Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 187 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
187
Dung lượng
3,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRẦN THỊ VĂNG PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNG CHO TRẺ NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRẦN THỊ VĂNG PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNG CHO TRẺ NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn Cán hướng dẫn PGS.TS Phạm Minh Mục TS Nguyễn Đức Cường HÀ NỘI – 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Trần Thị Văng iii LỜI CẢM ƠN Với trân trọng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi tới tập thể thầy cô giáo hướng dẫn PGS.TS Phạm Minh Mục TS Nguyễn Đức Cường lời cảm ơn định hướng khoa học, hướng dẫn tận tâm trình học tập, nghiên cứu thực luận án Tôi xin trân cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Phòng Quản lý Khoa học, Đào tạo – bồi dưỡng, Hợp tác quốc tế, Ban lãnh đạo Trung tâm Giáo dục Đặc biệt Quốc gia, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam người đồng nghiệp ủng hộ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình cơng tác nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu Hà Nội, Trung tâm hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng, Đà Nẵng, Đăk Lăk, Thái Nguyên Trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu Hồ Chí Minh, Mái ấm Nhật Hồng, Trường ni dạy trẻ khuyết tật tỉnh Đồng Nai - đơn vị cộng tác, tận tình giúp tơi thực khảo sát giáo viên, đánh giá trẻ nhìn thực nghiệm nghiên cứu Tơi xin dành tình cảm yêu thương tới trẻ nhìn đặc biệt trẻ nhìn lựa chọn nghiên cứu thực nghiệm Trong thời gian làm luận án, tiếp xúc với em, với người thân em, q trình cho tơi trải nghiệm nghề nghiệp quý giá, tiếp thêm u nghề động lực để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin dành tình cảm biết ơn tới gia đình, người thân yêu, người bạn ln bên tơi q trình học tập, công tác nghiên cứu luận án Tác giả luận án Trần Thị Văng iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nội dung phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp tiếp cận 6.2 Phương pháp nghiên cứu 10 Luận điểm cần bảo vệ 11 Đóng góp Luận án 11 8.1 Về lý luận 11 8.2 Về thực tiễn 12 Bố cục Luận án 12 CHƯƠNG 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNG CHO TRẺ NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP 13 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 13 1.1.1 Nghiên cứu thị giác chức trẻ nhìn 13 1.1.2 Những nghiên cứu phát triển thị giác chức trẻ nhìn 15 1.1.3 Đánh giá chung nghiên cứu tổng quan 17 1.2 Trẻ nhìn mẫu giáo lớn, thị giác chức hệ thống tập phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn 19 1.2.1 Trẻ nhìn mẫu giáo lớn 19 1.2.2 Thị giác chức trẻ nhìn 32 1.2.3 Bài tập phát triển thị giác chức trẻ nhìn mẫu giáo lớn 41 1.3 Phát triển thị giác chức chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập 49 1.3.1 Mục đích, ý nghĩa phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập 49 1.3.2 Nội dung phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập 50 1.3.3 Quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập 52 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập 63 1.4.1 Điều kiện sở vật chất lớp học, trường học 63 1.4.2 Sự quan tâm, kiến thức, kỹ kinh nghiệm giáo viên việc phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn 68 1.4.3 Sự phối hợp gia đình nhà trường việc phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 71 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNG CHO TRẺ 71 NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP 71 2.1 Những vấn đề chung nghiên cứu thực trạng phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn 71 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 71 v 2.1.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng 71 2.1.3 Công cụ khảo sát thực trạng 71 2.1.4 Địa bàn khách thể nghiên cứu thực trạng 72 2.1.5 Cách tiến hành khảo sát thực trạng 77 2.1.6 Đánh giá kết khảo sát 77 2.2 Kết đánh giá thực trạng thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn 80 2.2.1 Mức độ thực kỹ thị giác chức trẻ nhìn mẫu giáo lớn theo nhóm kỹ cụ thể 80 2.2.2 Mức độ thực 07 nhóm kỹ thị giác chức trẻ nhìn mẫu giáo lớn 90 2.3 Thực trạng phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn 91 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn thông qua hệ thống tập 91 2.3.2 Thực trạng nội dung phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập 92 2.3.3 Thực trạng quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập 93 2.3.4 Thực trạng điều kiện đảm bảo phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn 98 2.3.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn 98 2.4 Đánh giá chung kết nghiên cứu thực trạng 100 2.4.1 Kết đạt 100 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG 102 CHƯƠNG 103 XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNG 103 CHO TRẺ NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP 103 3.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập 103 3.2 Xây dựng quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập 104 3.2.1 Bước Chuẩn bị phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập 104 3.2.2 Bước Xây dựng kế hoạch phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập 115 3.3.3 Bước Thực kế hoạch phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập 120 3.3.4 Bước Đánh giá việc thực kế hoạch phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập 133 3.3.5 Mối quan hệ bước trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập 134 KẾT LUẬN CHƯƠNG 135 CHƯƠNG 136 THỰC NGHIỆM QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNG CHO TRẺ NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP 136 4.1 Những vấn đề chung trình thực nghiệm 136 4.1.1 Mục tiêu thực nghiệm 136 4.1.2 Nội dung thực nghiệm 136 4.1.3 Địa bàn khách thể thực nghiệm 136 4.1.4 Quy trình thực nghiệm 137 4.2 Thực nghiệm sư phạm kết thực nghiệm 139 4.2.1 Trường hợp nghiên cứu số 139 4.2.2 Trường hợp nghiên cứu số 149 vi 4.2.3 Trường hợp nghiên cứu số 158 4.2.4 So sánh trường hợp nghiên cứu 166 KẾT LUẬN CHƯƠNG 168 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 Tài liệu tiếng Việt 173 Tài liệu tiếng Anh 176 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ CBQL Cán quản lý GV Giáo viên TGCN Thị giác chức TTN Trước thực nghiệm STN Sau thực nghiệm TNK Trẻ nhìn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại mức độ khiếm thị theo dạng tổn thương 19 Bảng 1.2 Nội dung đánh giá thị giác chức trẻ nhìn mẫu giáo lớn 36 Bảng 1.3 Hệ thống tập phát triển thị giác chức 45 Bảng 1.4 Nội dung phát triển thị giác chức trẻ nhìn mẫu giáo lớn 50 Bảng 2.1 Kiểm định độ tin cậy kỹ nhóm kỹ 80 Bảng 2.2 So sánh mức độ thực nhóm kỹ 80 Bảng 2.3 Kiểm định độ tin cậy kỹ nhóm kỹ 81 Bảng 2.4 So sánh mức độ thực nhóm kỹ 82 Bảng 2.5 Kiểm định độ tin cậy kỹ nhóm kỹ 83 Bảng 2.6 So sánh mức độ thực nhóm kỹ 83 Bảng 2.7 Kiểm định độ tin cậy kỹ nhóm kỹ 84 Bảng 2.8 So sánh mức độ thực nhóm kỹ 85 Bảng 2.9 Kiểm định độ tin cậy kỹ nhóm kỹ 86 Bảng 2.10 So sánh mức độ thực nhóm kỹ 86 Bảng 2.11 Kiểm định độ tin cậy kỹ nhóm kỹ 87 Bảng 2.12 So sánh mức độ thực nhóm kỹ 88 Bảng 2.13 Kiểm định độ tin cậy kỹ nhóm kỹ 89 Bảng 2.14 So sánh mức độ thực nhóm kỹ 89 Bảng 2.15 So sánh mức độ thực kỹ nhóm kỹ 90 Bảng 2.16 So sánh mức độ thực kỹ tiêu chí 92 Bảng 2.17 Thực trạng hoạt động đánh giá ban đầu xây dựng kế hoạch phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập 94 Bảng 2.18 Biện pháp tổ chức giáo viên sử dụng nhằm phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập 95 Bảng 2.19 Mức độ thực đánh giá phát triển thị giác chức cho 97 Bảng 2.20 Yếu tốt ảnh hưởng đến phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn 99 Bảng 4.1 Danh sách khách thể thực nghiệm sư phạm 137 Bảng 4.2 Kết đánh giá phát triển kỹ Đ.Đ.P.K 140 Bảng 4.3 Mức độ thực nhóm kỹ Đ.Đ.P.K trước thử nghiệm 141 Bảng 4.4 Kết tiến kỹ Đ.Đ.P.K sau thực nghiệm 143 Bảng 4.5 Kết so sánh mức độ kỹ thị giác chức 144 Bảng 4.6 Bảng kiểm tra khác biệt kết kỹ thị giác chức Đ.Đ.P.K trước sau thực nghiệm 148 Bảng 4.7 Kết đánh giá phát triển kỹ N.T.T.M 150 Bảng 4.8 Mức độ thực nhóm kỹ N.T.T.M trước thử nghiệm 151 Bảng 4.9 Thống kê kết sau thực nghiệm N.T.T.M 153 Bảng 4.10 Kết so sánh mức độ kỹ thị giác chức N.T.T.M trước sau thực nghiệm 153 Bảng 11 Bảng kiểm tra khác biệt kết kỹ thị giác chức N.T.T.M trước sau thực nghiệm 157 Bảng 4.12 Kết đánh giá phát triển kỹ B.N.P 158 Bảng 4.13 Mức độ thực nhóm kỹ B.N.P trước thử nghiệm 159 Bảng 4.14 Thống kê kết sau thực nghiệm B.N.P 161 Bảng 4.15 Kết so sánh mức độ kỹ thị giác chức 162 Bảng 4.16 Bảng kiểm tra khác biệt kết kỹ thị giác chức 165 Bảng 4.17 So sánh mức độ thực kỹ thị giác chức 166 Bảng 4.18 Bảng kiểm tra khác biệt kết kỹ thị giác chức trẻ trước sau thực nghiệm 168 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Giới tính trẻ nhìn mẫu giáo lớn 73 Biểu đồ 2.2 Can thiệp sớm trẻ nhìn mẫu giáo lớn 73 Biểu đồ 2.3 Mức độ thị lực trẻ nhìn 73 Biểu đồ 2.4 Độ tuổi trẻ nhìn mẫu giáo lớn 74 Biểu đồ 2.5 Môi trường học tập trẻ nhìn mẫu giáo lớn 74 Biểu đồ 2.6 Giới tính giáo viên dạy trẻ nhìn 75 Biểu đồ 2.7 Thời gian công tác giáo viên dạy trẻ nhìn 75 Biểu đồ 2.8 Trình độ chun mơn giáo viên 76 Biểu đồ Tham gia đào tạo, bồi dưỡng giáo dục trẻ khiếm thị giáo viên 76 Biểu đồ 2.10 So sánh mức độ thực kĩ nhóm kỹ 91 Biểu đồ 2.11 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn 92 Biểu đồ 4.1 Kết mức độ kỹ thị giác chức Đ.Đ.P.K 147 Biểu đồ 4.2 Kết so sánh mức độ sử dụng kỹ thị giác Đ.Đ.P.K 148 Biểu đồ 4.3 Kết mức độ kỹ thị giác chức N.T.T.M 156 Biểu đồ 4.4 Kết so sánh mức độ sử dụng kỹ thị giác N.T.T.M 156 Biểu đồ 4.5 Kết mức độ kỹ thị giác chức B.N.P 164 Biểu đồ 4.6 Kết so sánh mức độ sử dụng kỹ thị giác B.N.P 165 Biểu đồ 4.7 So sánh kết mức độ thực kỹ thị giác chức 167 ý nghĩa khoa học Kết luận: Sau giai đoạn thực nghiệm với quy trình phát triển thị giác chức cho P thông qua hệ thống tập, kỹ thị giác chức có tiến định Điều cho thấy tập đưa phù hợp, quy trình thực đảm bảo khoa học hiệu Từ việc thực quy trình thấy quy trình với nhóm tập nên sử dụng với nhóm trẻ có mức độ nhìn Trường hợp B.N.P tập trung chủ yếu vào tập thúc đẩy kỹ phân biệt vật môi trường sống đảm bảo thực kỹ sống độc lập, di chuyển an toàn kỹ nhìn chi tiết, phân biệt chi tiết vật, tượng thông qua tranh ảnh P đồng thời phát huy tính tích cực chủ động thân thay đổi thói quen sử dụng xúc giác dần sang thị giác để tri giác vật môi trường xung quanh 4.2.4 So sánh trường hợp nghiên cứu Quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn thực nghiệm 03 trẻ nhìn thời gian 06 tháng với kế hoạch cụ thể tập phù hợp cho trẻ cho thấy trẻ có tiến kỹ thị giác chức Tuy nhiên, mức độ tiến kỹ thị giác chức trẻ khác tiêu chí, cụ thể khái quát bảng liệu sau: Bảng 4.17 So sánh mức độ thực kỹ thị giác chức 03 trẻ TTN STN Nhóm Tiêu chí Điểm trung bình tiêu chí TH1 TH2 TH3 TTN STN TTN STN TTN STN X Nhận biết ý đến đồ vật Kiểm soát hoạt động mắt – đưa mắt Kiểm soát hoạt động mắt – quét mắt Phân biệt đồ vật Phân biệt chi tiết để nhận biết hành động Phân biệt chi tiết tranh Nhận biết hình học, số chữ Tổng chung X 2.00 2.88 2.00 2.70 2.00 2.50 1.80 2.60 1.50 2.25 1.75 2.38 1.50 2.38 1.79 2.53 166 X X 1.25 1.20 1.00 1.60 1.50 1.75 1.50 1.40 1.75 1.70 1.63 2.30 2.13 2.25 2.00 1.96 X X 1.75 2.00 1.20 1.80 1.25 2.00 1.40 2.10 1.50 2.25 1.00 1.75 1.25 1.75 1.34 1.95 Từ bảng thống kê cho thấy TTN STN kỹ thị giác chức Đ.Đ.P.K tốt trẻ Trong đó, khác biệt trẻ nhóm kỹ nhận biết ý đến đồ vật, với chênh lệch K 2.88, K 1.75 P 2.0 Điều lý giải trẻ có mức độ thị lực tốt kỹ thị giác chức tiến rõ trẻ có mức độ thị lực đặc biệt nhóm trẻ nhìn Nhóm kỹ trẻ có tiến tương đương phân biệt đồ vật Tuy nhiên, với nhóm kỹ “nhận biết chi tiết tranh” nhóm “nhận biết hình học, số chữ cái” nhóm kỹ đặc biệt quan trọng với trẻ nhìn mẫu giáo lớn có phân hóa rõ rệt trẻ, với K M trẻ có kỹ nhìn gần chi tiết tốt nên tiến tương đối nhanh kỹ này, nhiên, với mức độ thị lực hạn chế mắt phân biệt sáng tối, P hạn chế kỹ Điều lý giải mức độ thị giác chức P K tương đương trẻ có phân hóa rõ rệt kỹ ưu tiên: K có kỹ nhìn chi tiết tốt với ưu tiên nhìn gần P có khả phân biệt tốt ưu tiên phân biệt đồ vật môi trường sống 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 TTN STN Ca Ca STN Ca Biểu đồ 4.7 So sánh kết mức độ thực kỹ thị giác chức 03 trẻ TTN STN 167 Để kiểm chứng thay đổi mức độ kỹ thị giác chức trường hợp thực nghiệm TTN STN có ý nghĩa mặt thống kê hay khơng, sử dụng kiểm định t mẫu cặp điểm tiêu chí kết sau: Bảng 4.18 Bảng kiểm tra khác biệt kết kỹ thị giác chức trẻ trước sau thực nghiệm Khác biệt cặp Điểm trung bình Độ lệch Sai số chuẩn chuẩn Khoảng tin cậy 95% Thấp t Giá trị df p-value Cao STN TTN 0.63667 0.09292 0.05364 0.40585 0.86748 11.868 0.007 Nhìn vào bảng Paired Samples Test ta có Sig (2-tailed) = 0.007