CHƯƠNG 5 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Phần 1 LÝ THUYẾT VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BTH VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI I MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1 Mạng tinh thể kim loại gồm có A Nguyên tử, ion kim loại và các electron đ.
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Phần LÝ THUYẾT VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BTH VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI I MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1: Mạng tinh thể kim loại gồm có A Nguyên tử, ion kim loại electron độc thân B Nguyên tử, ion kim loại electron tự C Nguyên tử, kim loại electron độc thân D ion kim loại electron độc thân Câu 2: Cation R+ có cấu hình e phân lớp 2p6 Nguyên tử R A F B Na C K D Cl Câu 3: (TN-2014) Ở trạng thái bản, cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử K (Z = 19) A 3d B 2s1 C 4s1 D 3s1 Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11) A 1s22s2 2p6 3s2 B 1s22s2 2p6 C 1s22s22p63s1 D 1s22s22p6 3s23p1 Câu 5: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e Al A 1s22s22p63s23p1 B 1s22s22p63s3 C 1s22s22p63s23p3 D 1s22s22p63s23p2 Câu 6: Cấu hình sau nguyên tử kim loại? A 1s22s22p63s23p4 B 1s22s22p63s23p5 C 1s22s22p63s1 D 1s22s22p6 Câu 7: (QG-2015) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X 1s22s22p63s23p1 Số hiệu nguyên tử X A 14 B 15 C 13 D 27 Câu 8: Kim loại trạng thái rắn có cấu tạo tinh thể Ba kiểu mạng tinh thể thường gặp kim loại là : A Lập phương, lục phương tâm diện, lập phương tâm khối B Lăng trụ lục giác đều, lục phương tâm diện, lục phương tâm khối C Lập phương tứ diện, lăng trụ lục giác D Lục phương, lập phương tâm diện, lập phương tâm khối Câu 9: Mạng tinh thể có ion dương đỉnh mặt hình lập phương kiểu mạng : A Lập phương tâm khối B Lập phương tâm diện C Lục phương tâm diện D Lăng trụ lục giác Câu 10: Liên kết nguyên tử mạng tinh thể kim loại liên kết A ion B cộng hoá trị khơng cực C cộng hố trị có cực D kim loại Câu 11: Liên kết kim loại đặc trưng bởi: A Sự tồn mạng lưới tinh thể kim loại B Ánh kim C Tính dẫn điện D Tồn chuyển động tự electron chung mạng lưới Câu 12: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA A B C D Câu 13: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA A B C D Câu 14: Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IA A R2O3 B RO2 C R2O Câu 15: Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IIA A R2O3 B RO2 C R2O D RO D RO II MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 16: Cation M+ có cấu hình electron lớp 2s22p6 A Rb+ B Na+ C Li+ D K+ Câu 17: Cho cấu hình electron: 1s22s22p6 Dãy sau gồm nguyên tử ion có cấu hình electron trên? A K+, Cl, Ar B Li+, Br, Ne C Na+, Cl, Ar Câu 18: Cation R2+ có cấu hình lớp ngồi 3p6 Ngun tử R A F B Na C K Câu 19: Ngun tử Fe có Z = 26, cấu hình e Fe A [Ar ] 3d6 4s2 B [Ar ] 4s13d7 C [Ar ] 3d7 4s1 Câu 20: Ngun tử Cu có Z = 29, cấu hình e Cu A [Ar ] 3d9 4s2 B [Ar ] 4s23d9 C [Ar ] 3d10 4s1 Câu 21: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e Cu A [Ar ] 3d4 4s2 B [Ar ] 4s23d4 C [Ar ] 3d5 4s1 Câu 22: (ĐHA-2011) Cấu hình electron ion Cu2+ Cr3+ là: A [Ar]3d9 [Ar]3d3 B [Ar]3d74s2 [Ar]3d14s2 C [Ar]3d9 [Ar]3d14s2 D [Ar]3d74s2 [Ar]3d3 Câu 23: Nguyên tố kim loại nguyên tố có cấu hình e sau: X1:[Ar]3d34s2; X2: [Ne]3s23p5; X3:[Ar]4s1; X4:[Kr]4d105s25p5 X5:[Ar]3d84s2 A Cả nguyên tố B X1, X4, X3 C X1, X3, X5 D Na+, F, Ne D Ca D [Ar ] 4s23d6 D [Ar ] 4s13d10 D [Ar ] 4s13d5 D X3 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI A- TÍNH CHẤT VẬT LÍ Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Tính chất sau khơng phải tính chất vật lí chung kim loại? A Dẫn nhiệt B Cứng C Dẫn điện D Ánh kim Những tính chất vật lý chung kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu A cấu tạo mạng tinh thể kim loại B Khối lượng riêng kim loại C Tính chất kim loại D Các e tự tinh thể kim loại Nguyên nhân làm cho kim loại có ánh kim là: A Kim loại hấp thụ tất tia sáng tới B Các electron tự kim loại phản xạ tốt tia sáng tới C Đa số kim loại giữ tia sáng tới bề mặt kim loại D Tất kim loại có cấu tạo tinh thể Tính chất vật lý kim loại electron tự gây ra? A Ánh kim B Tính dẻo C Tính cứng D Tính dẫn điện nhiệt Kim loại có tính chất vật lý chung dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo ánh kim Nguyên nhân tính chất vật lý chung kim loại tinh thể kim loại có A Nhiều e độc thân B ion dương chuyển động tự C e chuyển động tự D nhiều ion dương kim loại Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: Câu 13: Câu 14: Câu 15: Câu 16: Câu 17: Câu 18: Kim loại khác có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác Sự khác định A khối lượng riêng khác B kiểu mạng tinh thể khác C mật độ e tự khác D mật độ ion dương khác Kim loại sau dẻo tất kim loại? A Bạc B Vàng C Nhơm D Đồng Kim loại sau có độ cứng lớn tất kim loại? A Vonfam B Crom C Sắt D Đồng Kim loại sau kim loại mềm tất kim loại? A Liti B Xesi C Natri D Kali Kim loại sau có nhiệt độ nóng chảy cao tất kim loại? A Vonfam B Sắt C Đồng D Kẽm Kim loại sau nhẹ (có khối lượng riêng nhỏ nhất) tất kim loại? A Liti B Natri C Kali D Rubiđi Kim loại sau có tính dẫn điện tốt tất kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm (MH-2019) Ở điều kiện thường, kim loại sau trạng thái lỏng? A Zn B Hg C Ag D Cu (TN-2013): Cho dãy kim loại: Na, Al, W, Fe Kim loại dãy có nhiệt độ nóng chảy cao A Fe B W C Al D Na (TN-2013): Cho dãy kim loại: Ag, Fe, Au, Al Kim loại dãy có độ dẫn điện tốt A Al B Fe C Ag D Au (TN-2010): Cho dãy kim loại: Mg, Cr, Na, Fe Kim loại cứng dãy A Fe B Mg C Cr D Na (TN-2013): Cho dãy kim loại: Cu, Al, Fe, Au Kim loại dẫn điện tốt dãy A Cu B Fe C Al D Au (TN-2013): X kim loại nhẹ, màu trắng bạc, ứng dụng rộng rãi đời sống X A Fe B Ag C Al D Cu B- TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI, DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Tính chất hóa học đặc trưng kim loại A Tính bazơ B Tính oxi hóa C Tính axit D Tính khử [QG.21] Kim loại sau tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, thu khí H2? A Au B Cu C Mg D Ag [QG.21] Kim loại sau tác dụng với nước điều kiện thường? A Ag B Na C Cu D Au [QG.21] Kim loại sau bị thụ động axit sunfuric đặc, nguội? A Ag B Cu C Al D Mg Kim loại sau khơng tan H2SO4 lỗng? A Cu B Al C Mg D Fe Kim loại Al khơng tan dung dịch A HNO3 lỗng B HCl đặc C NaOH đặc D HNO3 đặc, nguội Kim loại sau phản ứng với dung dịch NaOH A Al B Ag C Fe D Cu Kim loại sau phản ứng với dung dịch FeSO4 dung dịch HNO3 đặc, nguội? A Mg B Al C Cr D Cu Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: Câu 13: Câu 14: Câu 15: Câu 16: Câu 17: Câu 18: Câu 19: Câu 20: Câu 21: Câu 22: Câu 23: Câu 24: Câu 25: Câu 26: Câu 27: Câu 28: Câu 29: Câu 30: Nhóm kim loại Khơng tan axit HNO3 đặc nóng axit H2SO4 đặc nóng? A Pt, Au B Cu, Pb C Ag, Pt D Ag, Pt, Au Kim loại Cu phản ứng với dung dịch A FeSO4 B AgNO3 C KNO3 D HCl Dung dịch FeSO4 dung dịch CuSO4 tác dụng với A Ag B Fe C Cu D Zn Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng với dung dịch A FeCl2 B NaCl C MgCl2 D CuCl2 Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu khí X có màu nâu đỏ Khí X A N2 B N2O C NO D NO2 [QG 20- L2] Chất sau phản ứng với nước sinh khí H2? A CaO B MgO C K2O D Na Kim loại sau vừa phản ứng với dug dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH? A Fe B Al C Cu D Ag Hai kim loại Al Cu phản ứng với dung dịch A NaCl loãng B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D NaOH loãng Dung dịch sau tác dụng với kim loại Cu? A HNO3 loãng B KOH C H2SO4 loãng D HCl Kim loại Fe tác dụng với dung dịch sau sinh khí H2? A HNO3 đặc, nóng B HCl C CuSO4 D H2SO4 đặc, nóng Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III) Chất X A HNO3 B H2SO4 C HCl D CuSO4 Kim loại sau không tác dụng với dung dịch CuSO4? A Ag B Mg C Fe D Al Kim loại sau có tính khử yếu nhất? A Ag B Na C Al D Fe Kim loại sau có tính khử mạnh nhất? A Cu B Fe C Al D Ag Thuỷ ngân dễ bay độc Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ dùng chất chất sau để khử độc thủy ngân? A bột sắt B bột lưu huỳnh C Bột than D Nước [QG.20 - 201] Ion sau có tính oxi hóa mạnh nhất? A Mg2+ B Zn2+ C Al3+ D Cu2+ [QG.21] Kim loại sau có tính khử mạnh kim loại Al? A Fe B Cu C Mg D Ag [QG.21] Ion kim loại sau có tính oxi hóa yếu nhất? A Cu2+ B Na+ C Mg2+ D Ag+ [QG.21] Kim loại sau có tính khử yếu kim loại Cu? A Ag B Zn C Mg D Fe Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu Zn, ta dùng lượng dư dung dịch A HCl B AlCl3 C AgNO3 D CuSO4 Hai dung dịch tác dụng với Fe A CuSO4 HCl B CuSO4 ZnCl2 C HCl CaCl2 D MgCl2 FeCl3 2+ Trong dung dịch CuSO4, ion Cu không bị khử kim loại A Fe B Zn C Ag D Mg Câu 31: Cho kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh A Al B Na C Mg Câu 32: Tính khử kim loại xếp theo chiều tăng dần A Ag, Fe, Cu B Cu, Fe, Ag C Ag, Cu, Fe 2+ Câu 33: Để khử ion Cu dung dịch CuSO4 dùng kim loại A K B Na C Ba Câu 34: Cặp chất không xảy phản ứng A Fe + Cu(NO3)2 B Cu + AgNO3 C Zn + Fe(NO3)2 D Fe D Fe, Cu, Ag D Fe D Ag + Cu(NO3)2 II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: Câu 13: Clo axit HCl tác dụng với kim loại tạo hợp chất? A Fe B Cu C Ag D Zn Trong số kim loại Ag, Hg, Cu, Pb, Au, Pt kim loại khơng tác dụng với O2 A Ag, Hg, Cu, Pb, Au, Pt B Au, Pt C Ag, Hg, Pt, Pb, Au D Ag, Hg, Au, Pt Nhóm kim loại tan dung dịch H2SO4 loãng A K, Mg, Ca, Cu B K, Fe, Zn, Hg C K, Mg, Al, Fe D K, Ca, Zn, Ag Phát biểu sau phù hợp với tính chất hóa học chung kim loại? A Kim loại có tính khử, bị khử thành ion âm B Kim loại có tính oxi hóa, bị oxi hóa thành ion dương C Kim loại có tính khử, bị oxi hóa thành ion dương D Kim loại có tính oxi hóa, bị khử thành ion âm Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Hệ số a, b, c, d, e số nguyên, tối giản Tổng (a + b) A B C D Hịa tan bột Cu vào dung dịch HNO3 lỗng có khí NO (là sản phẩm khử nhất) bay Số nguyên tử Cu bị oxi hóa số phân tử HNO3 bị khử là: A B C D Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO 3)2, dung dịch HNO3 (đặc nguội) Kim loại M A Al B Zn C Fe D Ag 3+ 2+ + Kim loại X khử Fe thành Fe không khử H dung dịch HCl thành H2 Kim loại X A Mg B Fe C Zn D Cu Phương trình hóa học biểu thị bảo tồn điện tích? A Fe Fe2+ + 1e B Fe2+ + 2e Fe3+ C Fe Fe2+ + 2e D Fe + 2e Fe3+ Tất kim loại Fe, Zn, Cu, Ag tác dụng với dung dịch A HCl B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D KOH Cho dãy kim loại: Fe, Na, K, Ca Số kim loại dãy tác dụng với nước nhiệt độ thường A B C D Cho dãy kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch HCl A B C D Cho dãy kim loại: Al, Cu, Fe, Ag Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng A B C D Câu 14: Kim loại M phản ứng với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO 3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội) Kim loại M A Fe B Al C Zn D Ag Câu 15: Cho chất rắn Cu, Fe, Ag dung dịch CuSO 4, FeSO4 Fe(NO3)3 Số cặp xảy phản ứng A B C D Câu 16: Hai dung dịch sau tác dụng với kim loại Fe? A MgCl2, FeCl3 B CuSO4, ZnCl2 C CuSO4, HCl D HCl, CaCl2 Câu 17: Có cặp chất sau: (1) Ni dung dịch MgSO4 (2) Sn dung dịch Pb(NO3)2 (3) Ni dung dịch CuSO4 (4) Fe dung dịch FeCl3 (5) Cu dung dịch Fe(NO3)3 (6) Ag dung dịch H2SO4 loãng Cặp chất phản ứng với A 1, 3, 4, B 2, 4, C 2, 3, 4, D 2, 4, 5, Câu 18: (QG-2017.201) Cho kim loại Fe phản ứng với dung dịch: FeCl 3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2 Số trường hợp xảy phản ứng hóa học A B C D Câu 19: Cho kim loại sau: Al, Ag, Cu, Zn, Ni Số kim loại đẩy Fe khỏi muối Fe(III) A B C D Câu 20: Nguyên tử kim loại tham gia phản ứng hóa học có tính chất sau đây? A Nhường e tạo thành ion âm B Nhường e tạo thành ion dương C Nhận e để trở thành ion âm D Nhận e để trở thành ion dương Câu 21: Sau thời gian phản ứng cặp oxi hóa khử Zn2+/Zn Cu2+/Cu dung dịch, nhận thấy A khối lượng kim loại Zn tăng B khối lượng kim loại Cu giảm 2+ C Nồng độ ion Cu dung dịch tăng D Nồng độ ion Zn2+ dung dịch tăng Câu 22: Chất sau oxi hóa ion Fe2+ thành ion Fe3+? A Cu2+ B Pb2+ C Ag+ D Au 3+ 2+ Câu 23: Để khử ion Fe dung dịch thành ion Fe dùng lượng dư A Kim loại Mg B Kim loại Ba C Kim loại Cu D Kim loại Ag Câu 24: Hai kim loại phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu A Al Fe B Fe Au C Al Ag D Fe Ag Câu 25: Cho kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 A B C D Câu 26: Dung dịch muối sau tác dụng với Ni Pb? A Pb(NO3)2 B Cu(NO3)2 C Fe(NO3)2 D Ni(NO3)2 Câu 27: Một dung dịch hỗn hợp có chứa FeSO4 CuSO4, làm lấy Cu khỏi hỗn hợp A Dùng Al B Dùng bột Fe vừa đủ C Dùng Cu D Dùng dung dịch CuSO4 Câu 28: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Câu 29: Cho phản ứng hóa học: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag Phát biểu là: A Fe2+ có tính khử mạnh Ag B Fe3+ có tính oxi hóa mạnh Ag+ C Fe2+ có tính oxi hóa mạnh Fe3+ D Ag+ có tính khử yếu Fe2+ Câu 30: Cặp chất khơng xảy phản ứng hố học Câu 31: Câu 32: Câu 33: Câu 34: Câu 35: A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2 Dãy gồm kim loại xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải A Mg, Fe, Al B Fe, Mg, Al C Fe, Al, Mg D Al, Mg, Fe Cho dãy kim loại: K, Mg, Na, Al Kim loại có tính khử mạnh dãy A Na B Mg C Al D K Cho kim loại Mg, Al, Pb, Cu, Ag Các kim loại đẩy Fe khỏi Fe(NO3)3 A Mg, Pb Cu B Al, Cu Ag C Pb Al D Mg Al Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hố A Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ B Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ C Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ D Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ Cho dãy ion sau: Fe2+, Fe 3+, Cu2+, H+, Ag+ Các ion xếp theo chiều tính oxi hố giảm dần từ trái sang phải A Ag+, Fe 3+, H+; Cu2+, Fe2+ B Ag+, Fe 3+, Cu2+, H+, Fe2+ C Ag+, Cu2+, Fe 3+, H+, Fe2+ D Ag+, Fe 3+, Cu2+, Fe2+, H+ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Chọn câu sai: A Hợp kim vật liệu có chứa kim lại số kim loại khác phi kim B Tính chất hố học hợp kim tương tự tính chất chất tham gia tạo thành hợp kim C Tính chất vật lý tính chất học hợp kim khác nhiều so với tính chất đơn chất cấu tạo nên hợp kim D Giống kim loại, hợp kim có cấu tạo tinh thể có t0 nóng chảy xác định Sự ăn mịn kim loại A Sự khử kim loại B Sự oxi hóa kim loại C Sự phân hủy kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường D Sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trường hợp sau đây? A Ngâm dung dịch HCl B Ngâm dung dịch HgSO4 C Ngâm dung dịch H2SO4 D Ngâm dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 Sắt tây sắt tráng thiếc Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì: A Thiếc bị ăn mịn trước B Sắt bị ăn mòn trước C Cả bị ăn mịn D Khơng kim loại bị ăn mòn Sau ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại thiết bị máy móc, dụng cụ lao động Việc làm có mục đích gì? A Để kim loại sáng bóng đẹp mắt B Để khơng gây ô nhiễm môi trường C Để không làm bẩn quần áo lao động D Để kim loại đỡ bị ăn mịn Một số hóa chất để ngăn tủ có khung kim loại Sau thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ Hóa chất có khả gây tượng trên? A etanol B dây nhôm C Dầu hỏa D Axit clohidric Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: Câu 13: Câu 14: Câu 15: Câu 16: Câu 17: Câu 18: Câu 19: Sự phá hủy kim loại hay hợp kim kim loại tác dụng trực tiếp với chất oxi hóa mơi trường gọi là: A Sự khử kim loại B Sự tác dụng kim loại với nước C Sự ăn mịn hóa học D Sự ăn mịn điện hóa Cây đinh sắt trường hợp bị gỉ sét nhiều A Để nơi ẩm ướt B Ngâm dầu ăn C Quấn vài vòng dây đồng để nơi ẩm ướt D Ngâm nhớt máy để nơi ẩm ướt Ăn mịn điện hố ăn mịn hoá học khác điểm : A Kim loại bị phá huỷ B Có tạo dịng điện C Kim loại có tính khử bị ăn mịn D Có tạo dịng điện đồng thời kim loại có tính khử mạnh bị ăn mòn Trong động đốt chi tiết thép bị mòn do : A Ăn mịn học B Ăn mịn điện hố C Ăn mịn hố học D Ăn mịn hố học ăn mòn học Để bảo vệ vỏ tàu biển thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm nước) kim loại A Pb B Sn C Zn D Cu Để bảo vệ vỏ tàu biển thép, người ta gắn kẽm vào phía vỏ tàu phần chìm nước biển Đây cách chống ăn mòn kim loại theo phương pháp: A Bảo vệ bề mặt B Phủ bề mặt C Cách li D Bảo vệ điện hố Có vật sắt mạ kim loại khác Nếu vật bị sây sát đến lớp sắt, vật bị gỉ chậm A Sắt tráng kẽm B Sắt tráng thiếc C Sắt tráng niken D Sắt tráng đồng Để bảo vệ thép, người ta tiến hành tráng lên bề mặt thép lớp mỏng thiếc Phương pháp chống ăn mòn kim loại thuộc loại phương pháp A Điện hoá B Tạo hợp kim không gỉ C Bảo vệ bề mặt D Dùng chất kìm hãm Một sợi dây phơi quần áo gồm đoạn dây đồng nối với đoạn dây thép Hiện tượng sau xảy chỗ nối hai đoạn dây để lâu ngày? A Sắt bị ăn mòn B Đồng bị ăn mòn C Sắt đồng bị ăn mịn D Sắt đồng khơng bị ăn mòn (ĐHB-2012) Trường hợp sau xảy ăn mịn điện hố? A Sợi dây bạc nhúng dung dịch HNO3 B Đốt sắt khí Cl2 C Thanh nhơm nhúng dung dịch H2SO4 lỗng D Thanh kẽm nhúng dung dịch CuSO4 Trường hợp sau ăn mịn điện hóa? A Gang, thép để lâu khơng khí ẩm B Kẽm ngun chất tác dụng với axit sunfuric C Sắt tác dụng với khí clo D Natri cháy khơng khí (ĐHA-2013) Trường hợp sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? A Kim loại sắt dung dịch HNO3 lỗng B Thép cacbon để khơng khí ẩm C Đốt dây sắt khí oxi khơ D Kim loại kẽm dung dịch HCl Trong gỉ sét tơn (sắt tráng kẽm) để ngồi khơng khí ẩm thì: A Fe cực dương, Zn cực âm B Fe cực âm, Zn cực dương, C Fe bị oxi hóa, Zn bị khử D Fe bị khử, Zn bị oxi hóa II MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 1: (CĐ-2007): Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị phá huỷ trước A B C D Câu 2: Cho hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mịn trước là: A I, II III B I, II IV C I, III IV D II, III IV Câu 3: Có cặp kim loại sau tiếp xúc trực tiếp với để khơng khí ẩm Fe – Zn / Fe bị ăn mòn Al – Cu / Al bị ăn mòn Pb – Zn / Zn bị ăn mòn Ni – Sn / Ni bị ăn mòn Hãy chọn câu A 1, 3, B 1, 2, C 2, 3, D 1, 2, Câu 4: Ngâm đinh sắt ( có quấn dây đồng) vào dung dịch HCl Hiện tượng quan sát là: A Khí nhanh bề mặt đinh sắt B Khí nhanh bề mặt dây đồng C Khí bề mặt đinh sắt dây đồng D Khơng thấy khí bề mặt đinh sắt dây đồng Câu 5: Có dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl 2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố A B C D Câu 6: Tiến hành bốn thí nghiệm sau - Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3 - Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 - Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3 - Thí nghiệm 4:Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố A B C D Câu 7: Khi vật gang, thép bị ăn mòn điện hố khơng khí ẩm, nhận định sau đúng? A Tinh thể sắt cực dương, xảy trình khử B Tinh thể sắt cực âm, xảy q trình oxi hố C Tinh thể cacbon cực dương, xảy q trình oxi hố D Tinh thể cacbon cực âm, xảy trình oxi hoá Câu 8: Người ta tráng lớp Zn lên tôn thép, ống dẫn nước thép vì : A Zn có tính khử mạnh sắt nên bị ăn mòn trước, thép bảo vệ B Lớp Zn có màu trắng bạc đẹp C Zn bị oxi hố tạo lớp ZnO có tác dụng bảo vệ D Zn tạo lớp phủ cách li thép với mơi trường Câu 9: Trong pin hố học Zn-Cu A Tại điện cực Zn xảy trình oxi hoá B Tại điện cực Zn xảy trình khử kim loại C Tại điện cực Cu xảy q trình oxi hố D Tại điện cực Cu xảy trình khử kim loại Câu 10: Phát biểu sau sai: A Các thiết bị máy móc làm kim loại tiếp xúc với nước nhiệt độ cao có khả bị ăn mịn hoá học B Nối kẽm với vỏ tàu thuỷ thép vỏ tàu thuỷ bảo vệ C Để đồ vật thép ngồi khơng khí ẩm đồ vật bị ăn mịn điện hoá D Một miếng vỏ đồ hộp bắng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát tới lớp bên để khơng khí ẩm Sn bị ăn mịn trước Câu 11: Phát biểu sau không đúng? A Gỉ sắt có cơng thức hố học Fe2O3.xH2O B Gỉ đồng có cơng thức hố học Cu(OH)2.CuCO3 C Các đồ dùng sắt bị ăn mịn khơng chế tạo từ Fe tinh khiết mà thường có lẫn tạp chất khác D Trong trình tạo thành gỉ Fe, anot xảy trình: O2 + 2H2O + 4e 4OH Câu 12: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Nhúng đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3 (b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để khơng khí ẩm (c) Nhúng kẽm vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 (d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt nhúng vào cốc nước muối Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ăn mịn hóa học A B C D ... lượng dư A Kim loại Mg B Kim loại Ba C Kim loại Cu D Kim loại Ag Câu 24: Hai kim loại phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu A Al Fe B Fe Au C Al Ag D Fe Ag Câu 25: Cho kim loại: Ni,... dẻo tất kim loại? A Bạc B Vàng C Nhôm D Đồng Kim loại sau có độ cứng lớn tất kim loại? A Vonfam B Crom C Sắt D Đồng Kim loại sau kim loại mềm tất kim loại? A Liti B Xesi C Natri D Kali Kim loại. .. nhân làm cho kim loại có ánh kim là: A Kim loại hấp thụ tất tia sáng tới B Các electron tự kim loại phản xạ tốt tia sáng tới C Đa số kim loại giữ tia sáng tới bề mặt kim loại D Tất kim loại có cấu