Nhung tam long cao ca edmondo de amicis

202 2 0
Nhung tam long cao ca   edmondo de amicis

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

EDMONDO DE AMICIS VỚI “NHỮNG TẤM LÒNG CAO CẢ”       Mục Lục       NGÀY KHAI TRƯỜNG THẦY GIÁO MỚI MỘT TAI NẠN CẬU BÉ XỨ CALABRICA CẬU BẠN HỌC CỦA TÔI MỘT HÀNH VI NGHĨA HIỆP CÔ GIÁO LỚP MỘT TRÊN CỦA TÔI TRONG MỘT CĂN GÁC XÉP TRƯỜNG HỌC CẬU BÉ NẠO ỐNG KHÓl BẠN GARÔNÊ CỦA TÔI BÁC BÁN THAN VỚI ÔNG QUÝ TỘC CÔ GIÁO CỦA EM TRAI TÔI MẸ TÔI BẠN CƠRETTI CỦA TƠI THẦY HIỆU TRƯỞNG NHỮNG NGƯỜI LÍNH NGƯỜI BẢO VỆ NENLl NGƯỜI ĐẦU LỚP CẬU BÉ TRINH SÁT NGƯỜI LÔMBA NHỮNG NGƯỜI NGHÈO KHỔ ANH CHÀNG KINH DOANH TÍNH KHOE KHOANG TUYẾT ĐẦU MÙA CẬU BÉ THỢ NỀ QUẢ CẦU TUYẾT CÁC CÔ GIÁO ĐẾN NHÀ NGƯỜI BỊ THƯƠNG CẬU BÉ VIẾT THUÊ NGƯỜI PHIRENZÊ NGHỊ LỰC LÒNG BIẾT ƠN THẦY PHỤ GIÁO TỦ SÁCH CỦA XTACĐI CON TRAI BÁC THỢ RÈN MỘT BUỔI THĂM NHAU LÝ THÚ PHRANTI BỊ ĐUỔI HỌC CẬU BÉ ĐÁNH TRỐNG NGƯỜI XÁCĐÊNHA TÌNH U NƯỚC TÍNH ĐỐ KỴ BÀ MẸ PHRANTl CHIẾC HUY CHƯƠNG XỨNG ĐÁNG QUYẾT TÂM ĐÚNG ĐẮN BỘ ĐỒ CHƠI XE LỬA TÍNH KIÊU NGẠO NHỮNG NGƯỜI BỊ THƯƠNG TẬT Vì TAI NẠN LAO ĐỘNG NGƯỜI TÙ NGƯỜI Y TÁ CỦA TATA XƯỞNG THỢ CẬU BÉ LÀM XIẾC NHỮNG TRẺ EM MÙ THẦY GIÁO ỐM NGOÀI ĐƯỜNG PHỐ MỘT VỤ CÃI LỘN MÁU NĨNG NGƯỜI RƠMANHA CẬU BÉ THỢ NỀ ỐM NẶNG MÙA XUÂN VƯỜN TRẺ BUỔI THỂ DỤC THẦY GIÁO CỦA BỐ DƯỠNG BỆNH NHỮNG NGƯỜI BẠN THỢ THUYỀN BÀ MẸ GARÔNÊ PHẨM GIÁ CÔNG DÂN HY SINH ĐÁM CHÁY TỪ MẠCH APPENINÔ ĐẾN MẠCH ANĐETX MÙA HÈ CHẤT THƠ CÔ GÁI CÂM ĐIẾC 32 ĐỘ BỐ TÔI VỀ ĐỒNG QUÊ LỄ PHÁT THƯỜNG CHO CÔNG NHÂN CÁI CHẾT CỦA CÔ GIÁO TÔI NHỮNG LỜI CẢM ƠN MỘT VỤ ĐẮM TÀU TRANG THƯ CUỐI CÙNG CỦA MẸ TÔI CÁC BUỔI THI BUỔI THI CUỐI CÙNG TỪ BIỆT   HAI MƯƠI TUỔI CHIẾN ĐẤU VÌ ĐỘC LẬP, THỐNG NHẤT; BỐN MƯƠI TUỔI ĐẤU TRANH CHO CÔNG BẰNG XÃ HỘI     Trên giới, nhiều nước người lớn trẻ em chẳng nhà văn Ý Edmondo De Amicis Nhưng nhà văn trẻ em u thích lại khơng phải người chun viết sách trẻ em hay cho trẻ em    De Amicis sinh ngày 31 tháng mười năm 1846 Ônnêglia, xứ Liguria, bờ biển tây bắc bánđảo Ý Sự nghiệp giải phóng thống Ý năm 1820, đến năm 1870 hoàn thành phong trào dân tộc lớn lịch sử châu Âu kỷ XIX Khi trận Cutxtotza thứ đánh quân xâm lược áo cách mạng 1848 diễn bé Edmondo chưa hai tuổi; trận Cutxtza thứ hai diễn ra, người sĩ quan tốt nghiệp chưa đầy hai mươi tuổi De Amicis có mặt chiến trường, ngày 24 tháng sáu l866 ấy, chiến đấu cờ ba màu, hàng ngũ quân đội Ý Người niên bắt đầu viết văn, hai năm sau tác phẩm đầu tay đời, tập hợp số truyện vừa nhan đề Cuộc đời quân ngũ (La Vita Militare, 1868)    Nước nhà độc lập, thống rồi, De Amicis từ giã “cuộc đời quân ngũ” du lịch nước ngoài, để sáng tác theo thể tài khác: thể du ký Và tác phẩm đời: Tây Ban Nha (1873), Hà Lan (l874), Ma Rốc (1876), Cônxtantinôpôli (1878-79) Chân dung văn hào (Ritratli letterari, 1881) viết để tỏ lòng ngưỡng mộ nhà văn lớn đương thời    Thống xong, năm 1871 nước Ý đông dân mà nghèo, công nghiệp chưa có gì, địa chủ chiếm diện tích mênh mông, dân số tăng nhanh, người Ý phải di cư nhiều đến đất khách quê người kiếm ăn, năm trung bình nửa triệu, có năm gần triệu, nhiều giới Di dân vấn đề lớn đời sống nước Ý, De Amicis ý lấy làm đề tài cho tác phẩm: Trênđại dương (Sull O’c’ Cano) Năm sau, 1890, lại Truyện người chủ (Romanzo di un maestro)     Cũng từ năm Ý chủ nghĩa tư phát triển mạnh, người theo chủ nghĩa Mác ngày đông: đảo Xixilia nông dân tổ chức hiệp hội, từ năm 1893 bắt đầu dậy Không sống bàng quan, năm 189l De Amlcis tham gia Đảng xã hội Ý thành viên Đệ nhị Quốc tế, từđấy đấu tranh không ngừng cho công xã hội, cho đời sống người nghèo khổ dân lao động; văn nhân biến thành chiến sĩ, diễn thuyết khắp nơi, nhiệt thành vấn đề xã hội; sau thu nhập diễn văn xuất thành tập Vấn đề xã hội (Questione sociate, l894) Đảng bị khủng bố dữ, De Amicis chiến đấu không ngừng Những dậy quần chúng nghèo khổ đợt đàn áp quyền tư sản lấy làm đề tài cho luận văn trị Nội chiến (LotteCivili, l901)    Trong đời mình, chưa đến hai mươi tuổi nhà văn Ý chiến đấu cho độc lập thống đất nước, bốn mươi tuổi lại phải đấu tranh trọn đời thắng lợi cơng xã hội; De Amieis qua đời Boocdighêra tỉnh Giênôva, ngày 12 tháng ba năm 1908, hưởng thọ 61 tuổi     Cầm bút bốn mươi năm, nửa thời gian De Amicis chuyên viết du ký phê bình văn học, nửa viết chủ đề trị xã hội, tác phẩm để lại nhiều sinh thời tác giả gây tiếng vang khơng ít; mà thành cơng có lẽ lại hai sách nhỏ viết nhẹ nhàng, thoải mái, tựa hồ chẳng đòi hỏi tác giả cơng phu, nhiều nhiệt tình khác: Những người bạn dí dỏm, thân mật, đầy lòng thương người, Tấm lòng (Cuore) mà giới quen gọi Những lòng cao cả, đời vào đầu năm 80 kỷ trước, gần trăm năm làm cho De Amlcis tiếng khắp giới Nhưng Coure mang hoài bão thiết tha tác giả, “bấy lâu chút lịng ” HỒI BÃO XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TƯƠNG LAI    Một cậu bé người Ý, Enricô Bôttini, hàng ngày ghi lại việc lớn nhỏ diễn đời học sinh cậu, cảm tưởng suy nghĩ cậu thành nhật ký Mỗi tháng, thầy giáo cho phép truyện để đọc lớp, tháng, bố hay mẹ viết cho thư; thư truyện xếp vào nhật ký Ghi chép mười tháng, ,cuốn truyện nhỏ năm học cậu bé mười tuổi    Nhân vật nhật ký cô giáo, thầy giáo, bạn học Enricô, bố, mẹ Enricô, bố mẹ bạn; người vẻ, có đặc điểm định mặt thể chất hay tinh thần, bạn EnrIcơ Tính cách nhân vật cách điệu hóa để tiêu biểu cho nết tất, thói quen, khơng phải tác phẩm phản ánh giáo dục nước Ý cuối kỷ XIX, mà tác phẩm mượn hình tượng nghệ thuật để trình bày điều suy nghĩ đức tục nhà trường gia đình, mà tác giả mang óc lý tưởng, long một  hồi bão Trong trang nhật ký mình, Enricô ghi việc mà trường có vai trị giáo, thầy giáo, mà cịn chép việc nhà có vai trị bố mẹ mình, lại khơng bỏ qua số việc xảy phố với tham gia đường người Rõ ràng De Amicis quan niệm muốn dạy đạo đức cho trẻ, phải có ba mặt giáo dục tốt: nhà trường, gia đình xã hội Cô giáo, thầy giáo trước tiên phải thương u học trị Cơretti vác củi từ năm sáng, vào lớp ngủ thiếp đi, thầy Pecbôni để đến hết đánh thức dậy, ômđầu cậu hai tay, vào tóc cậu nói “Thầy không mắng đâu Thầy biết trước đến lớp phải làm lụng nhiều Cuối năm, học sinh thi khá; để làm cho họ vui, thầy giáo tóc hoa râm khơng cười lại làm trượt chân, phải bám vào tường cho khỏi ngã Phải phút vui độc thầy? đền bù cho chín tháng trời yêu thương, kiên nhẫn phiền muộn nữa?” Enricô ghi vào nhật ký Thầy có vật kỷ niệm làảnh học trị cũ tặng, ngồi hai mươi năm thầy treo đầu giường nói: “Khi chết, nhìn cuối thầy quay họ”    Cụ già Crôxettl, sau sáu mươi năm dạy học, chưa muốn nghỉ - nước Ý thuở ấy  giáo, thầy giáo khơng có lệ phải hưu, kinh nghiệm lương tâm nhà giáo thâm niên xã hội quí trọng – run tay trót đánh rơi giọt mực lên trang học sinh, cụ đành phải xin Và cụ tâm sự: “Thật lả cay đắng, cay đắng hiểu đời với tơi hết rồi, khơng có trường học nữa, khơng cịn có sức trẻ nữa, tơi không sống nữa” Sau mười năm tận tụy với nghề, cụ giáo Crơxetti chị có nhà trống trải, ván tồi tàn làm giường ngủ, mẩu bánh mì với chai dầu làm bữa ăn, khiến cho học trị hai thứ tóc đầu, khơng khỏi suy nghĩ: “Đó tất phần thưởng thầy.” Nhiều giáo, thầy giáo xem nghề lẽ sống, đời Và trường học có liệt sĩ hy sinh chiến trường Cô giáo lớp Enricô ho không ngớt, tiếng cô luôn át lớp học, nói khơng nghỉ để học sinh nhỏ khơng thể lơ đễnh Cơ sống thêm xin nghỉ dạy, không muốn xa học trị, dạy cho hết năm, ba ngày trước dạy hết chương trình     Vĩnh biệt học trị ơm tất cả, vừa khóc vừa chạy nhanh khỏi lớp Cơ để lại cho học trị tất có đời, trước chết, yêu cầu thầy hiệu trưởng đừng cho học trò theo đám tang, sợ em khóc Qua bút mực trẻ con, De Amicis viết thiên trường ca cảm động nghề dạy học, với hình tượng giáo, thầy giáo, có vài nét chấm phá, khơng dễ mà qn Trong gia đình Enri, tháng bố hay mẹ viết cho thư, khơng phải đâu gửi về, mà nhà viết đưa cho đọc suy nghĩ; thư khun răn, thư cảnh cáo, có trách mắng Đó trường hợp phải “nói chuyện” với cách trang nghiêm Trong xã hội văn minh, người bố, mẹ trơng nom, săn sóc mình, mà cịn biết quan tâm đến người khác, đến trẻ nói chung Có trang ký Enricơ riêng tả “những người bô, mẹ học sinh”, chẳng qua De Amicis mượn bút trẻđể nói chuyện với người lớn Và mà Những lịng cao khơng phải sách riêng dành cho thiếu nhi, mà lại sách viết cho cô giáo, thầy giáo cho bô mẹ học sinh cho người lớn xã hội Và bạn đọc mình, De Amicis muốn nói vấn đề dạy dỗ trẻ? DẠY TRẺ NÊN DẠY NHỮNG GÌ?     Trước tiên trẻ phải thật thà, khơng dối trá, dù có lợi cho mình, để tránh nguy hiểm thời De Amicis qua lời Garônê khuyên Garôphi thú tội, lời ông Bôttini dạy con, lần nhắc thật bổn phận Trong tính xấu, De Amicis muốn trẻ tránh tính hèn nhát Thầy Becbôni hiền từ thế, bọn thằng Phranti xúm lại đánh Crôtxi, phải thịnh nộ đáng: “Các cậu làm việc hèn hạ nhục nhã nhất, bơi nhọ lương tâm người: cậu kẻ hèn nhát!” Lạm dụng lòng tốt người khác hèn: lớp làm ồn thầy phụ giáo trẻ tuổi, Garônê chỉnh bạn: “Các cậu lạm dụng lòng tốt thầy, việc làm cậu hèn nhát lắm.”     Đầu năm học, ông Bôttini viết cho Enricơ thư gợi lên hình ảnh trẻ em tất nước giới đến trường học đạo quân lớn, để khuyên con: “Đừng làm người lính nhát gan” De Amicis quan niệm lười biếng hèn nhát thiếu chí khí, thiếu tâm bổn phận học tập Trong thư viết cho Enricơ, khơng có thư ông bà Bôttini mà nghiêm khắc hai thư trách mắng thiếu lễ độ ăn nói với bố mẹ “Thà bố phải thấy chết đi, thấy bội bạc với mẹ ” Con phải giúp đỡ bốmẹ nữa: Giuliơ bốn tháng trời thức thâu đêm viết thuê giúp bố, giấu bơ, dù phải cay đắng chịu đựng lời trách bất cơng hiểu lầm bố Thầy giáo lại cho Enricô đọc nhiều truyện cảm động Pherucsiơ đưa thân đón lưỡi dao tên côn đồ hạ sát bà ngoại, hy sinh để cứu sống bà, Maccô mười ba tuổi, tìm mẹ sáu mươi ngày khơng nghỉ, vượt đại dương.bao la, ngược dịng sơng xa lạ, qua sa mạc hoang vu, núi rừng bí hiểm, chịu đói rét, ốm đau, mê sảng, người lạ hành hạ đánh chửi, phía trước mà đi, cho kỳ đến gặp lại mẹ Dạy trẻ bổn phận bố mẹ gia đình việc nhà trường làm, đạy trẻ bổn phận với thầy, với bạn, với nhà trường lại việc gia đình; dường DeAmicis có ý phân cơng Học sinh kính u giáo, thầy giáo bố mẹ họ kính u, xa hội cô giáo, thầy giáo người kính u Ngày phát phần thưởng, ơng bồi thẩm kết thúc buổi lễ, nhắc học sinh: “Ra khỏi cháu không quên gửi chào lời cám ơn đến người cháu mà không quản bao mệt nhọc, hiến tất sức mạnh trí thơng minh lòng dũng cảm cho cháu, người sống chết cháu, họđây này” Rồi ơng tay phía giáo, thầy giáo    Trường học gia đình, học sinh anh em phải thương u nhau, muốn có tình thương u chân thành tất phải chống số tính xấu Cần dạy trẻ không nên chưng diện khoe khoang, Vơtini ln nghĩ đến mình, nên khơng khoe khoang, mà tự phụ, đố kỵ, ghen ty với bạn nữa, thầy Pecbôni phải bảo dè chừng: “Đừng rắn ghen tị luồn vào tim Đó rắn độc, gặm mịn khối óc làm:đồi bại trái tim Muốn có tình bạn tất phải để biết sống bạn: Enricơ mời Prêcơtxi đến nhà chơi “những muốn đem biếu cậu tất đồ chơi tất sách học mình, muốn nhịn miếng bánh mỳ cuối ăn để nhường cậu ăn, muốn tự lột hết áo quấn để nhường cậu mặc” Thư ơng Bơttini nói với “tại cậu yêu đất nước cậu kết thúc giá trận chiến đấu Tổ Quốc mà trốn tránh nguy hiểm “thì bố đón với tiếng nấc đau đớn; bố chết với nhát dao găm đâm vào tim” Thầy Pecbơni cho học sinh đọc hai truyện thiếu niên anh hùng: Cậu bé đánh trống người Xacđênha, trận Cutxtơtza bị đạn cố làm trịn nhiệm vụ, nên phải cưa chân, bàn mổ không kêu tiếng Cậu bé trinh sát người Lômba, chẳng quân đội, hy sinh tính mạng thám tình hình địch cho nghĩa quân Thi hài nhỏ bé cậu quấn cờ ba màu, nét mặt cậu mỉm cười, sung sướng tự hào hiến đời cho xứ Lơmbacđia thân u Ơng Bơttini lại viết thư dạy yêu “thành phố quê hương con”, xác định cho “những bổn phận phải làmở đường phố, nhắc tỏ có giáo dục nơi cơng cộng tơn trọng q hương “Trình độ giáo dục dân tộc có thểđánh giá qua thái độ người đường phố Ô đâu mà thấy cảnh thơ lỗ diễn ngồi đường phố chắn thấy cảnh thơ lỗ diễn gia đình vậy”    Nói chuyện trẻ mù, thầy giáo khêu lên lịng học sinh tình thương bạn xấu sốấy; trẻ em phải giáo dục lòng nhân đạo Trong bạn Enricơ Phranti đứa khốn nạn, “cái thằng bụng độc ác ấy” khóc cười, “chẳng động lịng gì” Thấy gánh xiếc, đàn bà trẻ lao động nghệ thuật vất vả gian khổ, nguy hiểm, ông Bôttini viết báo ca tụng cậu bé làm xiếc, khiến người xem nô nức kéo đến chật rạp, giúp cho gánh xiếc Biết có người đàn bà gặp cảnh túng thiếu, bà Bôttini liền hai đến giúp quần áo tiền bạc, ôm hôn đứa người đàn bà nghèo khổ, mà mắt đẫm lệ Viết thư cho con, bà dạy “đừng quen thói dửng dưng qua trước người nghèo khổ, người Sau người thấy bước tới ông khổng lồ mà gặp đâu bố cậu bé thợ nềđược phần thưởng thứ nhì Tơi nhớ lại tối hơm thấy bác gác xép, ngồi bên giường bệnh đứa chết, tơi liền đưa mắt tìm cậu bé thợ nề Tội nghiệp, cậu nhìn bố vẻ mặt xúc động Vừa lúc ấy, tràng vỗ tay sấm lên làm tơi ý nhìn lên sân khấu, đứng cậu bé nạo ống khói, mặt mũi rửa sạch, quần áo màu bồ hóng Ơng thị trưởng nói với cậu, tay nắm tay cậu Sau cậu bé nạo ống khói đến lượt người nấu bếp, người quét đường lên nhận huy chương Tơi cảm thấy lịng khơng hiểu gì, niềm tơn kính sâu sắc, mối thiện cảm lớn lao tất người lao động ấy, chủ gia đình ấy, tơi nghĩ ngồi cơng việc hàng ngày, họđã phải cố gắng thêm biết phần thưởng này, họđã phải bớt ngủ mà họ cần, họđã phải bắt óc vốn quen học hành hai bàn tay chai sạn lao động cố gắng đến ngần Trong dịng người diễu qua có cậu thợ học việc, mặc áo chẽn dài bố cho mượn, thấy rõ hai bàn tay dài phải vén lên, nhận phần thưởng Một vài tiếng cười vừa bật bị tràng vỗ tay át Sau cậu cụ già đầu hói, tóc bạc lơ thơ, người lính pháo thủ sốđó có học lớp buổi tối khu chúng tôi, người làm thuế quan người lính cảnh vệ thành phố, người canh gác trường học cho Sau cùng, học sinh trường đồng ca hát lại hát yêu nước lần nữa, lần đạt dào, sôi nổi, không dám vỗ tay người ta về, xúc động, từ từ, lặng lẽ Chỉ phút chốc đường phố đầy người Cậu bé nạo ống khói đứng trước cửa rạp hát, tay cầm sách bìa đỏ thưởng, chung quanh số tân khách ân cần hỏi chuyện Nhiều người vềđều chào nhau: công nhân, trẻ em, vệ binh, thầy giáo Thầy giáo lớp hai tơi với hai người lính pháo thủ Nhưng cảm động cảnh người vợ công nhân bế cơn, bé hai bàn tay nhỏ xíu cầm khen bố chìa khoe cách tự hào vớl người qua đường CÁI CHẾT CỦA CÔ GIÁO TÔI Thứ ba 27 Trong Đang nhà hát Vittơrlơ Emmanlê giáo tội nghiệp tơi hấp hối Cô lúc hai giờ, bảy ngày sau đến thăm mẹ Thầy hiệu trưởng báo tin buồn cho chúng tơi sáng hơm qua nói thêm: “Những cậu học trị cũ dều biết lịng tốt biết u trẻ đến nào; cô ngườị mẹ Cơ khơng cịn n ữa! Một bệnh ghê gớm làm hao mịn từ lâu Giá khơng phải làm việc để kiếm ăn nghỉ chữa bệnh, khỏi bệnh Cơ sống thêm vài tháng cô xin nghỉ phép thời gian; lại khơng muốn xa học trị mình, ngày mà sức khơng cịn cho phép cô làm theo ý muốn Chiều thứ bảy 17, từ biệt họe trị, buồn rầu, Chắn khơng gặp lại họ Cơ cịn khun học trị lời bổ ích, ôm hôn tất người, vừa khóc vừa chạy nhanh khỏi lớp Từ nay, không cịn thấy lại nứa Các ln ln nhớ đến cô, ạ!” Cậu Prêcôtxi học trị cũ lớp một, gục đầu vào bàn mà khóc Chiều hơm qua, tan học tất đến nhà cô đểđi đưa đám Chiếc xe tang đỗ trước nhà đông người đứng chờ, họ nói chuyện với khe khẽ Thầy hiệu trưởng với thầy giáo, cô giáo trường, nhiều thầy cô nhiều khu khác mà trước cô dạy Hầu hết học trị lớp đến với mẹ họ Khoảng năm chục học sinh khu Baretti mang đến vờng hoa lớn, học sinh khác mang bó hoa hồng; có nhiều vịng hoa đặt xe tang Một vòng hoa lớn, ghi dịng chữ “Kính viếng hương hồn giáo chúng Học sinh lớp bốn”; vịng hoa bé học sinh lớp Ơi? Cơ giáo đáng thương! Cô tốt biết Bao nhiêu năm trời, cô dã kiên nhẫn đến nào, chịu khó đến nào? Sách cơ, để lại hết cho học trị; lọ mực cô cho người này; tranh nhỏ cô cho người kia, cho tất mà có đời Hai ngày trước chết, yêu cầu thầy hiệu trưởng dừng cho phép học trị bé q theo đám tang cơ, sợ em khóc Cơ làm nhiều việc tốt, cô dã chịu đựng nhiều dau khổ cô dã Cô giáo đáng thương! Vĩnh biệt! Vĩnh biệt cô mãi, cô giáo quý mến tôi! Niềm tưởng nhớđau buồn dịu dàng thời thơấu tôi! NHỮNG LỜI CẢM ƠN Thứ tư 28 Cô giáo đáng thương muốn dạy cho hết năm học mình, cộ mất, ba ngày trước giảng hết Ngày s ẽ đến lớp để nghe đọc truyện hàng tháng cuối nhan đề: “Một vụ đắm tàu” sau hết! Thứ bảy mồng tháng bảy bắt dầu thi Thế năm học qua, năm thứ tưđã hết Năm học tốt đẹp, khơng có chết giáo đáng thương Khi nhớ lại điều hiểu biết hồi tháng mười năm ngối tơi thấy hiểu biết lên nhiều lắm: tơl có biết điều lạ trí nhớ! Những điều suy nghĩ, tơi biết viết nói tốt nhiều Tơi giúp cho người lớn việc tính tốn sổ sách hay cơng việc làm ăn họ Bây thấy hiếu kỹ tất tơi đọc Thế biết người thúc đẩy học tập; người cách này, người cách khác! Hôm nay, xin cám ơn tất người Trước hết, cám ơn thầy giáo kính yêu, thầy thương yêu khoan dung tiến phải đổi hao tổn sức khỏe thầy Tôi cám ơn Đêrôtxi, bạn tốt tơi, mà lời giải thích hoạt bát rõ ràng lo lần làm cho hiểu nhiều điều khó, vượt lên khó khăn buổi thi Tơi Cám ơn Xtacđi, trung thực vững vàng, cho thấy nghị lực sắt đá làm cho người ta thành công việc nào, Garônê, người bạn tốt bụng hào hiệp, làm cho tất quen biết trở nên hào hiệp tốt bụng; bạn nữa, Prêcôtxi Côretti ln đem cho tơi lịng can đảm lúc phiền muộn yên tĩnh việc học tập Nhưng cám ơn hết bố, bố tốt con, người thầy giáo con, người bạn con; bố dã khuyên điều bổ ích, dạy cho biết thứ Trong bố mà làm việc, giấu nỗi lo buồn, Bố tìm cách làm cho việc học tập dễ dàng, đời sống dược dễ chịu; mẹ tất cơn, chia sẻ tất nỗi buồn con, Mẹ học, làm, khóc con, phải, Con xin quỳ trước mặt mẹ hồi bé, xin cám ơn bố mẹ với tất tình thương yêu mà bố Mẹ truyền vào tim con, suốt mười hai năm hy sinh thương yêu ấy! MỘT VỤ ĐẮM TÀU (Truyện đọc hàng tháng cuối cùng) Cách năm, vào buổi sáng tháng mười hai, tàu thủy chạy nước rời khỏi cảng Livơcpun(l) Trên tàu có hai trăm người, kể sáu chục thủy thủđoàn Thuyền trưởng hầu hết thủy thủ dều người Anh Trung số hành khách có nhiều người Ý: ba nhà buôn, linh mục nhiều nhạc sĩ Tàu hướng đảo Manta(2) Thời tiết xấu Phía đằng mũi tàu, số hành khách hạng ba, có cậu bé người Ý, khoảng mười hai tuổi, bé người so với tuổi vạm vỡ, với nét mặt khắc khổ cương nghị người dảo Xixilia Cậu ngồi dấy mình, đống thừng, tay chống vào vali cũ, đựng quần áo Da mặt màu bánh mật, tóc đen, xoăn lại, rủ xng đến cổ; cậu bé tội nghiệp ăn mặc tồi tàn, khăn quàng cũ phủ lên hai vai, bên vai quàng sợi dây đeo túi da Cậu đưa mắt nhìn quanh vẻ lo ngại, nhìn hành khách, tàu, thủy thủ chạy ngang trước mặt, nhìn mặt biển gầm thét Trông cậu vừa phải chịu nỗi buồn lớn gia đình: vẻ mặt ngây thơ mà nhìn âu sầu Tàu vừa nhổ neo lúc, thủy thủ người Ý tóc hoa râm, lên phía đằng mũi, tay dắt cô gái, dừng lại trước mặt cậu bé Xixilia nói: “Đưa đến cho cháu bạn đường dây, Mariô à!” Xong, người thủy thủđi nơi khác Cô gái ngồi lên đống dây thừng, cạnh cậu bé Họ nhìn “Đằng đâu đấy?” cậu bé Xixilia hỏi - Về Manta,đi qua Nappôli - cô bé trả lời Rồi nói thêm - Mình gặp lại bố mẹ dang chờ Mình tên Giulietta Phagiani Cậu bé khơng nữi hết Một lúc sau, cậu lấy túi da bánh mì khơ, bé có bánh bích quy Họ ăn “Vui đấy, người thủy thủ kêu lên qua, - nhẩy múa đấy” Gió thổi mạnh lên, tàu tròng trành dội Nhưng hai đứa trẻ khơng có máu say sóng, chẳng để ý Cơ gái mỉm cười Tuổi gần tuổi người bạn đồng hành, cao hơn, nước da bánh mật, chịu khổ, ăn mặc xoàng xĩnh Một khăn mùi soa màu đỏ buộc mớ tóc xoăn cắt ngắn Hai tai đeo hai khuyên bạc Họ kể cho nghe chuyện Cậu bé mồ cơi, bố công nhân, chết Livơcpun hôm trước, ông lãnh Ý thấy cậu bơ vơ gửi cậu q Palecmơ(l) cậu mong tìmđược vài người có họ xa Cơ bé dược người cô thương đưa sang Luân Đôn hồi năm ngối; bố mẹ q nghèo gửi thời gian, người cô hứa sau nhận cô làm người thừa kế gia tài Nhưng tháng sau người bị xe ngựa chật chết, khơng dể lại xu Ơng lãnh Ý cho cô trở nước Cả hai gửi cho thủy thủ người Ý “Thế đấy, - bé nói, - bố mẹ tưởng trở giàu có, gặp lại nghèo trước Nhưng bố mẹ thương lắm, nên dù đón tiếp vui vẻ Cịn em trai nữa, chúng vui gặp lại Mình có bốn đứa em cơ, cịn nhỏ tí, chị Mình may quần áo cho bọn chúng Mình nhà vui phải biết Đến nơi bước vào rón ” Rồi hỏi người bạn đường: - Thế cậu gặp lại bố mẹ chứ? - Ừ' bố mẹ muốn - Thế bố mẹ cậu không yêu cậu à? - Mình chẳng biết - Đến lễ Giáng sinh này, mười ba tuổi - gái nói Họ cịn nói chuyện biển người chung quanh Suốt ngày, họ cạnh nhau, lại nói với vài câu Hành khách tưởng họ anh em Cô bé đan bít tất, cậu bé tư lự Mặt biển lúc sóng to Đến tối, lúc chia tay ngủ, bé nói với Mariơ: “Ngủ ngon nhé!” - Rồi chẳng ngủ yên đâu, cháu ạ! - Người thủy thủ Ý nói, chạy ngang qua ơng thuyền trưởng gọi Mariơ định chúc lại bạn nhỏ “ngủ ngon” sóng lớn làm cậu ướt hết xô cậu ngã vào ghế dài “Có bị thương khơng?” bé kêu to chạy lại Hành khách hối hảđi xuống khoang tàu, không ý đến hai người Cơ bé quỳ xuống bên cạnh Mariơ chống váng, lau máu trán cậu, lấy khăn đỏđang trùm băng cho bạn Trong ômđầu cậu để buộc băng giọt máu dây vào áo màu vàng cô Mariô tỉnh lại dần đứng lên - Đã đỡ chưa? - cô bé hỏi - Chẳng đâu, - cậu trả lời - Thơi ngủ ngon nhé! - Giulietta nói - Ngủ ngon! - Mariơ chúc lại Rồi họđi xuống phịng ngủ Người thủy thủ đoán Hai đứa bé chưa kịp ngủ bão lên Thật khác công dội, chốc đánh gẫy cột buồm, ba thuyền treo rịng rọc phía ngồi mạn tàu, ba bò đằng trước mũi Quang cảnh tàu hỗn loạn không tảđược Mọi người hoảng hốt, kinh hồng: tiếng kêu, tiếng khóc, tiếng cầu nguyện đến não lòng Cơn bão lúc mạnh lên, suốt cảđêm rạng sáng đến lúc dội Những đợt sóng khủng khiếp tràn qua tàu, theo chiều ngang, theo chiều dọc, đập tan hết vật gặp phải Sàn tàu phía khoang máy bị sụt, nước vào ầm ầm dập tắt hết lửa, ngườl thợđất lò phải chạy nơi khác Đâu đâu có nước xối xuống, lênh láng khắp nơi Một tiếng nói vang lên: “Bơm nước ra!” Đó tiếng ông thuyền trưởng Thủy thủ lao lấy bơm, sóng lớn bất ngờ đập mạnh vào phía đằng lái, giật đứt dây chằng, làm tung cánh cửa, phun nước vào vòi rồng Hành khách sợ chừng, vào nấp gian phịng lớn Có lúc, thấy thuyền trưởng vào, tất người nhao nhao lên hỏi: “Thuyền trưởng! Thuyền trưởng? Liệu có việc khơng? Cịn chút hy vọng khơng? Cứu chúng tơi với!” Ơng thuyền trưởng chờ cho người im lặng, lạnh lùng nói: “Hãy kiên nhẫn chịu đựng” Một người đàn bà thét lên: “Thương hại tơi với” Khơng cịn nói lên lời nữa, nỗi khiếp sợ làm cho người kh ốn khổ tê dại Một hồi lâu trôi qua, im lặng cõi chết, trơi_ qua Người ta nhìn nhau, hốc hác, kinh hồng Có lúc, ơng thuyền trưởng thử cho hạ xuống biển thuyền Năm thủy thủ bước vào, thuyền từ từ hạ xuống Vừa chạm mặt biển, đợt sóng to xơ đến lật úp thuyền Hai thủy thủ chết đuối, có người thủy thủ Ý Những người khác phải chật vật nắm đầu dây để leo lên tàu Sau thử thách, thủy thủ nản lịng Hai tiếng đồng hồ trơi qua Con tàu chìm dần, nước ngập đến bao lơn Bấy giờ, cảnh tượng khủng khiếp diễn sàn tàu Những bà mẹ ôm chặt vào lịng cách tuyệt vọng; người bạn ơm vĩnh biệt Có người xuống buồng để khỏi phải nhìn thấy mặt biển Một người khách tự bắn phát súng ngắn, ngã vật xuống cầu thang tầt thở Những người khốn khổ khác, trước chết đến gần, chen chúc nhưđiên cuồng Người ta nghe lẫn lộn, hỗn độn tiếng kêu khóc tiếng hét trẻ em, giọng xé óc lạ lùng, người ta dã thấy chỗ chỗ người khơng cửđộng, kinh hồng, đơi mắt mở to khơng nhìn thấy nữa, mắt người điên Mariô Glulietta, hai tay ôm chặt cột buồm, mắt nhìn chằm chằm biển Mặt biển yên chút, tàu tiếp tục chìm từ từ Chỉ vài phút nằm đáy biển “Thả xuồng xuống biển!” ông thuyền trưởng lệnh Chiếc xuồng cuối hạ xuống mặt nước Mười bốn thủy thủ ba người khách xuống theo Ông thuyền trưởng lại tàu - Xuống với chúng tôi! - Người ta gọi ông từ bên - Tôi phải chết vị trí - thuyền trưởng nói Những người thủy thủở lại kêu to: “Chúng ta gặp tàu khác cứu sống Xuống ngay, không chết mất!” - Tôi lại! Những người thủy thủ lại hướng hành khách kêu to: “Còn chỗ cho người, người đàn bà!” Một người đàn bà bước ra, ơng thuyền trưởng dìu bên cánh tay nhìn thấy xuồng cách xa tàu, không đủ can đảm nhảy xuống, người đàn bà lại ngã xuống sàn tàu Những người đàn bà khác ngất hay gần chết Những người thủy thủ lại kêu to: “Cho đứa bé xuống!” Nghe v ậy, cậu bé xứ Xixilia cô bạn đường, từ đứng im hóa đá, sực tỉnh, với khả sinh tồn, họ lao thành tàu hét: “Tôi! Tôi!” xô đẩy hai dã thú “Đứa bé thôi! - Những người thủy thủ kêu, - thuyền nặng rời, dứa bé thôi” Nghe thế, cô gái sững sờ, bng thõng hai tay, đứng im, nhìn Mariơ với đơi mắt người chết Mariơ nhìn cô gái phút, trông thấy vết máu áo cô, nhớ lại việc làm tất bụng người bạn nhỏ, ý nghĩ cao thượng đến làm rạng rỡ khuôn mặt cậu Những người thủy thủ lại sết ruột hét lên: “Cho đứa bé xuống, rồi!” Thế Mariơ hét to, giọng chẳng có người trần nữa: “Cơ nhẹ tơi? Giulietta, xuống đi? Bạn cịn bố cịn mẹ, tơi có tơi nhường chỗ cho bạn xuống đi! - Vứt bé xuống dây người thủy thủ lại giục Mariô liền ôm ngang lưng Giulietta ném xuống Cô bé thét lên tiếng rơi xuống nước Một thủy thủ nắm tay cô lôi lên xuồng Cậu bé xứ Xixilia đứng mạn tàu, đầu ngẩng cao, mái tóc bay trước gió, bất động, cao cả, tuyệt vời Chiếc xuồng kịp xa để tránh bị vào vùng nước xoáy tàu chìm xuống biển Bấy Giulietta, lúc bàng hồng chẳng biết cả, ngước mắt nhìn Marlơ b ật khóc nức nở, giơ hai tay lên phía cậu, Giulietta thét lên: “Vnh biệt, Mariô! Vĩnh biệt? Vĩnh biệt! Vĩnh biệt?” “Vĩnh biệt!” cậu bé đáp lại Chiếc xuồng bơi nhanh xa mặt biển dữ, bầu trời âm u Trên tàu chẳng nghe kêu gào nữa, nước tràn qua sàn tàu Giulietta úp mặt vào hai tay Khi ngẩng đầu lên nhìn mặt biển, tàu biến THÁNG BẢY TRANG THƯ CUỐI CÙNG CỦA MẸ TÔI (Thư mẹ) Thứ bảy Thế năm học hết, Enricô nhỉ? Thật năm học kết thúc đẹp với câu chuyện cậu bé anh hùng hy sinh dời cho người bạn nhỏ Con phải xa thầy bạn con, mẹ phải báo cho tin buồn Cuộc xa cách hai tháng, mà mãi, “Do yêu cầu nghề nghiệp, bố rời khỏi Tôrinô, tất theo bố Chúng ta vào mùa thu tới Con vào học trường Việc làm phiền lịng phải khơng? Mẹ chắn yêu trường cũ mà bốn năm qua có mềm vui ngày hai buổi đến học tập Ở thời gian dài gặp bạn học ấy, thầy giáo, cô giáo ấy, người bố mẹ học sinhấy, bố con, mẹ đứng chờ với nụ cười; ngơi trường cũ nơi mà trí thơng minh mở rộng, nơi mà dã gặp bạn tốt, nơi mà lời nói cất đem lại ích lợi cho con! Cả đến hình phạt có ích Con mang theo kỷ niệm gửi tới bạn lời từ biệt phát từ chốn sâu thẳm lịng Có thể nhiều bạn sau gặp điều đau khổ, họ sớm bố mẹ; có người chết lúc tuổi cịn xanh, người khầc có thểđổ máu cách vinh quang chiến trường; hầu hết người công nhân dũng cảm lương thiện, người chủ gia dình lao dộng đáng kính, số ếc bạn lại khơng có người cống hiến lớn lao cho Tổ quốc, tên tuổi lưu truyền? Con thân từ biệt họ, để lại phần tâm hồn gia đình lớn mà bước vào bé con, bước thành thiếu niên Và bố con, mẹ yêu mến gia đình biết ngần nào, yêu mến! “Trường học bà mẹ hiền, Enricô ạ! Trường học nhận từ hai tay mẹ lúc vừa biết nói, trả lại cho mẹ, khỏe mạnh, ngoan ngoãn, chăm chỉ! Mẹ cầu phúc cho nhà trường, con, không nên quên nhà trường ạ! Sau thành người lơn sẽđi vịng quanh giới, thấy đô thị mênh mông lâu đài tráng lệ, nhớ mãi nhà quét vôi trắng tầm thường với cửa chớp đóng kín, khu vườn rợp bóng cây, lầ nơi dã nảy đóa hoa trí tuệ con; nhìn thấy ngơi trường cho đến ngày cuối đời con, mẹ đây, mẹ nhớ nhà mâ nghe tiếng nói Mẹ con”   CÁC BUỔI THI Thứ ba Thế bước vào kỳ thi Trên đường phố gần trường học, khơng nghe nói khác là: thi, điểm, dịch, v.v Trẻ con, bố mẹ, thầy giáo cô giáo, bà dạy trẻ, tất người chuyện trò với quanh đề tài Sáng hôm qua thi văn kể chuyện Sáng thi toán Thật cảm dộng nghe lời dặn dò cuối cha mẹđưa đến trường; bà mẹ dắt nhỏđến tận bàn học, thử lại ngòl bút cho con, đến ngưỡng cửa cịn ngối lại kêu: “Can đảm! Và cẩn thận, nhé! ” Thầy giáo coi thi thầy Cơatti, mắng học trị giả làm tiếng sư tử gầm, khơng phạt Có nhiều cậu mặt mày tái xanh lo Khi thầy giáo bóc phong bì có đóng dấu tỉnh để lấy đề thi tính, lớp khơng nghe thấy thở Thầy Cơatti dọc to dề tốn, vừa đọc vừa đưa mắt nhìn chúng tơi nghiêm khắc Thế đốn biết thầy đọc ln lời giải, thầy vui lịng làm Chúng bắt đầu làm Sau tiếng đồng hồ, có nhiều cậu bắt đầu nản lịng, tốn khó Một cậu khóc thút thít Crơtxi lấy nắm tayđấm đấm vào đầu Tội nghiệp cậu! Nhiều cậu khơng có lỗi, có phải lỗi họ khơng họ có giờđể học, bố mẹ họ không quan tâm đến con? May mà Đêrơtxi có đấy, Đêrơtxi vất vả tưởng tượng để giúp bạn, đưa cho họ số hay gợi ý cho họ làm phép tính, mà khơng trơng thấy cả; cậu chăm sóc đến tất người, khác cậu thầy giáo Garônê giỏi toán, giúp giúp, giúp cậu Nôbitx kiêu hãnh nữa; cậu bối rối khơng làm được, trở nên dễ thương Cịn xitacđi ngồi im phăng phắc đến tiếng đồng hồ, mắt nhìn chằm chằm vào đầu bài, trán tựa vào hai nắm tay; cầm lấy bút giải ln tốn năm phút Thầy giáo đi lại lại lớp nói: “Bình tĩnh! Tơi khun bình tĩnh!” Khoảng mười giờ, nhìn qua cửa chớp, thấy đơng bố mẹ học sinh lo lắng, đi lại lại ngồi đường, nóng lịng muốn biết kết thi tính Có bốcậu Prêcơtxi mặc quần áo lao động, mặt mũi đen khói vừa khỏi xưởng để đến Mẹ cậu Crôtxi, bà bán rau quả, mẹ cậu Nenli băn khoăn Trước mười hai tí, bốđến ngước mắt nhìn lên cửa sổ Ơi? Bố thân u? Mười hai việc xong Ở cổng kịch Bố, mẹ chạy đến đón con, mồm hỏi, tay lật xem, lấy so với bạn “Con làm phép tính? Tổng số bao nhiêu? Thế tính trừ” Thế số nhớ? Thế dấu phẩy thập phân? ” Các thầy giáo bị người ta gọi từđủ phía Bố giật tờ nháp tay tơi, xem, nói: “Đúng đấy” Cạnh bác thợ rèn Prêcôtxi, xem làm Bác lo quay sang nói với bố “Xin ơng làmơn đọc cho tơi nghe kết tính” Bốđọc cho bác nghe Bác nhìn vào Cũng Bác hể hả, nói to: “Khá lắm, trai bố Bố bác thợ rèn nhìn lúc, gắn bó với ý nghĩ: thành cơng Và hai người mỉm cười với nhưđôi bạn thân, Bố đưa tay ra, bác thợ rèn nắm chặt lấy, bác nói: “Giờ, đến thi vấn đáp” Hai người chia tay Một lúc sau, nghe cất lên giọng hát giọng đàn bà hay trẻ con, chúng tơi ngoảnh đầu lại: bác thợ rèn vừa vừa hát BUỔI THI CUỐI CÙNG Thứ sáu Sáng thi vấn đáp Tám tất chúng tơi có mặt lớp, đến tám mười lăm người ta bắt dầu gọi lúc bốn thí sinh vào phịng lớn Quanh bàn phủ thảm màu lục, thầy hiệu trưởng với bốn thầy giáo ngồi sẵn, có thầy Pecbơni Tôi người gọi Tội nghiệp thầy giáo? Ai thấy thầy thương yêu thực Thầy nghĩ đến chúng tôi, lo cho Khi trả lời, thầy cảm động đến luống cuống Thầy đưa tay làm dấu hiệu muốn bảo chúng tôi:Đúng - - cẩn thận - từ từ, can đảm lên! ” Nếu cỏ lẽ thầy nhắc cho câu trả lời Đến bố mẹ học sinh chưa lo lắng thầy Tơi muốn nói với thầy mn nghìn lời cảm ơn? Khi thầy cho tơi nói: “Tốt lắm, thơi, cậu ra” đơi mắt thầy sáng lên vui sướng Tôi trở lớp học chờ bố Hầu hết học sinh dấy Tôi ngồi cạnh Garônê Tôi buồn nghĩ lần cuối ngồi bên cạnh cậu Tôi chưa nói cho Garơnê biết tơi khơng học lớp bốn với cậu nữa, gia đình chúng tơi rời khỏi Tơrinơ Cậu chưa biết Cậu ngồi gập người xuống mặt bàn, dùng bút vẽ hình trang trí quanh ảnh bố cậu, mặc áo quần thợ máy, người đẫy đà, khỏe mạnh, trông tốt bụng thật cậu Dưới áo sơ mi để hở Garônê thấy thánh giá vàng mà mẹ Nenli đưa biếu cậu biết cậu bảo vệ đứa tội nghiệp bà Cuối cùng, tơi đánh bạo nói với bạn: “Garộnê ạ, bố mai rời khỏi Tơrinơ mãi đấy” Garơnê hỏi tơi có theo bố khơng, tơi trả lời có “Vậy cậu khơng học năm thứ tư với mmh nữa, à.” Cậu im lặng lúc, tay vẽ, hỏi mà không ngẩng đầu lên: “Sau cậu có nhớ đến bạn bè học lớp ba khơng?” - Có chứ, tơi trả lời, nhớ tất nhớ cậu tất người, mà qn cậu được? Garơnê đưa mắt nhìn tơi, nhìn mn nói biết điều Nhưng cậu khơng nói gì, đưa bàn tay trái cho tôi, tay làm vẽ tiếp tơi nắm bàn tay trung thực chặt muốn bóp gẫy Vừa lúc ấy, thầy Pecbơni bước vào, nét mặt linh hoạt bảo nhỏ với chúng tôi, giọng sôi nổi: “Tốt lắm! Cho đến tốt Mong người lại cố gắng thành công bạn vào trước Hoan hơ can đảm lên! Thầy hài lịng!” Và để tỏ vui mừng để làm cho vui nữa, thầy làm trượt chân, phải bám tay vào tường khỏi ngã Thầy Pecbôni mà chưa thấy cười bao giờ, thầy làm Thế Thật hết sức, nên cười, tất lấy làm sửng sốt Riêng trị đùa thầy tơi làm cho lịng tơi se lại Phải phút vui độc thầy? Một đền bù cho chm tháng trời yêu thương, kiên nhẫn phiền muộn nữa? Để có phút vui kia, thầy tốn công sức! Đang ốm, mệt, buồn, thầy lên lớp Đổi lại nhọc nhằn, chăm sóc, thầy xin gì? Một nụ cười thơi! Tơi thấy tơi nhớ suốt đời cử vờ trượt chân trẻ thầy giáo tôi, sau tơi thành người lớn, mà thầy giáo Pecbơni cịn sống, tơi có hạnh phúc gặp lại thầy, kể lại để thầy rõ việc làm thầy làm cho xúc động đến tận dáy lịng, tơi sung sướng ơm mái đầu bạc thầy TỪ BIỆT Thứ hai 10 Mười hai trưa, tất đến trường để nghe kết buổi thi nhận học bạ ghi lên lớp Bố mẹ học sinh dơng nghịt ngồi đường phố, họ tràn vào đầy phòng lớp Trong trường nhiều người len vào lớp học, đứng cạnh bàn thầy giáo Trong lớp chúng tôi, ỏ khoảng tường bàn ghế học sinh, thấy có bố Garơnê, mẹĐêrơtxi, bác thợ rèn Prêcôtxi, bố Côretti, bà mẹ Nenli, bác bán rau quả; bố cậu bé thợ nề, bố Xtacdi nhiều bố, mẹ khác mà chưa gặp Đâu đâu nghe tiếng chuyện trò nhưở quảng trường Thầy giáo vào, tất eả im phăng phắc Tay thầy cầm danh sách học sinh thầy bắt đầu đọc ngay: “Abattisi lên lớp, Ackini lên lớp, cậu bé thợ nề Crôtxi lên lớp, Đêrôtxi lên lớp với phần thưởng nhất” Tất bố mẹở biết Đêrôtxi, họ reo: “Hoan hô, hoan hô Đêrôtxi!” Cịn Đêrơtxi nghiêng đầu tóc bạch kim, đưa mắt tìm mẹ mẹ cậu đưa tay hiệu với cậu - Garônê, Garôpphi, cậu bé người Calabria lên lớp Thầy Pecbôni đọc tên ba, bốn cậu phải học lại lớp ba, cậu khóc thấy bố cậu hiệu đe dọa Nhưng thầy giáo liền nói với người bố “Khơng, thưa ơng, ông tha cho cháu Không phải lúc lỗi cháu, cững có rủi ro, cháu trường hợp ấy” Rồi thầy tiếp tục đọc: “Nenli lên lớp (mẹ cậu hiệu gửi cho cậu hôn), Xtacđi lên lớp” Người cuối lên lớp Vôtini, hôm mặc áo quần đẹp, đội mũ đẹp Thế thầy giáo đứng dậy nói với chúng tơi: “Các ạ? Hôm buổi họp mặt cuối cừng Chúng ta dã sống chung với năm trời chứng ta chia tay người bạn tốt, có phải khơng? Thầy lấy làm tiếc phải xa con, ” Thầy ngừg lại, nói tiếp: “Nếu đơi thầy khơng kiên nhẫn mà nóng nảy, thầy nghiêm khắc quá, mà thầy khơng hay, tha lỗi cho thầy ” Bố mẹ lẫn học sih đồng nói: “Khơng! Không phải thế, không, không !” - Tha lỗi cho thầy, - thầy lại tiếp tục, thương thầy Sang năm sau, khơng cịn họp mặt với nữa, thầy gặp lại sẽở lòng thầy Tạm biệt con” Nói xong, thầy Pecbơm tiến vào tất dưa tay cho thầy, đứng lên ghế nắm lấy cánh tay hay gấu áo thầy; nhiều người ôm hôn thầy, gần năm chục giọng nói cất lên: “Tạm biệt thầy! Cám ơn thầy! Chúc thầy mạnh khỏe! Đừng quên chứng con” Khi thầy Pecbơm bước khỏi phịng, trơng thầy xúc động Chúng ra, vội vàng, chen lấn nhau, trật tự Bố mẹ chào từ biệt thầy giáo cô giáo Cô giáo đội mũ cài lông chim đỏ “Nữ tu sĩ” thực bịđám học trị bao vây kín mít Nhiều người vây quanh Rôbetti, lần chống nạng Đâu đâu nghe: “Hẹn đến tháng Mười? Hẹn đến năm sau!” Bạn bè chào tạm biệt nhau, thành thật ôm hôn, quên hết nỗi bất hòa niềm ác cảm Vôtini x ưa vốn ghen ghét Đêrôtxi, lại người nhẩy lên bám lấy cổ bạn Tôi ôm hôn cậu bé thợ nề lúc cậu ta làm trị sứt mơi lần cuối với tôi? Tôi bắt tay Prêcôtxi, Garôpphi cậu báo cho biết trúng xổ số cậu, cậu trao cho tơi gói nhở dã rách Tơi chào từ biệt tất bạn Nenli đáng thương bám vào Garônê, hôn cậu hẹn gặp lại Tất học sinh vây quanh Garônê chúc mừng cậu bé trung hậu thẳng Bố cậu mỉm cười, ngạc nhiên thấy hoan nghênh đến Garônê người cuối mà tôi: ôm hôn phố Tôi không cầm nước mắt từ biệt cậu Cậu hôn lên trán, chạy lại chào bố mẹ Bố mẹ hỏi tôi: “Con từ biệt tất bạn chưa? Nếu có bạn mà trót có điều lầm lỗi phải đến xin lỗi Có bạn khơng?” - Khơng có cảạ Thế bố đưa mắt nhìn lần cuối ngơi trường nói, giọng run run: “Vậy xin từ biệt!” Mẹ nhắc lại: “Xin từ biệt!” Còn tơi, tơi xúc động khơng thể nói lên lời! HẾT .. .EDMONDO DE AMICIS VỚI “NHỮNG TẤM LÒNG CAO CẢ”       Mục Lục       NGÀY KHAI TRƯỜNG THẦY GIÁO MỚI MỘT TAI NẠN CẬU BÉ XỨ CALABRICA CẬU BẠN HỌC CỦA TÔI MỘT HÀNH VI... “cậu bé đứng mạn tàu, đầu ngẩng cao, mái tóc bay trước gió, bất động, cao cả, tuyệt vời”; việc hy sinh cậu đạt đến đỉnh lòng nhân Sống xã hội tư chủ nghĩa, De Amicis thấy phải dạy trẻ yêu quý... nhiều nước người lớn trẻ em chẳng nhà văn Ý Edmondo De Amicis Nhưng nhà văn trẻ em u thích lại khơng phải người chun viết sách trẻ em hay cho trẻ em    De Amicis sinh ngày 31 tháng mười năm 1846

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan