Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
13,04 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tài liệu sử dụng cơng trình có nguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, nhận định công trình cá nhân tơi nghiên cứu tư dựa tư liệu xác thực Huế, ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Ngà i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ động viên Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy PGS.TS Trần Văn Hòa tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu tồn thể Thầy Cơ giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế truyền đạt, trang bị cho kiến thức kinh nghiệm quý giá suốt hai năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, sở, ban ngành tỉnh Quảng Bình nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình thu thập số liệu để thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp người tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, cổ vũ động viên suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Ngà TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: Nguyễn Tiến Ngà Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410-QLKT Niên khóa: 2016 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Hòa Tên đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Mục đích đối tượng nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình thời gian tới Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp: - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, sơ sấp; chọn mẫu - Phương pháp thống kê mô tả; Phương pháp so sánh; Phương pháp chuyên gia Các kết nghiên cứu kết luận - Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống hoá sở lý luận đào tạo nhân lực lĩnh vực du lịch - Về mặt thực tiễn: Luận văn tồn nguyên nhân dẫn đến bất hợp lý việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình Từ đó, tác giả đề định hướng, giải pháp thực nhằm nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình thời gian tới DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa DN Doanh nghiệp DL Du lịch EU Liên minh châu Âu GD&DT Giáo dục Đào tạo KT-XH Kinh tế - Xã hội LD Lao động LDTB&XH Lao động Thương binh Xã hội UBND Uỷ ban nhân dân NNL Nguồn nhân lực 10 VHTT&DL Văn hóa Thể thao Du lịch 11 VTOS Bộ tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam 12 VTCB chứng Nghiệp vụ Du lịch Việt Nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 1.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2 Chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch 11 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực 11 1.2.2 Quan điểm chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch 12 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch 14 1.3 Lý luận thực tiễn chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình 17 1.3.1 Thực tiễn tác động tình hình nước giới đến chất lượng nguồn nhân lực 17 1.3.2 Lý luận thực tiễn chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình 22 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG BÌNH .26 2.1 Khái quát tiềm du lịch doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình .26 2.1.1 Khái quát lịch sử, địa lý tỉnh Quảng Bình 26 2.1.2 Khái quát tiềm phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 30 2.1.3 Khái quát việc khai thác du lịch doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Quảng Bình 36 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình 38 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý đào tạo nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình 38 2.2.2 Thực trạng chương trình đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình .44 2.2.3 Thực trạng việc sử dụng nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình .47 2.3 Kết nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình .50 2.3.1 Cơ cấu nhóm tuổi 51 2.3.2 Trình độ ngoại ngữ, tin học 52 2.3.3 Kỹ công việc 53 2.3.4 Kinh nghiệm lao động 54 2.3.5 Nhu cầu học tập, bồi dưỡng 55 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 57 3.1 Định hướng, quan điểm, mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2025 .57 3.1.1 Định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2025 57 3.1.2 Quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2025 58 3.1.3 Mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2025 .60 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình .60 3.2.1 Nhóm giải pháp tầm nhìn đào tạo tuyển dụng 60 3.2.2 Nhóm giải pháp đổi mới, hồn thiện chế, sách đào tạo, phát triển sử dụng nhân lực ngành Du lịch doanh nghiệp nhỏ vừa 64 3.2.3 Nhóm giải pháp thu hút đầu tư cho đào tạo, phát triển nhân lực ngành du lịch doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Quảng Bình 68 3.2.4 Nhóm giải pháp quản lý sử dụng nhân lực du lịch doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Quảng Bình 73 3.2.5 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nghiệp vụ 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 PHỤ LỤC .84 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Bảng 2.1: Tên bảng Trang Cơ cấu lao động phân ngành nghề doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2017 34 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động phân theo trình độ doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2017 35 Bảng 2.3 Trình độ cán đào tạo nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015 – 2017 39 Bảng 2.5 Trình độ đào tạo nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình theo nhóm tuổi năm 2017 51 Bảng 2.6 Trình độ ngoại ngữ, tin học nhân lực hoạt động du lịch doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Quảng Bình năm 2017 52 Bảng 2.8 Số năm kinh nghiệm nhân hoạt động du lịch doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Quảng Bình đến hết năm 2017 54 DANH MỤC HÌNH Số hiệu bảng Tên bảng Trang Hình 2.1 Bản đồ du lịch tỉnh Quảng Bình năm 2017 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, mạng lưới dịch vụ du lịch nước ta ngày đại mở rộng, với nhu cầu tham quan, vui chơi, giải trí người cải thiện nâng cao Ngành du lịch ngày phát triển, trở thành ngành kinh tế quan trọng đất nước nhiều doanh nghiệp lựa chọn khai thác Điều đồng nghĩa với nhu cầu đào tạo, sát hạch kỹ năng, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động công ty du lịch, khu du lịch, dịch vụ lữ hành phải ngày hoàn thiện phát triển Tỉnh Quảng Bình tỉnh có vị trí địa lý nằm miền Trung Trung bộ, dân số khoảng 850 nghìn dân (2016), có đường sắt qua, sân bay Đồng Hới cảng Hòn La, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, núi cao, đường bờ biển chạy dài suốt tỉnh, hệ thống hang động đẹp kỳ vĩ bậc giới điều kiện để ngành du lịch tỉnh Quảng Bình phát triển Hiện nay, Quảng Bình khai thác tối đa tiềm du lịch, địi hỏi phải có lực lượng lao động có trình độ lực lượng quản lý, hướng dẫn viên, lễ tân, phục vụ có chun mơn nghiệp vụ tốt Bên canh đó, kinh tế phát triển giúp người dân có thu nhập cao hơn, địi hỏi nhu cầu giải trí, tham quan du lịch ngày lớn Đó yếu tố định tạo phát triển cho du lịch nói riêng kinh tế tỉnh Quảng Bình nói chung Song đầu tư nhân lực lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình tập trung vào doanh nghiệp lữ hành lớn, đầu tư, hỗ trợ quan tâm nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa Trong đó, nguồn nhận lực doanh nghiệp lớn đầu tư không đủ để đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường du lịch tỉnh mà doanh nghiệp nhỏ vừa lại chiếm phần lớn tiềm chưa khai thác Với mong muốn nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch, nhắm đến doanh nghiệp nhỏ vừa để đáp ứng nhu cầu tỉnh nhà Đồng thời, giúp cho địa phương có thêm định hướng phát triển, thu hút đầu tư cải thiện chế quản lý để mang lại hiệu cao hơn, thiết thực trọng Trên sở luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Bình cho doanh nghiệp nhỏ vừa thời gian tới Với kết trên, tác giả hy vọng góp phần nhỏ cơng sức vào phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Bình Tuy nhiên đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, điều kiện nguồn số liệu doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình hạn chế nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết phân tích Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng, thầy độc giả quan tâm để luận văn hoàn chỉnh KIẾN NGHỊ Kiến nghị tới UBND tỉnh Quảng Bình: - UBND tỉnh Quảng Bình cần đề xuất tổ chức Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội qn triệt, nhận định, đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực du lịch địa phương, hỗ trợ sách, dự báo nhu cầu; xây dựng kế hoạch thực Chương trình hành động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Trong trọng khảo sát, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, dự báo, xác định nhu cầu đào tạo, tiếp nhận bố trí, sử dụng nhân lực du lịch qua đào tạo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ địa phương; định kỳ hàng năm sơ kết rút kinh nghiệm, đề biện pháp thực thời gian tới - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy, quyền cấp, ngành ý nghĩa tầm quan trọng công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch cho DN nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng địa bàn tỉnh Quảng Bình Đồng thời đạo tổ chức thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh - Các cấp, ngành xây dựng quy hoạch, liên kết với doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động du lịch để bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực du lịch lãnh đạo, quản lý DN theo giai đoạn năm làm sở cho việc hoạch định kế hoạch tuyển chọn, đào tạo bố trí sử dụng nhân quản lý có chất lượng cho DN, phù hợp, đảm bảo tính kế thừa phát triển đội ngũ nhân lực du lịch doanh nghiệp nhỏ vừa - Tỉnh ủy đạo quan tham mưu công tác đào tạo, sử dụng nhân lực hợp lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tăng cường huy động nguồn lực để phát triển nhân lực thuận lợi - Sửa đổi, bổ sung sách hỗ trợ đào tạo, thu hút để thu hút nhân lực du lịch giảng dạy có trình độ chun mơn cao làm việc tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch học tập nâng cao trình độ mặt Kiến nghị tới Bộ GD&DT: - Cần ban hành quy chế đào tạo nhân lực du lịch thống tất sở đào tạo nước theo cấp bậc đào tạo mà có chương trình đào tạo phù hợp thống - Liên kết với trường đại học, học viện bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học kiến thức quản lý, kiến thức nghiệp vụ du lịch cho nhân lực du lịch - Cần dựa nhu cầu thực tế chủ DN, có doanh nghiệp nhỏ vừa việc tuyển dụng sử dụng nhân mà đề xuất chương trình đào tạo phù hợp, đáp ứng nhu cầu thực tiễn chuẩn đầu khu vực quốc tế - Cần có chế hỗ trợ cho đại học Quảng Bình sở đào tạo nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình xây dựng sở vật chất, đội ngủ giảng dạy, chương trình đào tạo phù hợp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực ngày lớn doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá (1996), Du lịch tác động người nghèo, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 219), tr 15 Bộ Tài (1996), Từ điển thuật ngữ kinh tế du lịch, NXB Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2002), Hồn thiện sách tài hỗ trợ phát triển du lịch Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Ngơ Thị Cúc,(1995), Hoạt động tài kinh tế thị trường, Sở kinh tế đối ngoại Hà Nội Trung tâm giao lưu Quốc tế văn hoá, giáo dục, khoa học hợp tác xuất bản, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2005), Tài vi mơ cho du lịch số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển du lịch, Hà Nội Phạm Thị Mỹ Dung (2010), Khả tiếp cận thị trường dịch vụ du lịch: Trường hợp nghiên cứu vùng lân cận ngoại thành Hà Nội, Tạp chí Khoa học phát triển, Trường Đại học Nơng nghiệp 1, Hà Nội Lâm Chí Dũng, (2004), “Nâng cao chất lượng nhân lực công ty lữ hành Miền Trung qua khảo sát - nhận định giải pháp” Luận văn Thạc sĩ Đại học Quy nhơn, Bình Định Nguyễn Thị Bích Đào (2008), Phát triển định chế nhân du lịch Việt Nam, Đại Học Quôc gia Hà Nội 10 Trần Đình Định (2002), Giải pháp tín dụng phục vụ phát triển dịch vụ thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa giai đoạn 2001-2010, Học viện ngân hàng, tr 17,37 11 Nguyễn Ngọc Lam (2007), “Tình hình phát triển nguồn nhân lực du lịch Đồng sông Cửu Long” NXB Hà Nội 12 Nguyễn Linh (2006), với đề tài “Hiện trạng giải pháp sử dụng nhân lực hoạt động du lịch địa bàn huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên.” Luận văn thạc sĩ Kinh tế, trường đại học Kinh tế Đà Nẵng 13 Trương Đông Lộc (2010), “Thực trạng tổ chức đào tạo lao động du lịch địa bàn Hậu Giang.” Nghiên cứu khoa học đại học Bách khoa Đà Nẵng 14 Đỗ Tất Ngọc (2006), Nhân lục với kinh tế du lịch Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Lê Khương Ninh (2011), “Giải pháp hạn chế thất thoát nhân lực du lịch hoạt động chui” Bài đăng báo Tri thức ngày số 43, ngày 25/10/2011, Hà Nội 16 Nhóm nghiên cứu Kinh tế Phát triển (DERG) Đại học Copenhagen (UoC), “Tính sẵn có hiệu nguồn nhân lực du lịch Việt Nam: Bằng chứng từ Điều tra tiếp cận nguồn lực doanh nghiệp du lịch Việt Nam giai đoạn 2006-2010” Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI), Trung tâm Tư vấn Chính sách kinh tế(CAP) Viện Chính sách Chiến lược phát triển du lịch (IPSARD) Văn hóa Thể Thao Du lịch (MARD) phối hợp thực theo chương trình Phát triển du lịch (ARD), Đại sứ quán Đan Mạch Việt Nam 17 Đỗ Đức Quân (2001), Thị trường du lịchViệt nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội PHỤ LỤC Nội dung điều tra,khảo sát Nội dung Số lượng mẫu: chọn 50 bảng khảo sát Số lượng câu hỏi: xếp câu hỏi, câu hỏi có câu hỏi nhỏ theo trình tự: Thứ câu hỏi mở nhằm diễn tả ý dễ trả lời, gây thiện cảm Thứ hai câu hỏi hâm nóng nhằm gây cho người nhớ bắt đầu suy nghĩ vấn đề liên quan Thứ ba dạng câu hỏi đặc thù với mục đích nhấn vào trọng tâm cảm xúc, thái độ người vấn Đối tượng điều tra khảo sát Nhân làm việc số doanh nghiệp du lịch lữ hành nhỏ vừa tỉnh Quảng Bình Phương pháp khảo sát Phương pháp: sử dụng bảng câu hỏi điều tra, khảo sát Trong đó, câu hỏi khảo sát bao gồm loại thang đo: thang đo định danh thang đo khoảng cách Phiếu điều tra khảo sát Số lượng bảng: 50 bảng khảo sát Số lượng phát là: 50 bảng Số lượng thu là: 46 bảng Thời gian phát: 11/11/2017 – 16/11/2017 Thu thập phiếu: 21/11/2016 – 22/11/2017 Thời gian xử lý thông tin: 25/11/2017 – 30/11/2017 PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Đồng chí Tơi Nguyễn Tiến Ngà học viên cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế Hiện thực nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình” cho luận văn cao học Để hồn thành nghiên cứu này, tơi cần giúp đỡ Đồng chí cơng tác doanh nghiệp lữ hành tỉnh Quảng Bình cách trả lời câu hỏi bảng câu hỏi Tôi xin cam đoan thông tin Đồng chí giữ bí mật, thơng tin điều tra phục vụ mục đích nghiên cứu mà khơng mục đích khác Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu “x” vào trả lời thích hợp I Thơng tin chung Xin vui lịng cho biết vị trí cơng tác đồng chí? ………………………………………………………………… ……… Xin vui lòng cho biết thời gian giữ chức vụ đồng chí? Dưới năm Từ đến 10 năm Trên 10 năm II Nội dung Xin vui lịng cho biết trình độ chun mơn đồng chí? Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ Trình độ ngoại ngữ đồng chí Sơ cấp Trung cấp Cử nhân cao cấp Khác Mức độ hồn thành cơng việc đồng chí Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Hồn thành nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Chưa hoàn thành nhiệm vụ Đồng chí đánh giá kỹ thực cơng việc cách trả lời vào bảng đánh giá sau (1- Kém, 2- trung bình, – tốt) Mức độ thực kỹ STT Kỹ Kỹ nghiệp vụ hướng dẫn Kỹ thuyết trình Kỹ lãnh đạo Kỹ sử dụng máy tính Kỹ ngoại ngữ Kỹ giải vấn đề Kỹ nghiệp vụ nhà hàng Kỹ tổ chức hoạt náo Kỹ làm việc theo nhóm 10 Kỹ giao tiếp 1- Kém 2- Trung bình 3- Tốt Nhu cầu đào tạo đồng chí Mức Cần thiêt Các khóa bồi dưỡng Khơng đào tạo Sẵn sàng tham gia Trung Cần bình thiết Có Nâng cao trình độ chun mơn (học đại học, sau đại học) Nghiệp vụ lữ hành Nghiệp vụ quản trị nhà hàng khác sạn Ngoại ngữ Tin học Kỹ dành cho nhân lực du lịch lãnh đạo, quản lý (kỹ lãnh đạo, kỹ định, kỹ giao tiếp…) III Thông tin cá nhân (không bắt buộc) Họ tên…………………………………………………………… Đơn vị công tác……………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Khơng Bảng 2.4 Khung chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành đại học Quảng Bình Số TT I II Mã môn học Tên môn học Khối kiến thức chung (Chưa tính mơn học từ số đến số 11) Những nguyên lí PHI1004 chủ nghĩa Mác – Lênin Những nguyên lí PHI1005 chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí POL1001 Minh Đường lối cách HIS1002 mạng Đảng Cộng sản Việt Nam INT1004 Tin học sở FLF1105 Tiếng Anh A1 FLF1205 Tiếng Nga A1 FLF1305 Tiếng Pháp A1 FLF1405 Tiếng Trung A1 FLF1106 Tiếng Anh A2 FLF1206 Tiếng Nga A2 FLF1306 Tiếng Pháp A2 FLF1406 Tiếng Trung A2 FLF1107 Tiếng Anh B1 FLF1207 Tiếng Nga B1 FLF1307 Tiếng Pháp B1 FLF1407 Tiếng Trung B1 Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng-an ninh Kĩ mềm Khối kiến thức Số tín Số tín Lí Thực Tự thuyết hành học Mã số môn học tiên 27 21 32 PHI1004 20 PHI1005 35 POL1001 17 28 16 40 20 50 5 20 50 23 FLF1105 FLF1205 FLF1305 FLF1405 FLF1106 FLF1206 FLF1306 FLF1406 Số TT Mã môn học Tên môn học chung theo lĩnh vực Bắt buộc Các phương pháp MNS1053 nghiên cứu khoa học Nhà nước pháp THL1057 luật đại cương Lịch sử văn minh HIS1053 giới Cơ sở văn hoá Việt HIS1056 Nam Xã hội học đại SOC1050 cương Tâm lí học đại PSY1050 cương Kinh tế học đại INE1014 cương II.2 Tự chọn Logic học đại PHI1051 cương Môi trường phát EVS1001 triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh MAT1078 vực du lịch tỉnh Quảng Bìnhcho khoa học xã hội Thực hành văn LIN1050 tiếng Việt Khối kiến thức III chung khối ngành III.1 Bắt buộc Khoa học quản lí MNS1100 đại cương II.1 Số tín Số tín Lí Thực Tự thuyết hành học Mã số môn học tiên 17 33 12 20 42 3 42 28 2 30 20 20 10 20 2 18 6 10 10 10 36 6/8 17 12 PHI1004 Số TT Mã môn học Tên môn học Đại cương quản trị kinh doanh PSY2031 Tâm lí học quản lí MNS1101 Văn hố tổ chức III.2 Tự chọn Hành học đại MNS2064 cương Luật hành CAL2004 Việt Nam Quản trị văn phịng ARO1101 đại cương MNS1102 Lí thuyết hệ thống Thơng tin học đại LIB2001 cương GEO1001 Địa lí giới Khối kiến thức IV chung nhóm ngành IV.1 Bắt buộc Nhập môn khoa học TOU2001 du lịch TOU2003 Kinh tế du lịch TOU1150 Văn hóa du lịch TOU1151 Marketing du lịch Tự chọn Hành vi tiêu dùng TOU1152 du lịch Thanh toán quốc tế TOU1153 du lịch doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh TOU2012 vực du lịch tỉnh Quảng Bìnhdu lịch Phong tục, tập TOU1154 quán, lễ hội truyền TOU1100 Số tín Số tín Lí Thực Tự thuyết hành học Mã số mơn học tiên 30 15 MNS1100 3 5/14 30 36 15 PSY1050 MNS1100 36 THL1057 26 MNS2064 30 22 45 26 30 15 3 6/10 30 30 30 15 15 15 INE1014 HIS1056 TOU2003 20 10 PSY1050 20 10 TOU2003 20 10 MAT1078 TOU2003 20 10 TOU1150 MNS1100 18 12 Số TT Mã môn học Tên môn học thống Du lịch tơn giáo – TOU1155 tín ngưỡng Khối kiến thức V ngành bổ trợ V.1 Bắt buộc TOU2002 Địa lí du lịch TOU2016 Thực tập tổng hợp TOU2013 Niên luận Chọn V.2 hướng chuyên ngành V.2.1 Quản trị lữ hành a Bắt buộc Tiếng Anh chuyên FLH1136 ngành LH Điểm tuyến du lịch TOU3012 Việt Nam TOU3013 Hướng dẫn du lịch TOU3014 Nghiệp vụ lữ hành Quản trị kinh doanh TOU2009 lữ hành Tiếng Anh chuyên FLH1137 ngành LH Thực tập chuyên TOU4054 ngành LH b Tự chọn TOU3015 Du lịch sinh thái TOU3016 Du lịch văn hoá Giao tiếp lễ tân TOU3017 ngoại giao TOU3018 Xúc tiến du lịch Số tín Số tín Lí Thực Tự thuyết hành học Mã số môn học tiên 20 10 TOU1150 30 15 24 TOU2001 TOU2002/ TOU2003/ TOU1150 MNS1053 41 15 24 33 24 25 50 FLF1107 30 15 TOU2002 3 24 30 21 15 30 15 20 40 9/21 3 30 30 15 15 30 15 30 15 TOU2003 TOU3014 TOU1100 FLH1136 36 TOU2009 TOU2002 TOU1150 TOU1151 Số TT Mã môn học Tên môn học Tổng quan kiện Diễn giảng công TOU3020 cộng Kinh doanh dịch vụ TOU3003 bổ sung V.2.2 Quản trị khách sạn a Bắt buộc Tiếng Anh chuyên FLH1142 ngành KS Quản trị kinh doanh TOU2008 khách sạn TOU3021 Quản trị lễ tân Quản trị thực phẩm TOU3022 đồ uống Kinh doanh dịch vụ 55 TOU3003 bổ sung Tiếng Anh chuyên FLH1143 ngành KS Thực tập chuyên TOU4055 ngành KS b Tự chọn Văn hóa & nghệ TOU3023 thuật ẩm thực Việt Nam Giao tiếp lễ tân 51 TOU3017 ngoại giao 52 TOU3018 Xúc tiến du lịch Tổng quan 53 TOU3019 kiện Diễn giảng công 54 TOU3020 cộng Điểm tuyến du lịch 43 TOU3012 Việt Nam 45 TOU3014 Nghiệp vụ lữ hành TOU3019 Số tín Số tín Lí Thực Tự thuyết hành học Mã số môn học tiên 30 15 24 21 30 15 TOU2003 25 50 FLF1107 30 15 30 15 TOU2003 TOU1100 TOU2008 30 15 TOU2008 30 15 TOU2003 20 40 TOU1142 33 24 36 TOU3021/ TOU3022 9/21 30 15 HIS1056 30 15 30 15 30 15 24 21 30 15 TOU2002 30 15 TOU2003 TOU1151 Số TT V.2.3 a 53 b 59 51 52 55 54 VI Mã môn học Tên môn học Quản trị kiện Bắt buộc Tiếng Anh du lịch FLH1144 kiện Tổng quan TOU3019 kiện Thiết kế tổ chức TOU3024 sản xuất kiện TOU3026 Quản trị kiện Thực hành lập dự TOU3027 án kiện PR truyền thông TOU3025 cho kiện Thực tập chuyên TOU4056 ngành kiện Tự chọn Ý tưởng kịch TOU3028 kiện Tài trợ gây quỹ TOU3029 cho kiện Quản trị thực phẩm TOU3022 đồ uống Giao tiếp lễ tân TOU3017 ngoại giao TOU3018 Xúc tiến du lịch Kinh doanh dịch vụ TOU3003 bổ sung Diễn giảng công TOU3020 cộng Khối kiến thức thực tập tốt nghiệp TOU4050 Thực tập tốt nghiệp Số tín Số tín Lí Thực Tự thuyết hành học Mã số môn học tiên 33 24 25 50 FLF1107 30 15 30 15 TOU3019 40 20 TOU3019 15 21 30 15 9 TOU3024 36 TOU3027 9/21 30 15 TOU3019 30 15 TOU3024 30 15 TOU2008 30 15 30 15 TOU1151 30 15 TOU2003 24 21 39 TOU4054/ TOU4055/ TOU4056 Số TT Mã mơn học Tên mơn học Số tín Số tín Lí Thực Tự thuyết hành học Khóa luận tốt 5 nghiệp Mơn học thay khóa luận tốt nghiệp Tài nguyên kinh TOU4057 50 25 doanh du lịch Tổng số 134 (Nguồn: Phòng đào tạo Đại học Quảng Bình) TOU4051 70 Mã số mơn học tiên ... pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa lình vực du lịch tỉnh Quảng Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ... trạng chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực du lịch tỉnh. .. PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 57 3.1 Định hướng, quan điểm, mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh