1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cảm nhận đoạn 3 tây tiến học sinh giỏi

13 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 237,95 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Cảm nhận đoạn 3 Tây Tiến học sinh giỏi Tuyển chọn những bài văn hay chủ đề Cảm nhận đoạn 3 Tây Tiến học sinh giỏi Các bài văn mẫu được biên soạn, tổng hợp nâng cao, chi tiết từ các[.]

Cảm nhận đoạn Tây Tiến học sinh giỏi Tuyển chọn văn hay chủ đề Cảm nhận đoạn Tây Tiến học sinh giỏi Các văn mẫu biên soạn, tổng hợp nâng cao, chi tiết từ viết hay, xuất sắc bạn học sinh chuyên văn Mời em tham khảo nhé! Mục lục nội dung Cảm nhận đoạn Tây Tiến - Mẫu số Cảm nhận đoạn Tây Tiến - Mẫu số Cảm nhận đoạn Tây Tiến - Mẫu số Cảm nhận đoạn Tây Tiến - Mẫu số Cảm nhận đoạn Tây Tiến - Mẫu số “Tây Tiến” thơ hay Quang Dũng thơ tuyệt bút “anh đội Cụ Hồ” kháng chiến chống Pháp Quang Dũng nhà thơ – chiến sĩ, vừa cầm súng đánh giặc, vừa làm thơ Ơng viết đồng đội, đồn binh Tây Tiến thân u Thơ Quang Dũng nóng bỏng hào khí chiến trường Sau thời gian xa đơn vị đồng đội, ông viết thơ “Tây Tiến” vào năm 1948, Phù Lưu Chanh, địa điểm bên bờ sơng Đáy hiền hịa Cảm xúc chủ đạo thơ nỗi nhớ niềm tự hào đoàn binh Tây Tiến, sông Mã núi rừng miền Tây xa xôi Đó nỗi nhớ “chơi vơi” bao kỉ niệm đẹp cảm động thời trận mạc đầy gian khổ, hi sinh Đây đoạn thơ thứ “Tây Tiến” khắc họa khí phách anh hùng tâm hồn lãng mạn người chiến sĩ máu lửa: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc (…) Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” Trên nẻo đường hành quân chiến đấu, vượt qua bao núi cao dốc thẳm “Heo hút cồn mây súng ngửi trời”, đoàn binh Tây Tiến màu xanh núi rừng trùng điệp, vừa kiêu hùng vừa cảm động Người chiến binh với quân trang màu xanh rừng, với nước da xanh phong sương sốt rét rừng, thiếu thuốc men, lương thực: “khơng mọc tóc” Câu thơ trần trụi thực chiến tranh năm đầu kháng chiến vốn “Khơng mọc tóc” hình ảnh phản ánh khốc liệt chiến trường: “Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc, Qn xanh màu oai hùm” Cái hình hài khơng lấy làm đẹp: “qn xanh màu lá”, “khơng mọc tóc” tương phản với “dữ oai hùm” nét chạm khắc tài tình làm bật chí khí hiên ngang, tinh thần cảm xung trận chiến binh Tây Tiến làm cho quân giặc phải khiếp sợ “Dữ oai hùm” hình ảnh ẩn dụ nói lên chí khí người lính mang tính kế thừa sáng tạo Quang Dũng Các chiến binh “Sát Thát” đời Trần: “Tam quân tỳ hổ khí thơn Ngưu” (Phạm Ngũ Lão); “Tỳ hổ ba quân, giáo gươm sáng chói” (Trương Hán Siêu) Nghĩa qn Lam Sơn xung trận khí “bình Ngơ”: “Sĩ tốt kén tay tì hổ – Bề tơi chọn kẻ vuốt nanh” (Bình Ngơ đại cáo) – Một dân tộc anh hùng trận tuyến đánh quân thù, thời đại có chiến sĩ “tì hổ” “dữ oai hùm” đó! Với niềm tự hào, Quang Dũng viết nên câu thơ hay: “Quân xanh màu oai hùm”, lấy “thô”, “mộc” để tơ đậm đẹp, dũng khí ẩn chứa tâm hồn người chiến sĩ Gian khổ, ác liệt, thiếu thốn, bệnh tật… mn lần khó khăn, thử thách học có giấc “mơ”, giấc “mộng” đẹp: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới, Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Mộng mơ gửi hai phía chân trời: biên giới Hà Nội, nơi cịn đầy bóng giặc “Mắt trừng” – hình ảnh gợi tả nét dội, oai phong lẫm liệt, tinh thần cảnh giác, tỉnh táo người lính khói lửa ác liệt “Mộng qua biên giới” – mộng tiêu diệt quân thù, bảo vệ biên cương, lập nên bao chiến công nêu cao truyền thống anh hùng đồn binh Tây Tiến Lại có giấc mơ đẹp Chiến sĩ Tây Tiến vốn học sinh, sinh viên, chàng trai Hà thành “xếp bút nghiên theo việc đao, cung”, giàu lòng yêu nước, phong độ hào hoa: “Từ thuở mang gươm giữ nước – Nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long” (Huỳnh Văn Nghệ) Sống núi rừng miền Tây, gian khổ, ác liệt, chết bủa vây, lửa đạn mịt mù Nhưng anh mơ Hà Nội Quên hàng me, hàng sấu, phố cũ, trường xưa, “Những phố dài xao xác may”? Quên tà áo trắng, thiếu nữ thương yêu, “dáng kiều thơm” hị hẹn Hình ảnh “Dáng kiều thơm” câu thơ Quang Dũng đem đến cho người đọc nhiều thú vị: ngơn từ vốn có thơ lãng mạn thời “tiền chiến” ngòi bút nhà thơ – chiến sĩ trở nên có hồn, đặc tả chất lính hào hoa, trẻ trung, lãng mạn người lính trẻ đồn binh Tây Tiến trận mạc Nếu người nơng dân mặc áo lính thơ Chính Hữu mang theo nỗi nhớ “giếng nước gốc đa”, nhớ mái nhà gianh, nhớ ruộng nương…; thơ Hồng Nguyên nỗi nhớ “người vợ trẻ – Mòn chân bên cối gạo canh khuya”,… người chiến sĩ thơ Quang Dũng, nỗi nhớ gắn liền với “mộng” “mơ” Mộng lập chiến công, mơ “dáng kiều thơm” Hữu Loan thơ “Màu tím hoa sim” viết hay nỗi nhớ người lính chống Pháp: “Từ chiến khu xa Nhớ ngại Lấy chồng thời chiến tranh Mấy người trở lại Lỡ khơng Thì thương người vợ bé bỏng chiều quê…” Viết “mộng” “mơ” người chiến binh Tây Tiến, Quang Dũng ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời đồng đội Đó nét khám phá nhà thơ vẽ chân dung “anh đội Cụ Hồ” xuất thân từ tầng lớp tiểu tư sản chín năm kháng chiến chống Pháp Bốn câu thơ nét vẽ bỗ trợ, tô đậm chân dung người lính: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ, Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất, Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Trong gian khổ chiến trận, bao đồng đội ngã xuống chiến trường miền Tây Họ nằm lại nơi chân đèo góc núi Nấm mồ người chiến sĩ “rải rác biên cương” Câu thơ để lại lòng ta nhiều thương cảm, biết ơn, tự hào: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” Nếu tách câu thơ khỏi đoạn thơ tựa tranh xám lạnh, ảm đạm hiu hắt, đem đến nhiều xót thương Nhưng nằm văn cảnh, đoạn mạch, câu thơ tiếp theo: “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh”, nâng cao chí khí tầm vóc người lính Các anh trận lí tưởng đẹp “Đời xanh” đời trai trẻ, tuổi xuân “Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng…”, học sinh, sinh viên Hà Nội Họ lên đường đầu qn nghĩa lớn chí khí làm trai Họ “quyết tử cho Tổ quốc sinh” Câu thơ “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” vang lên lời thề thiêng liêng, cao Các anh đem xương máu để bảo độc lập, tự cho Tổ quốc Anh đội nhân dân ta đứng lên kháng chiến với tâm sắt đá: “Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” Quang Dũng ghi lại cảnh tượng bi tráng chiến trường miền Tây thưở ấy: “Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Các tráng sĩ chốn sa trường lấy da ngựa bọc thây làm niềm kiêu hãnh Các chiến sĩ Tây Tiến với chiếu đơn sơ, với “áo bào” bình dị ấy: “anh đất” Một chết nhẹ nhàng, thản Anh trận giết giặc quê hương Anh ngã xuống là: “về đất”, nằm lòng Mẹ Tổ quốc thân yêu Nhà thơ không dùng từ “chết”, từ “hi sinh” mà lấy cụm từ “về đất” để ca ngợi hi sinh cao mà bình dị, thầm lặng mà thản, nhẹ nhàng coi chết nhẹ tựa lông hồng Người chiến binh Tây Tiến sống chiến đấu cho quê hương, chết đất nước quê hương “Anh đất” tất lòng chung thủy người chiến sĩ Tiếng thác nước sông Mã “gầm lên” núi rừng miền Tây tiếng kèn “Chiêu hồn liệt sĩ” tống tiễn linh hồn liệt sĩ nơi an giấc ngàn thu Câu “Sông mã gầm lên khúc độc hành” câu thơ hay gợi tả khơng khí thiêng liêng, trang trọng, đồng thời tạo nên âm điệu trầm hùng, thương tiếc Phong cách ngôn ngữ Quang Dũng đặc sắc, bên cạnh từ ngữ bình dị đời lính như: gục, khơng mọc tóc, dữ, trừng, đất, chiếu, gầm lên… lại có số từ Hán Việt như: mộng, mơ, biên giới, dáng kiều, biên cương, viễn xứ, áo bào, khúc độc hành – nhờ mà bình dị làm bật cao thiêng liêng, bình thường tơ đậm anh hùng, vĩ đại Chất bi tráng màu sắc lãng mạn từ vần thơ tỏa rộng không gian chiều dài lịch sử Đoạn thơ viết chân dung người lính thơ “Tây Tiến” đoạn thơ độc đáo Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn nhà thơ kết hợp vận dụng sáng tạo miêu tả biểu lộ cảm xúc, tạo nên câu thơ “có hồn” Người lính sống anh dũng, chết vẻ vang Hình tượng người chiến sĩ Tây Tiến mãi tượng đài nghệ thuật bi tráng in sâu vào tâm hồn dân tộc Cảm nhận đoạn Tây Tiến - Mẫu số Nhắc tới thơ văn kháng chiến, không nhắc tới nhà văn nhà thơ Tố Hữu, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Thi, có lẽ khơng thể khơng nhắc tới nhà thơ Quang Dũng Ơng người thi sĩ đa tài, vừa viết thơ, vừa vẽ tranh, lại sáng tác kịch Trong nghiệp thơ văn mình, tác phẩm ơng để lại khơng tiếng có lẽ tác phẩm Tây Tiến Bài thơ nỗi nhớ tha thiết Quang Dũng với miền Tây Bắc thân thương, với đồng đội Bài thơ làm bật lên hồn thơ lãng mạn, sâu lắng, thấm đượm nghĩa tình, tinh thần dân tộc Quang Dũng, đặc biệt đoạn thơ khắc họa hình tượng người lính vơ đặc sắc: "Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu giữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành" Tây Tiến Quang Dũng sáng tác năm 1948 Phù Lưu Chanh nỗi nhớ đơn vị, đồng đội Chính nỗi nhớ dạt ấy, ơng khắc họa hình ảnh người lính Tây Tiến với nét vẽ thật đẹp vừa hào hùng lại vừa lãng mạn Đọc dòng thơ đầu tiên, lên trước mắt người đọc hình tượng người lính oai hùng, lẫm liệt, đậm chất bi tráng: "Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu giữ oai hùm" Đoàn binh Tây Tiến đoàn quân thành lập năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào, đánh chặn đợt tiến công biên giới Việt - Lào Quang Dũng đội trưởng đoàn quân Hai câu thơ đầu mở ra, mỹ lệ, nên thơ núi rừng, vẻ đẹp người lính cụ Hồ lên thật bi tráng Khơng phải đồn qn với người lính khỏe mạnh, đầu mang màu tóc xanh tuổi trẻ, đoàn quân Quang Dũng lên thật kì dị lạ thường Cả đồn qn tuổi đời cịn trẻ măng "khơng mọc tóc" Vì đâu mà đồn binh lớn nhường lại có điều dị thường đến vậy? Phải kết đói, khát, trận sốt rét khủng khiếp biến người lính trẻ tuổi thành "đồn binh khơng mọc tóc" vậy? Ngoại hình tiều tụy, ốm yếu, đầu trọc, da xanh gợi lên lòng bi thương Hình ảnh có gân guốc lại thực - thực thật trần trụi Các chiến sĩ Tây Tiến ngày phải hoạt động rừng núi phía Tây Bắc Tổ quốc, nơi rừng thiêng nước độc, nơi có trận sốt rét đến kinh người, ngày hành quân đói rét vất vả Chúng ta bắt gặp hình ảnh người lính với trận sốt rét mà cố gắng hồn thành nhiệm vụ thơ Chính Hữu: "Tơi với anh biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán đẫm mồ hơi" Người lính Tây Tiến mang thêm chút đặc biệt phần Phải mái tóc cịn xanh chẳng cịn nữa, người lính trở thành "đồn binh khơng mọc tóc"? Đồn qn trải qua gian khổ, khó khăn, cản bước bước tiến hành quân họ? Nhưng câu trước hình tượng người lính lên thật trần trụi, bi thương câu thơ sau, người ta lại thấy Quang Dũng thể hình ảnh người lĩnh thật oai phong: "Quân xanh màu giữ oai hùm" "Quân xanh" phải tán ngụy trang, màu áo xanh người lính da xanh tái bệnh tật đói rét chiến sĩ giải phóng quân? Một hình ảnh thực trần trụi Quang Dũng đưa trực tiếp vào thơ Chẳng có phóng đại hay cách điệu hết Đó thực, thực người lính đồn quân Tây Tiến Thế nhưng, có xanh xao, mệt mỏi, vất vả thế, họ giữ vững tinh thần "giữ oai hùm" Dù nơi rừng thiêng nước độc, người anh hùng giải phóng quân giữ tư hiên ngang, bất khuất, toát lên vẻ oai hùng chúa sơn lâm Hai câu đầu, hình tượng người lính đồn qn Tây Tiến lên thật sống động Đoàn quân rừng xanh, núi rừng âm u hiểm trở gặp gian lao, vất vả, bệnh tật đói rét Thế nhưng, anh dù giữ tư hiên ngang, "oai hùm" chốn rừng thiêng Có thể nói, Quang Dũng đưa vào chất liệu thực - thực trần trụi gửi vào chút lãng mạn thi ca Bước sang câu thơ tiếp theo, người ta thấy lên vẻ đẹp tâm hồn chiến sĩ Một vẻ đẹp tâm hồn mơ mộng, tràn trề sức xuân: "Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm" Tây Tiến đoàn binh với thành phần chủ yếu người đất Hà Thành, học sinh, sinh viên tuổi chứa chan xuân xanh tươi đẹp, nên ẩn sau ngoại hình xanh xao bầu trời tâm hồn lãng mạn Những người lính đến với biên cương sức trẻ, hoài bão, khát vọng hịa bình Họ nghe theo tiếng gọi Tổ quốc mà lên đường tìm lại độc lập cho dân tộc giặc ngoại xâm giày xéo quê hương đến tiêu điều Vậy nên, "mắt trừng" phải đơi mắt mở to, dõi theo kẻ thù, tâm thề sống chết với kẻ ngoại bang xâm lược? Đôi mắt trừng căm hận qn thù, sục sơi ý chí chiến đấu Khơng tốt lên ý chí chiến đấu, đơi mắt "gửi mộng qua biên giới" đến với nơi xa xôi, đến với Hà Nội thân yêu - nơi có người thân, gia đình chàng trai Tây Tiến "Mộng biên giới" - có giấc mộng hịa bình, giấc mộng chiến thắng trở với quê hương, với gia đình, với người thương Và đơi mắt khơng ánh lên khát vọng mà ánh lên tình, cảm xúc u thương "Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm" Đôi mắt thao thức canh thâu, nhớ Hà Nội cổ kính, với phố phường, với gia đình với "một dáng kiều thơm" trí nhớ Là người trí thức buông bỏ bút mực nghiên, vác lên vai súng bảo vệ quê hương, nên người lính Tây Tiến ln giữ vẻ hào hoa, lãng mạn người trí thức Họ khơng anh lính mộc mạc thơ Chính Hữu: "Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá" Chính "dáng kiều thơm" động lực để thơi thúc anh hồn thành nhiệm vụ cao Đồng thời niềm khao khát người lính biên cương Sau chặng đường hành quân vất vả, phải nỗi nhớ quê, nhớ người thương lại động lực mạnh mẽ, tiếp thêm sức lực cho anh để anh tuổi trẻ, khát vọng đem hịa bình lại cho "dáng kiều thơm" kia? Quang Dũng thật tinh tế, hai câu thơ ngắn mà vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến lên thật hào hoa, thật lãng mạn Và bốn câu thơ đầu khổ thơ thứ ba, Quang Dũng làm lên trước mắt người đọc thật rõ ràng hình tượng người lính đồn binh Những người lính vừa oai phong, vừa đẹp vẻ đẹp khát vọng lại vừa tinh tế, lãng mạn vẻ đẹp tâm hồn Trong chiến tranh, người lính với tuổi trẻ, với khát vọng hịa bình, lại chẳng trở Người ta thường nói, chiến tranh vơ thường, tránh hi sinh, mát: "Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh" Mất mát, hy sinh có lẽ điều hiển nhiên trận chiến Thế đọc câu thơ Quang Dũng, người đọc không khỏi xót xa trước mát, hy sinh Âm điệu bốn câu trước thật hào hùng đến đây, khơng khí chùng xuống sâu lắng Trên chặng đường đi, người lính lại nằm xuống Những ngơi mộ họ vô danh, nằm rải rác biên cương, chốn rừng thiêng nước độc Ở đây, Quang Dũng chọn từ ngữ Hán Việt "mồ viễn xứ" để diễn tả chết người xa nhà Họ phải nằm lại nơi đất khách quê người Từ Hán Việt "mồ viễn xứ", "biên cương" tạo nên khơng khí thật trang trọng, bi hùng hùng ca tiễn biệt người lính Họ ngã xuống nơi đây, trở thành người lính vơ danh góp phần vào độc lập đất nước: "Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm đất nước" Thế dù có phải đối mặt với chết người lính Tây Tiến tâm khát vọng hịa bình Vì khát khao cháy bỏng ấy, họ nguyện hiến dâng cho Tổ quốc tuổi xn, tính mạng mình: "Chiến trường chẳng tiếc đời xanh" Một vẻ đẹp bi tráng đến thật lãng mạn! "Đời xanh" tức tuổi xuân anh, tuổi trẻ với bao khát vọng Thế nhưng, lời kêu gọi Tổ quốc chiến trường diệt quân thù, anh chí, đồng lịng đi, "chẳng tiếc" điều "Chẳng tiếc" - từ vang lên câu trả lời dứt khoát cho tiếng gọi Tổ quốc vừa ngạo nghễ vừa bình thản Họ coi chết nhẹ tựa lơng hồng, tim họ, có khát vọng hịa bình cháy bỏng Đau thương lại chẳng bi lụy trước số phận đời Vẫn âm hưởng hào hùng, trầm lắng đó, Quang Dũng lại kể tiếp khát vọng cống hiến Tổ quốc người lính đồn quân Tây Tiền: "Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành" Họ người trẻ, hết, họ hiểu giá trị xuân, ước mơ, khát vọng đời thường "dáng kiều thơm", chết cho lý tưởng đất nước thật thiêng liêng, thật cao đẹp Người lính hy sinh, người đâu cịn lại Thế nhưng, đây, Quang Dũng mỹ lệ hóa thành "áo bào" Tấm áo bào trước dành cho vua chúa quý tộc khốc lên người người lính chiến Tấm áo lời vinh danh dành cho người lính vô danh ngã xuống, trở với đất mẹ thân yêu "Áo bào thay chiếu" lời nói bi tráng hóa, mỹ lệ hóa hy sinh người lính Tây Tiến Và cụm từ "anh đất" nghe nhẹ nhàng, thực chất, cách nói giảm nói tránh nỗi đau xót, thương cảm vô hạn Quang Dũng dành cho người lính hy sinh mà thơi Với Quang Dũng, họ khơng chết, họ trở với đất mẹ mà Bởi sinh từ đất lại trở với đất mẹ Những người lính hy sinh ngã xuống, trở thành nấm mồ vô danh viễn xứ, hy sinh khơng vơ ích góp phần tạo nên hịa bình cho đất nước, làm nên vinh quang cho lịch sử nước nhà Với người lính Tây Tiến, sơng Mã sơng lịch sử Bởi chứng nhân thời gian, người bạn đồng hành người lính Và đây, họ ngã xuống, "gầm" lên khúc tráng ca tiễn biệt người đồng đội Tiếng gầm khúc nhạc tấu độc hành dành cho người lính để họ vào cõi Hai câu cuối khổ ba, Quang Dũng liên tiếp sử dụng từ ngữ Hán Việt Nó vừa tạo nên khơng khí trang trọng, hào hùng, tơn nghiêm nói hy sinh người lính, vừa tạo nên vẻ đẹp bi tráng,lãng mạn, lẫm liệt người anh hùng xưa Có thể nói, hai câu thơ cuối mỹ lệ hóa chết chàng trai trẻ, mỹ lệ hồn tồn vừa đủ để tơn lên hy sinh cao chàng trai tuổi mười tám Đoạn thơ trên, Quang Dũng thể vô thành cơng nỗi nhớ thiên nhiên Tây Bắc hịa quyện nỗi nhớ đơn vị Ơng sử dụng liên tiếp nhiều hình ảnh đặc sắc vừa nhạc vừa họa, so sánh cường điệu tinh tế đồng thời xen lẫn với cảm hứng lãng mạn để nói đồn qn Có thể nói, khổ thơ khổ thơ đặc sắc nhất, kết tinh cho thơ Tây Tiến Tóm lại, khổ thơ thứ ba Tây Tiến Quang Dũng dựng lên tượng đài người lính Tây Tiến Người lính khơng chàng trai trẻ tuổi hào hoa mà người anh hùng kiêu hãnh đất nước Họ mang tình u q hương, tình u đơi lứa, khát vọng hịa bình lời thề tâm hiến dâng cho Tổ quốc Đó lý tưởng thật cao đẹp, kiên trung, mỹ lệ Và Quang Dũng khắc họa thật thành cơng hình tượng người lính đó! Cảm nhận đoạn Tây Tiến - Mẫu số Có thể nói, chọn năm tác giả tiêu biểu giai đoạn văn học thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, khơng có Quang Dũng chọn năm thơ tiêu biểu, định Tây Tiến phải nhắc tên, đứng hàng danh dự Đọc Tây Tiến, sống lại thời lửa cháy đoàn quân lừng tiếng vào lịch sử, quên số câu thơ bài, khơng thê qn hình ảnh đồn qn ấy: "Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành!" Nếu đoạn thơ đầu, hình ảnh đồn qn lên qua nét vẽ gián tiếp - nói đến gian khổ, hi sinh địa bàn hoạt động - đây, đồn qn lên với nét vẽ cụ thể, gân guốc, rạch ròi Đã thành khuôn sáo đề cập đến can trường chiến binh Ở đây, ta tưởng gặp mơ-típ thế: "Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùng" Nhưng trước hết, câu thơ tả thực - thực cách trần trụi: chiến sĩ Tây Tiến hồi hoạt động vùng núi rừng hiểm trở, rừng thiêng nước độc, chết trận mà chết bệnh tật nhiều, có suối rửa chân rụng lơng, gội đầu rụng tóc “Qn xanh” hiểu xanh màu áo, xanh ngụy trang xanh da thiếu máu Những hình ảnh thực đó, vào thơ, với giọng điệu cách diễn tả lãng mạn Quang Dũng mang nghĩa tượng trưng, có khí phách Mười bốn chữ thơ mà chạm khắc vào lịch sử hình ảnh đồn qn phi thường, độc đáo, có không hai đời thơ ca Đoàn quân thuở “xếp bút nghiêng lên đường chinh chiến” chàng trai Hà Nội kiêu hùng, hào hoa Vì vậy, khó khăn, gian khổ thế, chiến binh Tây Tiến không nguôi tình cảm lãng mạn: "Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm." “Mộng” “mơ” cùa người lính gửi hai phương trời: biên cương, nơi cịn đầy bóng giặc - mộng giết giặc lập công, Hà Nội, quê hương yêu dấu - mơ bóng dáng thân yêu “Dáng kiều thơm”, vầng sáng lung linh kí ức, “tố cáo” nét đa tình người lính Nhưng với chiến sĩ Tây Tiến, nỗi nhớ cân bằng, thư thái tâm hồn sau chặng hành qn vất vả, khơng phải để thối chí nản lòng Vậy mà thời, câu thơ “đẹp cách lãng mạn” khiến cho tác giả thơ phải “trải bao gió dập, sóng dồn” Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi - xưa chiến trận, trở về, chiến sĩ Tây Tiến không khỏi tránh phải mát, hi sinh "Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh" Sau câu thơ rắn rỏi, đẹp đẽ, đến đây, âm điệu câu thơ trầm trùng xuống để độc giả thấy rõ chất việc Dường cảnh phim cố ý quay chậm Cịn thiêng liêng cao hi sinh, chấp nhận gian khổ người lính Trên đường hành quân người chiến sĩ Tây Tiến gặp "mồ viễn xứ" người "chết xa nhà" Nhưng chiến sĩ ta nhìn thấy với đơi mắt bình thản, họ chấp nhận điều Một động thúc họ lên đường hình ảnh người anh hùng da ngựa bọc thây mà họ tiếp nhận văn chương sách Một niềm đam mê sáng pha chút lãng mạn Hai câu thơ cuối tiếp tục âm hưởng bi tráng, tơ đậm thêm mát hi sinh lại chết cao đẹp - chết người lính Tây Tiến "Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành" Hai câu đọc qua tưởng làm nhiệm vụ miêu tả, thơng báo bình thường sức gợi thật lớn Đâu thấy giọt nước mắt đọng sau hàng chữ Hai câu thơ rắn rỏi mà cảm khái, thương cảm thật sâu xa Làm dửng dưng trước cảnh “anh đất”? “Anh đất” hóa thân cho dáng hình xứ sở, thực xong nghĩa vụ quang vinh Tiếng gầm sơng Mã xi loạt đại bác rền vang, vĩnh biệt người yêu giống nòi Trước đây, nhắc đến dòng thơ này, người ta thấy biểu “mộng rớt”, “buồn rơi” thời gian khiến nhìn vào chất, có thời đại có văn chương Tây Tiến thơ, lòng người chiến binh Tây Tiến Bài thơ có nhạc, họa; bên cạnh bi hùng, bên cạnh mát, đau thương niềm kiêu hãnh anh hùng Nửa kỉ qua, thơ ngày thêm sáng giá đoạn thơ khắc họa đoàn quân Tây Tiến trở thành hồi niệm khó qn thời kì lịch sử hào hùng buổi đầu kháng chiến chống Pháp Cảm nhận đoạn Tây Tiến - Mẫu số Đến với Tây Tiến, Quang Dũng khắc họa hình ảnh người lính lên với vẻ đẹp hào hùng mà thơ mộng Đặc biệt hình ảnh người lính lên qua khổ thơ thứ ba để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Bài thơ sáng tác tác giả rời xa đơn vị cũ Cuối năm 1948, Phù Lưu Chanh, Quang Dũng nhớ lại kỉ niệm đoàn quân Tây Tiến viết thơ Nhà thơ khắc họa người lính với thực đầy khốc liệt: "Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm" Người lính sống nơi chiến trường khốc liệt - thiếu thốn điều Nhưng họ chủ động đối mặt với khó khăn “Khơng mọc tóc” cho thấy kiên - người lính chủ động cạo trọc đầu để thuận tiện cho sinh hoạt Nhưng hình ảnh cịn hiểu gắn với thực tế sống người lính rừng Trường Sơn lúc Hóa chất kẻ thù khiến tóc họ bị rụng dần Thế thấy, Quang Dũng phản ánh lại thực khơng cường điệu Tiếp đến hình ảnh “Quân xanh màu oai hùng” - hiểu màu xanh lớp ngụy trang giúp người lính hành quân rừng Nhưng hiểu màu xanh xao khn mặt người lính sốt rét rừng thấy khó khăn họ Khơng riêng Quang Dũng, mà Tố Hữu khắc họa hình ảnh đó: “Giọt giọt mồ rơi Trên má anh vàng nghệ” Giữa hành quân chiến đấu, họ dành riêng cho dăm ba phút để nhớ quê hương, nhớ bóng dáng thân yêu: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới/Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Tâm hồn lãng mạn đưa anh "Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu" Nhưng khác đây, người lính Tây Tiến nhớ nhớ quê hương Nhà thơ Quang Dũng khơng né tránh hy sinh người lính: "Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành" Chốn biên cương nơi bom rơi đạn nổ lấy bao xương máu, để lại nấm mồ xanh hóa thành Nhìn thẳng vào thật, ta thấy bao mát hy sinh Nhưng nhìn xa thật, ta thấy đằng sau hy sinh chí khí người anh hùng “chẳng tiếc đời xanh”, dám tử cho tổ quốc sinh Nếu ngày xưa, người tráng sĩ chọn chết hiên ngang nơi trận mạc với da ngựa bọc thây coi vinh quang đỉnh, người lính Tây Tiến lại l “áo bào thay chiếu anh đất.” Nhịp điệu câu thơ chậm rãi trang trọng Một chi tiết thực nhắc đến câu thơ thấp thoáng phong vị cổ hình ảnh áo bào thay chiếu Khơng có manh chiếu, anh “về đất” áo bào Ta khơng thấy thiếu thốn mà thấy khí chất người anh hùng sánh ngang tầm với non sông Âm sông Mã gầm lên vừa tiếng khóc thiên nhiên đất trời, vừa khúc nhạc kì vĩ đưa chết người lính vào cõi trường cửu Có thể khẳng định rằng, khổ thơ thứ ba thơ “Tây Tiến” khổ thơ hay Hình ảnh người lính binh đoàn Tây Tiến lên đầy chân thực, giúp bạn đọc hiểu kháng chiến gian khổ dân tộc, tinh thần bất khuất nhân dân Việt Nam -/ Như Top lời giải trình bày xong văn mẫu Cảm nhận đoạn Tây Tiến học sinh giỏi Hy vọng giúp ích em q trình làm ơn luyện tác phẩm Chúc em học tốt môn Văn! ... lính đó! Cảm nhận đoạn Tây Tiến - Mẫu số Có thể nói, chọn năm tác giả tiêu biểu giai đoạn văn học thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, khơng có Quang Dũng chọn năm thơ tiêu biểu, định Tây Tiến phải... đoạn thơ khắc họa đoàn quân Tây Tiến trở thành hoài niệm khó qn thời kì lịch sử hào hùng buổi đầu kháng chiến chống Pháp Cảm nhận đoạn Tây Tiến - Mẫu số Đến với Tây Tiến, Quang Dũng khắc họa hình... Tây Tiến lên đầy chân thực, giúp bạn đọc hiểu kháng chiến gian khổ dân tộc, tinh thần bất khuất nhân dân Việt Nam -/ Như Top lời giải trình bày xong văn mẫu Cảm nhận đoạn Tây Tiến học sinh giỏi

Ngày đăng: 17/03/2023, 10:00

w