1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Coi nguoi ta antoine de saint exupery

303 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tên sách: Cõi người ta Tác giả: Antoine de Saint-Exupéry Dịch giả: Bùi Giáng Nguyên tác: Terre Des Hommes Nhà xuất bản: Văn nghệ Năm xuất bản: 2005 Số trang: 252 Khổ sách: 13,5 x 20,5 cm Trọng lượng: 230 gr Thực ebook: hiepsiga Ngày hoàn thành: 20/11/2010 Nguồn: http://www.e-thuvien.com/ TVE MỤC LỤC TIỂU SỬ SAINT – EXUPÉRY TỰA I DẶM ĐƯỜNG BAY II BẠN ĐỒNG NGHIỆP III PHI CƠ IV TÀU BAY VÀ TRÁI ĐẤT V MÀU XANH SA MẠC VI TRONG SA MẠC VII GIỮA LÒNG SA MẠC VIII NGƯỜI TA TIỂU SỬ SAINT – EXUPÉRY Saint – Exupéry sinh năm 1990, năm 1944 (ông lớn Albert Camus 16 tuổi) Nhà – văn – phi – công đại tài, trở thành trứ danh với Bay đêm (Vol De Nuit), giải thưởng Fémina, 1931; trước có Tàu Thơ Nam (Courrier Sud) Tiếp theo sau Phi công thời chiến (Pilote de Guerre), Hoàng tử bé (Petit Prime), Cõi người ta (Terre Des Hommes)… Những kỉ niệm ông sống Sahara làm phấn phát tinh thần ông, linh cảm ông, xui ông chọn lựa sa mạc chỗ đồng quy lai chốn, nơi ông Quy tụ toàn thể tự niệm tư tưởng suốt bình sinh – bình sinh chịu tử diệt để hồi sinh giúp đồng bào thiên hạ nhận thấy đâu chốn hoạt thể lao tứ, lao tâm – “Gia đình, nhà cửa, nghề nghiệp, lao động, hòa đồng nhân loại, gắng gổ vô tận để đạt tới đồng cảm vượt xa hì hục bình sinh cá nhân…” Tính cách nhân ông giúp cho người “bốn biển nhà” linh cảm (dự cảm) tâm linh, nhận đâu cứu cách tuyệt đối “cánh hồng bay bổng tuyệt vời…” Cuộc tán loạn lưu ly xã hội Âu Châu trận tàn Đệ Nhị Thế Chiến, khốc liệt mà ông chứng kiến xứ sở ông, biến cố kỳ lạ ông chứng giám đất Huê Kỳ, có tác dụng chuyển hướng tư niệm ông Ông sang Huê Kỳ năm 1940 (tháng Chạp) Ông rời New York đầu năm 1941… California chữa bịnh… Trở New York… Ông tiếp tục làm việc – ghi vào Hồng tử bé ngơn ngữ tượng trưng – thơ mộng vô cùng, xa thẳm vơ – Tất tiếng Hót Thiên Nga trước lìa cõi đời vĩnh viễn… (Có lẽ, hồn cảnh cho phép, gặp lại Saint – Exupéry vài tác phẩm khác) – Những tài liệu góp nhặt từ nhà Gallimard Bùi Giáng 1995 TỰA Câu chuyện kể, chuyện phi công phi Nhưng giọng người giọng trần gian tìm linh hồn non nước quạnh Văn minh, văn hóa đương phiêu bồng đợi thành tựu Những xế chiều ký niệm đương linh cảm sương vàng bình minh Saint-Exupéry từ lâu, tiếng ngân dài suốt xuyên vào giấc chiêm bao thương nhớ người lại Kẻ trước, người sau, xin “dịch” đi, dịch lại lời… Dịch, biến làm chuyển dịch cho tương giao Bất nhìn cắm cúi dịch Saint-Exupéry, ta xem chuyện chung người rủ ghé vào bờ mộng “Ở lòng vài đêm thâu lục nhạt, tơi nhìn tia lửa băng trời thành đường rẽ vút gió dài dàn rộng muôn sao” SAINT-EXUPÉRY dao ca, ước lượng giải ngân hà Bà mẹ truyền sống cho con: bà mẹ cịn dạy cho học ngơn ngữ, ký thác cho gói hành tranh thu nhặt bao ngày trải qua bao kỷ, kho di sản tinh thần mà bà đón nhận, gồm truyền thống, khái niệm, truyền kỳ, tất làm nên chia biệt Newton, Shakespeare người thái cổ hang tối Cái điều ta cảm thấy lúc ta đói, đói khát vọng giục người lính Tây Ban Nha lướt qua lửa đạn mà học thực vật, đói xui Mermoz bay qua Nam Đại Tây Dương, khiến kẻ tới gạ gẫm với nàng thơ, điều ta cảm thấy là: phơi dựng chưa hồn tất, cịn phải ý thức về vũ trụ Chúng ta phải bắc cầu gieo nhịp đêm tăm Những kẻ tới điều đó, riêng kẻ thờ vị kỷ mà làm nề nếp cho lối sống họ tưởng khơn ngoan, minh trí Nhưng khơn ngoan khôn vặt Thảy thảy đời chối bỏ loại khơn Ơ, bạn hữu, bạn hữu thân mến tôi, xin anh làm chứng giúp: thật cảm thấy sung sướng lúc nào? Và tới đây, trang cuối sách này, nhớ lại công chức già “tháp tùng” tơi, buổi bình minh chuyến thư nọ, thuở may mắn chọn đi, soạn sửa lột xác để nên người Họ giống chúng tơi, lại khơng biết đói Quá nhiều đám người mà thiên hạ để ngủ yên Cách năm, nhân chuyến viễn du xe lửa, tơi có ý muốn viếng quê hương chạy đường rầy, tơi giam ba ngày, chịu đựng ba ngày tiếng sào sạo bên tai Tôi đứng dậy Tôi dọc suốt tàu đêm, từ đầu tới cuối, khoảng khuya Những toa giường ngủ, trống vắng Những toa hạng trống vắng Nhưng toa hạng ba chứa ngổn ngang hàng trăm thợ thuyền Ba Lan việc làm đất Pháp phải tìm q hương Tơi dọc theo hành lanh tiến lên, bước qua thân người nằm ngủ Tơi dừng lại nhìn Đứng đèn tàu, nhìn vào toa chung chạ giống phịng ngủ công cộng, nghe nồng đồn binh cảnh sát cục, thấy đám người hỗn độn nằm ngửa ngang mặc cho tàu tốc hành dồi dập Cả lũ người đắm ác mộng, quay cõi khốn Những đầu to cạo trọc gối bừa bãi thành gỗ băng dài Đàn ông, đàn bà, nít, lăn lộn từ phải sang trái, bị dày vị tiếng xe chạy ì ầm, rung chuyển nhồi xóc hăm dạo khơng ngi Họ tìm khơng chỗ n thân giấc ngủ Và thấy dường họ hết nửa tính chất người, bị xơ đẩy trơi dạt từ đầu tới cuối châu Âu cuồng lưu kinh tế, bị đánh bật khỏi nhà phương Bắc, khỏi khu vườn bé bỏng với ba chậu phong lữ thảo mà có dịp ngắm xem khung cửa sổ nhà thợ mỏ Ba Lan Họ gom góp mang theo đồ dùng bếp núc, chăn màn, gói bọc cột bó lơi thơi luộm thuộm Cịn họ ve vuốt thân u, họ ni dưỡng thục, chăm sóc ân cần suốt bốn năm hay năm năm lưu trú đất Pháp, mèo, chó chậu phong lữ thảo, họ đành phải hy sinh bỏ lại, mang theo nồi niêu nấu nướng Một đứa bé ôm vú mẹ mà bú, người mẹ mỏi mệt quá, trông đương ngủ Cuộc sống chuyền hỗn độn thê thảm chuyến Tơi nhìn người cha Một sọ trơn trụi nặng nề đá Một thân thể gập lại giấc ngủ nham nhở, bọc lớp áo quần lao động, lồi lõm nhấp nhô Con người anh giống khối đất sét Là đó, đêm tăm, vật lênh đênh trôi dạt tấp bừa đây, không hình thù Và tơi nghĩ: vấn đề khơng nằm hồn cảnh khốn nọ, dơ bẩn nọ, xấu xí hỗn độn Nhưng người đàn ơng đó, người đàn bà đó, ngẫu nhĩ gặp nhau, người đàn ông mỉm cười nhìn người đàn bà: sau buổi làm việc, hẳn có mang hoa tới tặng nàng Nhút nhát vụng về, có lẽ anh run cầy sấy sợ bị từ khước Nhưng người đàn bà, vốn chất tự nhiên đong đưa làm đỏm, người đàn bà tin dun hấp dẫn mình, có lẽ nàng thích đùa rỡn để chàng đâm lo cưới Và anh chàng ngày máy để cuốc đất, để đập đe bửa củi, anh chàng xưa biết rung động bàng hoàng mối khắc khoải êm dịu Chỗ huyền bí, kẻ biến thành đống đất sét Họ chịu qua khuôn đúc ác nghiệt nào, thứ máy dát, tạc hình thù oan uổng này? Một vật già, giữ duyên già lưu lại cho duyên trẻ Thì chất đất thó tốt đẹp người lại chịu hủy hoại điêu đứng kia? Tôi tiếp tục tuần du đám người ngủ hắt hiu thấp nọ, não nùng chốn… Một tiếng ồn mơ hồ thoang thoảng gồm giọng ngáy ồ, than thở âm u, tiếng giày thô cọ vào gỗ, kẻ thân xác rã bên, trằn trọc tìm lăn sang bên khác Và mãi âm thầm gõ nhịp tiếng động liên miên ì ầm tàu nghe tiếng sỏi bị sóng vỗ bật bãi biển Tôi ngồi đối diện với cặp vợ chồng Giữa người cha người mẹ, đứa thu hình chen mà ngủ Trong giấc ngủ, trở mình, gương mặt bóng đèn A! Một gương mặt thật đáng yêu Cặp vợ chồng đẻ thứ trái tươi óng ả Từ khối luộm thuộm nặng nề rách rưới kia, nảy thành tựu viên mãn dun dáng u kiều Tơi nghiêng nhìn vầng trán trơn tru, miệng phụng phịu núng nính, tơi tự nhủ: khuôn mặt nhạc sĩ, Mozart lúc nhỏ, hứa hẹn đẹp đẽ đời sống Những hoàng tử thơ dại câu chuyện thần tiên, mà thôi: Nếu che chở, nâng niu, bồi dưỡng, thành đạt vơ chừng! Khi vườn có đóa hồng nở nhiều giống ghép thành, đóa tân, thơi bác làm vườn thi trầm trồ không ngớt tiếng Người ta để riêng ra, người ta chăm sóc, hậu đãi Nhưng khơng có kẻ làm vườn chăm sóc cho người ta Chú Mozart bé bao đứa bé khác, khơng khỏi máy dát gọt Mozart tìm thấy khối cảm tuyệt vời thứ âm nhạc thối tha: xú khí hàng cà phê khiêu vũ, Mozart bị lên án Tơi quay trở toa Tôi tự nhủ: người không đau đớn với thân phận họ Và khơng phải lịng bác xui bứt rứt Đây việc lân mẫn xót xa vết thương thiên thu chảy máu trở lại Những kẻ mang vết thương khơng cảm thấy bị thương Bị tổn thương, bị xúc phạm đây, dường toàn thể nhân loại, cá nhân Tơi khơng tin lịng thương hại Cái xui tơi bứt rứt quan điểm kẻ làm vườn Điều xui bứt rứt khốn kia, người ta dù nằm yên bọn lười biếng ơm bồng “con lười biếng” mà nằm yên Bao nhiêu hệ người Đông Phương sống hẩm hiu hiu hắt mà hài lịng Điều xui tơi bứt rứt, tổ chức tơ cháo bình dân khơng giải tỏa Điều xui tơi bứt rứt, khơng phải chuyện đói rách lồi lõm đó, khơng  phải cảnh xấu xa tồi tàn Điều xui bứt rứt người kia, có Mozart bị giết hại Chỉ có Tinh Thần thổi qua đất thó, tạo nên Người     [1] cf Nguyễn Du: “Ai ngờ phút tan tành thịt xương” Biển mây vùng vẫy ngang tang Dẫn bỏ suối vàng không [2] André Malraux, Les Voix du Silence, cuối tập, trang 639, có tỏ ý khơng hài lịng với câu Malraux khơng đọc sách Saint-Exupéry, nên lầm nghĩa lời nói; tách rời khỏi tiết mạch câu chuyện dị thường, lời nói cô lập chơ vơ, hết chân trời viễn vọng Một kẻ vào sinh tử, vừa thoát tay thần chết mở mơi nói lời lúc nhìn thấy mặt bạn bên mình, bình diện phíabên-kia Nghĩa là? - “Anh Saint-Exupréry, anh thấy chứ? Bạn anh đây, giỏi vật “một chút”, anh hài lịng thằng bạn anh Khơng vật làm việc làm Vậy người hân hoan hài hòa chứ.” Nếu đẩy sang bình diện lập luận trí thức, tinh thần vừa bi tráng, vừa tươi vui bị tổn thương, biến Camus sống lần bác câu nói Saint-Exupréry (xem L’Été) Nhưng phép lập ngôn trường hợp yêu sách Vốn hoàn toàn chấp thuận nhau, mà người tư tưởng phải giả vờ bác trước mặt người Điệu bác không hiểm độc Trái lại, phơi mở chân trời giúp kẻ khác lên đường tư tưởng nhận định lại phương hướng, phương vị [3] Cước Đến cảm thấy cần trở lại với cước trang 57 André Malraux viết này: “Nhân chủ nghĩa, khơng phải nói: “Cái điều làm, không vật làm”; nhân chủ nghĩa, nói: “Chúng khước từ mà thú vật chúng tơi muốn, chúng tơi muốn tìm thấy trở lại người nơi tìm thấy chà đạp nó” Ngun văn: L’ humanisme, ce n’est pas dire: “Ce que j’ai fait, aucun animal ne l’aurait fait”, c’est dire: “Nous avons refusé ce que voulait en nous la bête, et nous voulons retrouve l’homme partout où nous avons tronvé ce qui L’écrase” “Cái điều làm, không vật làm”, câu đó, lúc Malraux trích dẫn, ơng bỏ bớt vài lời không cần yếu Số Saint-Exupéry viết Terre des Hommes này: “Ce que j’ai fait, je te le jure, jamais aucune bête ne l’éaurait fait” (trang 51) Và tới trang 59, ông bỏ bớt chữ “te” (Ce que j’ai fait, je le jure, jamais aucune bête ne l’aurait fait) Kể ra, danh từ “nhân chủ nghĩa” danh từ nên tránh, tiếng “giá trị”, bị đầu độc biết kỷ triết học Tây Phương (Xem Martin Heidegger – Lettre sur l’Humanisme) Nhưng muốn dùng chơi, chẳng Miễn dùng dòng suy tư xa thẳm cỗi nguồn Tuy nhiên, điều đáng trách Malraux chỗ: câu nói ơng đưa hồn tồn – chết! – theo tinh thần Saint-Exupéry nữa, lại với linh hồn phác anh-dũng-sơ nguyên Guillaumet, đương vùng vẫy chống với Tử Thần tinh thần trách nhiệm Và Saint-Exupéry mến phục tuyệt đối người bạn chí thiết mình, lẽ Cịn Camus? Ơng khơng thuận nghe theo câu nói Saint-Exupéry? Ơng viết theo điệu nào? … “Je hais mon époque”, écrivait avant sa mort Saint-Exupéry, pour des raisons qui ne sont pas très éloignées de celles don’t j’ai parlé Mais, si bouleversant que se soit ce cri, venant de lui qui a aimé les homes dans ce qui’ils ont d’admirable, nous ne le prendrons pas notre compte Quelle tentation, pourtan, certaines heures, de se détourner de ce monde morne et décharné! Mais cette époque est la nôtre et nous ne pouvons vivre en nous haissant” (L’ÉTÉ – trang 117) Xin dịch: … “Tôi thù ghét thời đại tôi”, không trước ngày ông chết, Saint-Exupéry viết thế, lý khơng q xa biệt với lý tơi vừa nói tới Nhưng, cho tiếng kêu xui cảm kích bàng hồng thảng nữa, tiếng kêu vọng tới từ ông ta, kẻ yêu thương người đáng kính phục nơi người, tiếng kêu khơng nhận phần Tuy nhiên, quyến rũ là, đôi đôi lúc, niềm mong muốn quay mặt lánh xa cõi trần u buồn xương xẩu đến cỗi cằn này! Nhưng thời đại thời đại sống mà căm thù, đầy đọa nhau” Camus nhìn nhận cao nhã hoằng viễn Saint-Exupéry, ơng phải buộc lịng viết câu cuối – thể theo phép lập ngôn mà trạng thời đại Âu Châu đương đòi hỏi thiết tha, sau đau đớn Saint-Exupéry, Nietzsche… đành lòng chịu mang tất nguyền rủa nhân gian – nhân gian, người cịn sống trở lại Đó phần Im-pensé (Ungedachte) tác phẩm nhà tư tưởng sâu rộng Đó chỗ xui nhà tư tưởng đau lòng: “Il n’est pas une vérité qui ne porte avec elle son amertume” (Camus): không một  chân lý khơng mang theo với niềm cay đắng Cịn người lơ đễnh, khơng chịu chậm rãi tư lự, lý luận theo lối trực tiếp – vậy, đành phải cay đắng làm tổn thương Camus cách bất công: Chẳng hạn, ta thử nói này: “Ơng Camus nghe lộn Ơng bảo: “Nous ne pouvons vivre en haissant” Chúng ta căm thù đày đọa mà sống Nhưng SaintExupéry có căm thù đâu Ơng căm thù thời đại ông xui người này, người biến thành sài lang Mà thị, phi, đen, trắng bị xô đẩy lộn phèo tất Kẻ vô tội phải vào tù Kẻ giết người lại lên án người khác sát nhân Nếu SaintExupéry có cơng kích kịch liệt vài kẻ, với tinh thần nọ, tầng thâm viễn Ông không căm giận người” Nhưng lý luận lý luận theo lối hời hợt thông thường bình diện tục tĩu, cần thiết số đông – làm tổn thương chân lý khơng phải Vì chân lý un viễn phải tính chất bội nhị, hàm hỗn – mà người Tây Phương gọi là: La Duplicité de l’Être: tính chất bội nhị Tồn Thể Vì vậy? Đó khơng phải điều giải đáp Vì vội vã giải đáp phản bội câu hỏi – từ sở, suy tư Câu đáp, nằm suy gẫm lặng lẽ người soạn sửa tương ứng sau Và trường hợp: lời cước mà phải chia làm hai đoạn, tinh thần tơn trọng tính cách bội nhị Tồn Thể trường lưu Nhưng “vậy” lặp lại hai lần, ba lượt, bốn phen, năm trận, chưa “hệt” Vì vậy? Xin bỏ lửng lời đáp Vì: câu hỏi, tự tinh thể mang ý nghĩa lời đáp – theo nghĩa tặng vật hàm hỗn vô song cánh mây khép mở Nói khơng hợp lý Nhưng Lý ngun sơ tình gì? Khi lý nguyên sơ biến thành luận lý nhà trường (logique) luận lý học nhà trường biến thành tiểu luận lý nhà trại (logistique) – sa vào mê hồn trận ngày Tơi xin đưa thí dụ cụ thể, cho thấy luận lý đưa ta tới Ngõ Cụt lý luận: Ơng Jésus, ơng Lão Tử, nhận thấy nhìn trẻ Thánh, trẻ theo cho nghĩa trẻ, khơng phải trẻ ù lì trẻ Mà thánh kẻ “dạy” người Vậy trẻ phải dạy người Ngược lại, người đòi dạy trẻ người làm loạn xã hội, cần phải trừ Muốn trừ bọn người đơng đảo đó, cần phải tổ chức đoàn thể lớn, đảng phái mạnh có chống trừ Bài trừ ai? Những kẻ dạy trẻ Những kẻ ai? Là giáo sư Giáo sư đâu? Ở nhà trường Làm rúc vào trường để trừ họ? Trước tiên, phải đập phá nhà trường!!! Hỡi ơi! Đó luận lý! Buồn thay! Jean Walh bác Heidegger lý luận gần giống vậy, Sartre bác Camus giống Xin cử thí dụ đơn sơ nữa: Dịch văn thơ phải tôn trọng nguyên tác tận mạch ngầm tinh thể tinh thần Vậy dịch tất nhiên phải dịch phơi mở tinh túy nguyên tác bình diện di chuyển chốn, nơi Và dịch tác phẩm phải có nội dung hình thể giống hệt Nhưng xét ra, tự cổ chí kim, chưa có hai dịch nào, lại giống hệt nội dung lẫn hình thức Vậy biết mà nhìn cho dịch Vì đúng, chân xác chỗ để “phải” chịu đồng quy Mà ta thấy, hàng triệu dịch chẳng có đồng quy cho Vậy tất nhiên sai be bét Đã sai, cịn giữ làm Phải nên vội vã đốt hết cách thật hấp tấp Khơng cịn dịch lý để tồn Hỡi ôi! Đó luận lý! Thật đáng buồn thay Bởi đâu mà có tình thảm thê nọ? Ngun có lẽ vì: qn suy gẫm tiếng tồn Tồn không tồn lưu Chúng ta quên suy gẫm tiếng lý Lý (lý) không Do Lý Chúng ta quên suy gẫm tiếng “hấp tấp vội vã” Vội vã không vội vàng Chúng ta quên suy gẫm tiếng sai tiếng Sai không quấy; khơng xác; xác khơng xác thực; xác thực không nghiêm mật – nghĩa lầm lẫn cách tai hại hai tiếng: l’exactitude la pensée L’exactitude scientifique la rigueur de la pensée, chúng thiết yếu lĩnh vực mình, hồn tồn khơng có gần – từ chất Hai tiếng hồn tồn biệt lập Tại vậy? Có lẽ lâu người ta thấy chúng gần quá! Và có lẽ nhất, nhà tư tưởng biến thành triết học gia Mà triết-học-gia quên “gia” “nhà”, mà nhớ “bác” “học” Triết gia biến làm bác học giả Và học giả, triết gia có mặc cảm tự-ti-điên-đảo trước khoa học Như vừa phụ lại vừa phụ khoa học Nhưng khoa học hoằng viễn tự buộc phải chọn lĩnh vực mình, mà nguyện cầu cho nhà tư tưởng phải trưởng thành mà thành tựu cho tư tưởng để góp sức giải cứu người hiểm họa sau, để mong sớm có ngày trùng ngộ bắt tay qua bốn biển nhà Nhưng nhà tan biển Vâng Mọi nhà khoa học hoằng viễn hẳn phải nguyện cầu chừng Ngờ đâu nhà tư tưởng lại ưa làm nô lệ ru rú theo đuổi khoa học: lúc thấy tư tưởng có-vẻ-khơng-khoa-học, vội vã cho khơng phải tư tưởng Do đó, cố cơng gắng sức chứng minh cho rõ ràng rằng: tư tưởng thật có tinh thần khoa học cây! Rồi lại cố công chứng minh việc thừa, việc ai rõ: phân biệt khoa học tinh thần khoa học! Người tư tưởng triết gia nào, thời đại chúng ta, mang nặng mặc cảm nhiều khoa học? Ấy không ngờ lại Merleau-Ponty! Ơng Sartre chỗ ơng khơng có mauvaise foi Ơng thua hẳn Sartre thơng minh tài hoa Cả hai ông thiếu tinh thần – cốt yếu tư tưởng Phương Đông Phương Đông không riêng đông phương Nerval, Hoelderlin thi nhân tư tưởng Đông Phương Parménide, Héraclite, Homère, Ngược lại người Đông Phương ngày phần đông lại người nô lệ cho Tây Phương Suốt đời viết tiếng Việt mà văn sĩ Pháp Cũng có kẻ suốt đời – tức trăm năm – viết tiếng Pháp mà văn sĩ Việt Trở lại với Merleau-Ponty Xem lại ơng cơng kích Einstein mà buồn cười vỡ mật (Và phải bấm bụng nín cho khỏi cười) Và việc buồn cười lại là: ơng cơng kích kịch liệt nhà khoa học Einstein, mà lại vơ tình đưa luận chứng tinh thần khoa học hạ đẳng ngấm ngầm tác động tâm linh ông tiềm thức, bao lần ông vùng vẫy để thoát ly Trường hợp Sartre khó mà phận biệt ơng q nhiều mauvaise foi (mauvaise foi không ác ý) ông ta muốn mở đùa (đùa không chơi) chịu chơi kỳ - đùa đồ sộ mê hồn trận đại – theo tinh thần ông gán cho nhân vật: “Tại anh làm điều xấu? Vì điều tốt, thiên hạ làm rồi” Cái nguy tới đây, ta lại phải nêu câu hỏi: Biết đâu Merleau-Ponty lại thử đùa rỡn-một-trận với tinh thần hùng vĩ Einstein??? Nếu khơng ông lại lý luận trẻ con, theo lối Platon bàn việc Thi Ca??? Nêu câu hỏi đó, biết luận lý tồn lưu, theo nghĩa: luận lý lý-Lô-Gô sơ nguyên ban thủy (nên nhớ sơ, nguyên, ban, thủy, xin hiểu tiếng theo hai nghĩa bội nhị khác – hai nghĩa vừa xa vừa gần nhau) Có thể giải thích cụ thể hơn, rõ ràng không? Về lối luận lý tồn lưu? Có thể Xin cử thí dụ cụ thể lối luận lý tồn-lưu-phiêu-bồng mực cụ thể mà biến thành siêu thể: Bấy lâu ta nghĩ ta-tư-tưởng Làm tin được? Bởi thật ta khơng tư tưởng, mà tư tưởng với Vậy ư? Chính Ai chẳng thường kinh nghiệm điều này: nhiều lúc ta vị đầu, bứt tóc, ngắt lơng, mà có nghĩ tư tưởng đâu Bỗng bình minh (theo nghĩa bóng: bình minh hồng hơn, nửa đêm gà gáy dưng sau giấc chiêm bao, từ đâu chẳng rõ) ta – “A ha! Gặp rồi! Nhận thấy rồi” Thử hỏi: tư tưởng không với ta chiêm bao mà ứng mộng, theo lối Đạm Tiên với Kiều, ta lại thấy ra, mà kêu to thế? Lúc ta tìm khơng tới; ta tìm dữ, ta điên đầu Sau giấc chiêm bao ta phiêu bồng theo cánh bướm, tư tưởng đến với ta đến với Trang Tử, lớn đơi chút, theo cánh bướm dìu Người bị ảnh hưởng tâm lý học Tây Phương hạ đẳng, lơi giải thích lai rai tâm lý mà bác ý kiến Họ bảo: “Khơng thể nói tư tưởng đến với ta Chính ta tìm tư tưởng Bởi đâu? Cứ thử luận lý theo thí dụ anh nêu Anh tưởng anh ngủ, anh triệt để ngủ nướng cỏ? Không Lúc anh ngủ, tiềm thức anh tiếp tục làm việc cách sâu thẳm mà minh mẫn vô Rồi tỉnh ngủ, trở giấc trút trận chiêm bao, anh tưởng rằng: dưng mà tư tưởng đến? Khơng đâu Vì anh nghĩ lui, nghĩ tới, nghĩ tỉnh, nghĩ say, nghĩ miên man bồn chồn trận ngủ, cuối anh thu hoạch kết quả, đâu có phải tự dưng mà tư tưởng đến với anh” Hỡi Lời ơng bạn thật chí lý Nhưng có mà quỷ sứ nghe Bởi đâu? Bởi rằng: người đứng đắn mà nghe câu lọt vào lỗ tai, té lời ông Jésus, ông Lão Tử, tất nhiên phải sai bét hết Lời ông Lão, ông Jésus? Xin bỏ lửng lời đáp Tại bỏ lửng? Vì có bỏ lửng cách không bỏ lửng chút - Thôi đừng nói rỡn Sự thật nào? Có thật tư tưởng tới với ta khơng? Hay thật ta tư tưởng tới? Đáp rằng: thật thể (không phải thế) thật; thật thể gọi, ta thưa; thật ta tạm thể gọi, tư tưởng tồn thể đáp lời; ta kêu, tồn lưu gieo giọt; ta xin uống tồn lưu ban khen cho Vậy rõ ràng hai cách nói cả, bên cách – bội nhị tịch hạp song liêm “Vì lẽ phải, có người có ta” Và vậy, nên chỗ tối cao vơ ngơn, khơng lời Hoặc có nói lời nói bi bơ cà lăm theo lối trẻ khơng trẻ có câu: “Sai toán, bán trâu” Nên nhớ thêm rằng: người phẩm bình mà chẻ lệch chút tốn, người tư tưởng phải bán hai trâu Tơi khơng thể tự biết buộc ông tư tưởng đại phải bán ông chục trâu Nhưng ai phải nhận thấy nhà phê bình – dù chấp nhận, dù kích bác – buộc tơi bán đứng nhiều triệu rưỡi trâu tồn lưu, phần tư bị tồn thể Suy rộng theo tinh thần đó, thấy từ lâu lắm, người Trung Hoa, người Tây Phương, tính sai toán tồn lưu, mà Việt Nam số bạn hẩm hiu, phải bán thật nhiều trâu Để ý: Nên nhớ ngạn ngữ Việt Nam Đột nhiên tơi sực nhớ thêm điều này, giúp nhiều cho tồn lưu tư tưởng: Đọc Saint-Exupéry, lúc ta thấy ơng nói nghe đúng, rành rẽ, chỗ ơng phải buộc lịng hạ thấp tư tưởng Trái lại, lúc xem chừng ông viết ba rơi ba gai ba góc, lúc tư tưởng lên tới cao tồn thể phiêu bồng Thí dụ? Như lúc ơng nói cứu cánh phương tiện lúc tư tưởng xuống thấp tới mức thông thường Trái lại, lúc tư tưởng lên cao viễn lúc ơng nói tới gái Sa Mạc, người Maure Bonnafous Vì sao? Vì Maure đọc trại thành Mơ Mà “mơ” có nghĩa câu hỏi tự tại, nghĩa tự tìm lời đáp Bởi “mơ” vừa có ý nghĩa nghi vấn (Mi mơ?), vừa có nghĩa xác định lẽ hư vơ (Tơi có biết chi mơ!) Cịn Bonnafous có nghĩa Bon-à-faire-lefou Et comment est le fou? Leftou est foudroyant comme la foudre est ondoyante (Chấm dứt Cước chú) [4] Saint-Exupéry đưa lý định chọn lựa ông Đối với chúng ta, câu hỏi nêu là: lý lại đủ sức định? Đáp: lúc chọn lựa nhắm mắt theo linh cảm, nghĩa là: chọn lựa mang tính chất tinu-khơng-chọn-lựa Nghĩa là: lý sơ thủy bất chấp lý luận-lý-lý-trí eo hẹp nhà trường Trên bình diện tư tưởng khác, âm thầm, theo thể điệu chiêm bao mộng triệu ta lại nhận thấy trước kia, cách Saint-Exupéry kỷ, Gérard de Nerval Hoelderkin linh cảm vậy… Ngày nay, người Tây Phương tìm tới chúng ta, để xin học tư tưởng, họ lại ngạc nhiên thấy khơng chịu đóng vai bậc thầy, lại địi theo họ, lĩnh vực Những chủ nghĩa, học thuyết họ, họ vốn biết cặn bã văn minh Tây Phương điêu tàn, o bế đào tiên Họ tự hỏi: Đơng Phương có lực lượng tinh thần khủng khiếp truyền thống, lại không chịu sử dụng để đánh lại chúng ta, không người Tây Phương chịu đầu hàng Trái lại, họ đưa tinh thần Á Đơng ra, bng tay [5] Trong võ hiệp tiểu thuyết Kim Dung, thường thấy nhân vật bị khốn đốn, nguy thập tử sinh, giác ngộ thứ võ công giáp trĩ thượng thừa, bước vào quai nhai cảnh giới, tự giải phóng kinh mạch cách huyền diệu, thành tựu tinh thể đẹp Võ Công Siêu Đẳng [6] Quê ngoại Saint-Exupéry Bạn đọc nên giở lại đoạn chương IV (trang…) nhìn lại gương mặt U già… Và, câu nói riêng biệt Saint-Exupéry: “Mon plus lointain souvenir? J’avais une gouvernante Tyrolienne, qui s’appelait Paula Kỷ niệm xa xôi xưa cũ tôi? Xưa có người vú già vốn quê quán Tyrol, tên gọi Paula ạ” [7] Nons sommes embarqués – lời bất hủ Pascal, có nghĩa là: “chúng ta đáp tàu”, dù muốn dù không, bị xô đời sống suốt trăm năm phải lên đường, phiêu du cõi, phiêu dạt biển khơi, phiêu linh lục hải, phiêu lạt thường hồ, phiêu bồng vào hố thẳm Cực Chung [8] Chắc Saint-Exupéry quên nhớ hai người gái Oasis xứ Argentine, gần quận Concordia, tao phùng buổi nọ…(Xem lại chương V trước, trang 112-113… ) [9] Cước Ý ngôn ngoại – ngôn ý ngoại – Xin bạn đọc đốn ý chỗ ý ngơn ngoại câu Saint-Exupéry, theo viễn tượng Tồn Lưu Tây Phương “… Das zunaechst Befremdliche bleibt jedoch dies: Sein schickt sich uns zu, indem es zugleich sein Wesen entzieht dieses im Entzug verbirgt” Dịch theo thơng thường, rằng: “Cái đáng xui ngạc nhiên lại này: Tồn Lưu tự trao thân cho chúng ta, lúc mà Tinh Thể nó, lại để vắng thiếu mất, che giấu Tinh Thể vắng bóng kia” Diễn dịch nghiêm mật ý theo u sách Ngơn Ngữ Việt rằng: “Điều đáng ngạc nhiên Ấy nhiên này: Tồn Lưu tự cấp hai tay Hai hàng khép mở hai dày mỏng dâng Tặng trao Tinh Thể ngại ngùng Xuân Vân nép mặt, Thu Mồng dấu mi” Dịch sang Hán văn, rằng: Ban sơ thị Lưu Tồn Tự phó thân ban cấp tử tôn Sa hợp tức phân hồn hướng hậu Lộ nùng tinh thể ẩn tinh thôn ... Chốn này, người ta xem sách, người ta suy tưởng, người ta thổ lộ tâm tư Nơi có lẽ người ta dị dẫm khơng gian, người ta mỏi mịn trước số, tính tốn tinh vân Androm? ?de Chốn nọ, người ta yêu đương Đó... Tên sách: Cõi người ta Tác giả: Antoine de Saint- Exupéry Dịch giả: Bùi Giáng Nguyên tác: Terre Des Hommes Nhà xuất bản: Văn nghệ Năm xuất bản: 2005 Số trang:... đêm (Vol De Nuit), giải thưởng Fémina, 1931; trước có Tàu Thơ Nam (Courrier Sud) Tiếp theo sau Phi cơng thời chiến (Pilote de Guerre), Hồng tử bé (Petit Prime), Cõi người ta (Terre Des Hommes)…

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:28

w