Chuyên đề thực tập chính sách tiền tệ việt nam giai đoạn 2010 2017

30 0 0
Chuyên đề thực tập chính sách tiền tệ việt nam giai đoạn 2010 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2017 NHÓM 4 – K27 1 HỒ THỊ HÀ GIANG CH270781 2 NGÂN THỊ HOÀNG HÀ CH270221 3 ĐẶNG QUANG QUYẾT CH270247 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 DANH MỤC[.]

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2017 NHÓM – K27 HỒ THỊ HÀ GIANG CH270781 NGÂN THỊ HOÀNG HÀ CH270221 ĐẶNG QUANG QUYẾT CH270247 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 -2017 .6 1.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM 1.2 KINH NGHIỆM THỰC THI CSTT TẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 1.2.1 Thái Lan 1.2.2 Trung Quốc .7 1.2.3 Nhật Bản 1.3 1.3.1 Vấn đề tiền tệ .8 1.3.2 Theo đuổi tăng trưởng kèm giữ mục tiêu lạm phát .9 1.4 II NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Vai trị sách tiền tệ 10 1.4.3 Mục tiêu sách tiền tệ .10 1.4.4 Cơng cụ sách tiền tệ .11 Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2017 13 2.1 MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM 13 2.1.1 Duy trì tỷ lệ lạm phát ổn định hợp lý .13 2.1.2 Kích thích tăng trưởng xuất .13 2.2 NỘI DUNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM 14 2.2.1 Tỷ giá cố định mềm 14 2.2.2 Giảm trần lãi suất 14 2.2.3 Ổn định lượng cung tiền 15 2.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM .15 2.3.1 Những chuyển biến tích cực số kinh tế tài 15 2.3.2 Những hệ lụy từ việc thực sách tiền tệ nới lỏng 24 III GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CÁC HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM 26 3.1 3.1.1 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM 26 Sự độc lập NHTW .26 3.1.2 3.2 Thiếu nguồn lực để thực thi sách tiền tệ đa mục tiêu 26 NHỮNG GIẢI PHÁP CẦN THIẾT 27 3.2.1 Minh bạch hóa thơng tin 27 3.2.2 Đa dạng hóa hệ thống tài 28 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 1.1: Số liệu Thống kê trị giá xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2010 – 2017 Bảng 1.2: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Bảng 1.3: Vốn đầu từ phát triển toàn xã hội thực phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010 – 2017 Bảng 2.1: Mục tiêu tiêu lạm phát số thực tế giai đoạn 2010 - 2017 (%/năm) Bảng 2.2: Mục tiêu thực số tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010 -2017 Bảng 2.3: Gía trị xuất nhập cán cân thương mại giai đoạn 2010-2017 (Đơn vị: Tỷ USD) Bảng 2.4: Quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối NHNN HÌNH Hình 1.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017 Hình 1.2: Chỉ số CPI Việt Nam giai đoạn 2010 – 2017 Hình 1.3: Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành giai đoạn 2010 – 2017 Hình 2.1: Sự biến động tỷ giá giai đoạn 2010 – 2017 Hình 2.2: Tăng trưởng GDP giai đoạn từ 2010-2017 Hình 2.3: Sự biến động tỷ giá VND/USD biến động lạm phát thực tế giai đoạn 2010 – 2017 Hình 2.4: Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2010 – 2017 (Tỷ USD) Hình 2.5: Mức tăng lạm phát, tốc độ tăng cung tiền M2 tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2010-2017 Hình 2.6: Diễn biến lãi suất giai đoạn 2012-2017 Hình 2.7: Vốn hóa thị trường chứng khốn GDP LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Kinh tế Việt Nam sau 10 năm đổi mới, đa dạng hóa quan hệ ngoại giao – kinh tế bước hội nhập kinh tế quốc sâu sắc có bước chuyển tích cực Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế tồn cầu 2007 – 2008 ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển kinh tế Việt Nam Giai đoạn 2010 -2017, kinh tế Việt Nam tiếp tục gánh chịu hệ lụy từ khủng hoảng tài tồn cầu 2007 – 2008 Đứng trước bối cảnh đó, địi hỏi NHTW phải tìm giải pháp để ổn định kinh tế vĩ mô, giúp kinh tế quay trở lại đà tăng trưởng Trong hàng loạt sách ban hành, sách tiền tệ bật lên giải pháp NHTW tin tưởng làm cải thiện tình hình kinh tế, giúp ổn định lại kinh tế vĩ mơ Có thể nhận thấy giai đoạn 2010 – 2017, NHTW linh hoạt việc điều hành sách tiền tệ để đảm bảo cân tăng trưởng kinh tế lạm phát Để hiểu rõ sách tiền tệ áp dụng thời gian qua Việt Nam điểm hạn chế áp dụng sách này, mà nhóm em lựa chọn chủ đề: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NỚI LỎNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2017” làm đề tài tiểu luận Mục tiêu nghiên cứu Phân tích tác động sách nới lỏng tiền tệ giai đoạn 2010 - 2017, đưa nhận định, đánh giá q trình thực hiện, từ hình thành kiến nghị giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu sử dụng sách tiền tệ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2010 – 2017 Phương pháp nghiên cứu Trong tiểu luận này, nhóm em chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích so sánh để làm sang tỏ yêu cầu tiểu luận I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 -2017 1.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM Trong giai đoạn 2010 – 2017, kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn vấn đề nội kinh tế chịu tác động không nhỏ suy thối kinh tế tồn cầu Đặc biệt giai đoạn 2011 - 2015, kinh tế Việt Nam bộc lộ nhiều bất ổn vĩ mô, lạm phát mức cao 18,13% năm 2011, tăng trưởng kinh tế chậm lại liên tiếp sụt giảm sâu, cán cân toán tổng thể thâm hụt, mặt bằng lãi suất cho vay ở mức cao, tỷ giá biến động chịu nhiều sức ép, dự trữ ngoại hối nhà nước mức thấp, nhiều tổ chức tín dụng (TCTD) gặp khó khăn khoản, quản trị yếu kém, nợ xấu gia tăng mức báo động Trong bối cảnh đó, Chính phủ NHTW với nỗ lực điều hành sách tài khóa điều chỉnh sách tiền tệ nới lỏng cách linh hoạt: kiểm soát cung tiền mức hợp lý, đặc biệt hoạt động tín dụng; Điều chỉnh lãi suất sách phù hợp với diễn biến số giá tiêu dùng hàng tháng để kịp thời giảm dần mặt lãi suất Đồng thời ban hành quy định giám sát thận trọng đảm bảo an toàn hệ thống, quản lý hoạt động ngoại hối ổn định hướng tới giảm dần ngoại tệ hóa, vàng hóa kinh tế, tháo gỡ khó khăn cho kinh tế với tác động tích cực phục hồi nên kinh tế giới, kinh tế Việt Nam bắt đầu có cải thiện phục hồi giai đoạn 2016 – 2017 Lấy lại đà tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng kinh tế phù hợp với tốc độ tăng trưởng tín dụng, cung tiền giữ xu hướng tăng qua năm, lạm phát kiềm chế mức hợp lý Bên cạnh đó, cán cân thương mại Việt Nam cải thiện, nhờ giúp dự trữ ngoại hối tăng cao.  1.2 1.2.1 KINH NGHIỆM THỰC THI CSTT TẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á Thái Lan Thái Lan thực CSTT nới lỏng thận trọng để hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế giai đoạn phục hồi áp lực lạm phát kiểm soát Để hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế đà suy giảm, năm 2014, NHTW Thái Lan (BoT) tiếp tục cắt giảm lãi suất sách xuống 2% Đây lần cắt giảm lãi suất thứ BoT kể từ tháng 6/2013, điều thể xu hướng nới lỏng CSTT rõ rệt Thái Lan giai đoạn 2013 - 2014 Lãi suất sách cắt giảm định hướng lãi suất thị trường giảm xuống so với đầu năm, giúp kích thích hoạt động cho vay thúc đẩy tăng trưởng tín dụng cho kinh tế Tuy nhiên, bước sang quý II/2014, trước áp lực lạm phát có dấu hiệu gia tăng, BoT định giữ nguyên lãi suất sách ổn định mức 2% Bên cạnh đó, BoT tiếp tục phối hợp với Bộ Tài việc thực biện pháp kiểm soát tăng giá, đặc biệt hai mặt hàng lượng lương thực thực phẩm, vốn hai đối tượng dẫn đến tốc độ tăng mạnh số giá tháng đầu năm BoT cho CSTT nới lỏng thúc đẩy niềm tin khu vực tư nhân, hỗ trợ cầu nội địa để phục hồi tăng trưởng Tuy nhiên, BoT tiếp tục kiểm soát chặt chẽ rủi ro ổn định tài xảy từ việc gia tăng tín dụng, nợ cá nhân biến động dòng vốn Đồng thời, BoT tiếp tục có biện pháp củng cố dự trữ ngoại hối để giúp giảm bớt rủi ro dòng vốn đảo chiều tương lai 1.2.2 Trung Quốc Để hỗ trợ tăng trưởng, năm 2014 NHTW Trung Quốc (PBC) hai lần hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc số nhóm NHTM cụ thể, đồng thời thực cắt giảm lãi suất vào cuối tháng 11 Trong bối cảnh tăng trưởng sụt giảm vào quý I/2014, để hỗ trợ tăng trưởng, PBC hai lần giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc quý II nhằm khuyến khích hoạt động cho vay hệ thống ngân hàng khu vực tư nhân Cụ thể, vào tháng PBC hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc điểm % số NHTM nơng thơn để khuyến khích dịng tín dụng khu vực nơng nghiệp nơng thơn doanh nghiệp vừa nhỏ Tiếp đến, đến tháng 6, PBC tiếp tục thông báo giảm 0,5 điểm phần trăm tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho số ngân hàng tăng lượng tín dụng cho người vay tiền khu vực nông thôn công ty quy mô nhỏ, bao gồm 2/3 số ngân hàng thương mại khu vực thành phố, 8% số ngân hàng thương mại nông thôn 90% ngân hàng hợp tác xã nơng thơn Nhìn chung, động thái hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc Trung Quốc mang tính thận trọng khơng bao phủ hết tồn hệ thống ngân hàng, mà hướng tới nhóm ngân hàng định để đảm bảo vừa hỗ trợ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế đảm bảo ổn định hệ thống tài chính, tránh tình trạng cung ứng tín dụng dư thừa mức Mặc dù thực nhiều biện pháp tích cực để hỗ trợ tăng trưởng, đà tăng trưởng Trung Quốc có xu hướng sụt giảm tăng trưởng giảm liên tục q Trước tình hình đó, ngày 21/11/2014, PBOC hạ lãi suất cho vay kỳ hạn năm lãi suất tiết kiệm Đây lần giảm lãi suất Trung Quốc kể từ tháng 7/2012, điều phản ánh rõ xu hướng điều hành CSTT để hỗ trợ tăng trưởng bối cảnh tăng trưởng rơi vào mức tăng trưởng chậm kể từ năm 2009 trở lại 1.2.3 Nhật Bản Chính sách tiền tệ Nhật Bản thực thời thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe nhằm ngăn chặn đà giảm phát kéo dài suốt nhiều thập kỉ quốc gia này, mục tiêu mà sách muốn đạt trì tỉ lệ lạm phát hàng năm mức 2% năm biện pháp nới lỏng định lượng, cụ thể bơm trực tiếp tiền mặt vào lưu thông Vào đầu năm 2014, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) trực tiếp bơm vào tiền vào kinh tế Nhật Bản Tháng 10/2014, BoJ bất ngờ mở rộng chương trình nới lỏng định lượng lên khoảng 80 ngàn tỷ yên năm Theo lượng tiền sở gấp đôi năm, gia tăng từ mức 138 nghìn tỉ Yên vào cuối năm 2012 lên mức 200 nghìn tỉ Yên vào cuối năm 2013 lên đến 270 nghìn tỉ Yên vào cuối năm 2014 Việc tăng cung tiền kinh tế phủ Nhật Bản kì vọng tác động đến lạm phát tạo sở để kích thích tiêu dùng, vay nợ đầu tư kinh tế Bên cạnh đó, BoJ triển khai việc mua tài sản hình thức: mua lại trái phiếu phủ, mua chứng quỹ quỹ hoán đổi danh mục mua giấy tờ thương mại, trái phiếu phát hành bởă công ty Việc triển khai biện pháp để kích thích đầu tư, tăng tiêu dung hỗ trợ doanh nghiệp Sau ba năm triển khai sách nới lỏng bao gồm biện pháp nới lỏng định lượng (QQE) từ tháng tư năm 2013 Kinh tế Nhật Bản có cải thiện đáng kể, kinh tế Nhật Bản khỏi tình trạng giảm phát Tuy nhiên mặc cho nỗ lực nới lỏng định lượng với quy mô lớn Ngân hàng Trung ương Nhật Bản, mục tiêu trì tỉ lệ lạm phát mức 2% năm chưa thể đạt Như thấy rằng, CSTT số kinh tế phát triển khu vực Châu Á giai đoạn 2013 -2016 có bước chuyển động rõ nét nhằm ngăn chặn tác động khơng tích cực từ sách tiền tệ NHTW nước phát triển giới (đặc biệt xu hướng rút dần gói nới lỏng định lượng FED), ngăn chặn áp lực làm gia tăng lạm phát Các nước Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản điều chỉnh CSTT theo hướng nới lỏng thông qua việc điều chỉnh giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm lãi suất điều hành, tăng cung tiền… Đồng thời nước đều chủ động nâng cao dự trữ ngoại hối hàng năm để sẵn sàng đối phó với biến động dịng vốn kinh tế toàn cầu phục hồi Việt Nam cần học hỏi đúc rút kinh nghiệm từ giải pháp tiền tệ để trì CSTT ổn định mang tính thích ứng kéo dài CSTT cần phải vận động với chuyển động kinh tế phải đề cao mục tiêu ổn định để hướng tới phát triển bền vững dài hạn 1.3 1.3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Vấn đề tiền tệ Nhìn chung, giai đoạn từ 2010 – 2017, Ngân hàng Nhà nước linh hoạt chủ động, dẫn dắt thị trưởng CSTT để trì ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý trung dài hạn Trong giai đoạn 2010 – 2014, tác động tình hình kinh tế giới tình hình kinh tế nước diễn biến phức tạp ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế 2008, kinh tế Việt Nam tiếp tục bộc lộ bất ổn lạm phát tăng cao, kinh tế tăng trưởng chậm… NHTM gặp khó khăn khoản, nợ xấu gia tăng mức báo động Với tình khó khăn đó, NHNN có đổi mạnh mẽ với việc nới lỏng sách tiền tệ từ giai đoạn năm 2015 trở lại CSTT nới lỏng đem lại hiệu tích cực với số ấn tượng tăng trưởng kiềm chế lạm phát mức an tồn Tuy nhiên, điều có hai mặt CSTT nới lỏng khơng nằm ngồi quy luật Các vấn đề mặt trái bộc lộ ngày rõ nét hơn: nóng sốt thị trường BĐS tiềm ẩn rủi ro bong bóng, áp lực lên lạm phát 1.3.2 Theo đuổi tăng trưởng kèm giữ mục tiêu lạm phát Nhìn lại giai đoạn 2007 - 2010, khủng hoảng kinh tế Châu Á diễn ra, Việt Nam không bị ảnh hưởng nặng chịu số ảnh hưởng định Theo đó, kinh tế xuống nhiều bất ổn đến năm 2015, sang 2016 kinh tế bắt đầu vực dậy Đến năm 2017, kinh tế bắt đầu rơi vào độ chín phát triển Để đạt kết kinh tế đó, việc quân bình tốc độ lạm phát vừa phải với phát triển kinh tế điều cần thiết Theo tính tốn nhà nghiên cứu kinh tế, lạm phát cao, lãi suất cho vay mức 25%/năm sức chịu đựng kinh tế người dân Với mức lạm phát năm 2017 khoảng 3,5%/năm mức lạm phát mức độ lý tưởng Tuy nhiên, việc kiểm soát chặt lạm phát có giá phải trả việc kinh tế chững lại, lãi suất cho vay mức thấp dẫn đến người dân không mang tiền đầu tư, tiền khơng đưa ngồi thị trường Việc địi hỏi Ngân hàng nhà nước Chính phủ phải đưa thực CSTT cách cẩn trọng linh hoạt Nhìn lại chặng đường gần thập kỷ qua kinh tế Việt Nam, thấy CSTT ln đóng vai trị quan trọng giai đoạn kinh tế 1.4 1.4.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm Chính sách tiền tệ (monetary policy) phận tổng thể hệ thống sách kinh tế nhà nước để thực việc quản lý vĩ mô kinh tế nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn định Tùy theo trình độ phát triển kinh tế góc độ nghiên cứu, phân biệt Chính sách tiền tệ theo nghĩa rộng Chính sách tiền tệ theo nghĩa hẹp Chính sách tiền tệ theo nghĩa rộng: Là sách điều hành toàn khối lượng tiền tệ kinh tế nhằm phân bổ cách có hiệu các nguồn tài nguyên, thực mục tiêu tăng trưởng, cân đối kinh tế, cơ sở ổn định giá trị đồng tiền Chính sách tiền tệ theo nghĩa hẹp: Là sách quan tâm đến khối lượng tiền cung ứng tăng thêm năm phù hợp với mức tăng trưởng kinh tế dự kiến số lạm phát, nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô CSTT dù quan niệm theo nghĩa nhằm mục tiêu cuối cùng ổn định tiền tệ, góp phần đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô Trong khoảng thời gian định, tuỳ theo điều kiện nhu cầu cụ thể nền kinh tế, CSTT hoạch định theo hai hướng: – Chính sách tiền tệ mở rộng: Theo hướng này, CSTT nhằm làm tăng lượng tiền cung ứng, khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh tạo việc làm Trong trường hợp này, CSTT nhằm chống suy thoái kinh tế thất nghiệp – Chính sách tiền tệ thắt chặt: Theo hướng này, CSTT nhằm giảm lượng tiền cung ứng, hạn chế đầu tư Trường hợp này, CSTT nhằm chống lạm phát kìm hãm phát triển “q nóng” kinh tế 1.4.2 Vai trị sách tiền tệ Chính sách tiền tệ có vai trị vơ quan trọng việc điều tiết khối lượng tiền lưu thơng tồn kinh tế Thơng qua sách tiền tệ ngân hàng Trung ương kiểm sốt hệ thống tiền tệ để từ kiềm chế đẩy lùi lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mặt khác sách tiền tệ cịn cơng cụ để kiểm sốt toàn hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng - Tạo cơng ăn việc làm - Tăng trưởng kinh tế - Ổn định giá - Ổn định lãi suất - Ổn định thị trường tài - Ổn định thị trường ngoại hối 1.4.3 Mục tiêu sách tiền tệ CSTT hướng tới mục tiêu kinh tế vĩ mô CSTK, với mục tiêu sau: 10 20 18 16 14 12 Tỷ lệ lạm phát mục tiêu Tỷ lệ lạm phát thực tế 10 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Hình 2.1: Sự biến động tỷ giá giai đoạn 2010 – 2017 Từ hình 2.1 ta thấy, đỉnh điểm giai đoạn lạm phát mức cao, trì số năm 2010 2011 Đặc biệt năm 2011, lạm phát tăng vọt mức 18,52%, chênh lệch >11% so với mục tiêu mà phủ đề Ở giai đoạn này, nhiều tổ chức quốc tế bày tỏ mối quan ngại lạm phát cao gây ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh Việt Nam, ảnh hưởng tới giá trị đồng Việt Nam Năm 2012, Chính phủ tiến hành thắt chặt CSTT để kiểm soát lạm phát đặt mục tiêu lên hàng đầu Năm 2012, Việt Nam hoàn thành tốt mục tiêu kiềm chế lạm phát năm 2012 thấp mức tiêu kế hoạch 3% tiếp tục đạt mục tiêu vào năm 2013 Tuy nhiên, từ năm 2014 - 2015, lạm phát giảm dần đạt mức thấp kỷ lục năm 2015 với tỷ lệ lạm phát 0,63%, thấp xa so với mức mục tiêu điều hành 5% Phần lớn nguyên nhân giá hàng hóa thị trường giới nước giảm, đặc biệt giá dầu thô Mặc dù, mức lạm phát thấp tạo điều kiện để Chính phủ thực CSTT tích cực, kích thích sản xuất kinh doanh phát triển Tuy nhiên, bối cảnh tổng cung tăng nhanh khơng phải sản xuất nước hồi phục mà số lượng nhập hàng hóa tiêu dùng vào Việt nam lớn (nhập siêu nước 2,87% có phần khơng nhỏ nhập hàng tiêu dùng), người tiêu dùng hưởng lợi, doanh nghiệp nước chịu thiệt khơng cạnh tranh với hàng nhập 16 giá rẻ gầy hệ lụy khôn lường tới hoạt động sản xuất kinh doanh, lớn kinh tế Hai năm 2016 2017 hai năm thành công việc kiểm soát lạm phát điều kiện giá số mặt hàng thiết yếu tăng trở lại Mặc dù chưa có nghiên cứu chứng minh mức lạm phát tốt cho phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tiếp theo, qua thực tế năm phát triển trước Việt Nam kinh nghiệm nước giai đoạn phát triển cho thấy, trì lạm phát ổn định mức 4-6% tốt cho phát triển kinh tế Mục tiêu Thực 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 7-7,5 7-7,6 6-6,5 5,5 5,8 6,2 6,7 6,7 6,78 5,89 5,03 5,42 5,98 6,68 6,21 6,81 Bảng 2.2: Mục tiêu thực số tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010 -2017 Nguồn: Tổng cục thống kê Hình 2.2: Tăng trưởng GDP giai đoạn từ 2010-2017 17 Năm 2012, ảnh hưởng chế độ CSTT thắt chặt khiến cho tăng trưởng kinh tế có chiều hướng suy giảm Sau thành công việc điều hành sách để kiềm chế lạm phát, NHTW tập trung vào mục tiêu kích thích tăng trưởng kinh tế thận trọng với lạm phát, ngăn ngừa trường hợp lạm phát bùng trở lại Những năm gần đây, tăng trưởng kinh tế nước ta đạt mục tiêu mà Chính phủ đưa có chiều hướng ngày ổn định, vào chiều sâu Cụ thể, theo báo cáo Bộ kế hoạch đầu tư cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế bước cải thiện Bình quân năm 2016-2018 đạt 6,57% cao tốc độ tăng bình quân 5,91%/ năm giai đoạn 2011-2015 20 18 16 14 12 Tỷ lệ biến động tỷ giá VND/USD Tỷ lệ lạm phát thực tế 10 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Nguồn: Tổng hợp từ Vietstock Hình 2.3: Sự biến động tỷ giá VND/USD biến động lạm phát thực tế giai đoạn 2010 – 2017 Trước tình hình diễn biến lạm phát năm 2011, nhờ đạo kiên kịp thời Chính phủ mà thị trường giá năm 2012 nhanh chóng ổn định trở lại nguy tái lạm phát cao bị đẩy lùi Kiềm chế lạm phát năm 2012 có nhờ hỗ trợ ổn định tỷ giá hối đoái suốt năm 2012 với tỷ giá hối đoái liên ngân hàng cố định mức 20828 VND/USD, số giá USD giảm 0.96% bình quân năm tăng 0.18% Do kinh tế Mỹ phục hồi tốt sau khủng hoảng, năm 2015 tỷ giá VND/USD tăng lên 2% Việc tăng tỷ giá khiến cho nhiều ngành hàng xuất nước ta hưởng lợi lớn, 18 nhiên doanh nghiệp xuất phải nhập nguồn nguyên liệu không nhỏ, cộng với việc lượng nhập hàng hóa tiêu dùng vào Việt nam lớn (nhập siêu nước 2,87% có phần khơng nhỏ nhập hàng tiêu dùng) dẫn tới thâm hụt cán cân thương mại năm 3,55 tỷ USD chiếm 2% tổng kim ngạch xuất nhập Trong bối cảnh tổng cung tăng lên, lượng hàng hóa tiêu dùng nhập tăng mạnh khiến cho doanh nghiệp nước chịu thiệt khơng cạnh tranh với hàng nhập Để kích thích tiêu dùng hàng hóa nước, mức giá trung bình giảm đáng kể, nguyên nhân khiến lạm phát năm 2015 thấp giai đoạn Ngoài ra, việc tỷ giá tăng giai đoạn phần gây khó khăn cho khoản vay USD Hình 3: Dự trữ ngoại hối qua năm Từ năm 2010, lượng dự trữ ngoại hối tăng lên nhanh ngày dồi Riêng năm 2015, theo diễn biến phân tích , cán cân thương mại thâm hụt 3,55 tỷ USD, chiếm 2% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, khiến cho lượng dự trữ ngoại hối giảm mạnh Nhìn chung, lượng trữ ngoại hối có xu hướng tăng mạnh, để giữ tỷ giá hối đối ổn định bớt khó khăn khả can thiệp phủ thị trường tiền tệ ngày tăng, góp phần xóa bỏ tâm lý chờ đợi đợt tỷ giá tăng mạnh, giảm tình trạng đầu ngoại tệ Xuất 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 72,24 96,91 115,53 132.03 150,22 162,02 176,63 213,77 19 Nhập 84,84 106,75 113,78 132,03 147,85 165,57 174,11 211,1 -12,60 -9,84 0,75 2,37 -3,55 2,52 2,67 CCTM Bảng 2.3: Gía trị xuất nhập cán cân thương mại giai đoạn 2010-2017 (Đơn vị: Tỷ USD) 250 200 150 Xuất Nhập Cán cân thương mại 100 50 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 -50 Hình 2.4: Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2010 – 2017 (Tỷ USD) Từ năm 2012-2017, nhìn chung cán cân thương mại Việt Nam chuyển vị từ bị thâm hụt lớn sang thặng dư Cán cân thương mại nghiêng xuất siêu cao thời điểm Với số thăng dự thương mại lên đến 3,37 tỷ USD nửa đầu năm 2018, tạo thêm thuận lợi cho mục tiêu giữ ổn định tỷ giá Nỗ lực tăng trưởng xuất nhập năm vừa qua đóng góp mạnh mẽ vào tăng trưởng kinh tế đất nước Từ sau Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại giới WTO năm 2007, kim ngạch XNK đạt 100 tỷ USD Sau năm (2011), quy mơ XNK tăng gấp đôi với số 200 tỷ USD, tiếp tục năm (2015) số lên tới 300 tỷ USD Cũng đà phát triển, chưa đầy năm sau, năm 2017 tổng kim ngạch XNK đạt mức 400 tỷ USD Kết có nhờ đóng góp 20 ... Vai trị sách tiền tệ 10 1.4.3 Mục tiêu sách tiền tệ .10 1.4.4 Cơng cụ sách tiền tệ .11 Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010- 2017. .. TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010- 2017 2.1 MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM 2.1.1 Duy trì tỷ lệ lạm phát ổn định hợp lý Giai đoạn từ năm 2010 – 2011, lạm... phần kinh tế giai đoạn 2010 – 2017 Bảng 2.1: Mục tiêu tiêu lạm phát số thực tế giai đoạn 2010 - 2017 (%/năm) Bảng 2.2: Mục tiêu thực số tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010 -2017 Bảng 2.3:

Ngày đăng: 17/03/2023, 13:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan