Tài liệu Kỹ thuật số dành cho sinh viên cao đẳng nghề Điện công nghiệp
BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG Kü THUËT Sè BIÊN SOẠN: PHẠM QUANG VƯỢNG HƯNG YÊN - 2010 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật số CDHK – 2010 3 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 Bài mở đầu: HỆ THỐNG SỐ VÀ MÃ HÓA 5 1. Các hệ thống số đếm 5 2. Mã hóa số của hệ thập phân 10 Bài 1: QUAN HỆ LOGIC CƠ BẢN VÀ THÔNG DỤNG 11 1. Quan hệ logic và các phƣơng pháp biểu diễn 11 2. Tối thiểu hóa hàm logic. 16 3. Biến đổi sang NAND, NOR và XOR, XNOR. 18 Bài 2: CÁC HỌ VI MẠCH SỐ THÔNG DỤNG 21 1. Mở đầu 21 2. Đặc điểm chung của vi mạch logic. 21 3. Các họ TTL 23 4. Các họ CMOS 24 5. Giao tiếp giữa TTL và CMOS 24 6. Sơ lƣợc về thiết bị logic cho phép lập trình PLD 26 Bài 3: BỘ DỒN KÊNH (MUX) VÀ PHÂN KÊNH (DEMUX) 29 1. Bộ dồn kênh – MUX 29 2. Bộ phân kênh – DEMUX 33 Bài 4: CÁC LOẠI FLIP-FLOP CƠ BẢN 37 1. RS Flip-Flop 37 2. D Flip-Flop 38 3. JK Flip-Flop 39 4. T Flip-Flop 39 Bài 5: MẠCH GHI DỊCH 41 1. Nguyên lý chung 41 2. Phân loại 41 3. Ứng dụng 43 4. Mạch ghi dịch TTL 44 Bài 6: MẠCH ĐẾM 45 1. Phân loại. 45 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc. 45 3. Ứng dụng. 50 4. Mạch đếm TTL và CMOS. 50 Bài 7: MẠCH MÃ HÓA VÀ GIẢI MÃ 52 1. Nguyên lý mã hóa và giải mã 52 2. Thực hiện mã hóa và giải mã bằng cổng logic 52 3. Vi mạch giải mã họ TTL 57 4. Ứng dụng 57 Bài 8: CÁC BỘ NHỚ BÁN DẪN 58 1. Nguyên lý cấu tạo, đặc tính của RAM, ROM 58 2. Phân loại bộ nhớ ROM 60 Bài 9: BIẾN ĐỔI D/A VÀ A/D 62 1. Nguyên lý biến đổi D/A và A/D 62 2. Các tham số cơ bản 63 3. Các mạch biến đổi A/D 63 4. Các mạch biến đổi D/A 66 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật số CDHK – 2010 5 Bài mở đầu: HỆ THỐNG SỐ VÀ MÃ HÓA 1. Các hệ thống số đếm 1.1. Các hệ thống số đếm sử dụng trong kỹ thuật số Trong một hệ thống số đếm bất kỳ, một con số đƣợc biểu diễn dƣới dạng một dãy các chữ số liên tiếp. Nhƣ vậy, ứng với mỗi tập hợp các chữ số dùng để biểu diễn các con số chúng ta có một hệ thống đếm khác nhau. Ngƣời ta gọi cơ số của hệ đếm là chữ số khác nhau dùng để biểu diễn các con số trong hệ đếm đó. Trong kỹ thuật số sử dụng chủ yếu 4 hệ thống số đếm là: - Hệ hập phân (Decimal): còn đƣợc gọi là hệ cơ số 10, sử dụng 10 chữ số (0, 1, 2, 3,…, 9) để biểu diễn các con số. - Hệ nhị phân (Binary): còn đƣợc gọi là hệ cơ số 2, sử dụng 2 chữ số (0 và 1) để biểu diễn tất cả các con số. - Hệ bát phân (Octal): còn đƣợc gọi là hệ cơ số 8, sử dụng 8 chữ số (từ 0 đến 7) để biểu diễn tất cả các con số. - Hệ thập lục phân (Hexa): còn đƣợc gọi là hệ cơ số 16, sử dụng 16 ký hiệu (gồm các chữ số từ 0 đến 9 và các chữ cái A, B, C, D, E, F) để biểu diễn tất cả các con số. Các hệ thống số đếm chúng ta nói trên là các hệ thống đếm theo vị trí, tức là giá trị của các chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong con số. Vì thế trong các con số, chữ số đầu tiên đƣợc gọi là chữ số có ý nghĩa nhất (có trọng số lớn nhất – MSD: Most Significant Digit) và chữ số cuối cùng là chữ số ít ý nghĩa nhất (có trọng số nhỏ nhất – LSD: Least Significant Digit). 1.2. Chuyển đổi giữa các hệ thống số đếm 1.2.1. Chuyển đổi từ các hệ đếm khác sang hệ thập phân Nếu có số đếm A trong hệ thống đếm B thì ta có thể chuyển đổi về hệ thập phân nhƣ sau: (A) B = a n-1 B n-1 + a n-2 B n-2 + … + a 0 B 0 + a -1 B -1 + … + a -m B -m Trong đó: A là một con số, A = a n-1 a n-2 …a 0 ,a -1 a -2 a -m B là cơ số của hệ đếm 0 ≤ a k ≤ B -1. n là số chữ số trong phần nguyên m là số chữ số trong phần thập phân a n-1 là chữ số có trọng số lớn nhất Phạm Quang Vượng 6 CDHK - 2010 a -m là số có trọng số nhỏ nhất B k là trọng số của chữ số ở vị trí k; với k = -m ÷ n-1 Ví dụ: (1101,01) 2 = 1.2 3 + 1.2 2 + 0.2 1 + 1.2 0 + 0.2 -1 + 1.2 -2 = (13,25) 10 (12,4) 8 = 1.8 1 + 2.8 0 + 4.8 -1 = (10,5) 10 (13,8) 16 = 1.16 1 + 3.16 0 + 8.16 -1 = (19,5) 10 1.2.2. Chuyển đổi từ hệ thập phân sang các hệ đếm khác Với phần nguyên, ta thực chia liên tiếp số thập phân cho cơ số của hệ đếm cho đến khi thƣơng bằng 0 và thực hiện lấy số dƣ theo thứ tự số dƣ cuối cùng là số có ý nghĩa nhất và số dƣ đầu tiên là chữ số ít ý nghĩa nhất. Với phần lẻ sau dấu phảy, sự chuyển đổi đƣợc thực hiện bằng cách nhân liên tiếp cơ số của hệ đếm và giữ lại phần nguyên đƣợc sinh ta từ trái qua phải. Ví dụ: Chuyển (18,25) sang hệ nhị phân. Phần nguyên thực hiện chia liên tiếp cho 2 đến khi thƣơng bằng 0 (18) 10 = (10010) 2 Phần lẻ thực hiện nhân liên tiếp phần sau dấu phẩy với 2: (0,25) 10 = (0,01) 2 Vậy ta có (18,25) 10 = (10010,001) 2 1.2.3. Chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hệ bát phân và ngược lại Ta thấy, với 3 bit nhị phân có thể tạo ra đƣợc 2 3 = 8 tổ hợp số nhị phân 3 bit khác nhau. Nhƣ vậy, mỗi ký số bát phân có thể đƣợc biểu diễn bằng nhóm mã nhị phân 3 bit khác nhau. Để chuyển từ hệ nhị phân sang bát phân ta thực hiện nhóm số nhị phân thành từng nhóm 3 bit và chuyển sang ký số phát phân tƣơng ứng. Đối với phần nguyên thực hiện nhóm từ phải sang trái, đối với phần thập phân thực hiện nhóm từ trái sang phải. Nếu nhóm cuối cùng không đủ 3 bit thì thêm bit 0 vào. Ngƣợc lại, chuyển từ bát phân sang nhị phân ta đổi từng ký số bát phân thành từng nhóm nhị phân 3 bit. Ta có bảng chuyển đổi: Số hệ 8 0 1 2 3 4 5 6 7 Số hệ 2 000 001 010 011 100 101 110 111 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật số CDHK – 2010 7 Từ bảng chuyển đổi trên ta có thể đổi bất kỳ số hệ 2 nào sang hệ 8 hoặc ngƣợc lại. 1.2.4. Chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hệ thập lục phân và ngược lại Với 4 bit nhị phân có thể tạo đƣợc 2 4 = 16 tổ hợp số nhị phân 4 bit khác nhau. Mỗi tổ hợp của 4 bit nhị phân có thể biểu diễn bằng một ký số thập lục phân. Tƣơng tự nhƣ trên ta có bảng chuyển đổi: Số hệ 16 0 1 2 3 4 5 6 7 Số hệ 2 0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110 0111 Số hệ 16 8 9 A B C D E F Số hệ 2 1000 1001 1010 1011 1100 1101 1110 1111 1.2.5. Chuyển đổi từ hệ bát phân sang hệ thập lục phân và ngược lại Do việc chuyển đổi qua lại giữa hệ 2 và hệ 8, cũng nhƣ hệ 2 và 16 rất nhanh chóng và thuận tiện nên muốn chuyển từ hệ 8 sang hệ 16 hoặc ngƣợc lại ta dùng hệ 2 làm trung gian. 1.3. Phép đếm trong các hệ thống số đếm Cũng tƣơng tự nhƣ hệ 10, đối với hệ 8 hoặc 16 do nó gồm 8 hoặc 16 ký tự nên khi đếm đến 7 hoặc F nó quay trở về 0 và ký số trƣớc nó tăng thê m 1 đơn vị. Ví dụ: Hệ 8: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 20, … Hệ 16: 0, 1, 2, 3, …, E, F, 10, 11, …, 1E, 1F, 20, … Quy tắc đếm trong hệ 2: sau mỗi lần đếm bit có trọng số là 1 (2 0 ) sẽ đảo bit (1 sang 0 hoặc 0 sang 1), còn đối với các bit khác sẽ đảo bit khi bit ngay sau nó chuyển từ 1 sang 0. Ví dụ: 0, 1, 10, 11, 100, 101, 110, 111, 1000, … Số tiếp theo của số nhị phân gồm n bit 1 là một số gồm n+1 bit với bit 1 đầu tiên và n bit 0 tiếp theo. 1.4. Các phép tính số học trong kỹ thuật số 1.4.1. Cộng nhị phân Phép cộng hai số nhị phân đƣợc tiến hành giống nhƣ cộng số thập phân. Tuy nhiên, chỉ có 4 trƣờng hợp có thể xảy ra trong phép cộng 2 bit nhị phân tại vị trí bất kỳ đó là: 0 + 0 = 0 1 + 0 = 1 Phạm Quang Vượng 8 CDHK - 2010 1 + 1 = 0 nhớ 1 1 + 1 + 1 = 1 nhớ 1 Trƣờng hợp cuối cùng xảy ra khi cộng 2 bit ở vị trí nào đó đều là 1 và có nhớ 1 từ một vị trí trƣớng đó. Trong kỹ thuật số, phép cộng là phép tính số học quan trọng nhất. Ta sẽ thấy các phép tính khác đƣợc thực hiện thực ra chỉ dùng phép cộng làm phép toán cơ bản. 1.4.2. Biểu diễn các số có dấu Trong thực tế tồn tại cả số âm và số dƣơng, các thiết bị xử lý số cũng phải xử lý các dạng số đó và phải có dấu hiệu nào đó để biểu thị dấu của số (+ hay -). Thƣờng thì ngƣời ta thêm vào một bit gọi là bit dấu và quy định bit 0 là bít biểu thị số dƣơng, bit 1 là bit biểu thị số âm. Bit dấu này đƣợc thêm vào ở vị trí ngoài cùng bên trái. Số nhị phân có dấu đƣợc biểu diễn phổ biến bằng hệ thống số nhị phân bù hai. Để biết điều này đƣợc thực hiện ra sao, ta phải tìm hiểu cách thành lập số bù 1 và số bù 2 của một số nhị phân. Số bù 1: Để có số bù 1 của một số nhị phân ta thay mỗi bit 0 thành bit 1 và bit 1 thanh bit 0. Nghĩa là đảo tất cả các bit của số đó. Số bù 2: Bù 2 của một số nhị phân đƣợc hình thành bằng cách lấy bù 1 của số đó và cộng thêm 1 đơn vị. Quy tắc tìm số bù 2: - Nếu bit ít ý nghĩa nhất (LSB) là 0 thì giữ nguyên các bit từ LSB đến bit 1 cuối cùng, các bit còn lại thực hiện đảo bit. - Nếu LSB là 1 thì giữ nguyên LSB, các bit còn lại thực hiện đảo bit. Biểu diễn số có dấu trong hệ bù 2: Hệ bù 2 biểu diễn những số có dấu theo cách sau đây: - Nếu là số dƣơng, trị tuyệt đối đƣợc biểu diễn theo dạng nhị phân thực sự của nó và bit dấu là 0 đƣợc đặt vào trƣớc bit có ý nghĩa nhất (MSB). - Nếu là số âm, trị tuyệt đối đƣợc biểu diễn ở dạng bù 2 và bit dấu là 1 đƣợc đặt trƣớc MSB. Trường hợp đặc biệt ở dạng biểu diễn bù 2: Số nhị phân có n+1 bit, trong đó bit dấu là 1 và n bit trong trị tuyệt đối đều là bit 0 thì số thập phân tƣơng đƣơng sẽ là -2 n . Ví dụ: 1000 = -2 3 = -8 100000 = -2 5 = -32 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật số CDHK – 2010 9 Do đó, ta có thể phát biểu rằng toàn bộ khoảng giá trị mà (n+1) bit biểu diễn đƣợc ở hệ bù 2 có dấu là từ -2 n đến +(2 n - 1). Tổng cộng có 2 n+1 giá trị khác nhau kể cả số 0. 1.4.3. Trừ nhị phân a. Cộng trong hệ bù 2: Ở đây bit dấu của mỗi số đƣợc thao tác cùng cách thức với các bit giá trị. Đối với hệ bù 2 thì yêu cầu cả 2 số hạng cộng đều phải có cùng số bit. Thực hiện cộng các bit có trọng số tƣơng ứng với nhau, nếu kết quả có số nhớ thì cộng vào bit có trọng số cao hơn kế tiếp nó. Khi thực hiện phép cộng, số bit quy định cho số hạng và tổng là nhƣ nhau. Vị trí bit dấu và bit giá trị là tƣơng ứng, nếu kết quả có bit nhớ cuối cùng là 1 đƣợc sinh ra thì bit này đƣợc bỏ đi và kết quả chỉ là những bit còn lại. Sự tràn số: Khi số bit quy định cho biểu diễn giá trị của kết quả không đủ thì sẽ gây ra sự tràn số vào vị trí bit dấu làm cho kết quả bị sai. Hiện tƣợng tràn số này chỉ xảy ra khi cộng hai số dƣơng hoặc hai số âm. Muốn phát hiện hiện tƣợng tràn số, kiểm tra bit dấu của kết quả và só sánh nó với bit dấu của các số hạng cộng. Máy tính dùng một mạch đặc biệt để phát hiện mọi trƣờng hợp tràn số và báo kết quả sai. b. Trừ trong hệ bù 2: Phép trừ dùng trong hệ bù hai thật ra liên quan đến phép cộng và không khác với trƣờng hợp áp dụng cho các phép cộng đã xét ở trên. Phép trừ đƣợc thực hiện bằng cách cộng số bị trừ với số bù hai của số trừ. 1.4.4. Nhân nhị phân Đƣợc thực hiện giống nhƣ nhân số thập phân. Quá trình này thật ra còn đơn giản hơn nhân thập phân vì chỉ có nhân với 0 hoặc 1. Nhân trong hệ bù 2: Trong những máy tính có sử dụng dạng biểu diễn bù 2, phép nhân đƣợc thực hiện theo cách vừa mô tả ở trên với điều kiện cả 2 thừa số nhân đều ở dạng nhị phân thực sự. - Nếu hai thừa số cùng là số dƣơng thì giá trị của chúng đã ở dạng nhị phân thực sự và đƣợc nhân ở chính dạng đó. Tích số kết quả đƣơng nhiên là số dƣơng và đƣợc gắn bit dấu là 0. - Nếu hai thừa số cùng là số âm, giá trị của chúng ở dạng bù 2. Bù 2 của mỗi số đƣợc thực hiện để biến nó thành số dƣơng. Tích số vẫn là đƣơng và đƣợc gắn bit dấu là 0. Phạm Quang Vượng 10 CDHK - 2010 - Nếu một thừa số là âm và một thừa số là dƣơng, số âm trƣớc hết phải đƣợc lấy bù 2 để đổi thành số dƣơng. Tích số sẽ là tích của giá trị các thừa số. Tuy nhiên kết quả phải âm do các số ban đầu trái dấu. Vì vậy, tích số sau đó đƣợc chuyển sang dạng bù 2 và đƣợc gán bit dấu là 1. 1.4.5. Chia nhị phân Thực hiện giống nhƣ chia các số thập phân, khi số bị chia lớn hơn số chia thì thƣơng là 1 còn khi số bị chia nhỏ hơn só chia thì thƣơng là 0 Chia trong hệ bù 2: Đƣợc thực hiện theo cách của phép nhân. Phép chia đƣợc thực hiện với số chia và số bị chia ở dạng nhị phân thực sự. Tức là khi thực hiện phép chia chỉ thực hiện đối với giá trị còn bit dấu đƣợc gán vào sau. 2. Mã hóa số của hệ thập phân Máy tính và các mạch số đƣợc dùng để thao tác dữ liệu có thể là số, chữ cái hay các ký tự đặc biệt. Vì các mạch số làm việc ở dạng nhị phân nên các số, chữ cái và các ký tự đặc biệt phải đƣợc biểu diễn dƣới dạng nhị phân. Có nhiều cách để làm việc này và quá trình này gọi là mã hóa. Tồn tại nhiều mã số và các mã khác nhau phục vụ những mục đích khác nhau.Các mã còn đƣợc sử dụng để dò và sửa lỗi. Trong kỹ thuật số để chuyển đổi các con số giữa hai hệ đếm cơ số 2 và cơ số 10 một cách tự động ngƣời ta dùng phƣơng pháp biểu diễn nhị phân. Ngƣời ta dùng một nhóm 4 bit nhị phân để biểu diễn 10 con số của hệ đếm thập phân. Phƣơng pháp này gọi là phƣơng pháp mã hóa các con số trong hệ đếm 10 bằng nhóm mã hệ nhị phân (Binary Coded Decimal - BCD), thực ra nó là số thập phân đƣợc viết dƣới dạng nhị phân. Mã dư 3: Mã này đƣợc tạo thành bằng cách cộng thêm 3 đơn vị vào mã BCD 8421. Mã này dùng trong các thiết bị tính toán số học và xử lý tín hiệu số. Mã Gray: Đặc điểm của mã này là hai số kế tiếp nhau chỉ khác nhau 1 bit. Vì vậy tốc độ đếm của mã Gray trong máy tính nhanh hơn so với mã nhị phân. Mã Gray có thể đƣợc suy ra từ mã nhị phân bằng cách bit đứng bên phải bit 1 của mã nhị phân tƣơng ứng khi chuyển sang mã Gray phải đảo bit. Mã Johnson: Sử dụng 5 chữ số nhị phân để biểu diễn các số hệ 10. Khi chuyển sang các số tiếp theo số 1 sẽ thay thế dần các chữ số 0 từ phải sang trái, đến khi đạt 11111 ứng với số 5 thì số1 lại đƣợc thay dần chữ số 0 từ phải sang trái. [...]...Đề cương bài giảng: Kỹ thuật số Bài 1: QUAN HỆ LOGIC CƠ BẢN VÀ THÔNG DỤNG 1 Quan hệ logic và các phƣơng pháp biểu diễn Mạch số hay các hệ thống điều khiển số hoạt động ở chế độ nhị phận, nghĩa là mỗi điện thế vào và ra sẽ có hai mức 0 hoặc 1 Đặc điểm này cho phép sử dụng đại số logic hay còn gọi là quan hệ logic làm công cụ phân tích và thiết kế các hệ thống kỹ thuật số Quan hệ logic biểu diễn... mạch logic Các IC số đƣợc phân loại theo độ phức tạp của mạch nhƣ số lƣợng cổng riêng biệt cần thiết để xây dựng mạch thực hiện chức năng logic - IC cỡ nhỏ (SSI): Số cổng vào ra nhỏ hơn 12 cổng, - IC cỡ trung mình (MSI): Số cổng vào ra từ 12 đến 100 cổng, - IC cỡ lớn (LSI): Số cổng vào ra từ 100 đến 1000 cổng, - IC cực lớn (VLSI): Số cổng vào ra lớn hơn 1000 cổng Những đặc tính của IC số đƣợc dùng để... tổng số (chuẩn tắc hội) Một hàm logic có n biến, mỗi biến có thể nhận một trong hai giá trị 0 hoặc 1 nhƣ vậy ta sẽ có 2n tổ hợp biến Mỗi tổ hợp biến ta có thể tạo thành một số hạng là tích tất cả các biến có trong cùng một tổ hợp biến Số hạng này đƣợc gọi mà minterm (số hạng tối thiểu) Mỗi tổ hợp biến ta cũng có thể tạo thành một số hạng là tổng tất cả các biến có trong cùng một tổ hợp biến Các số hạng... giới thiệu sơ đồ logic mạch XNOR hai lối vào đƣợc xây dựng từ các phần tử logic cơ bản NOT và NOR X1 Y Y X1 X2 X2 Hình 1.4a 20 Hình 1.4b CDHK - 2010 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật số Bài 2: CÁC HỌ VI MẠCH SỐ THÔNG DỤNG 1 Mở đầu Các IC số (IC: Intergrated Circuit – Mạnh tích hợp) đƣợc chế tạo sử dụng cả 2 công nghệ lƣơng cực và đơn cực, tƣơng ứng gọi là họ logic lƣỡng cực và đơn cực 1.1 Các họ logic lưỡng... logic ở đầu vào Giản đồ thời gian: 1 0 1 0 x y Ký hiệu logic: x y x 1 y 1.2 Các định luật cơ bản của đại số logic - Các mệnh đề cơ sở: x0 x x x 1 x.0 0 - x 1 1 x.1 x x.x 0 Định luật hấp thụ: x+x=x - x.x = x Định luật phủ định của phủ định: xx 14 CDHK - 2010 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật số - Định luật kết hợp: x1 + (x2 + x3) = (x1 + x2) + x3 x1.(x2.x3) = (x1.x2).x3 - Định luật giao hoán:... đƣợc biểu thức hàm logic của toàn sơ đồ 2 Tối thiểu hóa hàm logic 2.1 Phương pháp giải tích Áp dụng các định luật cảu đại số logic để đơn giản hàm logic sao cho hàm cuối cùng là tối giản, thực hiện hàm cần ít phần tử logic cơ bản nhất 16 CDHK - 2010 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật số Trong thực tế các biểu thức rất đa dạng, từ một hàm logic cũng có thể biểu diễn theo nhiều cách khác nhau nên nó có thể... cổng vào ra lớn hơn 1000 cổng Những đặc tính của IC số đƣợc dùng để so sánh là: Trở kháng (Output Impedance), hệ số mắc tải (Fan out), hệ số hợp lối vào (Fan in), thời gian trễ (Propagation delay per gate), các tham số dòng điện và điện áp, nguồn nuôi, công suất tiêu thụ, … 2.2 Các tham số dòng điện và điện áp - VIH: Điện áp vào mức cao, là điện áp vào nhỏ nhất đƣợc cổng nhận là mức logic 1 - VIL:... các mối nối cứng Nhƣ vậy mọi cổng AND đều có thể lập trình đƣợc để cho ra bất kỳ tích số mong muốn nào của 4 biến đầu vào và các phần bù của chúng Mỗi cổng OR đƣợc nối cứng với 4 đầu ra AND, giới hạn mỗi hàm chỉ có thể là tổng của 4 tích Cấu trúc của PAL nhƣ ở hình 2.5a 26 CDHK - 2010 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật số A B C D A B C D O3 O2 O1 O0 O3 O2 O1 O0 a) b) Hình 2.5 Sơ đồ cấu trúc PAL Hình 2.5b... ABCI2 ABCI3 ABCI4 ABCI5 ABCI6 ABCI7 Ta có thể xây dựng bộ MUX N:1 từ các bộ MUX có số đầu vào ít hơn: - Xây dựng bộ MUX 8:1từ 2 bộ MUX 4:1 và 1 bộ MUX 2:1 I0 I1 I2 I3 MUX 4:1 MUX AB I4 I5 I6 I7 MUX 2:1 F C 4:1 AB Hình 3.4 Bộ dồn 8:1 từ 2 bộ dồn 4:1 và 1 bộ 2:1 30 CDHK - 2010 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật số - Xây dựng bộ MUX 8:1 từ 4 bộ MUX 2:1 và 1 bộ MUX 4:1 I0 I1 MUX I0 I1 MUX 2:1 2:1 MUX 4:1... gọi là phép toán OR hay phép cộng logic Hàm OR (hàm hoặc): y = x1 + x2 Bảng trạng thái: x1 x2 y 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 Mạch điện minh họa quan hệ logic: hình 1.2 12 CDHK - 2010 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật số x1 x2 y Hình 1.2 Mở rộng cho trƣờng hợp tổng quát có n biến: y = x1 + x2 + … + xn Mạch điện thực hiện quan hệ logic OR đƣợc gọi là cổng OR Cổng OR là mạch có từ 2 đầu vào trở lên và một đầu ra . ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG Kü THUËT Sè BIÊN SOẠN: PHẠM QUANG VƯỢNG HƯNG YÊN - 2010 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật số CDHK – 2010 3 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 Bài mở đầu:. nhớ ROM 60 Bài 9: BIẾN ĐỔI D/A VÀ A/D 62 1. Nguyên lý biến đổi D/A và A/D 62 2. Các tham số cơ bản 63 3. Các mạch biến đổi A/D 63 4. Các mạch biến đổi D/A 66 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật. dấu là 1 và n bit trong trị tuyệt đối đều là bit 0 thì số thập phân tƣơng đƣơng sẽ là -2 n . Ví dụ: 1000 = -2 3 = -8 100000 = -2 5 = -32 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật số CDHK – 2010 9