1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích khổ 5 bài thơ việt bắc

12 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Export HTML To Doc Phân tích khổ 5 bài thơ Việt Bắc Tuyển chọn những bài văn hay chủ đề Phân tích khổ 5 bài thơ Việt Bắc Các bài văn mẫu được biên soạn, tổng hợp ngắn gọn, chi tiết, đầy đủ từ các bài[.]

Phân tích khổ thơ Việt Bắc Tuyển chọn văn hay chủ đề Phân tích khổ thơ Việt Bắc Các văn mẫu biên soạn, tổng hợp ngắn gọn, chi tiết, đầy đủ từ viết hay, xuất sắc bạn học sinh nước Mời em tham khảo nhé! Mục lục nội dung Phân tích khổ thơ Việt Bắc - Bài mẫu Phân tích khổ thơ Việt Bắc - Bài mẫu Phân tích khổ thơ Việt Bắc - Bài mẫu Phân tích khổ thơ Việt Bắc - Bài mẫu Phân tích khổ thơ Việt Bắc - Bài mẫu Tố Hữu, tên không xa lạ với bạn đọc yêu thơ Qủa thật vậy, hồn tồn khẳng định Tố Hữu cờ tiên phong tiêu biểu cho thơ ca Cách mạng Việt Nam Ở Tố Hữu, người trị người nhà thơ gắn bó chặt chẽ với nhau, hịa hợp chất trữ tình trị ẩn qua tác phẩm mà bật Việt Bắc.Đây thơ ghi lại tình cảm sâu nặng, nỗi nhớ da diết người cán vế xuôi với người thiên nhiên Tây Bắc Đoạn thơ sau thể nhớ nhung tác giả với cảnh, người kháng chiến: “Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ bàn khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng bùi.” Việt Bắc cách Mạng, đầu não kháng chiến chống pháp Thiên nhiên đồng bào Việt Bắc cưu mang, che chở cho Đảng Chính phủ suốt 15 năm trời Bài thơ VIệT BắC sáng tác vào khoảng thời gian tháng 10/1954, lúc quan Trung ương Đảng phủ rời khỏi Tây Bắc để trởi Hà Nội Đây thơ dài ghi lại tình cảm lưu luyến cán nhân dân lời khẳng định tình cảm thủy chug người cán xuôi với Việt Bắc, với kháng chiến, với cách mạng Đoạn trích nằm khổ ba phần I thơ nói kỷ niệm nỗi nhớ với thiên nhiên người Việt Bắc Một nỗi nhớ da diết, không nguôi tác gỉa hình dung thật lạ: “Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương” Một chữ “gì” hàm chứa điều, phải nỗi nhớ thiên nhiên, với nhân dân quãng thời gian kháng chiến đầy ấp kỷ niệm Nhớ “như nhớ người yêu”, hình ảnh so sánh thật đầy ý nghĩa, nỗi nhớ thật dai dẳng triền miên, ln thường trực tâm trí Một khung cảnh hoàn toàn khẳng định đối tượng nhớ đến - Việt Bắc: ”Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương” sau hình ảnh miêu tả không gian thơ mộng đậm chất núi rừng Việt Bắc “Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương về” Hình ảnh thiên nhiên Việt Bắc liệt kê đến chi tiết Rõ ràng tác giả nhớ rõ kỷ niệm khung cảnh Việt Bắc “Người thương”, hai chữ thơi chứa đựng ân tình Đây người VIệT BắC cưu mang, che chở cho cán suốt quãng thời gian dài gian khó “Bếp lửa” – hình ảnh gia đình ấm cúng thường thấy, Phải tác giả xem nơi gia đình thứ hai mình.Vần chân “sương” “người thương” làm cho giọng điệu câu văn trở nên da diết, diễn tả nỗi nhớ bịnh rịnh, lưu luyến, không muốn rời xa Vẫn tiếp tục nỗi nhớ, dường ngày sâu đậm với tên gọi địa danh gắn liền với khứ cách mạng mà tác giả trãi qua: “Nhớ rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy” Dù nơi nhỏ chốn núi rừng Việt Bắc bao la, dường ký ức tác giả trở nên quan trọng, khơng qn.Một khẳng định chắn…khơng quên: “Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi” Dù thân có xa, dù có nơi chốn ln nhớ “mình” Ngơn từ xưng hơ thật giản dị mà thân thương “Mình” “ta” quên “đắng cay bùi” trải qua Hình ảnh ẩn dụ “đắng cay” khó nhọc, gian nan mà nhân dân cán phải trải qua suốt thời kỳ kháng chiến, niềm vui chiến thắng khơng khác “ngọt bùi” Từng nỗi nhớ tràn ngập tâm hồn Tố Hữu biểu cho tình cảm sâu nặng tựa nỗi tương tư đến “người thương” Điệp từ “nhớ” lặp lặp lại khắc sâu nhớ nhung ngghìn trùng tha thiết tác giả Việt Bắc Cả đoạn thơ mang đậm màu sắc dân tộc, thể rõ hồn thơ Tố Hữu Điệp từ “nhớ” lối so sánh đặc biệt để bộc lộ cảm xúc thương nhớ dạt dào.Cách gieo vần, sử dụng tài tình thể thơ lục bát làm cho đoạn thơ mang âm điệu ngào, êm Việc liệt kê loạt hình ảh địa danh Việt Bắc khắc họa thật sâu nỗi niềm thương nhớ người chiến sĩ – thi sĩ quê hương thứ hai Đoạn thơ tình ca lịng chung thủy sắt son, tiếng lịng nhà thơ, người Việt Nam kháng chiến Với câu thơ dạt cảm xúc, Tố Hữu thể thành cơng tình cảm người cán dành cho thiên nhiên, nhân dân Việt Bắc khơng tình cảm cơng dân xã hội mà cịn sâu nặng tình yêu lứa đôi Nhờ Việt Bắc trở thành thành phần tiêu biểu cho văn học Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp Bằng vần thơ đậm chất dân tộc, nỗi nhớ tình cảm chugn thủy sắt son người cán với nhân dân, thiên nhiên Việt Bắc kháng chiến khắc họa rõ nét Thật hiển nhiên, Tố Hữu xứng đáng trở thành cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Phân tích khổ thơ Việt Bắc - Bài mẫu Bàn thơ Tố Hữu, Xuân Diệu nhận xét "tình thương mến đặc biệt thơ Tố Hữu cảm hòa với người với cảnh thứ nhạc xuân tình riêng bàng bạc thấm lấy câu thơ" phông thiên nhiên Việt Bắc khói sương hình ảnh người tháng qua đem lại ấm màu sắc rực rỡ cho cảnh thiên nhiên Nối tiếp khúc ca nỗi nhớ cảnh thiên nhiên Việt Bắc, đoạn thơ thứ năm tiếng nhớ tiếng thương hướng tới đồng bào gắn bó sắt son Hình ảnh người Việt Bắc lên thân thương mộc mạc cần kỷ niệm thời quên Cuộc sống đồng bào Việt Bắc nghèo khó đầy ắp nghĩa tình Trong ký ức người kháng chiến tháng năm khó khăn thiếu thốn cho trở nên thật ấm áp đầy đủ tình người tự sẻ chia bình dị, khơng phải điều lớn lao vĩ đại tính mệnh, xương máu, mà bát cơm, củ sắn, mảng chăn sơ sài lại ân tình sâu nặng người nơi Câu thơ vừa nét tả thực khó khăn người lính Việt Bắc gặp phải đường chiến đấu, lại vừa làm bật lên tình qn dân khăng khít Vật chất thật ỏi, đơn sơ mà nghĩa tình thật sâu sắc, thiêng liêng Tình đồng bào, đồng chí mà ấm áp thân thương tình cảm gia đình ruột thịt Giữa cán đồng bào dường không khoảng cách Các chi tiết nghệ thuật vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính khái quát Tất khẳng định đồng cam, cộng khổ nhân dân Việt Bắc với người chiến sĩ cách mạng Trong nỗi nhớ tha thiết ý hướng người Việt Bắc, tiếng lòng nhà thơ đến chạm hình ảnh thân thuộc mà thiêng liêng - hình ảnh người mẹ tảo tần lam lũ với đức hi sinh cao cả: "Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy bẻ bắp ngơ" Hình ảnh người mẹ chịu thương chịu khó, địu lên rẫy, cõng lưng mặt trời nắng cháy, bẻ bắp ngô nhọc nhằn, vất vả nuôi giấu cán dành cho cán đẹp sống Hai chữ "cháy lưng" nhói lên nỗi xót thương vơ hạn tác giả người mẹ Việt Bắc Hình ảnh người mẹ bình dị gần gũi, mộc mạc trở trở lại sáng tác Tố Hữu với tiếng gọi "bầm" quen thuộc Mẹ nhân vật lịch sử góp phần làm nên chiến thắng oanh liệt dân tộc nên không Tố Hữu thơ ca Việt Nam nhiều lần thưởng thức bóng hình ấy: "Con nhớ mế lửa hồng soi tóc bạc Năm đau mế thức mùa dài Con với mẹ khơng phải hịn máu cắt Nhưng trọn đời nhớ ơn ni" Sau hình ảnh người mẹ dòng chảy ký ức thi nhân dần vọng âm quen thuộc nhịp sống Việt Bắc: "Nhớ lớp học i tờ Đồng khuya thắp sáng liên hoan" Bức tranh sống Việt Bắc rộn rã âm Cán cách mạng đến vùng cao đâu gây dựng kháng chiến mà gieo chữ xuống bả, đem ánh sáng văn hóa xuống làng Các lớp bình dân học vụ, xóa mù chữ mở khắp làng Cuộc sống nơi chiến khu khơng có niềm hạnh phúc chinh phục chân trời tri thức mà đầy ắp niềm vui sinh hoạt tập thể "Nhớ ngày tháng quan Gian nan đời ca vang núi đèo" Tinh thần trường kì kháng chiến định thắng lợi, phong trào “Tiếng hát át tiếng bom” thực thấm sâu vào nhận thức người."Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm, nện cối đều suối xa" Đọc hai câu thơ mà ta thấy văng vẳng khúc nhạc đồng quê, âm lại gợi mở họa bình dị mà thơ mộng Tiếng mõ rừng chiều giục đàn trâu trở niềm vui háo hức đám trẻ mục đồng sau ngày lao động hăng say Âm gợi không gian êm ả, bình Tiếng giã gạo đêm khuya bình dị mà ghi dấu bao nghĩa tình sâu nặng Tiếng suối róc rách nơ rừng xa lại gợi ngần, thơ mộng cảnh vật Lời thơ rứt mà âm ngân vang lòng người chia xa Việt Bắc Tất tạo nên nhạc riêng khó lẫn núi rừng Việt Bắc, âm tiêu biểu cho Việt Bắc, ca trẻo, tươi vui, mà không sống khổ ải dập tắt Khúc hát nỗi nhớ người Việt Bắc nói riêng thơ nói chung ru vỗ hồn người giai điệu ngào tha thiết Đoạn thơ góp phần khơng nhỏ vào thành cơng tác phẩm nói riêng văn thơ cách mạng nói chung, để Tây Tiến trở thành hoa tươi xanh dịng chảy thời gian Phân tích khổ thơ Việt Bắc - Bài mẫu Nhà văn Macxen Prut cho rằng: Thế giới tạo lập lần mà lần người nghệ sĩ độc đáo lại lần giới tạo lập Một người nghệ sĩ độc đáo người có phẩm chất độc đáo, tài độc đáo Mỗi lần người nghệ sĩ xuất họ lại mang đến cho chúng giới riêng, cách cảm nhận giới người Là nhà thơ lí tưởng cộng sản, Tố Hữu xuất làng thơ Việt Nam với phong cách nghệ thuật độc đáo Thơ ơng mang tính trữ tình, trị, đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, thấm nhuần tính dân tộc Tiêu biểu cho giọng thơ riêng độc đáo Tố Hữu phải kể đến thơ Việt Bắc – thơ kết tinh tình cảm người Việt Nam mà bao trùm tình yêu nước Bài thơ triển khai theo lối kết cấu đối đáp kẻ người Trong lời đối đáp người đi, có biết tình cảm nhớ nhung, da diết; nỗi nhớ phải có nỗi nhớ nhớ người yêu: Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy Ta ta nhớ ngày Mình ta đắng cay bùi… Việt Bắc khu cách mạng Việt Nam kháng chiến chống Pháp Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi Tháng 7/ 1954, hiệp định Giơ-ne-vơ Đơng Dương kí kết Hịa bình lập lại, miền Bắc giải phóng lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Tháng 10/ 1954, Đảng Chính phủ rời Việt Bắc Hà Nội, người kháng chiến (trong có Tố Hữu) từ miền núi miền xuôi chia tay Việt Bắc, chia tay khu Cách mạng kháng chiến Nhân kiện có tính lịch sử Tố Hữu sáng tác thơ “Việt Bắc” Bài thơ “Việt Bắc” đỉnh cao thơ ca kháng chiến chống Pháp Bài thơ Việt Bắc triển khai theo lối kết cấu đối đáp kẻ, người thật tự nhiên, khéo léo Những câu hỏi gợi nhắc người lại khơi nguồn kỉ niệm ùa Kỉ niệm kết nối kỉ niệm, kí ức gọi kí ức Tất thức dậy chồi nảy mạch cảm xúc dạt tưởng chừng không vơi cạn Kết nối kỉ niệm, kí ức sợi nhớ, sợi thương Chỉ riêng đoạn thơ câu này, từ “nhớ” điệp lại bốn lần lịng người đi, nỗi nhớ chưa qua nỗi nhớ khác ùa lớp sóng miên man không dịu Mỗi lần niềm nhớ rung lên bao kỉ niệm ùa về, bao nghĩa tình bồi đắp Có thể nói nhớ thương trở thành điệp khúc, lực hấp dẫn để hút tất kí ức hoài niệm dấu yêu Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn (Chế Lan Viên, Tiếng hát tàu) Chia xa mảnh đất gắn bó, mà chẳng nhớ chẳng thương Thế có thi sĩ mang tim nỗi nhớ tha thiết, khắc khoải, cháy bỏng dã từ chiến khu Việt Bắc: “Nhớ nhớ người yêu” Một dòng thơ mà hai lần chữ “nhớ” láy lại Nỗi nhớ lơ lửng ám ảnh tâm trí người đến mức khơng thể kìm nén Lời thơ buông với ngữ điệu đặc biệt, nửa nghi vấn, nửa cảm thán tạo ấn tượng, ám ảnh người đọc “Như nhớ người u” hình ảnh so sánh, ví von thật lãng mạn, tình tứ Nỗi nhớ Việt Bắc cảm nhận nỗi nhớ thương người yêu Có ngẩn ngơ, ngơ ngẩn; có bồn chồn, bối rối, bổi hổi, bồi hồi Khi da diết khắc khoải, lại đau đáu thăm thẳm Nỗi nhớ chia xa Việt Bắc phải hàm chứa cung bậc cảm xúc Một nỗi nhớ nồng nàn, đằm thắm, tha thiết Với hình ảnh so sánh này, Tố Hữu thực tình nhân đắm đuối trước Việt Bắc, trước nhân dân đất nước Cùng với câu thơ “Mình có nhớ ta – Mười lăm năm thiết tha mặn nồng, Áo chàm đưa buổi phân lí – Cầm tay biết nói hơm nay”, tứ thơ “Nhớ nhớ người yêu” đưa thi phẩm Việt Bắc trở thành khúc tình ca bậc thơ ca Cách mạng Quả không sai Xuân Diệu nhận xét: Tố Hữu đưa thơ trị lên đến trình độ thơ đỗi trữ tình Khám phá câu thơ “Nhớ nhớ người yêu”, ta vỡ lẽ hiểu lối kết cấu đối đáp cách xưng hơ “ta – mình” Việt Bắc khơng đơn sáng tạo hình thức, câu chuyện ngơn ngữ Tình cảm cán Cách mạng đồng bào chiến khu thiết tha, mặn nồng tình đơi lứa khiến nhà thơ tìm đến cách cấu tứ xưng hô Chảy nỗi nhớ niềm thương cảnh sắc Việt Bắc thơ mộng hiền hòa: Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa, bờ tre Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy Những câu thơ họa gợi cảm cảnh rừng Việt Bắc thơ mộng, hữu tình Có đêm trăng huyền ảo, mảnh trăng lấp ló nơi đầu núi, có chiều tỏa nắng nương hình ảnh nếp nhà, làng thấp thống sương khói bồng bềnh Không miêu tả chi tiết, Tố Hữu chấm phá, khơi gợi Tuy nhiên, với người cuộc, chừng đủ bồi hồi, xao xuyến Hịa vẻ đẹp bình dị thơ mộng thiên nhiên Việt Bắc hình ảnh người Việt Bắc đỗi thân thương: Sớm khuya bếp lửa người thương Hình ảnh thơ gợi tả tinh tế tần tảo, đảm đang, chịu thương, chịu khó gái ni qn nơi chiến khu Việt Bắc Khơng quản khó nhọc gian nan, thiếu nữ Việt Bắc sớm hôm cần mẫn nuôi dấu cán Hình ảnh bếp lửa gợi buổi đồn tụ ấm nghĩa tình quân dân nồng đượm Tình qn dân, cách mạng mà mang khơng khí ấm áp, u thương tình cảm gia đình Cách nói “người thương” khéo léo, nhiều sức gợi, chứa chan tình cảm dịu dàng mà nồng nàn, yêu thương Hẳn trái tim nhà thơ để thương người gái Việt Bắc biết hi sinh Cách mạng Kết thúc khổ thơ, tình cảm lại toả tràn ngập núi rừng Việt Bắc Những kỷ niệm chung riêng đan xen nhau, tưởng tượng người đi: Nhớ rừng nứa bờ tre Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy Ta ta nhớ ngày Mình ta đắng cay bùi Những đồi tre bát ngát, dòng suối mát trong, sơng hiền hịa, tất in sâu nỗi nhớ người Nhắc đến dịng sơng, đồi núi, rừng nứa, bờ tre dưng dưng bao kỉ niệm, đong đầy bao yêu thương Những tên: Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê có lẽ khơng đơn địa danh mà ẩn dấu bao kỉ niệm cảm xúc Những gắn bó gian khổ, bùi trở thành kỷ niệm da diết trái tim người khó quên Biết bao xúc động bồi hồi ngào dưng dưng dồn chứa chữ “đắng cay, bùi” dấu chấm lửng cuối dòng thơ Người muốn nhắn gửi với người lại người xuôi không quên kỉ niệm, kí ức Có thể thấy, đoạn thơ thể rõ nỗi nhớ da diết người Việt Bắc, lịng chân tình cán kháng chiến với Việt Bắc thể thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển; hình ảnh sáng giản dị, gợi cảm, đoạn thơ tạo nên sức hấp dẫn độc giả Đọc đoạn thơ, ta thấy bịn rịn lịng nhớ thương da diết vơ hạn Phân tích khổ thơ Việt Bắc - Bài mẫu Tố Hữu nhà thơ lí tưởng cộng sản, ơng xuất làng thơ Việt Nam với phong cách nghệ thuật độc đáo Thơ ơng mang đậm chất trữ tình, lãng mạn, bao gồm thở dân tộc, cách mạng Tiêu biểu cho giọng thơ riêng độc đáo Tố Hữu phải nhắc đến thơ Việt Bắc – thơ tình cảm, tinh thần yêu nước người Việt Nam Bài thơ triển khai theo lối kết cấu đối đáp kẻ người Trong lời đối đáp người đi, có biết tình cảm nhớ nhung, da diết; nỗi nhớ là: "Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy Ta ta nhớ ngày Mình ta đắng cay bùi…" Việt Bắc tác phẩm nằm thơ ca kháng chiến chống Pháp Bài thơ Việt Bắc triển khai theo lối kết cấu đối đáp kẻ ở, người vô tự nhiên, khéo léo Những câu hỏi gợi nhắc người lại khơi nguồn kỉ niệm ùa Dường thứ thức dậy trôi mạch cảm xúc dạt tưởng chừng không cạn Chỉ riêng đoạn thơ câu này, Tố Hữu sử dụng từ “nhớ” tới bốn lần lòng người đi, nỗi nhớ chưa qua nỗi nhớ khác ùa lớp sóng miên man khơng dịu Mỗi lần niềm nhớ rung lên bao kỉ niệm ùa về, bao nghĩa tình bồi đắp Có thể nói nhớ thương trở thành điệp khúc, lực hấp dẫn để hút tất kí ức hồi niệm dấu u Đúng vậy, có thi sĩ mang tim nỗi nhớ tha thiết, khắc khoải, cháy bỏng dã từ chiến khu Việt Bắc: “Nhớ nhớ người yêu” Một dòng thơ mà hai lần chữ “nhớ” lặp lại Nỗi nhớ lơ lửng ám ảnh tâm trí người đến mức khơng thể kìm nén Lời thơ buông với ngữ điệu đặc biệt, nửa nghi vấn, nửa cảm thán tạo ấn tượng, ám ảnh người đọc “Như nhớ người yêu” hình ảnh so sánh, ví von thật lãng mạn, tình tứ Nỗi nhớ Việt Bắc cảm nhận nỗi nhớ thương người yêu Có ngẩn ngơ, ngơ ngẩn; có bồn chồn, bối rối, bổi hổi, bồi hồi Khi da diết khắc khoải, lại đau đáu thăm thẳm Nỗi nhớ chia xa Việt Bắc phải hàm chứa cung bậc cảm xúc Ngoài ra, chảy nỗi nhớ niềm thương cảnh sắc Việt Bắc thơ mộng hiền hòa: "Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương" Những câu thơ họa gợi cảm cảnh rừng Việt Bắc thơ mộng, hữu tình Có đêm trăng huyền ảo, mảnh trăng lấp ló nơi đầu núi, có chiều tỏa nắng nương hình ảnh nếp nhà, làng thấp thoáng sương khói bồng bềnh Khơng miêu tả chi tiết, Tố Hữu chấm phá, khơi gợi Tuy nhiên, với người cuộc, chừng đủ bồi hồi, xao xuyến Hịa vẻ đẹp bình dị thơ mộng thiên nhiên Việt Bắc hình ảnh người Việt Bắc đỗi thân thương: “Sớm khuya bếp lửa người thương về.” Hình ảnh thơ gợi tả tinh tế tần tảo, đảm đang, chịu thương, chịu khó gái ni qn nơi chiến khu Việt Bắc Khơng quản khó nhọc gian nan, người phụ nữ Việt Bắc sớm hôm cần mẫn ni dấu cán Hình ảnh bếp lửa gợi buổi đồn tụ ấm nghĩa tình qn dân nồng đượm Tình quân dân, cách mạng mà mang khơng khí ấm áp, u thương tình cảm gia đình Hẳn trái tim nhà thơ để thương người gái Việt Bắc biết hi sinh Cách mạng Nhưng kết thúc nỗi nhớ, tình cảm lại tỏa tràn ngập núi rừng Việt Bắc Những kỷ niệm chung riêng đan xen nhau, tưởng tượng người đi: “Nhớ ngày tháng quan Gian nan đời ca vang núi đèo Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa ” Những đồi tre bát ngát, dòng suối mát trong, sơng hiền hịa, tất in sâu nỗi nhớ người Nhắc đến dịng sơng, đồi núi, rừng nứa, bờ tre dưng dưng bao kỉ niệm, đong đầy bao yêu thương Những tên: Ngòi Thia, sơng Đáy, suối Lê có lẽ khơng đơn địa danh mà ẩn dấu bao kỉ niệm cảm xúc Những gắn bó gian khổ, bùi trở thành kỷ niệm da diết trái tim người khó quên Biết bao xúc động bồi hồi ngào dưng dưng dồn chứa chữ “đắng cay, bùi” dấu chấm lửng cuối dòng thơ Người muốn nhắn gửi với người lại người xuôi không quên kỉ niệm, kí ức T opl Có thể thấy, đoạn thơ ngắn với câu thơ thể rõ nỗi nhớ da diết người Việt Bắc, lịng chân tình cán kháng chiến với Việt Bắc thể thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển; hình ảnh sáng giản dị, gợi cảm, đoạn thơ tạo nên sức hấp dẫn độc giả Đọc đoạn thơ, ta thấy bịn rịn lịng nhớ thương da diết vơ hạn -/ - Với văn mẫu Phân tích khổ thơ Việt Bắc ời giải sưu tầm biên soạn đây, hy vọng em có thêm góc nhìn mẻ có nhìn tổng quát tác phẩm Chúc em làm tốt! ... dân, thiên nhiên Việt Bắc kháng chiến khắc họa rõ nét Thật hiển nhiên, Tố Hữu xứng đáng trở thành cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Phân tích khổ thơ Việt Bắc - Bài mẫu Bàn thơ Tố Hữu, Xuân Diệu... kháng chiến Nhân kiện có tính lịch sử Tố Hữu sáng tác thơ ? ?Việt Bắc? ?? Bài thơ ? ?Việt Bắc? ?? đỉnh cao thơ ca kháng chiến chống Pháp Bài thơ Việt Bắc triển khai theo lối kết cấu đối đáp kẻ, người thật... đoạn thơ, ta thấy bịn rịn lòng nhớ thương da diết vơ hạn Phân tích khổ thơ Việt Bắc - Bài mẫu Tố Hữu nhà thơ lí tưởng cộng sản, ông xuất làng thơ Việt Nam với phong cách nghệ thuật độc đáo Thơ

Ngày đăng: 17/03/2023, 10:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN