1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cđ địa 8 đl tự nhiên việt nam (2) (1) (1) (1)

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 53,54 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ VIỆT NAM Nội dung 1 Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam Nội dung 2 Các thành phần của tự nhiên Việt Nam Nội dung 3 Các miền tự nhiên Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Tây Bắc và[.]

CHUYÊN ĐỀ: ĐỊA LÍ VIỆT NAM Nội dung Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Việt Nam Nội dung Các thành phần tự nhiên Việt Nam Nội dung Các miền tự nhiên - Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ KHÍ HẬU (là sản phẩm địa hình) Câu 1: Trình bày đặc điểm chung khí hậu nước ta HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Đặc điểm chung khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, đa dạngvàthấtthường * Tính chất nhiệt đới // gió mùa // ẩm - Tính chất nhiệt đới: + Hàng năm nước ta nhận lượng xạ Mặt Trời lớn, bình quân 1m2 lãnh thổ nhận triệu kilơcalo + Nhiệt độ trung bình cao 210C, tăng dần từ Bắc vào Nam + Biên độ nhiệt năm nhỏ từ 80C-100C , giảm dần từ Bắc vào Nam + Số nắng năm cao từ 1400-3000h - Tính chất gió mùa + Từ tháng 11 đến tháng năm sau thời gian hoạt động gió mùa Đơng bắc, có tính chất lạnh khô đầu mùa, ẩm vào cuối mùa Phạm vi hoạt động chủ yếu Miền Bắc Bắc Trung Bộ + Từ tháng đến tháng 10 thời gian hoạt động gió mùa Tây Nam, tính chất nóng ẩm mưa nhiều, riêng khu vực Bắc Trung Bộ gió biến tính trở nên khơ hạn - Tính chất ẩm: biểu qua chế độ ẩm lượng mưa + Lượng mưa trung bình năm từ 1500 – 2000mm, tập trung chủ yếu vào mùa mưa + Độ ẩm khơng khí cao 80% * Tính chất đa dạng thất thường: - Tính chất đa dạng: Khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta phân hóa mạnh theo khơng gian thời gian, hình thành nên miền vùng khí hậu khác Khí hậu nước ta phân hố từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông, từ thấp lên cao + Bắc vào Nam “ Miền khí hậu phía Bắc: từ Hồnh Sơn ( vĩ tuyến 180B ) có mùa đơng lạnh, tương đối mưa, nửa cuối mùa đơng ẩm ướt, mùa hè nóng mưa nhiều + Miền khí hậu phía Nam:gồm Nam Bộ Tây Ngun có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa mùa khô tương phản sâu sắc + Tây sang Đông: Miền khí hậu Đơng Trường Sơn:bao gồm lãnh thổ Trung Bộ phía đơng dãy Trường Sơn, từ Hồnh Sơn tới Mũi Dinh. Có mùa mưa lệch hẳn thu đơng + Miền khí hậu biển Đơng: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương thấp lên cao: Sự đa dạng địa hình ( độ cao hướng núi ) góp phần quan trọng hình thành nhiều vùng khí hậu, nhiều kiểu khí hậu khác nha – Tính chất thất thường khí hậu nước ta thể rõ chế độ nhiệt chế độ mưa + Chế độ nhiệt: Càng lên cao nhiệt độ giảm + Chế độ mưa: Lượng mưa thay đổi theo mùa Khí hậu nước ta thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm bão, năm nhiều bão, Câu 2: a) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm khí hậu nước ta thể nào? b) Sự thất thường chế độ nhiệt khí hậu chủ yếu diễn miền nào? Vì sao? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI a) Biểu tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm khí hậu nước ta: - Tính chất nhiệt đới: + Hàng năm nước ta nhận lượng xạ Mặt Trời lớn, bình quân 1m lãnh thổ nhận triệu kilôcalo + Nhiệt độ trung bình cao 210C, tăng dần từ Bắc vào Nam + Biên độ nhiệt năm nhỏ từ 80C-100C , giảm dần từ Bắc vào Nam + Số nắng năm cao từ 1400-3000h - Tính chất gió mùa + Từ tháng 11 đến tháng năm sau thời gian hoạt động gió mùa Đơng bắc, có tính chất lạnh khơ đầu mùa, ẩm vào cuối mùa Phạm vi hoạt động chủ yếu Miền Bắc Bắc Trung Bộ + Từ tháng đến tháng 10 thời gian hoạt động gió mùa Tây Nam, tính chất nóng ẩm mưa nhiều, riêng khu vực Bắc Trung Bộ gió biến tính trở nên khơ hạn - Tính chất ẩm: biểu qua chế độ ẩm lượng mưa + Lượng mưa trung bình năm từ 1500 – 2000mm, tập trung chủ yếu vào mùa mưa + Độ ẩm khơng khí cao 80% b) Sự thất thường chế độ nhiệt khí hậu chủ yếu diễn miền Bắc vì: Vào mùa đơng, miền Bắc nằm phạm vi hoạt động gió mùa Đơng Bắc ( lạnh khô ) từ lục địa Bắc Á di chuyển xuống nên có mùa đơng lạnh khiến nhiệt độ hạ thấp Trái lại, mùa hạ nóng ẩm ( mùa thịnh hành hướng gió Tây Nam, Tín Phong nửa cầu Bắc hoạt động xen kẽ thổi theo hướng Đông Nam) Câu 3: Nêu (kể tên) đặc điểm chung khí hậu nước ta? Chứng minh khí hậu nước ta mạng tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI * Đặc điểm chung khí hậu Việt Nam: - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm - Tính chất đa dạng thất thường * Chứng minh khí hậu nước ta mạng tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa ( trên) Câu 4: Giải thích chứng minh khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Khí hậu có thuận lợi, khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI * Thuận lợi khó khăn sản xuất nông nghiệp: - Thuận lợi: + Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa sở để nước ta phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng sản phẩm + Là sở để nước ta thực biện pháp thâm canh ( xen canh, luân canh, tăng vụ ), tăng suất… + chịu ảnh hưởng gió mùa, miền Bắc có mùa đơng lạnh nên phát triển sản phẩm cận nhiệt, ơn đới… - Khó khăn: Khí hậu có nhiều thiên tai, bất trắc, thời tiết diễn biến phức tạp: bão, lũ lụt, hạn hán, sâu bênh, dịch bệnh, rét hại… Câu 5: nước ta có mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu mùa nước ta HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI a) Khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt: mùa gió đơng bắc mùa gió tây nam Mùa gió Đơng Bắc Mùa gió Tây Nam từ tháng đến tháng 10 ( mùa hạ ): Thời gian Phạm vi Hướng Nguồn gốc Đặc điểm tính chất * Mùa gió Đơng Bắc - Thời gian hoạt động: từ tháng 11 đến tháng năm sau - Nguồn gốc: xuất phát từ áp cao Xiabia - Hướng gió đơng bắc - Phạm vi hoạt động: miền Bắc ( từ dãy Bạch Mã trở ) - Đặc điểm tính chất: tạo nên mùa đông lạnh miền Bắc, đầu mùa đơng cuối mùa đơng tính chất khác + Đầu mùa: lạnh, khô + Cuối mùa: lạnh,ẩm, có mưa phùn - Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín Phong Bắc bán cầu thổi theo hướng đơng bắc chiếm ưu , gây mưa cho vùng ven biển miền Trung, Nam Bộ Tây Nguyên mùa khơ * Mùa gió Tây Nam từ tháng đến tháng 10 ( mùa hạ ): + Từ tháng đến tháng 10, gió Tây Nam thịnh hành, ngồi cịn có gió Tín phong Bắc bán cầu + Nhiệt độ cao toàn quốc, lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa năm (riêng vùng Duyên hải Trung mưa ít) + Thời tiết phổ biến trời nhiều mây, có mưa rào mưa dơng + Thời kì có nhiều dạng thời tiết đặc biệt gió tây, bão, mưa ngâu( gió Tây khơ nóng gây hạn hán cho miền Trung tây Bắc, … ) Câu 6: Vì hai loại gió mùa đơng bắc gió mùa tây nam lại có tính trái ngược nhau? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Hai loại gió mùa có đặc tính trái ngược nguồn gốc, tính chất, hướng hoạt động chúng hồn tồn khác - Gió mùa đơng bắc xuất phát từ áp cao lục địa phía bắc châu Á lạnh khô, thổi theo hướng đông bắc đến Việt Nam - Ngược lại, gió mùa Tây nam xuất phát từ áp cap chí tuyến bán cầu nam, vượt qua đại dương, qua Xích đạo đến Việt Nam tạo nên thời tiết nóng, ẩm, có mưa bão… Câu 7:Trong thơ có câu: " Trường Sơn đơng nắng, tây mưa Ai chưa đến chưa hiểu mình." Hãy cho biết tượng thời tiết gì? Nêu phạm vi, thời gian hoạt động tuợng nước ta? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Đây tượng gió phơn (gió Tây khơ nóng) - Phạm vi hoạt động: xảy phổ biến vùng Tây Bắc vùng duyên hải Miền Trung nước ta - Thời gian diễn ra: tháng 6, 7, Câu : Trong hát “Sợi nhớ sợi thương ”của Phan Huỳnh Điểu có câu: “ Trường Sơn Đơng Trường Sơn Tây Bên nắng đốt bên mưa quây” Bằng kiến thức địa lí học em giải thích câu hát HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Câu hát nói tượng gió phơn ( gió Tây khơ nóng ) gió Lào - Gió Lào hoạt động bắt đầu xuất từ đầu tháng kéo dài đến khoảng tháng ( hoạt động mạnh tháng 6,7,8 ) + Gió thổi từ vịnh Bengan di chuyển theo hướng Tây Nam qua Cam-pu-chia Lào.Do gió thổi từ biển nên gió có tính chất mát mẻ độ ẩm cao + Khi thổi đến dãy núi Trường Sơn, bị dãy núi chặn lại, khơng khí ẩm bị đẩy lên cao giảm nhiệt độ ( trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C ) + Vì nhiệt độ giảm, nước ngưng tụ, mây hình thành gây mưa lớn sườn gió Trường Sơn Tây ( Lào ) + Khi khơng khí vượt sang sườn đông nước giảm nhiều nhiệt độ tăng cao, nên sườn khuất gió Trường Sơn Đơng ( Bắc Trung Bộ Trung Trung Bộ ) khơ nóng làm cho khí hậu vùng nói trở nên khắc nghiệt + Thời tiết khơ nóng gió tây thường kéo dài đợt vài ba ngày, tới 5-7 ngày Nhiệt độ cao tới 41-430C, nhiều ban đêm xấp xỉ 30 0C, độ ẩm thấp 30-40% Câu 9: Kể tên miền khí hậu nước ta? Ranh giới tự nhiên miền khí hậu gì? Tại có khác chế độ mưa vùng khí hậu Tây Nguyên vùng khí hậu Nam Trung Bộ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI * Nước ta có hai miền khí hậu chính: miền khí hậu phía Bắc miền khí hậu phía Nam * Ranh giới tự nhiên miền khí hậu dãy Bạch Mã ( vĩ tuyến 160B) * Tại khác chế độ mưa vùng khí hậu Tây Nguyên vùng khí hậu Nam Trung Bộ - Sự khác nhau:dù Tây Nguyên Nam Trung Bộ có chế độ mưa phân theo mùa thời gian mùa mưa mùa khơ hai vùng khí hậu lại khơng giống - Giair thích: + Vùng khí hậu Nam Trung Bộ có mưa vào mùa thu đơng địa hình đón gió Tín phong Bắc Bán Cầu từ biển thổi vào, đồng thời chịu ảnh bão, áp thấp, dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh biển Đơng nên có mưa nhiều Thời gian mùa khơ Tây Ngun + Vùng khí hậu Tây Nguyên có mưa vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam vịnh Bengan thổi tới Lúc bên vùng khí hậu Nam Trung Bộ nhiều nơi lại chịu tác động gió Tây khơ nóng MỘT SỐ CÂU HỎI THÊM Câu  Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: a Nhận xét giải thích ảnh hưởng gió mùa mùa đơng đến chế độ nhiệt nước ta b Trình bày, giải thích khác biệt khí hậu hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc TL * Ảnh hưởng CỦA GIĨ MÙA MÙA ĐƠNG ĐẾN CHẾ ĐỘ NHIỆT NƯỚC TA  Gió mùa mùa đơng làm cho nhiệt độ nước ta bị hạ thấp mùa đông (diễn giải)   Gió mùa mùa đơng làm cho nhiệt độ miền Bắc thấp miền Nam, tăng dần từ Bắc vào Nam   Gió mùa mùa đơng góp phần làm biên độ nhiệt nước ta lớn có xu hướng tăng dần từ Nam Bắc  Gió mùa mùa đơng làm cho chế độ nhiệt nước ta có phân hóa phức tạp theo khơng gian * Giải thích  Do lãnh thổ kéo dài nên vào Nam gió mùa Đơng Bắc suy yếu  Do địa hình (hướng độ cao) ngăn cản ảnh hưởng gió mùa xuống phía Nam sang phía Tây b Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kết hợp với kiến thức học, trình bày, giải thích khác biệt khí hậu hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc * Sự khác biệt: - Tiểu vùng Đông Bắc:  Mùa đông dài lạnh nước, mùa đông đến sớm kết thúc muộn Vì: chịu ảnh hưởng sâu sắc gió mùa đơng bắc: địa hình đồi núi thấp, cánh cung có dạng nan quạt đón gió tạo điều kiện cho đợt khơng khí lạnh dễ dàng tràn sâu vào vùng 0  Mùa hạ nóng ẩm (nhiệt độ tháng từ 24 C đến 28 C), mưa nhiều Vì: chịu ảnh hưởng gió đông nam từ biển Đông thổi vào mang theo nhiều nước gây mưa lớn - Tiểu vùng Tây Bắc:  Mùa đông đến muộn kết thúc sớm, ảnh hưởng gió mùa ĐB suy giảm (ngay miền núi có ba tháng lạnh với nhiệt độ trung bình 180C) Vì: dãy Hồng Liên Sơn cao 2000m chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam chắn gió mùa đơng bắc, có đợt gió mùa đơng bắc với cường độ mạnh vào đông vượt qua dãy núi cao để tràn vào vùng  Mùa hạ đến sớm, chịu ảnh hưởng gió tây khơ nóng Vì: gió tây nam từ vịnh Ben - gan tới vượt qua dải núi phía tây biên giới Việt - Lào bị biến tính SƠNG NGỊI ( sản phẩm địa hình khí hậu ) Câu 4: “ Sơng ngịi sản phẩm địa hình khí hậu” Qua đặc điểm sơng ngịi Việt Nam, làm sáng tỏ nhận định (hoặc câu hỏi: Sơng ngịi nước ta phản ánh rõ nét đặc điểm khí hậu cấu trúc địa hình ) HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Địa hình khí hậu nhân tố tự nhiên tác động mạnh mẽ đến trình hình thành đặc điểm sơng ngịi.Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam phản ánh rõ nét tác động địa hình khí hậu: * Tác động địa hình: - Địa hình hẹp ngang nên Việt Nam có nhiều sơng nhỏ, ngắn (điển hình hệ thống sơng ngịi miền Trung) - Địa hình Việt Nam ¾ diện tích lãnh thổ đồi núi nên sơng dốc nhiều thác ghềnh - Địa hình Việt Nam chạy theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam hướng vịng cung nên sơng ngịi Việt Nam có hướng chảy chủ yếu hai hướng + Hướng tây bắc – đông nam: sông Đà, sông Hồng, sông Mã, Sông Cả, sông Ba, sơng Tiền, sơng hậu + Hướng vịng cung: sơng Lơ, sông Gâm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam * Tác động khí hậu: - Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn nên Việt Nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, sông nhiều nước - Chế độ mưa phân theo mùa nên chế độ nước sơng ngịi Việt Nam phân theo mùa Sơng có mùa lũ, trùng với mùa mưa nhiều mùa cạn trùng với mùa khơ - Mưa lớn tập trung theo mùa, địa hình ¾ diện tích lãnh thổ đồi núi nên địa hình bị xói mịn mạnh dẫn đến sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn Nội dung CÁC MIỀN TỰ NHIÊN - Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ MIỀN 1: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ Câu 1: Xác định vị trí giới hạn MB&ĐBBB HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Giới hạn: MB&ĐBBB bao gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng khu đồng Bắc Bộ - Vị trí địa lí: nằm vĩ độ cao nước Miền tiếp liền với vùng ngoại chí tuyến Bắc nhiệt đới Hoa Nam ( Trung Quốc ) + Phía Bắc Đơng Bắc giáp Trung Quốc + Phía Tây Tây Nam giáp miền Tây Bắc Bắc trung Bộ + Phía Đông Đông Nam giáp vịnh Bắc → vị trí ảnh hưởng lớn đặc điểm tự nhiên, đặc biệt khí hậu Vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa cực đới lạnh giá Câu 2: MB&ĐBBB có tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nước thể ? * MB&ĐBBB có tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nước thể HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Vì tính chất nhiệt đới miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ ? -Vì miền chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều đợt gió mùa đơng bắc lạnh (mang tính chất phi nhiệt đới) từ phía bắc trung tâm châu Á tràn xuống - Vì miền có vị trí tiếp giáp trực tiếp với vùng ngoại chí tuyến, nhiệt đới Hoa Nam (Trung Quốc) - Đây miền cao phía bắc, nơi chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc / Các dãy núi mở rộng phía bắc tạo điều kiện cho luồng gió mùa đơng bắc dễ dàng xâm nhập sâu vào bắc - Mùa đông lạnh giá, mưa phùn gió bấc, lượng mưa nhỏ , kéo dài từ tháng 11 đến tháng Một năm có 20 đợt gió mùa cực đới tràn Mùa đơng đến sớm kết thúc muộn Nhiệt độ thấp xuống 00C miền núi, 50C đông - Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều Đặc biệt thời tiết mưa ngâu vào mùa hạ ( tháng ) mang lại mưa lớn cho khu vực đồng sông Hồng * Thuận lợi - Mùa đông lạnh: tạo điều kiện cho sinh vật ưa lạnh cận nhiệt đới phát triển rau màu, hoa vụ đông – xuân - Mùa hạ: trồng sinh trưởng phát triển tốt * Khó khăn - Nhiều thiên tai: sương muối, sương giá,rét đậm, rét hại, hạn hán, bão, lũ lụt, nấm mốc, sâu bệnh… Câu 3: Vì tính chất nhiệt đới miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Miền nằm vĩ độ cao nước - Miền chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều đợt gió mùa đơng bắc lạnh từ phía bắc trung tâm châu Á tràn xuống - Miền vị trí tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến, nhiệt đới Hoa Nam - Miền khơng có địa hình che chắn Các dãy núi cánh cung mở rộng phía bắc, tạo điều kiện cho luồng gió đơng bắc lạnh dễ dàng lấn sâu vào Bắc Bộ Câu 4: Nêu đặc điểm địa hình MB&ĐBBB ảnh hưởng địa hình tới sơng ngịi vùng? * Địa hình miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ - phần lớn đồi núi thấp với nhiều cánh cung mở rộng phía bắc quy tụ Tam Đảo - Bề mặt địa hình nghiêng dần theo hướng tây bắc –đơng nam : núi cao – núi trung bình- núi thấp-đồiđồng bằng-thềm lục địa - Hướng núi chính: hướng vịng cung thể qua Các cánh cung: sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều - Tuy vùng đồi núi thấp địa hình đa dạng Đặc biệt địa hình các-xtơ đá vơi độc đáo có mặt nhiều nơi + Đồng châu thổ sông Hồng rộng lớn + Cao miền khu vực cổ thượng nguồn sông Chảy, có nhiều núi cao 2000m tạo thành sơn nguyên hiểm trở Đồng Văn, Hà Giang Tại miền núi cịn có đồng nhỏ Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang - Vùng quần đảo Hạ Long – Quảng Ninh * Ảnh hưởng: - Địa hình đồi núi thấp đồng mở rộng, tạo điều kiện cho hệ thống sông ngịi phát triển tỏa rộng khắp miền: sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Kì Cùng- Bằng Giang, theo hai hướng tây bắc-đơng nam, vịng cung Các sơng thường có thung lũng rộng, độ dốc nhỏ, hàm lượng phù sa tương đối lớn, hai mùa lũ mùa cạn rõ rệt Câu 5: Để phòng chống lũ lụt Đồng sông Hồng, nhân dân ta làm ? Việc biến đổi địa hình ? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Cách phịng chống lũ lụt đồng sơng Hồng: +Đắp đê nhăn nước lũ dọc hai bờ sông + Phân lũ vào sông nhánh ( sông Đáy ) ô trũng chuẩn bị trước + Bơm nước từ đồng ruộng sông.  + Phát triển cơng trình thủy điện lớn sơng ( hồ chứa nước: hồ Hịa Bình, hồ Thác Bà… ) , phụ lưu khơng có ý nghĩa lớn ngành lượng mà cịn có ý nghĩa to lớn việc kiểm soát lũ đồng sông Hồng + Bảo vệ rừng, trồng rừng rừng đầu nguồn + Nạo vét lịng sơng, cửa sơng - Việc phịng chống lũ lụt đbsH làm biến đổi địa hình nơi đây: + Việc đắp đê lớn dọc bờ sông đồng Bắc Bộ tiến hành từ lâu đời, giúp cho sản xuất đời sống nhân dân khu vực tương đối ổn định + Tuy nhiên, phân chia đồng thành nhiều ô trũng, thấp mặt đê mặt nước sông mùa lũ nhiều.Vùng bãi bồi đê cao + Nếu hệ thống thủy lợi không tốt vùng trũng dễ bị ngập úng hạn hán gặp mưa nắng thất thường, sản xuất đời sống gặp nhiều khó khăn Câu 7: Chứng minh miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ có tài nguyên phong phú, đa dạng Nêu số việc để bảo vệ tài nguyên môi trường miền HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Là miền giàu khoáng sản so với nước, + bật than đá (Quảng Ninh, Thái Nguyên), apatit (Lào Cai), quặng sắt (Thái Nguyên), quặng thiếc vonfram (Cao Bằng), thủy ngân (Hà Giang); đá vơi, đất sét có nhiều nơi.Khí đốt, than bùn khai thác + tiềm lượng thủy điện lớn: sông Gâm, sông Chảy + Tài nguyên đất đai: đất phù sa đồng sông Hồng màu mỡ, đất phù sa cổ trung du, đất feralit miền núi + Tài ngun nước: dồi dào, có nhiều sơng: sơng Hồng, Đáy, sCầu, sThương, Sđuống, Lục Nam… + Tài nguyên biển: bờ biển chạy dài 600km từ Quảng Ninh đến Ninh Bình + Khí hậu lạnh mùa đơng thuận lợi cho trồng rau màu vụ đông xuân - Tài nguyên du lịch phong phú: + Có nhiều cảnh quan đẹp tiếng: vịnh Hạ Long, bãi Trà cổ, núi Mẫu Sơn, hồ Ba Bể; vườn quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Ba Vì - Một số việc cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên miền: + Trồng bảo vệ rừng, chống xói mịn đất + Bảo vệ mơi trường biển, nước sông lành + Khai thác tài nguyên phải đôi với việc bảo vệ môi trường + Chống ô nhiễm môi trường khub công nghiệp, khu đô thị + Tuyên truyên cho người dân: không xả rác bừa bãi… Câu 8: Dựa vào Atlat địa lí trang 13, cho biết: HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Sơn nguyên đá vôi nằm cực Bắc nước ta, thuộc tỉnh - Cửa sông Đáy nằm phía miền, thuộc tỉnh nào? - Ranh giới phía tây miền theo sơng nào? Tả ngạn hay hữu ngạn? - Phía đơng nam miền có vịnh biển nào? MIỀN : MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ Câu1 : Nêu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ MiỀN TB BTB HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Giới hạn: TB&BTB thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên – Huế Bao gồm hai phận: khu Tây Bắc khu Bắc Trung Bộ - Vị Trí địa lí: + phía Bắc giáp Trung Quốc + đơng bắc giáp: MB&ĐBBB + Phía đơng giáp biển + phía nam giáp miền Nam Trung Bộ Nam Bộ + phía tây giáp Lào → vị trí ảnh hưởng lớn đặc điểm tự nhiên, đặc biệt khí hậu Vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió phơn tây nam khơ nóng mùa hè Câu 2: Nêu đặc điểm địa hình MTB&BTB HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Địa hình miền cao Việt Nam: – Là miền núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu Sông suối thác, nhiều ghềnh – dãy núi chạy theo hướng tây bắc – đông nam, so le nhau, xen sơn nguyên đá vôi đồ sộ - Dãy Hoàng Liên Sơn dãy núi cao hùng vĩ Việt Nam , đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m cao nước ta, có đủ vành đai khí hậu – sinh vật: từ nhiệt đới chân núi tới ôn đới núi cao - Các dải núi dọc biên giới Việt – Lào : từ điểm cực tây ( tỉnh Điện Biên) đến dãy Bạch Mã tỉnh Thừa Thiên-Huế) phân thành nhiều đoạn, nhiều khối nối tiếp Cao đỉnh Phu Xai Leng 2711m) - Các mạch núi lan sát biển, xen với đồng chân núi cồn cát trắng tạo cho vùng duyên hải Trung Bộ nước ta cảnh quan đẹp đa dạng ( mạch núi lan sát biển: Tam Điệp, Hoành Sơn, Bạch Mã ) - Các dịng sơng sâu, hướng tây bắc-đơng nam: sơng Đà, Sông Mã, sông Cả, sông Gianh… Câu 3: Nêu đặc điểm khí hậu MTB&BTB Khí hậu đặc biệt tác động địa hình: HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Mùa đông đến muộn kết thúc sớm Miền núi thường có ba tháng lạnh với nhiệt độ trung bình 18°C (tháng 12,1, 2) Ngay gió mùa đơng bắc tràn tới nhiệt độ thường cao miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ từ - 3°c - Vào mùa hạ gió tây nam từ vịnh Ben-gan tới, vượt qua dải núi phía tây biên giới Việt - Lào, bị biến tính trở nên khơ nóng ảnh hưởng mạnh tới chế độ mưa miền, đặc biệt vùng ven biển Đông Trường Sơn - Mùa mưa chậm dần từ Bắc vào Nam: + Khu vực Tây Bắc lũ lớn vào tháng + Khu vực Bắc Trung Bộ lũ lớn tháng 10 Câu 4: Vì mùa đơng MTB&BTB lại ngắn ấm MB&ĐBBB? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - MTB&BTB nhờ địa hình cao ( núi chạy theo hướng tây bắc-đơng nam )có tác dụng tường thành ngăn chặn ảnh hưởng gió mùa đơng bắc + Về mùa đơng, đợt gió mùa đơng bắc lạnh đến MB&ĐBBB bị chặn lại dãy Hoàng Liên Sơn, Hồnh Sơn …bị giữ chậm lại biến tính nhiều ( nóng dần lên xuống phíá nam ) → mùa đơng MTB &BTB đến muộn kết thúc sớm, thời tiết ấm - Còn MB&ĐBBB: + Miền nằm vĩ độ cao nước + Miền chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều đợt gió mùa đơng bắc lạnh từ phía bắc trung tâm châu Á tràn xuống + Miền vị trí tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến, nhiệt đới Hoa Nam + Miền khơng có địa hình che chắn Các dãy núi cánh cung mở rộng phía bắc, tạo điều kiện cho luồng gió đông bắc lạnh dễ dàng lấn sâu vào Bắc Bộ Nên MB&ĐBBB có mùa đơng lạnh hơn, đến sớm kéo dài Câu 5: Chứng minh miền MTB&BTB có tài nguyên phong phú, đa dạng HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Sơng ngịi miền có độ dốc lớn có giá trị cao thủy điện - Nổi lên hàng đầu tiềm thủy điện sông Đà Trên sông Đà xây dựng nhiều nhà máy thủy điện lớn Hịa Bình, Sơn La - Trong miền có tới hàng trăm mỏ điểm quặng khác nhau, có giá trị lớn mỏ đất ( Lai Châu ), thiếc ( Nghệ An ) , sắt ( Hà Tĩnh ), titan ( Quảng Bình, Quảng Trị ), đá vơi ( Thanh Hóa, Nghệ An ) - Do có khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn nên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ miền có đầy đủ hệ thống vành đai thực vật Việt Nam, từ rừng nhiệt đới chân núi đến rừng ôn đới núi cao Trong khu rừng Trường Sơn bảo tồn nhiều loài sinh vật quý - Tài nguyên biển: khu vực tiếp giáp với vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng, thuận lợi cho nuôi trồng khai thác hải sản - Tài nguyên du lịch: có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp thật to lớn đa dạng + Các bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lị (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế) + Nhiều vườn quốc gia: Bến ÉN, Bạch Mã…Trong Phong Nha – Kẻ Bàng UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới + Nhiều di tích lịch sử:Cố Huế, Điện Biên Phủ:… Câu 6: Vì bảo vệ phát triển rừng khâu then chốt để xây dựng sống bền vững nhân dân miền TB&BTB HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Lành thổ miền phần lớn đồi núi, độ dốc lớn nên đất đai dễ bị xói mịn khơng có rừng che chắn Cân môi trường sinh thái dễ bị phá vỡ, cần độ che phủ rừng lớn 10 - Sơng ngịi miền phần lớn ngắn dốc nên dễ xảy lũ lụt, trồng rừng giảm bớt tác hại lũ lụt - Đây khu vực thường chịu tác động gió Tây khơ nóng, rừng phát triển hạn chế bớt tác hại loại gió - Ven biển có nhiều cồn cát thường xuyên di chuyển vào đất liền, lấn dần diện tích đất canh tác, trồng rừng phi lao ven biển khơng chắn gió bão mà ngăn di chuyển cồn cát Câu 7: Vì miền TB&BTB, vấn đề bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai có vai trò quan trọng? Nêu biện pháp nhằm bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai miền HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Môi trường miền bị biến đổi nhiều, ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất - Đây vùng núi cao hiểm trở nước tài nguyên rừng bị suy giảm đến mức báo động - Việc xây dựng nhà máy thủy điện có quy mơ lớn làm ngập hàng trăm nghìn đất canh tác, khiến cho môi trường bị biến đổi nhiều - Là vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai: sương muối, giá rét, gió bão, lũ lụt, gió Tây khơ nóng, sụt lở đất, cát bay… - Việc bảo vệ mơi trường có tác động tích cực đến sản xuất đời sống hạn chế bớt thiên tai * Biện pháp: - Bảo vệ rừng đầu nguồn - Khôi phục phát triển tốt vốn rừng có - Ni dưỡng bảo vệ hệ sinh thái ven biển, đàm phá cửa sông - Chủ động phòng chống thiên tai đẩy mạnh việc trồng rừng phi lao ven biển để chống gió bão cát bay… + Phịng chống gió Tây khơ nóng dễ gây hạn hán cháy rừng + Phòng chống lũ, sương muối, giá rét vùng cao Câu 7: Nêu giá trị tổng hợp hồ Hịa Bình Câu 8: Nêu đặc điểm tự nhiên bật miền TB&BTB + Vị trí: + Địa hình miền cao Việt Nam: – Là miền núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu Sông suối thác, nhiều ghềnh – dãy núi chạy theo hướng tây bắc – đông nam, so le nhau, xen sơn nguyên đá vơi đồ sộ - Dãy Hồng Liên Sơn dãy núi cao hùng vĩ Việt Nam - Các mạch núi lan sát biển, xen với đồng chân núi cồn cát trắng - Các dịng sơng sâu, hướng tây bắc-đơng nam: sơng Đà, Sơng Mã, sơng Cả, +Khí hậu đặc biệt tác động địa hình ( độ cao, hướng núi - Mùa đông đến muộn kết thúc sớm - Vào mùa hạ gió tây nam từ vịnh Ben-gan tới, vượt qua dải núi phía tây biên giới Việt - Lào, bị biến tính trở nên khơ nóng - Mùa mưa chậm dần từ Bắc vào Nam: + Khu vực Tây Bắc lũ lớn vào tháng + Khu vực Bắc Trung Bộ lũ lớn tháng 10 - Tài nguyên phong phú, đa dạng ( khống sản, sơng ngịi có tiềm thủy điện, tài nguyên biển,…) khai thác chậm - Nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán…) Câu 9:Hãy xếp đèo sau theo trình tự từ Nam Bắc: đèo Ngang, đèo Mụ Giạ đèo Keo Nưa, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân cho biết chúng nằm quốc lộ nào? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Các đèo từ Nam Bắc: - Đèo Hải Vân (nằm quốc lộ 1), - đèo Lao Bảo (nằm quốc lộ 9), 11 - đèo Mụ Giạ (nằm quốc lộ 15), - đèo Ngang (nằm quốc lộ 1), - đèo Keo Nưa (nằm quốc lộ 8) Câu 10: Chỉ điểm khác địa hình hai miền: MB&ĐBBB; MTB&BTB HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Miền TB&BTB có địa hình cao hơn, độ dốc, độ cắt xẻ lớn MB&ĐBBB - Hướng núi chính: + MTB&BTB: hướng tây bắc-đơng nam +MB&ĐBBB : hướng vòng cung - Đồng MB&ĐBBB rộng lớn phát triển nhiều MTB&BTB Câu 11: Nêu khác khí hậu hai miền MB&ĐBBB; MTB&BTB MB&ĐBBB MTB&BTB - Khí hậu lạnh ( mùa đơng ) chủ yếu có nhiều - Khí hậu lạnh ( mùa đông ), chủ yếu núi cao đợt gió mùa Đơng bắc tràn bị biến tính tác động đợt gió mùa đơng bắc giảm nhiều - Mùa đông đến sớm, kéo dài, có mưa phùn - Mùa đơng đến muộn, kết thúc sớm - Mùa hạ mưa - Mùa hạ khơ nóng, mùa mưa chuyển dần sang thu đơng b) Giải thích: MB&ĐBBB có mùa đơng lạnh nước, tính chất nhiệt đới bị giảm mạnh - Do miền nằm vĩ độ cao so với nước, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa Đơng Bắc - có nhiều dãy núi cánh cung mở rộng phía Bắc tạo thành hành lang dẫn gió mùa Đơng Bắc vào sâu miền MIỀN 3: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ ( MNTB&NB) Câu 1: trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ MNTB&NB HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - MNTB&NB bao gồm toàn lãnh thổ phía Nam nước ta, từ Đà Nẵng tới Cà Mau; biển từ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa tới quần đảo Thổ Chu, Phú Quốc, chiếm khoảng ½ lãnh thổ nước ta - Bao gồm: Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng Nam Bộ + phía Bắc giáp: + phía Tây giáp: + phía nam đơng nam giáp: Câu 2: Nêu đặc điểm khí hậu MNTB&NB HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI 12 Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu săcs * Chế độ nhiệt - Từ dãy Bạch Mã ( 16 vĩ độ Bắc) trở vào nam nhiệt độ trung bình năm tăng cao ( 25 0C ), tổng nhiệt độ lớn 90000C - Biên độ nhiệt năm nhỏ ( từ 3-7 độ C ) * Chế độ gió - Gio mùa Tây Na, hoạt động mạnh tạo mùa mưa lớn - Gios Tín phong đông bắc hoạt động mạnh tạo mùa khô nắng nóng gay gắt - Gios mùa Đơng bắc ảnh hưởng yếu tới miền, thể phạm vi hẹp ( khu vực dh Nam Trung Bộ ), gây mưa lớn vào mùa thu đông * Chế độ mưa miền khơng đồng nhất; có mùa khơ sâu sắc - Khu vực dhNTB có mùa khơ kéo dài, nhiều nơi bị hạn hán gay gắt; mùa mưa đến muộn tập trung thời gian ngắn ( tháng 10,11 ) Riêng Ninh Thuận, Bình Thuận vùng mưa, có tượng hoang mạc hóa - Khu vực Nam Bộ Tây Nguyên mùa mưa kéo dài tháng từ tháng đến tháng 10, chiếm 805 lượng mưa năm Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng * Khí hậu có phân hóa theo độ cao, Tây Ngun có khí hậu mát mẻ Câu 3: Vì MNTB&NB có chế độ nhiệt biến động khơng có mùa đơng lạnh hai miền phía Bắc HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - MNTB&NB nằm vùng nhiệt đới gần xích đạo - Dãy núi Bạch Mã ngăn chặn ảnh hưởng gioa mùa đông bắc làm cho tác động gió có giảm sút mạnh mẽ - gió tín phong đơng bắc khơ nóng gió mùa Tây Nam nóng ẩm đóngvai trị chủ yếu Câu 4: Vì mùa khơ miền Nam diễn gay gắt so với hai miền phía Bắc HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Vì vào mùa gió tín phong bán cầu Bắc ( khơ nóng ) hoạt dộng mạnh Thời tiết nắng nóng, mưa, độ ẩm nhỏ, khả bốc lớn, vượt xa lượng mưa Câu 7: Nêu khác giữa địa hình Tây Nguyên Đồng Nam Bộ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Khu vực địa hình Đặc điểm Nguồn gốc, nguyên nhân Tây Nguyên Đồng Nam Bộ Hệ thống núi, cao nguyên xếp tầng Do cổ Kon Tum rộng lớn, phủ đất đỏ badan Tân Kiến tạo nâng lên Rộng lớn, nhiều vũng, đầm lầy rộng Hình thành phát triển thấp Một sụt võng 13 phù sa sông bồi đắp Câu 8: Trình bày tài ngun vùng ( chứng minh MNTB&NB có tài nguyên phong phú tập trung, dễ khai thác ) HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Tài ngun Khí hậu: + Nóng quanh năm, thích hợp cho trồng nhiệt đới + Trên số cao ngun Tây Ngun có khí hậu mát mẻ, thích hợp trồng số cận nhiệt - Tài nguyên Đất đai: + Đất phù sa với diện tích lớn đồng Cửu Long số đồng ven biển + Đất badan màu mỡ Tây Nguyên Đông Nam Bộ + Đất xám phù sa cổ với diện tích lớn Đơng Nam Bộ - Tài nguyên rừng phong phú +Hệ sinh thái rừng núi, cao nguyên Trường Sơn Nam (diện tích rừng chiếm gần 60 % diện tích rừng nước) , nhiều sinh vật quý + Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển ĐBS Cửu Long - Tài nguyên Biển: đa dạng, có giá trị to lớn + Bờ biển có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín xây dựng hải cảng + Thềm lục địa có nhiều dầu khí, năm khai thác hàng chục triệu dầu thơ + có nhiều ngư trường lướn nước ta + Vùng biển có nhiều đặc sản: tôm hùm, yến, đảo đá san hô thuộc quần đảo Hồng Sa, Trường Sa… - Tài ngun khống sản: + Dầu khí vùng thềm lục địa có trữ lượng hàng tỉ + Bôxit trữ lượng hàng tỉ Tây Nguyên + than đá ( Quảng Nam ), than bùn ( Cà Mau ), cats thủy tinh ( Khánh Hịa Câu 9: Trình bày đặc điểm phân bố loại tài nguyên MNTB&NB HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Các loại tài nguyên nằm tập trung, dễ khai thác - Đấy đỏ badan tập trung Tây Nguyên, Đơng Nam Bộ, dễ hình thành chun canh cơng nghiệp tập trung - ĐB châu thổ sông Cửu Long tập trung đất phù sa, có diện tích trồng lúa lớn nước - Vùng thềm lục địa phía Nam có trữ lượng dầu khí lớn, năm khai thác hàng chục triệu dầu thô - Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trường Sơn, Tây Nguyên tới đồng ven biển với diện tích chiếm gần 60% diện tích rừng nước - Quăng bơxit trữ lượng hàng tỉ Tây Nguyên Câu 10: Hãy nêu số vùng chuyên canh lớn lúa gạo, cao su, cà phê, ăn quả, nuôi trồng thủy sản, bò sữa MNTB&NB HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Vùng chuyên canh lúa gạo đbs CL - Vùng chuyên canh công nghiệp ( cà phê, cao su ) Tây Nguyên Đông Nam Bộ 14 - Vùng chuyên canh ăn Đông Nam Bộ ĐBSCL - Vùng chuyên canh nuôi trồng thủy sản đbSCL - Vùng chuyên canh bò sữa Đông Nam Bộ ( ven thành phố HCM, Lâm Đồng ) Câu 11 Lập bảng so sánh ba miền địa lí tự nhiên theo mẫu HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Yếu tố MB&ĐBBB MTB&BTB MNTB&NB Miền địa máng, núi cao Miền cổ, núi cao, hình khối, nhiều Vị trí Địa chất địa hình Miền cổ, núi thấp, hướng vịng cung chủ Hướng tây bắc – đơng yếu Nam chủ yếu Khí hậu-thủy văn - Mùa đông lạnh, kéo dài - mùa đông lạnh vừa Tác động mạnh gió mùa Núi cao gió mùa đơng Bắc Đơng bắc - sơng Hồng, sơng Thái - s Đà, s Mã, Scả… mùa Bình, sơng Kì Cùng mùa lũ Lũ ( Bắc Trung Bộ ) từ 15 hướng khác - Nóng quanh năm, Núi cao ngun Cao có khí hậu mát mẻ - Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ…mùa lũ từ Từ tháng đến tháng 10 Tháng đến tháng 12 tháng đến tháng 11 Đất sinh vât - đất feralit đỏ vàng, đất đá - nhiều vành đai thổ nhưỡng, sinh vật từ Vôi - rừng nhiệt đới nhiệt nhiệt đới tới ôn đới núi Đới với nhiều loài ưa lạnh cao - nhiều loại ưa khô lạnh núi cao Bảo vệ môi trường Chống rét, hạn, bão, xói Chống bão, lũ, hạn hán, mịn đất, trồng gây rừng… Xói mịn đất, gió tây khơ nóng, cháy rừng 16 - nhiều đất đỏ đất Phù sa - Sinh vật nhiệt đơí Phương Nam Rừng ngập mặn phát triển Chống bão, lũ, hạn Hán, cháy rừng, chống mặn, phèn ... ngòi Việt Nam phản ánh rõ nét tác động địa hình khí hậu: * Tác động địa hình: - Địa hình hẹp ngang nên Việt Nam có nhiều sơng nhỏ, ngắn (điển hình hệ thống sơng ngịi miền Trung) - Địa hình Việt Nam. .. lục địa phía bắc châu Á lạnh khô, thổi theo hướng đông bắc đến Việt Nam - Ngược lại, gió mùa Tây nam xuất phát từ áp cap chí tuyến bán cầu nam, vượt qua đại dương, qua Xích đạo đến Việt Nam tạo... dốc nhiều thác ghềnh - Địa hình Việt Nam chạy theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam hướng vịng cung nên sơng ngịi Việt Nam có hướng chảy chủ yếu hai hướng + Hướng tây bắc – đông nam: sông Đà, sông Hồng,

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:17

w