Khóa luận tốt nghiệp giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng

56 4 0
Khóa luận tốt nghiệp giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ Đề tài GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP HUYỆN KIM BẢNG Giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Quang Huy Họ và tên sinh viên Chu V[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ Đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP HUYỆN KIM BẢNG Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Quang Huy Họ tên sinh viên : Chu Văn Tuyền Mã sinh viên : TX071586 Lớp : Quản lý kinh tế HÀ NỘI - 2012 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Quang Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TTCN Một số khái niệm 1.1 Phát triển kinh tế .2 1.2 Khái niệm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) .2 1.3 Vị trí ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn Các hình thức phát triển sx TTCN Nội dung phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp nông thôn 3.1 Nguồn nguyên liệu 3.2 Nhà xưởng, trang thiết bị, công nghệ .6 3.3 Lao động sử dụng lao động 3.4 Sản phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm TTCN 3.5 Tổ chức sản xuất kinh doanh ngành nghề TTCN Tính tất yếu phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp .8 4.1 Phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp gắn liền với hợp tác phân công lao động xã hội .8 4.2 Ngành nghề truyền thống trình hình thành phát triển đại cơng nghiệp khí 4.3 Ngành nghề TTCN tiến trình phát triển khoa học công nghệ đại Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất TTCN .10 5.1 Chính sách 10 5.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm .11 5.3 Số lượng chất lượng lao động 12 5.4 Nguồn nguyên liệu .13 5.5 Vốn đầu tư cho sản xuất .13 5.6 Trang thiết bị, công nghệ sản xuất TTCN 14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM 15 Đặc điểm tình hình chung huyện Kim Bảng 15 1.1 Điều kiện tự nhiên 16 1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội huyện Kim Bảng 17 1.3 Cơ cấu kinh tế huyện 20 Thực trạng phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Bảng 22 Sinh viên: Chu Văn Tuyền Lớp QLKT: Khoá I - Từ Xa Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Quang Huy 2.1 Lịch sử phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề Kim Bảng 22 2.2 Sản phẩm tiểu thủ công nghiệp làng nghề 22 2.3 Quy mô lao động ngành tiểu thủ công nghiệp làng nghề qua năm 24 2.4 Tổ chức sản xuất TTCN làng nghề qua năm 27 2.5 Giá trị sản xuất TTCN làng nghề qua năm 27 2.6 Áp dụng tiến KHKT sản xuất TTCN .29 2.7 Nguyên liệu 30 Một số thông tin hộ điều tra .31 Đánh giá hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng, tỉnh Hà Nam 38 4.1 Những thành tựu đạt 38 4.2 Những yếu kém, tồn cần khắc phục 38 4.3 Nguyên nhân 39 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TTCN Ở HUYỆN KIM BẢNG 42 Định hướng phát triển sản xuất TTCN huyện Kim Bảng .42 Giải pháp phát triển làng nghề huyện Kim Bảng 42 2.1 Giải pháp thị trường .42 2.2 Giải pháp nguồn nhân lực 43 2.2 Giải pháp vốn đầu tư cho sản xuất 44 2.3 Giải pháp nguyên liệu 45 2.4 Giải pháp kỹ thuật khoa học công nghệ 45 2.6 Một số giải pháp cụ thể 45 2.7 Giải pháp cho sản phẩm .48 Kiến nghị .49 3.1 Đối với Nhà nước .49 3.2 Đối với cấp quyền địa phương 50 3.3 Đối với sở sản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh viên: Chu Văn Tuyền Lớp QLKT: Khoá I - Từ Xa Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Quang Huy MỞ ĐẦU Việt Nam có 2017 làng nghề với nhiều loại sản phẩm khác nhau, thu hút hàng chục vạn sở sản xuất kinh doanh thuộc loại hình khác doanh nghiệp, tổ sản xuất, hộ gia đình, đặc biệt nghệ nhân Ngành nghề TTCN làng nghề phát triển tạo việc làm cho người dân nông thôn thời gian nông nhàn, tạo thêm việc làm cho số người đến tuổi lao động, nông dân không cịn ruộng vùng thị hố lao động dơi dư q trình xếp lại doanh nghiệp nhà nước Kim Bảng huyện bán sơn địa có 19 xã thị trấn, có xã miền núi Nguồn sống người dân huyện từ lâu đời nghề trồng lúa nước Ngồi nghề nơng, Kim Bảng cịn có nghề dệt vải Nhật Tân, Hoàng Tây; nghề Gốm Quyết Thành (Thị Trấn Quế) Các mặt hàng gốm son địa phương có mặt hầu hết thị trường nước Bên cạnh nghề trên, Kim Bảng cịn có nghề phụ như: Nghề làm gạch ngói, làm đất, xây dựng, nghề gốm son, nghề đóng thuyền, nghề xây đá cổ truyền, [15] năm gần đây, ngành nghề thủ công Kim Bảng phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất phong phú đa dạng như: Mây giang đan, Sơn mài vỏ trứng, làm lông mi giả, trẻ tăm hương,… sản phẩm có mặt hầu hết thị trường ngồi nước Việc phát triển sản xuất TTCN làng nghề nói chung Kim Bảng nói riêng phần nhiều mang tính tự phát, kỹ thuật thủ cơng lạc hậu, không đồng Hơn nữa, Kim Bảng lại chưa quy hoạch cách cụ thể, hợp lý, thiếu chiến lược lâu dài, ý thức bảo vệ môi trường người dân cịn nên mơi trường bị đe dọa nghiêm trọng Công tác thu gom xử lý chất thải gặp nhiều khó khăn Môi trường sống người dân ngày bị ô nhiễm, khiến bệnh tật có nguy nảy sinh gia tăng Chính lý tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Chu Văn Tuyền QLKT: Khoá I - Từ Xa Lớp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Quang Huy CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TTCN Một số khái niệm 1.1 Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế tăng trưởng gắn liền với hoàn thiện cấu, thể chế kinh tế nâng cao chất lượng sống Muốn phát triển kinh tế trước hết phải có tăng trưởng Nhưng khơng phải tăng trưởng dẫn đến phát triển Phát triển kinh tế đòi hỏi phải thực nội dung sau: - Tăng trưởng kinh tế - Sự biến đổi cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế bền vững - Mức độ thoả mãn nhu cầu xã hội thể tăng lên thu nhập thực tế, chất lượng giáo dục, y tế, môi trường,… 1.2 Khái niệm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Ngành nghề TTCN nông thôn Việt Nam thường phát triển thôn, làng xã đươc gọi làng nghề Làng nghề nông thơn Việt Nam có bề dày lịch sử lâu đời, nhìn chung quy mơ sản xuất nhỏ, lao động thủ công chủ yếu lực lượng lao động làng nghề thường mang tính chất gia đình, không đào tạo mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, cha truyền nối Như vậy, ngành nghề TTCN nông thôn gắn với làng nghề trình tồn phát triển, ngành nghề TTCN phận ngành nghề nông thôn Những vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân phản ánh mối quan hệ Ngành nghề TTCN bào gồm: Sinh viên: Chu Văn Tuyền QLKT: Khoá I - Từ Xa Lớp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Quang Huy - Ngành nghề TTCN truyền thống: ngành nghề phi nông nghiệp phát triển tới mức trở thành nguồn sống nguồn thu nhập quan trọng người dân làm nghề, ngành nghề TTCN có từ thời thuộc pháp tồn đến nay, kể nghề cải tiến sử dụng máy móc hỗ trợ sản xuất tuân thủ công nghệ truyền thống - Ngành nghề TTCN mới: ngành nghề phi nông nghiệp hình thành phát triển từ ngành nghề truyền thống tiếp thu nghề để đáp ứng nhu cầu xã hội phát sinh 1.3 Vị trí ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn Tiểu thủ cơng nghiệp có vị trí quan trọng phát triển công nghiệp nông thôn, tiền thân ngành cơng nghiệp Phát triển TTCN nơng thơn góp phần sử dụng lao động chỗ, sử dụng nguyên liệu địa phương, sản xuất công cụ, sản phẩm phục vụ tiêu dùng địa phương thực xuất mặt hàng truyền thống có giá trị, thu ngoại tệ cho đất nước Vị trí, vai trò TTCN thể nội dung: - Tạo việc làm cho người lao động: Người nông dân sản xuất nông nghiệp thường theo mùa vụ, nên thời gian sản xuất thường kéo dài thời gian thật lao động Do đó, sản xuất nơng nghiệp có lúc nhàn rỗi, dư thừa lao động Khi sản xuất sản phẩm ngành nghề TTCN tạo cho người lao động có việc làm thời điểm Từ lao động sử dụng triệt để gia đình Có làng nghề thu hút 60% lực lượng lao động nông thôn tham gia vào hoạt động sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp Nhờ đó, tỷ lệ thời gian làm việc sử dụng lao động độ tuổi khu vực nông thôn đạt khoảng 80% Đặc biệt số làng nghề truyền thống sử dụng lao động già cả, khuyết tật, trẻ em mà khu vực kinh tế khác không nhận Sinh viên: Chu Văn Tuyền QLKT: Khoá I - Từ Xa Lớp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Quang Huy - Tăng thu nhập cho hộ gia đình: Ngồi thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, hộ gia đình tham gia sản xuất sản phẩm TTCN có thêm nguồn thu cho hộ Chính phát triển sản xuất TTCN tăng thu nhập cho hộ Từ tăng mức sống cho người dân nơng thơn Theo Ông Vũ Quốc Tuấn chủ tịch hiệp hội làng nghề Việt Nam thu nhập người lao động hưởng lương làng nghề phổ biến khoảng 600.000đ đến 1500.000đ/ tháng, cao nhiều so với thu nhập từ sản xuất nông - Khai thác vốn kỹ thuật dân: Quá trình sản xuất sản phẩm TTCN tận dụng cách triệt để yếu tố vốn, lao động, kỹ thuật hộ Tạo việc làm cho tất thành viên gia đình Các lao động trực tiếp sản xuất, lao động phụ làm công đoạn bổ trợ cho sản xuất - Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn ngày hợp lý hơn: Kinh tế nông thôn cấu chủ yếu nông nghiệp, chiếm khoảng 70% Đa số hộ nơng, bên cạnh có số hộ kiêm ngành nghề số hộ làm dịch vụ Theo đường lối Đảng, phát triển sản xuất TTCN làng nghề tận dụng nguồn nguyên liệu sản phẩm ngành nông nghiệp công cụ sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, làm tăng khả tích lũy vốn kỹ thuật, hỗ trợ cho nông nghiệp, công nghiệp loại hình dịch vụ khác nơng thơn phát triển Làng nghề phát triển trở thành trung tâm kinh tế địa phương, vùng - Tăng đóng góp cho ngân sách địa phương: Phát triển sản xuất ngồi tăng thu nhập cho hộ gia đình tăng thêm thu nhập quốc dân, tăng thu ngân sách cho địa phương việc đóng thuế, giải việc làm, du lịch làng nghề - Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn chủ trương nhằm thu hút lao động nông thôn vào hoạt động ngành nghề, Sinh viên: Chu Văn Tuyền QLKT: Khoá I - Từ Xa Lớp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Quang Huy tạo việc làm mới, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ công nghiệp dịch vụ - Ngành nghề TTCN nông thôn phát triển động lực quan trọng cho nghiệp CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn Giải việc làm cho lao động nông nhàn dư thừa nông thôn, tạo thu nhập thường xuyên ổn định cho người lao động - Phát triển ngành nghề TTCN nơng thơn mang lại lợi ích to lớn cho đất nước không chỗ tận dụng nguyên liệu chỗ mà giải việc làm chỗ cho lao động nông thôn - Góp phần quan trọng vào việc giải việc làm, phân công lại lao động sử dụng hợp lý nguồn lao động nơng thơn - Góp phần bảo tồn phát huy sắc dân tộc - Thay đổi tập quán tư sản xuất Các hình thức phát triển sx TTCN Phát triển sản xuất ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp bao gồm hai khía cạnh bản: - Phát triển chiều rộng: tăng quy mô nghề TTCN sở cải tạo mở rộng sở vật chất kỹ thuật có, mở mang xây dựng thêm sở vật chất vụ cho phát triển song kỹ thuật công nghệ cũ Như phát triển theo chiều rộng nhằm vào tăng quy mô sản xuất tăng suất lao động Trong số trường hợp suất tăng lợi quy mơ Một số tiêu chí nhìn nhận thể phát triển chiều rộng ngành nghề TTCN diện tích sản xuất, số hộ tham gia sản xuất, số lao động tham gia sản xuất, vốn đầu tư theo chiều rộng - Phát triển theo chiều sâu: kết đầu tư theo chiều sâu nhằm tăng suất lao động hiệu sử dụng nguồn lực sản xuất TTCN Như phát triển theo chiều sâu thực dựa sở cải tạo, nâng Sinh viên: Chu Văn Tuyền QLKT: Khoá I - Từ Xa Lớp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Quang Huy cao đại hóa sở vật chất kỹ thuật có, ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật nhằm tăng suất lao động Một số tiêu chí nhìn nhận phát triển TTCN theo chiều sâu là: ứng dụng công nghệ kỹ thuật nhằm tăng suất lao động chất lượng sản phẩm, sử dụng có hiệu nguồn lực khan hiếm, đầu tư phát triển mẫu mã sản phẩm nhằm tạo giá trị gia tăng thu nhập cao hơn, hiệu kinh tế sản xuất TTCN hình thức tổ chức sản xuất khác Phát triển theo chiều rộng phát triển theo chiều sâu hai q trình khơng thể tách rời lĩnh vực Tức ngành nghề không mở rộng (hợp lý) quy mơ, mà cịn phải phát triển để nâng cao mặt “chất”, tức phải tăng suất, chất lượng sản phẩm dựa việc sử dụng có hiệu nguồn lực, cuối tăng thu nhập cho người lao động Nội dung phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp nông thôn 3.1 Nguồn nguyên liệu Nguyên liệu yếu tố quan trọng để phát triển phần lớn hộ sản xuất TTCN tồn phát triển nơi có nguồn nguyên liệu dồi Trong trình sản xuất, nguồn nguyên liệu yếu tố xuất phát ban đầu cho phát triển nghề chiếu cói tiếng Kim Sơn - Ninh Bình vùng trồng cói chủ yếu nước ta; nghề đúc ngói Hương Canh, ngói Hạ Long Trong thời đại ngày điều kiện giao thơng phương tiện khơng khó khăn, nguồn nguyên liệu chỗ cạn kiệt nguyên liệu phải nhập cách xa so với làng nghề nghề phát triển, điển hình hàng thủ cơng mỹ nghệ 3.2 Nhà xưởng, trang thiết bị, công nghệ Hầu hết hộ sản xuất TTCN làng nghề sử dụng công Sinh viên: Chu Văn Tuyền QLKT: Khoá I - Từ Xa Lớp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Quang Huy nghệ thủ công thô sơ, kỹ thuật qua kinh nghiệm nhiều đời qua sang tạo thực tế Do đó, nghề làng, địa phương nghệ nhân có kỹ thuật kinh nghiệm riêng tạo sản phẩm mang tính văn hố nghệ thuật dân tộc ví dụ gốm Bát Tràng khác với gốm Đông Triều… Tuy nhiên năm gần công đổi đất nước theo hướng CNH - HĐH số khâu giới hố, sức lao động thủ cơng giảm số công đoạn phải nhờ vào bàn tay khéo léo kỹ thuật tinh xảo thủ công thợ nghệ nhân 3.3 Lao động sử dụng lao động Lao động ngành nghề TTCN yếu tố tách rời với nông nghiệp nơng thơn Do đó, lao động ngành nghề phần lớn lao động nông nhàn với quy mô sản xuất hộ gia đình Do nhu cầu phát triển nghề làng nghề ngày lớn nên lao động mở rộng khỏi phạm vi hộ gia đình phần thuê Người lao động sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề dồi Nếu khơng có sách khuyến khích hỗ trợ Nhà nước khơng có liên kết sở sản xuất làng nghề, liên kết với doanh nghiệp lớn sở sản xuất nhỏ, phân tán làng nghề khó nâng cao nội lực 3.4 Sản phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm TTCN Sản phẩm ngành nghề TTCN mang tính đơn chiếc, tác phẩm nghệ thuật Do trính sản xuất phải tuân thủ tính truyền thống tính mỹ thuật cao Sản phẩm làng nghề kết tinh tinh hoa, tâm hồn người thợ chứa đựng tâm hồn sắc dân tộc mà cơng nghệ máy móc đại khơng tạo Nó vừa vật tiêu dùng vừa đồ dùng trang trí sang trọng chạm khắc gỗ, sản phẩm từ gốm sứ… Thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề phong phú đa dạng Sản phẩm tiêu Sinh viên: Chu Văn Tuyền QLKT: Khoá I - Từ Xa Lớp ... NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TTCN Ở HUYỆN KIM BẢNG 42 Định hướng phát triển sản xuất TTCN huyện Kim Bảng .42 Giải pháp phát triển làng nghề huyện Kim Bảng 42 2.1 Giải pháp. .. hình thức doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, tổ hợp tác xã sản xuất Tính tất yếu phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp 4.1 Phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp gắn liền... trình phát triển kinh tế lúc đầu lực lượng sản xuất chưa phát triển, sản xuất công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp gắn liền với sản xuất nơng nghiệp Khi nông dân tự tạo công cụ lao động để sản xuất,

Ngày đăng: 17/03/2023, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan