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 67 3.1.5 Biện pháp 5: Phát huy vai trò nòng cốt nhà trường việc đa dạng hoá loại hình giáo dục Tiểu học 70 3.2 Kết khảo nghiệm tính cầp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục Tiểu học huyện Thanh Trì qua ý kiến chuyên gia 74 3.2.1 Quy trình lấy ý kiến 74 3.2.2 Kết thăm dò 75 3.2.3 Mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 76 3.3 Mối quan hệ biện pháp 77 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 86 v z DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tóm tắt hoạt động xã hội hóa giáo dục số nước giới Bảng 2.1 Bảng tổng hợp giáo viên 38 Bảng 2.2 Kết đánh giá học sinh theo Thông tư 30 Thông tư 22 sửa đổi 39 Bảng 2.3: Kết ý kiến mức độ nhận thức hoạt động XHHGD 41 Bảng 2.4: Nhận thức mục tiêu hoạt động XHHGD trường Tiểu học 42 Bảng 2.5: Nhận thức lợi ích hoạt động XHHGD trường TH 43 Bảng 2.6: Kết tham khảo ý kiến tổ chức Đại hội giáo dục 45 Bảng 2.7: Kết tham khảo ý kiến hoạt động Hội đồng giáo dục 46 Bảng 2.8: Kết đánh giá việc thực hoạt động XHHGD trường Tiểu học huyện Thanh Trì - Hà Nội 47 Bảng 2.9: Về thực trạng công tác quản lý trường Tiểu học huyệnThanh Trì hoạt động XHHGD 49 Bảng 3.1: Bảng thăm dị tính cấp thiết biện pháp quản lý hoạt động XHHGD Tiểu học 75 Bảng 3.2: Bảng thăm dị tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động 75 XHHGD Tiểu học 75 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình giáo dục 15 vi z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục tượng vĩnh lịch sử phát triển xã hội lồi người Vai trị giáo dục – đào tạo phát triển đất nước Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh văn đạo, đặc biệt từ có Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần 2, khoá VIII khẳng định: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá thắng lợi phải phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững…Cùng với khoa học công nghệ giáo dục coi quốc sách hàng đầu” [11,tr.19-29] Nghị Đại hội XI Đảng tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng giáo dục đào tạo đồng thời xác định hướng nâng cao hiệu đầu tư phát triển giáo dục đào tạo Đặc biệt, Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành TW khóa XI “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” xác định rõ quan điểm, mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo thời gian tới; giải pháp nâng cao hiệu đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước đổi sách, chế tài để huy động tham gia đóng góp xã hội vào phát triển giáo dục đào tạo Trên tinh thần đó, Đảng Nhà nước ta đề nhiều giải pháp chiến lược, cơng tác XHHGD coi giải pháp giữ vai trị chủ yếu q trình phát triển nghiệp GD & ĐT Xu hội nhập mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đặt nhiều nhu cầu giáo dục Giáo dục đứng trước thời phát triển thuận lợi, đối mặt với nhiều thách thức to lớn, địi hỏi phải có giải pháp, cách làm giáo dục thích hợp Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng có ý nghĩa to lớn, mở thời kỳ mới, thời kỳ phát triển đất nước thập kỷ đầu z kỷ 21 Về giáo dục, Đại hội khẳng định: “Tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục đào tạo…Hồn thiện chế, sách luật pháp để bảo vệ nghiệp giáo dục phát triển ổn định…Đẩy mạnh xã hội hoá phát triển giáo dục đào tạo Huy động sử dụng nguồn lực cho giáo dục đào tạo” Do đó, lúc hết hoạt động XHHGD phải trở thành phong trào rộng lớn, mạnh mẽ tạo điều kiện cho nghiệp giáo dục phát triển đáp ứng mục tiêu chiến lược đất nước thời kỳ CNH- HĐH Xác định hoạt động XHHGD vận động, tổ chức tham gia toàn xã hội vào phát triển nghiệp giáo dục nhằm bước nâng cao mức hưởng thụ giáo dục Xã hội hoá đa dạng hố hình thức hoạt động giáo dục cho phép mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực, trí lực xã hội để phát triển giáo dục; phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực nhân dân, tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục phát triển mạnh mẽ bền vững XHHGD khơng có nghĩa giảm nhẹ trách nhiệm đầu tư Nhà nước mà trái lại, Nhà nước thường xuyên tìm thêm nguồn thu để tăng tỷ lệ ngân sách chi cho hoạt động giáo dục, đồng thời quản lý tốt để nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí Chính phủ ban hành nghị 90/CP ngày 21/8/1997, nghị 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005, nghị định 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 sách khuyến khích XHH hoạt động giáo dục lĩnh vực xã hội khác Hiện nay, XHH GDTH thực tế chưa phát huy mạnh nó, cịn nhiều thiếu sót nhận thức thực XHHGD Có quan điểm cho XHH GDTH đơn đa dạng hố cáchình thức đóng góp nhân dân xã hội mà trọng tới nâng mức hưởng thụ giáo dục người dân Vì vậy, có nơi hoạt động XHH GDTH đơn huy động sở vật chất, Nhà nước khoán giáo dục cho dân, quan tâm đến sức dân Trái lại có nơi lại thụ động trông chờ vào bao cấp chủ yếu nhà z ... sở lý luận hoạt động xã hội hóa giáo dục Tiểu học, cơng tác quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục Tiểu học z 3.2 Khảo sát thực trạng hoạt động xã hội hóa giáo dục Tiểu học huyện Thanh Trì, thành. .. LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1.Tổng quan nghiên cứu quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục Tiểu học 1.1.1 Tình hình hoạt động xã hội hóa giáo. .. Trì, thành phố Hà Nội nào? Những biện pháp quản lý để nâng cao hiệu hoạt động xã hội hóa giáo dục Tiểu học huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội? Giả thuyết khoa học Hoạt động xã hội hóa giáo dục Tiểu

Ngày đăng: 20/03/2023, 06:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan