Bài dự thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt việt nam lào

44 2 0
Bài dự thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt việt nam   lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gợi ý một số nội dung chính trong 11 chủ đề thi viết CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc o0o BÀI DỰ THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM LÀO Họ và tên người thực h[.]

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o - BÀI DỰ THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM - LÀO Họ tên người thực hiện: Nguyễn Thị Trang Mã sinh viên: 1566020030 Lớp: 8- ĐHSP Lịch sử Khoa: Khoa học xã hội Thanh Hố, tháng năm 2017 Bài thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào BÀI DỰ THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM - LÀO -1 Những sở tạo nên việc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào, Lào Việt Nam (5-9-1962) Ý nghĩa việc thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước Hai nước Lào Việt Nam thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 59-1962 Mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đồn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai nước ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Cayxỏn Phơmvihản Chủ tịch Xuphanuvơng đặt móng, hệ lãnh đạo Đảng, Nhà nước nhân nhân dân hai nước dày công vun đắp không ngừng tăng cường phát triển gần kỷ qua, mang lại hịa bình, độc lập cho dân tộc, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân hai nước Tiếp đó, sau thắng lợi hoàn toàn đấu tranh chống ngoại xâm, Việt Nam Lào ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác (18-71977), kiện khẳng định tâm lãnh đạo, nhân dân hai nước tiếp tục củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai nước thời kỳ - thời kỳ xây dựng bảo vệ đất nước Trước khó khăn gay gắt khủng hoảng kinh tế - xã hội Việt Nam Lào cuối thập kỷ 70 thập kỷ 80 kỷ XX, Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân Cách mạng Lào nhìn thẳng vào thật, nhận sai lầm chủ quan ý chí, nóng vội muốn nhanh lên CNXH theo mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp Tại Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) Đại hội IV Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (11-1986), hai Đảng đề đường lối đổi toàn diện hai nước, trước hết đổi kinh tế Kể từ đến nay, hai nước ln song hành hỗ trợ lẫn đường đổi Sự hợp tác toàn diện mang lại nhiều kết tích cực cho hai nước, đóng góp to lớn vào công bảo vệ đất nước xây dựng tảng ban đầu cho kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, không ngừng nâng cao đời sống cho người dân, đưa Việt Nam vào nhóm nước có thu nhập quốc dân theo đầu người mức trung bình giới sớm đưa Lào khỏi nhóm nước chậm phát triển; hai nước đẩy mạnh hội nhập khu vực quốc tế, bước nâng cao vị trường quốc tế Với thành tựu đạt q trình thực cơng đổi trước bối cảnh tình hình khu vực giới chuyển biến nhanh chóng, quan hệ Việt Nam-Lào đứng trước yêu cầu khách quan cần phải đổi nội dung, phương thức lẫn chế hợp tác theo hướng tăng cường hiệu toàn diện, bảo đảm đơi bên có lợi, sở tơn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Gần nhất, sau tổ chức thành công Đại hội Đảng bầu cử Quốc hội vào năm 2011, đồng chí lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước, Quốc hội Chính phủ nước tiến hành chuyến thăm lẫn Việc trì chuyến thăm cấp cao thường xuyên hai nước chứng tỏ tính chất đặc biệt quan hệ Việt Nam - Lào Họ tên: Nguyễn Thị Trang - Lớp: K18 - ĐHSP Lịch sử Bài thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Bên cạnh đó, hai nước thiết lập chế Ủy ban Liên Chính phủ để cụ thể hóa đạo lãnh đạo cấp cao, cụ thể hóa quan hệ hợp tác tồn diện hai nước thông qua việc xây dựng nội dung hợp tác thời kỳ, giai đoạn năm Tới nay, Ủy ban Liên Chính phủ tiến hành 34 kỳ họp định kỳ năm luân phiên nước Tại kỳ họp lần thứ 34 tổ chức vào tháng 1-2012, hai bên thống nâng cao hiệu hợp tác tất lĩnh vực, kinh tế sử dụng vốn viện trợ Việt Nam dành cho Lào theo hướng tập trung trọng điểm, tránh dàn trải Việc kiện toàn, củng cố tổ chức nâng cao hiệu hoạt động máy Phân ban hợp tác hai nước biện pháp đầu theo hướng Và tháng 8-2012, hai Phân ban hợp tác tiến hành họp kiểm điểm kỳ cố đô Luang Prabang tươi đẹp Lào Trong lĩnh vực hợp tác, nói giáo dục - đào tạo lĩnh vực hai bên coi trọng Hằng năm, khoảng 50% lượng vốn viện trợ phát triển Việt Nam dành cho Lào phân bổ cho lĩnh vực hợp tác giáo dục - đào tạo Hai bên chia sẻ chung nhận thức cần phải nhanh chóng xây dựng đội ngũ nhân lực có chất lượng để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao nước đóng góp vào việc tiếp tục củng cố, vun đắp quan hệ đặc biệt Việt - Lào Hai nước thống nhất, đến ký kết triển khai “Đề án Nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt - Lào lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020”, coi sở để phát triển nguồn nhân lực hai nước, góp phần thực thắng lợi cơng phát triển đất nước nước; ký Kế hoạch năm 2012 hợp tác giáo dục Năm 2012, hai bên thống đầu tư nhiều cho công tác đào tạo thông qua việc tăng cường đầu tư cho sở vật chất, ăn trang thiết bị học tập để nâng cao chất lượng đào tạo Theo đề nghị Bộ Giáo dục Thể thao Lào, Việt Nam tiếp tục cử 28 giáo viên sang Lào dạy tiếng Việt môn khoa học khác cho trường học Việt Nam giúp Lào xây dựng Ngoài ra, Việt Nam cử thêm giáo viên sang dạy tiếng Việt cho cán chủ chốt bộ, ngành, địa phương Lào Hợp tác an ninh - quốc phòng hai nước mang tầm quan trọng đặc biệt Mối quan hệ hợp tác trì chặt chẽ, khơng ngừng nâng cao phương diện, kể huấn luyện, đào tạo Vừa qua, hai bên ký Hiệp định hợp tác năm 2011-2015 kế hoạch hợp tác năm Hai bên thường xuyên phối hợp hoạt động nhằm trì đảm bảo vững tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nước; ngăn chặn hiệu âm mưu hoạt động chống phá lực lượng thù địch Tình hình an ninh trật tự, an tồn khu vực biên giới giữ vững Việc góp phần vào việc tăng cường giao lưu kinh tế, văn hóa khu vực biên giới bảo đảm cho quan hệ hợp tác toàn diện hai nước liên tục phát triển Trong công tác phân giới cắm mốc, hai bên nỗ lực đẩy nhanh thực dự án tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Công tác đánh giá triển khai kế hoạch Tính đến tháng 12-2011, hai bên xây dựng 483/503 cột mốc, xác định xong 631/661 vị trí mốc giới Hai bên phấn đấu tới cuối năm 2012 xác Họ tên: Nguyễn Thị Trang - Lớp: K18 - ĐHSP Lịch sử Bài thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào định tồn vị trí mốc quốc giới tới năm 2014 hoàn thành việc xây dựng toàn mốc quốc giới toàn tuyến Trong lĩnh vực kinh tế, hợp tác hai nước chuyển từ giúp đỡ toàn diện Việt Nam cho Lào thời gian đầu nhằm bảo đảm giữ vững độc lập non trẻ bước khơi phục sản xuất sang hình thức hợp tác kinh tế phù hợp bình đẳng sở lực bên theo thời kỳ, phù hợp với yêu cầu công xây dựng bảo vệ đất nước nước nhằm đưa hai nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu phát triển Theo yêu cầu bạn, năm Việt Nam dành cho Lào khoản viện trợ phát triển theo hướng tăng dần năm Vốn viện trợ phát triển Việt Nam dành cho Lào triển khai thực vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Lào có thống hai bên Ngược lại, Lào dành nhiều ưu tiên, ưu đãi cho doanh nghiệp Việt Nam Đầu tư trực tiếpcủa Việt Nam vào Lào bắt đầu khởi sắc từ năm 2005 số dự án trồng công nghiệp cấp phép triển khai Tuy nhiên, số lượng dự án số vốn đầu tư Việt Nam vào Lào thực tăng nhanh kể từ năm 2009 Tới nay, Việt Nam trở thành số nước đầu tư hàng đầu vào Lào Tính đến tháng 6-2012, doanh nghiệp Việt Nam có 435 dự án bạn cấp phép đầu tư, trị giá tỷ USD Các dự án đầu tư doanh nghiệp Việt Nam có mặt hầu hết lĩnh vực kinh tế hầu hết tỉnh thành Lào Số lượng dự án vốn đầu tư tập trung nhiều lĩnh vực trồng công nghiệp, khai khống, tài ngân hàng, viễn thơng dịch vụ Một số dự án đầu tư doanh nghiệp Việt Nam triển khai nhanh, bước đầu mang lại hiệu tích cực, bạn đánh giá cao Điển hình số dự án trồng cao su, cụm cơng nghiệp mía đường Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai Nam Lào; dự án trồng chế biến cao su Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam Công ty Cao su Đák Lák; Ngân hàng Lào Việt Bảo hiểm Lào - Việt (liên doanh BIDV), Liên doanh Star Telecom với thương hiệu Unitel (liên doanh Viettel), Khu kinh tế Chuyên biệt Viêng Chăn Long Thành (của Tập đồn kinh doanh bất động sản sân gơn Long Thành) Kim ngạch thương mại hai nước liên tục đạt tăng trưởng cao Tính chung giai đoạn 2006-1010, tổng kim ngạch thương mại hai chiều đạt 1,902 tỷ USD, tăng 35% so với giai đoạn 2011-2005 (riêng năm 2010, đạt 490 triệu USD, tăng 17,2% so với năm 2009) Năm 2011, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 734 triệu USD, tăng tới 49,8% so với năm 2010; Việt Nam xuất sang Lào đạt 274 triệu USD, tăng 38,1%, nhập từ Lào đạt 460 USD tăng 57,5% tháng đầu năm 2012, kim ngạch thương mại hai nước đạt 465,7 triệu USD, tăng 33,1% so với kỳ năm 2011 Hiện nay, hai nước thực sách ưu đãi giảm 50% thuế suất thuế nhập cho hàng hóa có xuất xứ từ nước; thực thuế suất 0% cho mặt hàng danh mục hàng hóa hai Bộ Công thương thỏa thuận năm Mục tiêu phấn đấu hai nước đưa kim ngạch thương mại song phương đạt tỷ USD năm 2012 tỷ USD năm 2015 Trong lĩnh vực kết nối hạ tầng, hai bên phối hợp chặt chẽ giải kịp thời Họ tên: Nguyễn Thị Trang - Lớp: K18 - ĐHSP Lịch sử Bài thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào vướng mắc để đảm bảo tiến độ xây dựng đường 2E (Mường Khoa - Tây Trang) để hoàn thành năm 2012 Đối với thực Thỏa thuận sử dụng cảng Vũng Áng ký ngày 20-7-2001, tới hai bên thành lập Công ty Cổ phần cảng Vũng Áng Lào - Việt Nam để chuẩn bị vào hoạt động Hợp tác địa phươngđược trọng thúc đẩy Các địa phương hai nước có chung đường biên giới thường xuyên tăng cường hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, phối hợp để đảm bảo an ninh xã hội vùng biên, giải tốt vụ việc phát sinh nhằm xây dựng đường biên giới hịa bình, ổn định, hữu nghị phát triển hai nước Trong năm qua, hợp tác địa phương có chung đường biên địa phương kết nghĩa, địa phương khác Việt Nam Lào thiết lập quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn Trong số có thành phố Hồ Chí Minh thiết lập quan hệ hợp tác với tỉnh Hủa Phăn, tỉnh Quảng Ninh với tỉnh Hủa Phăn, Luang Prabang, Xaynhạbuly; tỉnh Bắc Ninh với tỉnh Hủa Phăn; An Giang với Champasắc Hợp tác địa phương hai nước thường theo hướng tận dụng phát huy mạnh bên tiềm đất đai, tài nguyên, nhân lực, học hỏi trao đổi kinh nghiệm để thúc đẩy đầu tư, thương mại, du lịch giao lưu văn hóa Các địa phương Việt Nam thường giúp địa phương Lào xây dựng cơng trình dân sinh trường học, trụ sở quan quyền tỉnh, nhà văn hóa, cầu, đường, bệnh viện; cử đoàn bác sĩ tới khám chữa bệnh cho người dân địa phương bạn; thực hỗ trợ nhân đạo khác; nhận đào tạo cung cấp học bổng cho sinh viên địa phương bạn cử đi; trao đổi kinh nghiệm quản lý Các địa phương Lào dành ưu đãi cho địa phương Việt Nam đất đai, dự án đầu tư, Việc hợp tác bộ, ngànhhai nước triển khai sôi động Với nhận thức chung việc nâng cao hiệu hợp tác hai nước, hợp tác bộ, ngành phát triển theo hướng Tới nay, hầu hết bộ, ngành hai nước ký kết văn hợp tác năm năm Các bộ, ngành thường xuyên thực chuyến thăm làm việc, học hỏi trao đổi kinh nghiệm với Tại diễn đàn quốc tế, Việt Nam Lào thường xuyên thực trao đổi ý kiến vấn đề khu vực quốc tế quan tâm Trong diễn đàn đa phương, khuôn khổ ASEAN, ASEM, hợp tác ba nước Việt Nam - Lào Campuchia (CLV), hợp tác nước Việt Nam - Lào - Campuchia - Myanmar (CLMV), ACMECS, EAS, Ủy hội sông Mê Kông (MRC) diễn đàn khác chế tiểu vùng khu vực, hai nước ln phối hợp để đóng góp cách tích cực nhằm xây dựng, trì củng cố hịa bình an ninh khu vực quốc tế Với vị quốc tế ngày tăng cao, năm vừa qua, Lào đăng cai tổ chức nhiều kiện quốc tế lớn Việt Nam tích cực hỗ trợ Lào hoạt động SEAGAMES 25 (12-2009) Viêng Chăn, Hội nghị cấp cao Á - Âu lần thứ (ASEM 9) Hội nghị Đối tác Nghị viện Á - Âu lần thứ (ASEP 7) cuối năm 2012 Trong việc giáo dục nhân dân, hệ trẻ hai nước truyền thống Họ tên: Nguyễn Thị Trang - Lớp: K18 - ĐHSP Lịch sử Bài thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào: vừa qua, hai bên hoàn thành sách Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930-2007) Bộ sách lịch sử mang tầm quan trọng đặc biệt, làm sáng tỏ kiện lịch sử tình đồn kết thủy chung, sáng nhân dân hai nước năm tháng đấu tranh giành độc lập dân tộc trước đây, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày Việc triển khai phổ biến nội dung sách lịch sử giúp giáo dục cho hệ mai sau hiểu năm tháng lịch sử hào hùng hai dân tộc, gặt hái kỳ tích; hiểu tình đồn kết đặc biệt Việt - Lào học lịch sử, tài sản vô giá, vững bền mà hệ nối tiếp phải có trách nhiệm bảo vệ, trì, phát huy phát triển lợi ích hai dân tộc Bên cạnh đó, hai bên tích cực triển khai xây dựng Khu Lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Lào, dự kiến hoàn thành năm 2012 Nhìn lại chặng đường qua, tự hào nỗ lực to lớn nhiều hệ việc xây dựng, vun đắp cho mối quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào không ngừng đơm hoa, kết trái; đưa mối quan hệ trở nên mẫu mực, thủy chung, sáng hình mẫu giới Nhân kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao 35 năm ngày ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác, lãnh đạo cấp cao hai nước thống chọn năm 2012 làm “Năm Đoàn kết Hữu nghị Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam” Tháng 2-2012, nhân chuyến thăm hữu nghị thức CHDCND Lào, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Chummaly Xaynhaxỏn cơng bố “Năm Đồn kết Hữu nghị Việt Nam - Lào, Lào Việt Nam”, mở đầu cho hàng loạt hoạt động kỷ niệm ý nghĩa, tràn đầy tình cảm anh em tổ chức rộng khắp địa phương hai nước Nổi bật Lễ mít tinh kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao 35 năm ngày ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt Nam - Lào tổ chức đồng thời hai thủ đô Hà Nội Viêng Chăn tháng vừa qua Ý nghĩa việc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Góp phần tạo nên hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác thân thiện hai dân tộc anh em tiến lên tầm cao Nhờ đó, giải khó khăn, thử thách với nhiều diễn biến phức tạp can thiệp ngày sâu Mỹ vào nước Đông Dương Khẳng định đường lối quán, đắn mối quan hệ chiến lược hai Đảng nhân dân hai nước; đảm bảo thống đường lối trị, quân sự, để hai dân tộc tiếp tục giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Đông Dương đề Là sở vững để quân dân hai nước tiếp tục sát cánh bên chiến đấu giành nhiều thắng lợi kháng chiến chống đế quốc Mỹ tay sai, giành độc lập tự cho nước Phát triển liên minh chiến đấu, đánh thắng chiến lược chiến tranh Đế quốc Mỹ, giành thắng lợi hoàn toàn (1963-1975) Họ tên: Nguyễn Thị Trang - Lớp: K18 - ĐHSP Lịch sử Bài thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Với việc ký kết Hiệp định Giơnevơ 1954, cách mạng hai nước Việt Nam, Lào bước vào thời kỳ mới: thời kỳ tập trung xây dựng lực lượng, đẩy mạnh đấu tranh để giữ vững hịa bình giành độc lập, thống nước Song, đế quốc Mỹ nuôi tham vọng xâm lược, sức can thiệp vào miền Nam Việt Nam Lào, âm mưu biến nơi thành thuộc địa kiểu quân sự, để làm bàn đạp tiến công nước xã hội chủ nghĩa Vì vậy, nhân dân hai nước Việt Nam Lào tiếp tục phối hợp đấu tranh để bảo vệ thành cách mạng vừa giành Trước tình hình trên, Hội nghị Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (19-10-1954) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (11-1954) nghị khẳng định tiếp tục tăng cường tình hữu nghị đồn kết nhân dân hai nước Việt Nam, Lào đề yêu cầu phối hợp hai bên thực nhiệm vụ, trước mắt tập trung xây dựng lực lượng vũ trang Lào; xây dựng, củng cố hai tỉnh Sầm Nưa Phôngxalỳ thành đấu tranh Lào; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cho cách mạng Lào…Đồng thời, tháng 11- 1954, Hội nghị Trung ương Mặt trận Lào Íxalạ Chính phủ Kháng chiến Lào xác định nhiệm vụ trung tâm cách mạng Lào giai đoạn là: Bảo vệ xây dựng hai tỉnh tập kết thành cách mạng nước, xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang Chính phủ Kháng chiến Bộ Quốc phòng Lào đề nghị Việt Nam xây dựng kế hoạch cử đoàn cố vấn quân giúp Lào củng cố, xây dựng Quân đội Pathết Lào Nội dung quan điểm nêu Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, Trung ương Mặt trận Lào Ítxalạ Chính phủ Kháng chiến Lào vạch định hướng quan trọng, có ý nghĩa định tạo sở để thống phương thức hợp tác, giúp đỡ lẫn cách mạng hai nước Việt Nam Lào giai đoạn mới, giai đoạn chuyển từ chiến tranh sang hịa bình Thực chủ trương trên, hai nước Việt Nam, Lào phối hợp hoàn thành nhiệm vụ chuyển quân tập kết theo quy định Hiệp định Giơnevơ Hiệp định đình chiến Lào 1954 Đồng thời, Bộ Quốc phịng Việt Nam định thành lập Đồn Cố vấn quân (Đoàn 100) giúp đơn vị Quân đội Pathết Lào học tập trị, quân sự, nâng cao trình độ chiến đấu; phối hợp với Bộ Chỉ huy tối cao Lào nghiên cứu, thống kế hoạch tác chiến phương thức tổ chức khu chiến đấu bảo vệ hai tỉnh Sầm Nưa Phôngxalỳ Trên sở đó, quan, đơn vị Pathết Lào khu vực đóng quân có cố vấn Việt Nam giúp đỡ tổ chức đội chuyên trách làm công tác xây dựng sở quần chúng, hướng dẫn dân sản xuất, tổ chức khám, chữa bệnh cho nhân dân, dạy văn hoá cho niên, tuyên truyền tình đồn kết qn dân hai nước Việt - Lào Các quan quyền hai tỉnh Sầm Nưa, Phơngxalỳ tích cực phát động nhân dân tăng gia sản xuất, thực chủ trương Chính phủ Kháng chiến Lào Nhờ đó, đời sống nhân dân tộc Lào địa bàn hai tỉnh cải thiện đáng kể, sở quần chúng tăng cường, củng cố ngày vững Trong số 1572 có 1327 xây dựng sở đồn thể cách mạng lực lượng du kích Ở nhiều nơi, nhân dân tích cực dân cơng, động viên em tham gia Quân đội Pathết Lào Họ tên: Nguyễn Thị Trang - Lớp: K18 - ĐHSP Lịch sử Bài thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Việc lực lượng Pathết Lào hoàn thành chuyển quân tập kết, kịp thời triển khai kế hoạch xây dựng, phát triển lực lượng sẵn sàng chiến đấu giữ vững địa bàn tập kết tạo điều kiện ban đầu quan trọng để củng cố ,tăng cường thực lực cho cách mạng Lào, đồng thời nhân tố tích cực để phát huy mối quan hệ đoàn kết, giúp đỡ lẫn quân đội nhân dân hai nước Việt Nam - Lào Trước chuyển biến cách mạng Lào, Đại hội thành lập Đảng Nhân dân Lào tiến hành từ ngày 22 tháng đến ngày tháng năm 1955 tỉnh Sầm Nưa Tham dự Đại hội có 19 đại biểu thay mặt gần 300 đảng viên nước Đại hội xác định nhiệm vụ chung giai đoạn đoàn kết lãnh đạo toàn dân phấn đấu hoàn thành nghiệp giải phóng dân tộc, thực nước Lào hồ bình, dân chủ, thống độc lập Đại hội đề Chương trình hành động 12 điểm, thơng qua Báo cáo trị; Điều lệ Đảng bầu Ban Chỉ đạo toàn quốc gồm người, đồng chí Cayxỏn Phơmvihản làm Trưởng ban đạo Việc Đảng Nhân dân Lào đời tạo sở vững để tăng cường lãnh đạo Đảng cách mạng Lào, đồng thời nhân tố trọng yếu, có ý nghĩa định thúc đẩy quan hệ đoàn kết, giúp đỡ lẫn cách mạng hai nước Lào - Việt Nam Đáp ứng yêu cầu đoàn kết rộng rãi lực lượng cách mạng giai đoạn mới, từ ngày đến 31 tháng năm 1956, Uỷ ban Trung ương Neo Lào Ítxalạ tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II tỉnh Sầm Nưa Đại hội thơng qua Cương lĩnh trị 12 điểm, nêu lên nhiệm vụ chủ yếu Mặt trận đoàn kết toàn dân; giữ vững phát triển lực lượng yêu nước; tranh thủ đồng tình, ủng hộ nhân dân yêu chuộng hịa bình giới ; tích cực chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân… Đại hội định đổi tên Neo Lào Ítxalạ thành Neo Lào Hắc Xạt (Mặt trận Lào yêu nước); đổi tên tờ báo Lào Ítxalạ, quan ngơn luận Mặt trận, thành Lào Hắc Xạt Đại hội bầu Ban chấp hành Trung ương Neo Lào Hắc Xạt, gồm 47 đại biểu, đại diện tầng lớp nhân dân, dân tộc, tơn giáo nước, Hồng thân Xuphanuvơng làm Chủ tịch Thành công Đại hội đại biểu lần thứ II Neo Lào Hắc Xạt đánh dấu bước phát triển cách mạng Lào mở triển vọng cho tăng cường hợp tác, giúp đỡ lẫn cách mạng hai nước Việt Nam – Lào Sau Đảng Nhân dân Lào thành lập, lực lượng yêu nước Lào với phối hợp, hỗ trợ tích cực tổ cố vấn quân dân Việt Nam liên tiếp đánh bại tiến công lực phái hữu quyền quân đội Viêng Chăn vào vùng cách mạng, gây cho địch nhiều thiệt hại Những thắng lợi tác động tích cực đến xu hướng nguyện vọng tầng lớp nhân dân Lào đô thị, vài nơi xuất phong trào chống đế quốc Mỹ tay sai, ủng hộ đường lối hồ bình, trung lập Pathết Lào để thống quốc gia Trong bối cảnh đó, ngày tháng 11 năm 1957, Hồng thân Xuphanuvơng, đại diện Neo Lào Hắc Xạt Hồng thân Xuvana Phuma, đại diện Chính phủ Vương quốc Lào ký tuyên bố chung thoả thuận thành lập Chính phủ Liên hiệp, có Neo Lào Hắc Xạt tham gia Ngày 18 tháng 12 năm 1957, Neo Lào Hắc Xạt tổ chức lễ chuyển giao tỉnh Họ tên: Nguyễn Thị Trang - Lớp: K18 - ĐHSP Lịch sử Bài thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Sầm Nưa tỉnh Phơngxalỳ cho Chính phủ Liên hiệp dân tộc Tiếp đó, ngày 25 tháng 12 năm 1957, quan đại diện Neo Lào Hắc Xạt thức mắt hoạt động cơng khai, hợp pháp thủ đô Viêng Chăn Nhân dịp giành thắng lợi đấu tranh thực hoà hợp dân tộc, thống quốc gia, thành lập Chính phủ Liên hiệp, ngày 10 tháng năm 1958, Ban Chỉ đạo Đảng Nhân dân Lào gửi thư cho Chủ tịch Hồ Chí Minh Ban Chấp ành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khẳng định: « Sở dĩ cách mạng Lào đạt thắng lợi to lớn tinh thần đoàn kết đấu tranh anh dũng kiên cường nhân dân, cán bộ, chiến sĩ Lào lãnh đạo Đảng Nhân dân Lào, đồng thời đóng góp quan trọng đồng chí Trung ương Đảng Lao động Việt Nam hết lịng theo dõi, giúp đỡ chúng tơi giai đoạn cách mạng”9 Theo hiệp định ký kết bên tổng tuyển cử bổ sung có Neo Lào Hắc Xạt tham gia luật bầu cử sửa đổi tiến phía Neo Lào Hắc Xạt đề nghị, sáng ngày tháng năm 1958, nước Lào tiến hành tuyển cử bổ sung 21 nghị sĩ Lần tất cử tri toàn quốc quyền bỏ phiếu Các ứng cử viên Pathết Lào phía hịa bình, trung lập giành thắng lợi, với 13/21 ghế quốc hội Kết với việc thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc lần thứ thắng lợi quan trọng lực lượng Pathết Lào, đồng thời nêu cao tính hiệu quan hệ đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn cách mạng hai nước Việt Nam - Lào Trong tình đó, từ cuối năm 1958, đế quốc Mỹ bè lũ tay sai đẩy mạnh hoạt động lật lọng, bước xố bỏ hiệp ước hồ hợp dân tộc ký kết để cuối trắng trợn xố bỏ Chính phủ liên hiệp hồ hợp dân tộc Chúng cho quân bao vây nhằm tước vũ khí hai tiểu đồn vũ trang Pathết Lào, bắt giam số lãnh tụ Neo Lào Hắc Xạt mở nhiều khủng bố, càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng Trước tình hình Lào có nhiều diễn biến phức tạp, ngày tháng năm 1959, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam trao đổi ý kiến với đại diện Đảng Nhân dân Lào tình hình nhiệm vụ trước mắt cách mạng Lào Bộ Chính trị hai Đảng thống yêu cầu đẩy mạnh đấu tranh Lào, trước mắt phải tích cực xây dựng, phát triển lực lượng mặt để sẵn sàng chuyển sang hoạt động quân rộng rãi nước; đồng thời tiếp tục giương cao cờ hịa bình, trung lập, hịa hợp dân tộc để tranh thủ dư luận nước Chấp hành chủ trương Trung ương Đảng Nhân dân Lào, đêm ngày 17 tháng năm 1959, cán bộ, chiến sỹ Tiểu đoàn Neo Lào Hắc Xạt đóng Cánh Đồng Chum - Xiêng Khoảng dũng cảm, mưu trí, phá vịng vây địch để rút vùng rừng núi phía đơng, giáp với Việt Nam Trải qua 15 ngày đêm vừa hành quân vừa chiến đấu, hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam, Tiểu đoàn vùng núi Kày Khẳn, biên giới Lào - Việt Nam an toàn Sự kiện Tiểu đồn rút lui thành cơng, tiếp tục hoạt động chiến đấu thắng lợi cách mạng Lào, làm tăng thêm lực lượng thực phát huy quan hệ đoàn kết, phối hợp đấu tranh quân dân hai nước Việt Nam, Lào Họ tên: Nguyễn Thị Trang - Lớp: K18 - ĐHSP Lịch sử Bài thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Trước can thiệp trắng trợn đế quốc Mỹ vào Lào, Hội nghị Trung ương Đảng Nhân dân Lào (3-6-1959) xác định đấu tranh cách mạng nhân dân Lào chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn từ đấu tranh công khai hợp pháp chủ yếu, chuyển sang đấu tranh vũ trang chủ yếu, kết hợp với hình thức đấu tranh khác Thống với quan điểm Đảng Nhân dân Lào, Hội nghị Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam (2-7-1959) đề chủ trương chi viện cách mạng Lào đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển lực lượng tình hình coi nhiệm vụ quốc tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn cách mạng Việt Nam Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam định cử lực lượng giúp Lào xây dựng phát triển Tiểu đoàn thành ba tiểu đồn, đồng thời bổ sung vũ khí, quân trang, quân dụng tổ chức huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật cho đơn vị Pathết Lào Sự phối hợp chặt chẽ Đảng Lao động Việt Nam Đảng Nhân dân Lào nói động lực quan trọng thúc đẩy cách mạng Lào phát triển, góp phần quan trọng vào việc củng cố phát triển mối quan hệ đoàn kết chiến đấu cách mạng hai nước Việt Nam – Lào Theo yêu cầu Trung ương Đảng Nhân dân Lào việc giải đồng chí lãnh đạo Neo Lào Hắc Xạt bị quyền Phủi Xánánicon bắt giam lỏng Viêng Chăn, Quân uỷ Trung ương Việt Nam định thành lập tổ công tác đặc biệt gồm người, phối hợp với đồng chí Lào hoạt động bí mật nội thành để thực nhiệm vụ Đêm 23 rạng ngày 24 tháng năm 1960 lãnh đạo Thành uỷ Viêng Chăn, sở nội thành phối hợp với tổ công tác đặc biệt Việt Nam binh lính, sĩ quan canh gác đưa Hồng thân Xuphanuvơng 15 đồng chí bị bắt khỏi trại giam Phôn Khênh an tồn Việc giải cán lãnh đạo Lào thành công nguồn cổ vũ, động viên tinh thần to lớn lực lượng cách mạng yêu nước Lào, góp phần củng cố, nâng cao ý nghĩa sâu sắc tình đồn kết chiến đấu, giúp đỡ lẫn quân dân hai nước Việt Nam - Lào Trong cách mạng Lào có bước phát triển Chính phủ Vương quốc Lào lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng, dẫn đến đảo (9-8-1960) Tiểu đoàn dù Viêng Chăn, đại úy Koongle huy Trước tình hình trên, Trung ương Đảng Nhân dân Lào chủ trương: ủng hộ đảo chính, sẵn sàng hợp tác để thành lập phủ theo đường lối hịa bình, trung lập gấp rút phát triển lực lượng cách mạng mặt Đặc biệt, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Lào (20-10-1960) nhấn mạnh yêu cầu: tăng cường lực lượng cách mạng mặt; mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất; mở rộng khu cứ, xây dựng quyền cách mạng; tích cực xây dựng địa tỉnh Sầm Nưa…Thống với chủ trương Đảng Nhân dân Lào, Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (12-11-1960) xác định phương hướng nhiệm vụ quốc tế Việt Nam Lào lúc tập trung vào: phối hợp chiến đấu bảo toàn lực lượng, kéo dài thời gian cầm cự để tạo công mới; củng cố hậu phương Viêng Chăn, củng cố địa Sầm Nưa…Theo đề nghị Đảng Nhân dân Lào Chính phủ Phu ma Ủy ban đảo thành lập, Việt Nam cử cán phận pháo binh sang Viêng Chăn, Họ tên: Nguyễn Thị Trang - Lớp: K18 - ĐHSP Lịch sử .. .Bài thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào BÀI DỰ THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM - LÀO -1 Những sở tạo nên việc thi? ??t lập quan hệ ngoại giao Việt Nam. .. chứng tỏ tính chất đặc biệt quan hệ Việt Nam - Lào Họ tên: Nguyễn Thị Trang - Lớp: K18 - ĐHSP Lịch sử Bài thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Bên cạnh đó, hai nước thi? ??t lập chế... dục nhân dân, hệ trẻ hai nước truyền thống Họ tên: Nguyễn Thị Trang - Lớp: K18 - ĐHSP Lịch sử Bài thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào: vừa qua,

Ngày đăng: 18/03/2023, 01:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan