Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 224 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
224
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
Bài TẦM QUAN TRỌNG CỦA CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH MỤC TIÊU Nêu qui định cơng tác chăm sóc người bệnh Nêu tầm quan trọng trách nhiệm chăm sóc người bệnh tồn diện NỘI DUNG Qui chế cơng tác chăm sóc người bệnh tồn diện Đối tượng gồm người bệnh không nguy kịch, thay đổi tư hoạt động cịn hạn chế, có định truyền dịch, truyền máu, phải theo dõi chức hơ hấp, tuần hồn phục hồi chức 1.1.Qui định chung: Chăm sóc người bệnh tồn diện theo dõi, chăm sóc điều trị bác sỹ, điều dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu người bệnh thân thể tinh thần thời gian nằm điều trị bệnh viện, khơng áp dụng hình thức phân cơng theo công việc Các bệnh viện phải thực chăm sóc người bệnh tồn diện 1.2.Qui định cụ thể 1.2.1.Chăm sóc người bệnh tồn diện - Giám đốc bệnh viện có trách nhiệm bố trí đủ nhân lực điều dưỡng chăm sóc người bệnh theo qui định, đầu tư đủ thiết bị dụng cụ phục vụ chăm sóc - Mỗi người bệnh phải bác sỹ điều dưỡng chịu trách nhiệm cụ thể điều trị chăm sóc tồn diện 1.2.2 Điều dưỡng có trách nhiệm - Thực y lệnh, qui định kỹ thuật bệnh viện - Theo dõi sát người bệnh, ghi chép đầy đủ, xác, trung thực diễn biến, nội dung chăm sóc vào phiếu theo dõi, phiếu chăm sóc, phát dấu hiệu bất thường phải báo cáo bác sỹ để xử trí kịp thời - Người bệnh bác sỹ, điều dưỡng phổ biến kiến thức y học phổ thông hướng dẫn phương pháp tự chăm sóc 1.2.3 Phân cấp chăm sóc: - Chăm sóc cấp 1: + Yêu cầu phải có theo dõi, chăm sóc hồn tồn liên tục điều dưỡng + Đối tượng gồm người bệnh nặng, nguy kịch, hôn mê, suy hô hấp, suy tuần hoàn, phải nằm bất động số yêu cầu đặc biệt chuyên khoa + Nội dung chăm sóc: Theo đợt ghi chép vào phiếu theo dõi, phiếu chăm sóc số sinh tồn, tình trạng diễn biến người bệnh theo định bác sỹ Chăm sóc người bệnh hoàn toàn ăn uống, vệ sinh thân thể, đại tiện, tiểu tiện, thay đổi tư thế, thay quần áo, vải trải giường, chăn màn, giường, chiếu, vận động trị liệu, an ủi động viên gia đình người bệnh yên tâm điều trị qua bệnh hiểm nghèo - Chăm sóc cấp 2: + Yêu cầu phải có hỗ trợ cộng tác người bệnh + Đối tượng gồm người bệnh không nguy kịch, thay đổi tư hoạt động cịn hạn chế, có định truyền dịch, truyền máu, phải theo dõi chức hô hấp, tuần hoàn phục hồi chức + Nội dung chăm sóc: Theo dõi ghi chép vào phiếu theo dõi, phiếu chăm sóc số sinh tồn theo định bác sỹ điều trị Chăm sóc, hỗ trợ người bệnh vệ sinh cá nhân, đại tiện, tiểu tiện, tập vận động, tìm hiểu hoàn cảnh, động viên, an ủi, giáo dục sức khỏe khuyến khích người bệnh phối hợp điều trị để sức khỏe chóng phục hồi - Chăm sóc cấp 3: + u cầu người bệnh tự chăm sóc + Đối tượng gồm người bệnh nhẹ, tự vận động, tự phục vụ + Nội dung chăm sóc: Theo dõi ghi chép vào phiếu theo dõi, phiếu chăm sóc số sinh tồn theo định bác sỹ Hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc tập luyện, tuyên truyền giáo dục sức khỏe, tìm hiểu hồn cảnh, động viên, an ủi, khuyến khích người bệnh tập luyện phối hợp điều trị Trách nhiệm tầm quan trọng chăm sóc người bệnh toàn diện 2.1 Bác sỹ điều trị - Ghi y lệnh vào hồ sơ bệnh án cụ thể điều trị, nội dung theo dõi, phân cấp chăm sóc, chế độ dinh dưỡng - Giải thích, hướng dẫn chế độ sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng, động viên, an ủi người bệnh gia đình người bệnh an tâm điều trị - Theo dõi diễn biến tình trạng người bệnh, đôn đốc kiểm tra, giám sát điều dưỡng chăm sóc thực y lệnh 2.2 Điều dưỡng trưởng khoa - Phân công, giám sát điều dưỡng hộ lý thực việc theo dõi, chăm sóc người bệnh theo phân cấp chăm sóc - Thơng báo chăm sóc người bệnh cấp bảng tổng hợp hàng ngày - Tổ chức sinh hoạt hàng tuần với người bệnh gia đình người bệnh; giải ý kiến đóng góp cơng tác chăm sóc báo cáo cấp giải nội dung góp ý khơng thuộc phạm vi trách nhiệm giải - Tham gia chăm sóc người bệnh 2.3 Điều dưỡng chăm sóc - Thực nghiêm chỉnh y lệnh bác sỹ điều trị - Phát diễn biến bất thường báo cáo bác sỹ điều trị để xử lý kịp thời - Ghi phiếu theo dõi, phiếu chăm sóc theo mẫu qui định - Giáo dục kiến thức y học phổ thơng, phương pháp tự chăm sóc động viên an ủi người bệnh gia đình người bệnh 2.4 Hộ lý - Thực vệ sinh, thu dọn buồng bệnh, cọ rửa, tẩy uế dụng cụ đựng chất thải - Phụ điều dưỡng di chuyển chăm sóc người bệnh 2.5 Người bệnh gia đình người bệnh - Thực nghiêm chỉnh nội qui bệnh viện qui định quyền lợi nghĩa vụ người bệnh gia đình người bệnh với bệnh viện - Gia đình người bệnh tham gia chăm sóc bác sỹ điều trị cho phép sinh hoạt thông thường động viên an ủi người bệnh Người nhà người bệnh không thực kỹ thuật chuyên mơn Tự lượng giá: Trình bày quy chế cơng tác chăm sóc người bệnh tồn diện Trình bày trách nhiệm tầm quan trọng công tác chăm sóc người bệnh tồn diện điều dưỡng chăm sóc Bài QUẢN LÝ BUỒNG BỆNH, GIƯỜNG BỆNH TẠI NHÀ, TẠI TRẠM Y TẾ XÃ MỤC TIÊU Trình bày tầm quan trọng công tác quản lý buồng bệnh Mô tả cách thay đổi không khí, ánh sách buồng bệnh Phân tích yêu cầu buồng bệnh NỘI DUNG Tầm quan trọng công tác quản lý buồng bệnh Buồng bệnh nơi điều trị bệnh đồng thời nơi tĩnh dưỡng cho bệnh nhân, nên việc xây dựng thiết phải có kế hoạch chu đáo Tuy phải đơn giản cần phải có đầy đủ điều kiện vệ sinh cần thiết, đảm bảo cho bệnh nhân thoải mái, an toàn Khung cảnh buồng bệnh quan trọng tinh thần người bệnh, giúp cho bệnh nhân điều trị có kết nhanh chóng hồi phục sức khỏe Quản lý buồng bệnh phần công việc hàng ngày nhân viên y tế Các nhân viên y tế phải thấy rõ buồng bệnh sẽ, ngăn nắp tạo cảm giác thoải mái an toàn làm việc Nhưng bệnh viện, trạm y tế thường chưa thỏa mãn yêu cầu người bệnh, nên nhân viên y tế cần dựa vào khả hiểu biết mình, vào tình hình bệnh nhân kế hoạch điều trị thầy thuốc, tạo điều kiện thuận lợi có ích việc điều trị chăm sóc người bệnh Cách thay đổi khơng khí buồng bệnh 2.1 Nhiệt độ: Nhiệt độ lý tưởng vào khoảng 18-22oC vừa phải không lạnh, đồng thời không làm đổ mồ hôi Trong trường hợp đặc biệt phải thay đổi nhiệt độ cho phù hợp Đối với trẻ em người già nhiệt độ để tăng Đối với bệnh nhân sốt nóng nhiệt độ cần giảm xuống Mùa rét cần ấm Để tránh nhiệt độ thay đổi bất ngờ buồng bệnh nên có hàn thử biểu để thường xuyên kiểm tra nhiệt độ buồng bệnh Mùa đơng tốt có ấm buồng bệnh ấm áp Tốt dùng máy điều hòa nhiệt độ khơng có tro, khói, khí CO2 mùi khét Nhưng hoàn cảnh chưa thể sử dụng máy điều hòa nhiệt độ rộng rãi, ta dùng lị sưởi điện, lị sưởi than… Nếu dùng lị sưởi thiết phải làm ống khói để khí CO, CO2… hút ngồi 2.2 Độ ẩm Độ ẩm buồng bệnh thích hợp 60% số bệnh nhân viêm phế quản cần độ ẩm cao hơn, nâng lên 80% Trái lại buồng bệnh nhân hen xuyễn cần khơng khí khơ ráo, giảm độ ẩm xuống 20% đến 10% Chúng ta điều hịa độ ẩm buồng bệnh cho thích hợp mùa đông làm ẩm cách nhân tạo Trong buồng bệnh thường bị khơ q đặt ấm nước lị sưởi để nước bốc Mùa hè nóng treo rèm vải ướt cửa sổ làm cho khơng khí buồng mát mẻ nước dễ bốc Điều hòa nhiệt độ độ ẩm mức, khơng khí buồng bệnh ấm áp dễ chịu có lợi cho sức khỏe 2.3 Khơng khí lưu thơng sạch: Khi chen chúc phịng đơng người, ta thường thấy khó chị nhiệt độ độ ẩm phịng lên cao, tình trạng buồng bệnh lại khó chịu hơn, ngồi người buồng bệnh cịn có mùi chất tiết (nước tiểu, phân…) dễ có mùi tanh, nên việc thay đổi khơng khí buồng bệnh có tầm quan trọng lớn Muốn cần: - u cầu diện tích, khơng khí: Mỗi bệnh nhân phải có 67m2, giường cách 2,4m, bệnh nhân truyền nhiễm phải cho nằm buồng bệnh để đề phịng nước bọt bụi có vi khuẩn truyền nhiễm - Cửa sổ ống thông hơi: Buồng bệnh phải có nhiều cửa sổ, cửa chớp để khơng khí lưu thông dễ dàng, không kê giường bệnh sát cửa sổ để tránh gió lùa - Quạt điện: Về mùa nóng dùng quạt điện nên dùng quạt trần nhẹ, không để quạt thẳng vào bệnh nhân, tránh bệnh nhân bị cảm lạnh - Giờ giấc thực hiện:Thường thay đổi khơng khí sau vệ sinh buổi sáng, trước ngủ trưa ngủ tối có mùi hôi thối buồng bệnh Ánh sáng buồng bệnh Hàng ngày sáng, chiều cần mở cửa sổ cửa vào cho buồng sáng sủa, để lấy ánh sáng mặt trời cho bệnh nhân, mặt khác để thuận lợi cho việc khám bệnh, điều trị săn sóc bệnh nhân Những buổi trưa sau bữa ăn cần khép cửa, buông rèm làm cho buồng tối lại để bệnh nhân nghỉ ngơi ngủ trưa Yêu cầu buồng bệnh 4.1 Trang trí Buồng bệnh phải gọn gàng, sẽ, cần tạo cho khung cảnh buồng bệnh vui tươi lành mạnh, phải tránh buồn tẻ làm cho bệnh nhân chán nản, trang trí phịng cần đơn giản để tẩy uế tránh lây bệnh 4.2 Vệ sinh Bệnh tật phần lớn tình trạng vệ sinh mà Trong buồng bệnh thường xuyên có bệnh nhân nằm người phải nằm liệt giường, ăn uống, đại tiểu tiện giường nên vệ sinh Vì vậy, việc tẩy uế quan trọng Thường kỳ phải giặt chăn, màn, chiếu, lau giường, tủ đầu giường Khi bệnh nhân khỏi bệnh, nhà phải giặt chăn màn, chiếu, phơi đệm thay đệm khác Nếu bệnh nhân tử vong phải tẩy uế lần cuối giường, màn, chiếu, chăn vật dụng khác… biện pháp lau rửa, ngâm thuốc sát khuẩn… Khi lau chùi cần dùng khăn lau ướt để tránh bụi bay lên Khi quét nhà cần vẩy nước trước quét, số nước người ta sử dụng máy hút bụi để làm vệ sinh buồng bệnh Sau quét cần dùng khăn khơ lau nhà sau tẩy uế dung dịch khơng mùi có mùi thơm dễ chịu dầu sả Nhất thiết không dùng chất thơm để làm át mùi hôi thối trước cọ rửa cho mùi Các dụng cụ bô, xô, đại tiểu tiện dùng xong phải đổ vào nơi qui định, rửa khử khuẩn đem phòng Trong buồng bệnh cần phải diệt: Ruồi, muỗi, rận, rệp, gián, chuột… Mỗi buồng bệnh phải có thùng rác có nắp đậy, đổ rửa hàng ngày 4.3 Yên tĩnh Tiếng ồn làm cho bệnh tật người bệnh tăng lên Ví dụ: + Cơn giật tăng lên + Vết mổ đau thêm + Bệnh nhân ngủ thêm Cho nên phải làm để giảm tiếng động buồng bệnh, tiếng động cần: Tránh nói to, gọi nhau, cười đùa, guốc, đóng cửa mạnh tiếng đồ dùng va chạm vào nhau… Không nhân viên y tế phải phục tùng nội qui buồng bệnh mà bệnh nhân phải đảm bảo nội qui yên tĩnh buồng bệnh Những bệnh nhân kêu la rên rỉ cần nằm buồng riêng để tránh làm ảnh hưởng đến bệnh nhân khác 4.4 An toàn Khi bị bệnh sức khỏe bị giảm sút, mắt hay bị mờ, lại mệt nhọc, dễ bị vấp ngã Do đó, để đảm bảo an tồn cho người bệnh cần thực hiện: + Mặt đất phẳng + Nhà cửa sáng sủa + Khơng để thứ di chuyển chỗ nhiều người qua lại - Tủ đầu giường để sát giường để đồ đạc chỗ bệnh nhân dễ lấy, đồng thời luôn nhắc nhở bệnh nhân phải cẩn thận lấy đồ dùng cạnh giường để khỏi ngã - Đối với bệnh nhân nặng cần có ổ bấm chng điện đầu giường để báo cho nhân viện trực - Nếu chân giường có bánh xe, lúc thường khơng cần di động phải khóa lại - Bệnh nhân nặng cần phải theo dõi để đề phòng bệnh nhân ngã, bệnh nhân tự tử - Kê giường bệnh gần nơi làm việc nhân viên y tế theo dõi chặt chẽ ngày lẫn đêm - Không để bệnh nhân đến gần cửa sổ, gần vật sắc dao, kéo… - Đồng thời phải động viên an ủi, nói thận trọng, giữ bí mật chun mơn với người bệnh - Có phương tiền phịng hỏa hoạn - Các dụng cụ điện phải đảm bảo an toàn, dây điện phải bọc kín - Trong buồng bệnh khơng hút thuốc để phòng ngừa hỏa hoạn, đồng thời giữ cho khơng khí buồng bệnh ln - Các bình oxy phải bảo quản tốt Tự lượng giá: Trình bày cách thay đổi khơng khí buồng bệnh Nêu yêu cầu buồng bệnh 10 - Chất thải thu gom, vận chuyển xe chuyên dụng, ngày lần - Tránh vận chuyển chất thải qua khu vực chăm sóc người bệnh khu vực khác Lưu giữ tiêu hủy - Nơi lưu giữ tập trung tiêu hủy (lò đốt rác) chất thải bệnh viện phải trang bị đầy đủ phương tiện rửa tay, bảo hộ cá nhân, có vật dụng dụng cụ cần thiết để làm vệ sinh xử lý chất thải Và có điều kiện sau: + Cách nhà ăn, buồng bệnh, lối công cộng 10 mét + Có đường chuyên chở chất thải bên ngồi tới + Nơi lưu giữ phải có mái che, hàng rào bảo vệ, có cửa khóa Khơng để súc vật, lồi gặm nhấm người khơng có nhiệm vụ tự vào + Có hệ thống cống nước tường chống thấm, thơng khí tốt - Chất thải y tế phải đốt hàng ngày - Thời gian lưu giữ tối đa 48 Hàng ngày tối đa ngày chất thải sinh hoạt phải chuyển tới nơi thu gom chất thải thành phố Không tổ chức đốt chất thải sinh hoạt bệnh viện Chú ý: 210 Chất thải có nguy lây nhiễm cao từ phịng xét nghiệm, phòng điều trị người bệnh HIV/AIDS, giang mai phải khử khuẩn chỗ nồi hấp trước đưa tiêu hủy Đối với mô tổ chức, phủ tạng người động vật (dù nhiễm khuẩn hay không) phải thiêu đốt chuyển tới nghĩa trang thành phố để chôn cất Các chất thải phóng xạ phải thu gom xử lý theo pháp lệnh an toàn kiểm soát xạ quy định hành nhà nước Các chất thải lỏng thường phát sinh từ khu vực chăm sóc điều trị, thu gom qua hệ thống cống kín tập trung nơi xử lý chất thải lỏng phải lắng lọc, khử khuẩn hóa chất Clo hoạt động theo nồng độ quy định trước đổ vào hệ thống cống thải chung thành phố Tự lượng giá: Nêu cách phân loại chất thải bệnh viện Trình bày quy định quản lý, xử lý chất thải bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO 211 MỤC LỤC Bài1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH 1.Qui chế công tác chăm sóc người bệnh tồn diện 1.1.Qui định chung: 1.2.Qui định cụ thể 2.Trách nhiệm tầm quan trọng chăm sóc người bệnh toàn diện 2.1.Bác sỹ điều trị: 2.2.Y tá (điều dưỡng) trưởng khoa: 2.3.Y tá (điều dưỡng) chăm sóc: 2.4.Hộ lý : 2.5 Người bệnh gia đình người bệnh: Bài QUẢN LÝ BUỒNG BỆNH, GIƯỜNG BỆNH TẠI NHÀ, TẠI TRẠM Y TẾ XÃ 1.Tầm quan trọng công tác quản lý buồng bệnh Cách thay đổi khơng khí buồng bệnh 2.1 Nhiệt độ: 2.2 Độ ẩm 2.3 Không khí lưu thơng sạch: Ánh sáng buồng bệnh Yêu cầu buồng bệnh 4.1 Trang trí 4.2 Vệ sinh 4.3 Yên tĩnh 4.4 An toàn 212 Bài CHĂM SÓC VỆ SINH CHO NGƯỜI BỆNH NẶNG, HÔN MÊ, MÊ SẢNG 11 Định nghĩa: 11 Chăm sóc bệnh nhân nặng, hôn mê, mê sảng: 11 2.1 Nhận định chăm sóc: 11 2.2 Chẩn đốn chăm sóc: 12 2.3 Kế hoạch chăm sóc: 12 2.4 Thực kế hoạch: 12 Đánh giá trình chăm sóc: 15 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HẤP HỐI, TỬ VONG17 Các giai đoạn cuối đời người bệnh 17 Những biểu giai đoạn hấp hối dấu hiệu chết: 18 Chăm sóc người bệnh giai đoạn hấp hối - tử vong: 19 3.1 Chăm sóc người bệnh giai đoạn hấp hối: 19 3.2 Kỹ thuật chăm sóc người bệnh giai đoạn tử vong.21 Bài NÂNG ĐỠ, DI CHUYỂN NGƯỜI BỆNH 24 Quy tắc chung tiến hành vận chuyển người bệnh 24 Phương pháp vận chuyển người bệnh 25 2.1 Chuẩn bị người bệnh 25 2.2 Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ 26 2.3 Kỹ thuật tiến hành 27 Bài CÁC TƯ THẾ NGHỈ NGƠI TRỊ LIỆU THÔNG THƯỜNG 36 Tư nằm ngửa thẳng 36 Tư nằm ngửa đầu thấp 36 213 Tư nằm ngửa đầu cao 37 Tư nửa nằm – nửa ngồi (fowler) 38 Tư nằm sấp 40 Tư nằm nghiêng sang bên phải bên trái 40 Bài CHĂM SÓC BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU MỔ Error! Bookmark not defined I.CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRƯỚC MỔ .Error! Bookmark not defined Phỏng vấn người bệnh trước mổ:Error! Bookmark not defined Lượng giá tiền phẫu Error! Bookmark not defined Lượng giá kiện chủ quan:Error! Bookmark not defined 3.1 Tâm lý: Error! Bookmark not defined 3.2 Tiền sử sức khoẻ Error! Bookmark not defined Quản lý điều dưỡng Error! Bookmark not defined 4.1 Giáo dục người bệnh trước phẫu thuật Error! Bookmark not defined 4.2 Thực cam kết trước mổ Error! Bookmark not defined Công việc cụ thể mà điều dưỡng cần chuẩn bị người bệnh trước mổ Error! Bookmark not defined 5.1 Ngày trước mổ Error! Bookmark not defined 5.2 Sáng hôm mổ Error! Bookmark not defined 5.3 Thuốc trước mổ Error! Bookmark not defined II.CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬTError! Bookmark not defined 214 Chăm sóc người bệnh sau mổ phòng hồi sức hậu phẫu Error! Bookmark not defined Chăm sóc bệnh nhân khoa ngoại sau mổ Error! Bookmark not defined 2.1 Chẩn đoán can thiệp điều dưỡngError! Bookmark not defined 2.2 Phòng ngừa, phát xử trí biến chứng sau mổ Error! Bookmark not defined Bài CHUẨN BỊ VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU BÓ BỘT Error! Bookmark not defined Mục đích bó bột Error! Bookmark not defined Chuẩn bị người bệnh bó bột Error! Bookmark not defined Chăm sóc sau bó bột Error! Bookmark not defined Theo dõi sau bó bột Error! Bookmark not defined Quy trình chăm sóc người bệnh sau bó bột Error! Bookmark not defined 5.1.Nhận định tình trạng người bệnhError! Bookmark not defined 5.2 Chẩn đoán can thiệp điều dưỡngError! Bookmark not defined 5.3 Phòng ngừa biến chứng Error! Bookmark not defined Bài KỸ THUẬT BĂNG 55 Băng cuộn 55 1.1 Vật liệu để làm băngError! Bookmark not defined 215 1.2 Cách làm băng Error! Bookmark not defined 1.3 Cách sử dụng băng cuộn 56 1.4 Ứng dụng kiểu băng để băng vết thương thể Error! Bookmark not defined Băng tam giác Error! Bookmark not defined 2.1 Băng treo Error! Bookmark not defined 2.2 Băng mặt Error! Bookmark not defined 2.3 Băng đỉnh đầu Error! Bookmark not defined 2.4 Băng bàn tay Error! Bookmark not defined 2.5 Băng khủy tay Error! Bookmark not defined Băng có dải Error! Bookmark not defined Băng dính Error! Bookmark not defined Theo dõi biến đổi tuần hoàn chi sau băng 59 Bài 10 KHỬ KHUẨN - TIỆT KHUẨN 59 Đại cương 60 Các phương pháp khử khuẩn 61 Các phương pháp tiệt khuẩn 62 3.1 Phương pháp tiệt khuẩn nóng ẩm (nồi hấp) 62 3.2 Tiệt kh̉n nóng khơ (tủ sấy) 63 3.3 Tiệt khuẩn hóa chất 64 Bảo quản 65 Bài 11 SỬ DỤNG BẢO QUẢN DỤNG CỤ THƯỜNG DÙNG TRONG BUỒNG BỆNH 66 Tầm quan trọng 67 Phân loại dụng cụ y tế thường dùng 67 Xử lý bảo quản dụng cụ y tế thường dùng 67 216 3.1 Dụng cụ sắt tráng men 67 3.2 Dụng cụ kim loại 68 3.3 Dụng cụ đồ thủy tinh 72 3.4 Dụng cụ cao su 72 3.5 Găng tay 75 3.6 Túi chườm nóng, túi chườm lạnh đệm 75 3.7 Bô tiêu- tiểu, khay chữ nhật, khay hạt đậu, bốc thụt.75 3.8 Dụng cụ vải 76 3.9 Cọc truyền 76 3.10 Ống nhổ cá nhân 76 3.11 Giường, ghế, tủ đầu giường 77 Những điểm cần lưu ý 77 Bài 12 DẤU HIỆU SINH TỒN 77 I THEO DÕI MẠCH 78 Định nghĩa 78 Tần số mạch bình thường lứa tuổi 78 Những yếu tố sinh lý ảnh hưởng đến tần số mạch 78 Tính chất mạch 79 4.1 Tần số 79 4.2 Nhịp điệu 79 4.3 Cường độ 80 4.4 Sức căng mạch 80 4.5 Liên quan mạch nhiệt độ 80 Quy tắc chung theo dõi mạch 80 Quy trình kỹ thuật 81 II THEO DÕI HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH 83 Khái niệm chung huyết áp động mạch (HAĐM) 83 217 1.1 Định nghĩa 83 1.2 Trị số huyết áp 83 1.3 Giới hạn bình thường cách huyết áp động mạch 83 Những yếu tố sinh lý, bệnh lý ảnh hưởng đến HAĐM 84 2.1 Những yếu tố sinh lý ảnh hưởng đến HAĐM 84 2.2 Những thay đổi bệnh lý HAĐM 85 Nguyên lý quy tắc đo HAĐM 85 Theo dõi, chăm sóc người bệnh bất thường HAĐM 86 Quy trình kỹ thuật 87 III THEO DÕI NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ 90 Nhiệt độ trung tâm 90 Thân nhiệt khơng bình thường 90 2.1 Sốt 90 2.2 Nhiệt độ thấp (hạ nhiệt độ) 91 Những yếu tố sinh lý ảnh hưởng đến thân nhiệt người 91 Quy tắc chung theo dõi nhiệt độ 92 5.Theo dõi, chăm sóc người bệnh bất thường nhiệt độ 92 5.1 Theo dõi chăm sóc người bệnh sốt 92 5.2 Theo dõi chăm sóc người bệnh hạ thân nhiệt 93 Quy trình kỹ thuật 94 6.1 Chuẩn bị người bệnh 94 6.2 Chuẩn bị người điều dưỡng 94 6.3 Chuẩn bị dụng cụ 94 218 6.4 Kỹ thuật tiến hành 95 IV.THEO DÕI NHỊP THỞ 97 Khái niệm 97 Tần số thở bình thường lứa tuổi 97 Các yếu tố ảnh hưởng đến điều hòa hoạt động trung tâm hô hấp 97 Những thay đổi nhịp thở 98 Quy tắc chung 99 Theo dõi chăm sóc người bệnh rối loạn nhịp thở 99 Quy trình kỹ thuật 100 7.1 Chuẩn bị người bệnh 100 7.2 Chuẩn bị người điều dưỡng 100 7.3 Chuẩn bị dụng cụ 100 7.4 Kỹ thuật tiến hành 100 Bài 13 KỸ THUẬT ĐƯA THUỐC VÀO CƠ THỂ NGƯỜI BỆNH 101 I KỸ THUẬT TIÊM TRONG DA 101 Định nghĩa 101 Vùng tiêm 101 Góc độ tiêm 102 Chỉ định tiêm da 102 Quy trình kỹ thuật tiêm da 102 Tai biến tiêm da 104 II.KỸ THUẬT TIÊM DƯỚI DA 105 Định nghĩa 105 Vùng tiêm 105 Góc độ tiêm 105 219 Chỉ định 105 Chống định 105 Quy trình kỹ thuật 106 Tai biến tiêm da 107 III.KỸ THUẬT TIÊM BẮP THỊT 109 Định nghĩa 109 Vùng tiêm 109 Góc độ tiêm 110 Chỉ định 110 Chống định 110 Quy trình kỹ thuật 110 Tai biến tiêm bắp thịt cách đề phòng 113 IV KỸ THUẬT TIÊM TĨNH MẠCH 114 Định nghĩa 115 Vùng tiêm 115 Góc độ tiêm 116 Chỉ định 116 Chống định 116 Quy trình kỹ thuật 116 Tai biến tiêm bắp thịt cách đề phòng 118 V KỸ THUẬT TIÊM TRUYỀN DUNG DỊCH 120 Định nghĩa 121 Nguyên tắc truyền dịch vào đường tĩnh mạch 121 Chỉ định 121 Chống định 122 Các loại dung dịch thường dùng 122 220 Vùng tiêm 122 Quy trình kỹ thuật 123 7.1 Chuẩn bị người bệnh 123 7.2 Chuẩn bị người điều dưỡng 123 7.3 Chuẩn bị dụng cụ 123 7.4 Kỹ thuật tiến hành 123 7.5 Thu dọn dụng cụ 124 Theo dõi truyền dịch 125 Tai biến xảy truyền dịch 125 Bài 14 CHƯỜM NÓNG - CHƯỜM LẠNH 127 Chườm nóng 127 1.1 Chườm nóng khơ 128 1.2 Chườm nóng ướt 131 Chườm lạnh 132 2.1 Tác dụng chườm lạnh 132 2.2 Trường hợp áp dụng 133 2.3 Trường hợp không áp dụng 133 2.4 Phương pháp 133 2.5 Quy trình kỹ thuật chườm lạnh túi chườm 133 2.6 Quy trình kỹ thuật chườm lạnh khăn gạc134 Bài 15.THỤT THÁO - THỤT GIỮ 136 Thụt tháo 137 1.1 Tác dụng thụt tháo 137 1.2 Những trường hợp áp dụng 137 1.3 Những trường hợp khơng áp dụng 137 1.4 Quy trình kỹ thuật 137 Thụt giữ 141 2.1 Mục đích 141 221 2.2 Những trường hợp áp dụng 142 2.3 Trường hợp không áp dụng 142 Bài 16 THÔNG TIỂU - DẪN LƯU NƯỚC TIỂU RỬA BÀNG QUANG 143 Chỉ định: 144 Chống định 145 Quy trình kỹ thuật thơng tiểu – dẫn lưu nước tiểu 145 3.1 Chuẩn bị người bệnh 145 3.2 Chuẩn bị người điều dưỡng 145 3.3 Chuẩn bị dụng cụ 145 3.4 Tiến hành 146 3.5 Thu dọn dụng cụ 150 Kỹ thuật rửa bàng quang 150 Tai biến 151 Những điểm cần lưu ý 151 Bài 17 RỬA DẠ DÀY 152 Mục đích 153 Chỉ định 153 Chống định 153 Quy trình kỹ thuật 153 Bài 19 CÁCH LẤY BỆNH PHẨM LÀM XÉT NGHIỆM 158 Tầm quan trọng 158 Vai trò nhân viên trình lấy bệnh phẩm xét nghiệm 158 Kỹ thuật lấy máu xét nghiệm 159 222 3.1.Những quy định chung 159 3.2.Kỹ thuật lấy máu tĩnh mạch 159 Kỹ thuật lấy nước tiểu xét nghiệm 161 4.1 Kỹ thuật lấy nước tiểu người bệnh tự đái 161 4.2 Kỹ thuật lấy nước tiểu cách thông bàng quang 162 Kỹ thuật lấy phân để xét nghiệm 164 Kỹ thuật lấy mủ để xét nghiệm 165 Kỹ thuật lấy đờm để xét nghiệm 166 Bài 20 CHO NGƯỜI BỆNH THỞ OXY 168 Định nghĩa 168 Nguyên nhân làm cho thể bị thiếu oxy 168 Các dấu hiệu, triệu chứng thiếu oxy máu 169 Các nguyên tắc tiến hành liệu pháp oxy 170 Các phương pháp thở oxy 171 Quy trình kỹ thuật thở oxy qua ống thơng mũi hầu 172 Bài 22 CHĂM SÓC - VỆ SINH CHO NGƯỜI BỆNH 175 Vệ sinh miệng 186 Rửa mặt cho người bệnh 189 Gội đầu cho người bệnh 190 Tắm cho người bệnh 192 Vệ sinh vùng đáy chậu 196 Bài 23 THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 198 Trình tự thực hiện: Error! Bookmark not defined Cách thức thực hiện: Error! Bookmark not defined Hồ sơ: Error! Bookmark not defined Thời hạn giải Error! Bookmark not defined 223 Cơ quan thực thủ tục hành chínhError! Bookmark not defined Đối tượng thực thủ tục hành chính: Tổ chức Error! Bookmark not defined Yêu cầu hoàn thành mẫu đơn, mẫu tờ khai: Error! Bookmark not defined Phí, lệ phí: Khơng Error! Bookmark not defined Kết việc thực thủ tục hành chính: Thẻ.Error! Bookmark not defined 10 Yêu cầu điều kiện để cấp thủ tục hành chính: Không Error! Bookmark not defined 11 Căn pháp lý thủ tục hành chính: Error! Bookmark not defined 224 ... giá: Trình b? ?y trường hợp áp dụng không áp dụng tư nghỉ ngơi trị liệu thông thường Trình b? ?y quy trình kỹ thuật đặt người bệnh tư nghỉ ngơi trị trị liệu thích hợp Bài KỸ THUẬT ĐƯA CHẤT DINH DƯỠNG... MỤC TIÊU Trình b? ?y quy tắc chung vận chuyển người bệnh Thực quy trình vận chuyển người bệnh phương pháp thông thường NỘI DUNG Quy tắc chung tiến hành vận chuyển người bệnh - Chỉ di chuyển người... viên y tế đứng cạnh bên giường + Nhân viên y tế thứ luồn tay g? ?y người bệnh, tay thắt lưng + Nhân viên y tế thứ tay luồn mông, tay luồn khoeo chân người bệnh + Theo nhịp - - hai nhân viên y tế