Export HTML To Doc So sánh vẻ đẹp của hai đoàn quân ra trận trong “Việt Bắc” của Tố Hữu và “Tây Tiến” của Quang Dũng Tuyển chọn những bài văn hay So sánh vẻ đẹp của hai đoàn quân ra trận trong “Việt B[.]
So sánh vẻ đẹp hai đoàn quân trận “Việt Bắc” Tố Hữu “Tây Tiến” Quang Dũng Tuyển chọn văn hay So sánh vẻ đẹp hai đoàn quân trận “Việt Bắc” Tố Hữu “Tây Tiến” Quang Dũng.Với văn mẫu hay đây, em có thêm nhiều tài liệu hữu ích phục vụ cho việc học môn văn Cùng tham khảo nhé! Mục lục nội dung So sánh vẻ đẹp hai đoàn quân trận “Việt Bắc” Tố Hữu “Tây Tiến” Quang Dũng So sánh vẻ đẹp hai đoàn quân trận “Việt Bắc” Tố Hữu “Tây Tiến” Quang Dũng Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 có nguồn cảm hứng bao trùm cảm hứng sử thi lãng mạn Cảm hứng hướng kháng chiến nhân dân chống thực dân đế quốc xâm lược Trong nguồn cảm hứng bất tận ấy, hình tượng người lính hình tượng khắc họa rõ nét để lại nhiều dấu ấn lòng bạn đọc Hai đoạn thơ sau thơ Tây Tiến Quang Dũng Việt Bắc Tố Hữu phần mang đến cho vẻ đẹp sáng ngời ấy: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu giữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” (Tây Tiến – Quang Dũng) Và: “Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay” (Việt Bắc – Tố Hữu) Quang Dũng nhà thơ lính, sống đời lính oanh liệt hào hùng Có lẽ mà đời lính ăn sâu vào đời thơ “Tây Tiến” thơ lính viết lính nên đọc lên ta thấy chất hào hùng bi tráng chàng trai “Thạch Sanh kỷ XX” Bài thơ viết năm 1948 in tập “Mây đầu ô” Tố Hữu đến với thơ sớm Quang Dũng, ông nhà thơ lý tưởng cộng sản, cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Mỗi thời kỳ lịch sử qua, Tố Hữu để lại dấu ấn riêng mang đậm hồn thơ trữ tình trị: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa… Trong đó, “Việt Bắc” đỉnh cao thơ Tố Hữu nói riêng thơ ca chống Pháp nói chung Việt Bắc viết cảm hứng buổi chia tay lịch sử sau chiến thắng Điện Biên Phủ, cán xuôi, kẻ người Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập năm 1944 Tân Trào, Tuyên Quang đồng chí Võ Nguyên Giáp lãnh đạo Trải qua bao năm tháng đầy khó khăn, thiếu thốn, quân đội ta trưởng thành lớn mạnh Trong văn học, hình ảnh người lính cụ Hồ quân đội nhân dân Việt Nam trở thành đề tài trung tâm, đối tượng phản ánh ngòi bút Qua trang thơ văn khác nhau, hình ảnh để lại bao nét vừa hài hịa vừa có nét riêng, độc đáo, hấp dẫn Tây Tiến phân hiệu đội thành lập đầu năm 1947 Thành phần chủ yếu niên trí thức Hà Nội có Quang Dũng Hơn hết, Quang Dũng nhà thơ lính, sống hết đời lính với Tây Tiến Vậy nên bao khó khăn gian khổ, bao thiếu thốn, bao tự hào dệt nên vần thơ đẹp lính: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm” Hai câu thơ mở đầu gợi lên vẻ đẹp bi tráng Đầu tiên bi thương gợi lên từ ngoại hình người lính ốm yếu, tiều tụy, đầu trọc, da dẻ xanh màu Đồn qn trơng thật kì dị Hai câu thơ có hai cách hiểu khác Cách hiểu thứ nhất: Sở dĩ người lính Tây Tiến đầu trọc da xanh hậu tháng ngày hành quân vất vả đói khát, dấu ấn trận sốt rét ác tính làm tóc rụng khơng mọc lại được, da dẻ héo úa tàu Những sốt rét rừng ác tính khơng có thơ Quang Dũng mà cịn để lại dấu ấn đau thương thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung: “Tơi với anh biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán đẫm mồ hơi” (Chính Hữu) “Cuộc đời gió bụi pha xương máu Đói rét bao lần xé thịt da Khuôn mặt lên màu tật bệnh Đâu tươi ngày hoa! Lòng tơi xao xuyến tình thương xót Muốn viết thơ thấm lệ nhịa Tặng anh tơi rỏ máu Đem thân xơ xác giữ sơn hà” (Lên Cấm Sơn – Thơi Hữu) Cách hiểu thứ hai: Đó hình ảnh đội ta cạo trọc đầu để dễ dàng sinh hoạt đánh giáp cà Thời kháng Pháp anh lính cịn gọi anh “Vệ túm”, “Vệ trọc” “Quân xanh màu lá” trang phục màu xanh áo lính, màu xanh ngụy trang, màu núi rừng Hai cách hiểu ấy, hiểu theo cách thứ hay nhất, ấn tượng xác Bên cạnh bi ta cịn thấy Hào hùng: thủ pháp nghệ thuật đối lập ngoại hình ốm yếu tâm hồn bên làm nên khí chất mạnh mẽ tư người lính: “Đồn binh khơng mọc tóc” Câu thơ tả ngang tàng người lính, lại có nét đùa vui, hóm hỉnh: khơng cần tóc mọc Lại có thêm “Quân xanh màu lá”, tương phản với “dữ oai hùm” Cách nói cho thấy người lính Tây Tiến lạc quan, yêu đời, coi thường gian khổ Hãy nhìn kỹ ta thấy họ: nước da xanh đầu khơng mọc tóc sốt rét rừng, mà họ quắc thước hiên ngang, xung trận đánh giáp cà “dữ oai hùm” làm cho giặc Pháp kinh hồn bạt vía Mặt khác hào hùng lên qua cách dùng từ Hán Việt “Đồn binh” Chữ “đồn binh” khơng phải đồn quân gợi lên mạnh mẽ lạ thường hùng dũng, có dáng dấp “Quân điệp điệp trùng trùng”, “Tam quân tì hổ khí thơn ngưu” (Sức mạnh ba qn nuốt trơi trâu) thơ Phạm Ngũ Lão Ba từ “dữ oai hùm” gợi lên dáng vẻ oai phong lẫm liệt Qua ta thấy người lính Tây Tiến mạnh mẽ làm chủ tình hình, làm chủ núi rừng, chế ngự khắc nghiệt xung quanh, đạp gian khổ Bên cạnh chất bi hùng, đoạn thơ để lại dấu ấn lãng mạn chàng trai Hà Nội mang tâm hồn hào hoa: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Hai chữ “Mắt trừng” gợi nhiều liên tưởng: “mắt trừng” mắt mở to nhìn thẳng phía kẻ thù với chí khí mạnh mẽ thề sống chết với kẻ thù Nhưng đơi mắt trừng cịn “gửi mộng qua biên giới” đơi mắt có tình, đơi mắt thao thức nhớ quê hương Hà Nội dáng kiều thơm mộng mơ Với ý nghĩa ta thấy, người lính Tây Tiến khơng biết cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi non sơng mà cịn hào hoa, gian khổ, thiếu thốn trái tim họ rung động, nhớ nhung vẻ đẹp Hà Nội: phố cũ, trường xưa, đường mùa thu thơm lừng hoa sữa… Hay xác nhớ “dáng kiều thơm”, bóng dáng người bạn gái Hà Nội, lịch, yêu kiều, diễm lệ Có thời người ta hiểu câu thơ mang mộng tiểu tư sản nhiều làm giảm chất chiến đấu Nhưng thời gian chứng minh vẻ đẹp lịng ln hướng Tổ quốc, hướng Thủ Người lính nơi biên cương hay viễn xứ xa xơi lịng lúc hướng Hà Nội, quê hương Chính quê hương tăng thêm cho họ sức mạnh để “Lấy máu trả thù này” Thơ ca kháng chiến chống Pháp khắc họa bao gương mặt nỗi nhớ Đó nỗi nhớ ruộng đồng “Ba năm gửi lại mái lều tranh/ Luống cày đất đỏ/ Tiếng mõ đêm trường/ Ít nhiều người vợ trẻ / Mịn chân cối gạo canh khuya” (Hồng Ngun) Đó nỗi nhớ “giếng nước gốc đa nhớ người lính” Mỗi gương mặt nỗi nhớ lính nơng dân hay lính thành thị nỗi nhớ nỗi nhớ tâm hồn hướng đất nước, tổ quốc, q hương Vì khó khăn gian khổ, hi sinh mát, họ tâm: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Ra chiến đấu “đầu không ngoảnh lại”, “quyết tử cho tổ quốc sinh” nên “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Vì nợ nam nhi thời loạn nợ nước thù nhà Thật cao đẹp thay lý tưởng sống trọn tình, trọn nghĩa người chiến binh Sáu câu thơ Tây Tiến sáu câu thơ viết bút pháp sử thi cảm hứng lãng mạn Ngòi bút Quang Dũng thường hướng người phi thường hoàn cảnh phi thường Nhiều biện pháp nghệ thuật khác như: đối lập, tương phản, ẩn dụ… sử dụng cách triệt để mang đến hình ảnh đồn qn thời chống Pháp gian khổ đỗi hào hùng Với Tố Hữu, nhà thơ trữ tình trị, thường lấy kiện trị làm đề tài cho thơ Cuộc chia tay cán bộ, chiến sĩ với nhân dân Việt Bắc trở thành đề tài ông Bài thơ “Việt Bắc” cảm hứng từ chia tay Trong thơ Tố Hữu tự kỷ niệm với thiên nhiên người Việt Bắc Những kỷ niệm diễn tả câu thơ mang đậm dấu ấn ca dao dân ca đậm đà tình nghĩa Trong hồi ức đầy nghĩa tình ấy, nhà thơ khơng quên nhắc đến tranh trận đầy khí quân dân ta : “Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân cơng đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay” Đoạn thơ tập trung miêu tả thánh chiến dân tộc “Bốn mươi kỷ trận” Đoạn thơ hình ảnh gợi ấn tượng chung sức mạnh dân tộc kháng chiến, hình ảnh đồn qn trận vơ tận điệp trùng, hình ảnh hùng vĩ chiến tranh nhân dân từ hình ảnh đồn dân cơng, hình ảnh đoàn xe giới đường trận làm bừng sáng đêm kháng chiến Trước hết ấn tượng chung sức mạnh tổng hợp dân tộc ta kháng chiến qua hai câu thơ đầu: “Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung” Câu thơ vang lên đỗi tự hào Đó niềm tự hào đường Việt Bắc Hai chữ “của ta” vang lên khẳng khái, nịch, hùng hồn Khi tác giả nói “Những đường Việt Bắc” đường vừa thực tác giả viết: “Ta ban ngày Trên đường cái, ung dung ta bước Đường ta rộng thênh thang tám thước Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên Đường cách mạng, dài theo kháng chiến… Đến hôm đường xuôi biển Mới tinh khôi màu đất đỏ tươi Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!” Đó đường mở với chiến thắng quân dân ta, đường đầy ý nghĩa tượng trưng khái quát trình lên kháng chiến cách mạng Con đường mở tới chiến công Con đường đầy lửa máu trở thành đường chiến thắng Việt Bắc Vì ấn tượng chung sức mạnh dân tộc gắn liền với ấn tượng đường chiến thắng này, đường “Đêm đêm rầm rập đất rung” Đó sức mạnh quân dân ta, sức mạnh đo thước đo sông núi Đọc câu thơ ta thấy âm hưởng hùng tráng ca kháng chiến vang lên từ điệp từ “đêm đêm”, từ láy “rầm rập” Và từ gợi tả hình ảnh “đất rung” Những từ từ cấu tạo phụ âm nổ (“đêm đêm”), phụ âm rung (“rầm rập”) Tất tạo nên tranh tổng hợp sức mạnh Việt Nam “Nước Việt Nam từ biển máu/ Người vươn lên thiên thần” Hình ảnh Việt Bắc năm tháng hào hùng trở nên rực sáng hùng vĩ hình ảnh đồn qn trận Đó sức mạnh qn đội nhân dân Việt Nam : “Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan” Sự hùng tráng, mạnh mẽ đoàn quân thể qua nghệ thuật điệp từ “điệp điệp”, “trùng trùng” tạo ấn tượng lớn mạnh khổng lồ quân đội nhân dân Việt Nam đương đầu đáp trả đập tan hành động gây hấn kẻ thù Đoàn quân nối dài đường Việt Bắc thật hùng vĩ đông đảo trải dài vươn rộng khắp nẻo đường Việt Bắc Hình ảnh đồn qn trận cảm hứng lãng mạn tạo nên tầm vóc vũ trụ hình ảnh “ánh đầu súng”, hình ảnh thực lãng mạn Đó hình ảnh người lính đêm hành quân Đi trời sao, ánh trời soi vào đầu súng thép ánh lên lấp lánh, hiểu ngơi mũ người chiến sĩ ánh lên trời Có lẽ mà ta thấy đất trời hành quân người lính trận Khẩu súng tượng trưng cho ý chí đánh giặc người lính, mũ cách nói hốn dụ để nói người lính đồng thời lại để tầm vóc vươn tới trời người lính Quang Dũng có cách nói tương tự “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” Từ hình ảnh Tố Hữu dựng lên trước mắt người đọc vẻ đẹp đoàn binh trận mà dải ngân hà lấp lánh cuồn cuộn đổ phía tiền phương Trong tranh tổng hợp sức mạnh dân tộc ta kháng chiến, Tố Hữu khái quát thêm sức mạnh Đó sức mạnh đồn dân công, người quân đội ta làm nên trang sử vàng cho dân tộc: “Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát mn tàn lửa bay” Dân công người mở đường, xẻ núi, lăn bom… góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang Trong Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Tố Hữu viết anh chị dân công: “Mấy tầng mây, gió lớn mưa to Dốc pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lơ, anh hị chị hát Dù bom đạn, xương tan thịt nát Không sờn lịng, khơng tiếc tuổi xanh.” (Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên) Câu thơ khơng có chữ “điệp điệp”, “trùng trùng” mà ta thấy điệp trùng Đó cảm giác có cấu trúc độc đáo câu thơ Tác giả không viết “Từng đồn dân cơng đỏ đuốc”, mà mở đầu câu thơ hai chữ “dân công”, cuối câu thơ hai chữ “từng đoàn” Cấu trúc gợi điệp trùng vơ tận đồn dân cơng Ở hình ảnh “Bước chân nát đá mn tàn lửa bay” Hình tượng bàn chân hình tượng biểu trưng cho sức mạnh người gắn liền với chặng đường đấu tranh cách mạng Với thể thơ lục bát, âm điệu hùng tráng, kết hợp với chất sử thi, lãng mạn Sử dụng nhiều tương phản, đối lập, điệp từ, điệp ngữ, phóng đại, xưng… Tất tạo nên đoạn thơ giàu ấn tượng khơng khí kháng chiến chống Pháp dân tộc ta 60 năm trước Gấp trang sách lại mà khơng khí xuất trận đọng lại tiềm thức ta ngày gian khổ đỗi hào hùng Qua việc phân tích ta thấy: Cả hai thơ viết thời chống Pháp Đều sử dụng bút pháp sử thi, lãng mạn để miêu tả đoàn quân Nhất cảm hứng lãng mạn hai nhà thơ khai thác triệt để Người lính thơ Quang Dũng có đẹp vừa bi vừa hùng, có đẹp lãng mạn hào hoa mang chất lính tiểu tư sản không trộn lẫn Tố Hữu chủ yếu miêu tả đẹp tồn thể, hướng tới số đơng Tầm vóc câu thơ lãng mạn đẩy hình ảnh người lính chống Pháp sánh với trời Từ hai đoạn thơ mà ta vừa phân tích, người lính lên thật đẹp, thật hào hùng Nét riêng là, Quang Dũng viết thơ “Tây Tiến” năm đầu kháng chiến chống Pháp Do đó, hình ảnh người lính lên thực với nhiều khó khăn gian khổ, đói cơm, đói áo, sốt rét đến xanh da trọc tóc Nhưng khơng mà chất thép vốn có lính Dưới ngịi bút ấy, người lính cụ Hồ thật “dữ oai hùm” dạng dị thường mà đỗi mộng mơ đượm chất lính Hà Thành Qua thấy hồn thơ Quang Dũng thiên miêu tả phi thường hồn cảnh phi thường Bài thơ “Việt Bắc” Tố Hữu viết sau chiến thắng Điện Biên Phủ Hồn thơ Tố Hữu hồn thơ trữ tình trị nên thiên ngợi ca, biểu dương nên hình ảnh thơ bay bổng, tự hào Hình ảnh đồn qn trận Việt Bắc mà mang tầm vóc lớn lao, kỳ vĩ “Bốn mươi kỷ trận” Tóm lại, biểu hình ảnh đoàn quân trận cảm hứng từ hai nhà thơ khác Chính mà hình ảnh người lính thời chống Pháp lên hai đoạn thơ vừa có điểm chung vừa có điểm riêng biệt mang đến cho người đọc ấn tượng khó phai nhòa -/ - Trên số văn mẫu So sánh vẻ đẹp hai đoàn quân trận “Việt Bắc” Tố Hữu “Tây Tiến” Quang Dũng mà Top lời giải biên soạn Hy vọng giúp ích em trình làm ơn luyện tác phẩm Chúc em có văn thật tốt! ...Mục lục nội dung So sánh vẻ đẹp hai đoàn quân trận “Việt Bắc” Tố Hữu “Tây Tiến” Quang Dũng So sánh vẻ đẹp hai đoàn quân trận “Việt Bắc” Tố Hữu “Tây Tiến” Quang Dũng Văn học Việt Nam giai... đến cho người đọc ấn tượng khó phai nhòa -/ - Trên số văn mẫu So sánh vẻ đẹp hai đoàn quân trận “Việt Bắc” Tố Hữu “Tây Tiến” Quang Dũng mà Top lời giải biên so? ??n Hy vọng giúp ích em q trình... miêu tả đoàn quân Nhất cảm hứng lãng mạn hai nhà thơ khai thác triệt để Người lính thơ Quang Dũng có đẹp vừa bi vừa hùng, có đẹp lãng mạn hào hoa mang chất lính tiểu tư sản không trộn lẫn Tố Hữu