Giao tiếp WinCC với PLC

29 610 2
Giao tiếp WinCC với PLC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LẬP TRÌNH WINCC VỚI S7 – 200 Bài tập 1: Dùng WinCC tạo giao diện gồm 2 nút nhấn ON và OFF để bật tắt đèn Q0.0 Bài tập 2: Dùng WinCC tạo giao diện gồm 2 nút nhấn ON và OFF để đèn Q0.0 bật tắt với chu kỳ là 1s (Ton = Toff = 0.5s). Bài tập 3: Dùng WinCC tạo giao diện gồm 2 nút nhấn Start và stop để tắt và mỏ động cơ.

Giao tiếp WinCC với PLC BS: Th.s Trần Văn Trinh 1 BÀI TẬP LẬP TRÌNH WINCC VỚI S7 – 200 Bài tập 1: Dùng WinCC tạo giao diện gồm 2 nút nhấn ON và OFF để bật tắt đèn Q0.0 Bước 1: Lập trình cho PLC bằng phần mềm Step 7 Microwin: Sau khi lập trình xong nhấn nút trên thanh công cụ và nếu không thấy lỗi thì được. Tiếp theo chọn ở cửa sổ View bên trái rồi kích đôi vào vùng Double – Click to Refresh. Khi máy tính nhận được PLC thì ta có hình sau rồi nhấn OK: Giao tiếp WinCC với PLC BS: Th.s Trần Văn Trinh 2 Tiếp theo nhấn nút để download chương trình xuống PLC, trong cửa sổ Download nhấn Download. Sau đó chuyển PLC sang chế độ Run Các bước tiến hành như sau: Bước 2: Khởi động PC Access Kích phải chuột vào Microwin(COM1) chọn New PLC….Đặt Name là S7-200. OK Giao tiếp WinCC với PLC BS: Th.s Trần Văn Trinh 3 Sau đó kích chuột phải chọn New \ Item… Sau khi cửa sổ Item Properties hiện ra thực hiện như hình dưới: trong ô name đặt tên tuy ý, ví dụ như DEN. Giao tiếp WinCC với PLC BS: Th.s Trần Văn Trinh 4 Sau đó chọn Save và chọn đường dẫn để lưu lại: Bước 3: Khởi động Windows Control Center 6.0: Sau khi khởi động xong, chọn chọn File \ New hay bấm tổ hợp Ctrl + N. Cửa sổ WinCC Explorer hiện ra chọn Single – User Project và chọn OK Giao tiếp WinCC với PLC BS: Th.s Trần Văn Trinh 5 Tiếp theo chọn đường dẫn để lưu file và đặt tên cho Project rồi OK như hình dưới: Sau khi Project được tạo xong, kích chuột phải vào Tag Management chọn Add new driver: Sau đó chọn OPC.chn rồi click Open Giao tiếp WinCC với PLC BS: Th.s Trần Văn Trinh 6 Sau khi Add new driver xong kích phải chuột vào OPC Groups chọn System “OPC Server là một ứng dụng hoạt động như một API (giao diện lập trình ứng dụng) hoặc là một bộ chuyển đổi giao thức. Một OPC Server sẽ kết nối với các thiết bị như PLC (Programable Logic Controller - bộ điều khiển lập trình được), DCS (Distributed control system - hệ điều khiển phân tán), RTU (Remote Terminal Unit), cơ sở dữ liệu… rồi chuyển đổi dữ liệu sang định dạng OPC chuẩn. Những ứng dụng OPC (OPC Client) như HMI, bộ ghi dữ liệu quá khứ, những ứng dụng bảng biểu, vẽ đồ thị… có thể kết nối với OPC Server rồi đọc/ghi dữ liệu lên thiết bị.” OPC được viết tắt từ chữ “OLE for Process Control”. Parameter: Giao tiếp WinCC với PLC BS: Th.s Trần Văn Trinh 7 Sau khi cửa sổ OPC Item Manager hiện ra, chờ vài giây ta có hình như sau: Giao tiếp WinCC với PLC BS: Th.s Trần Văn Trinh 8 Chọn Browse Server, sau đó nhấn Next Tiếp theo ta có cửa sổ như sau Sau khi click Add Items trong cửa sổ hiện ra và chọn Yes và chọn Finish. Đóng cửa sổ S7200.OPCserver và đóng OPC Item Manager. Tiếp theo kích chuột phải vào Graphic Designer chọn New picture: Giao tiếp WinCC với PLC BS: Th.s Trần Văn Trinh 9 Sau đó kích đôi chuột trái vào NewPdl0.pdl, cửa sổ Graphic Designer hiện ra. Tạo nút nhấn: Trong cửa sổ Object Palette chọn Button Sau đó vào cửa sổ chính, chọn vị trí thích hợp và nhấp chuột trái, đặt tên Text là ON rồi OK. Tưong tự cho nút nhấn OFF. Giao tiếp WinCC với PLC BS: Th.s Trần Văn Trinh 10 Kết quả như sau: Tiếp theo ta gán giá trị cho nút nhấn ON: Kích phải vào nút ON chọn Properties rồi tiến hành như hình sau: [...]... 18 Giao tiếp WinCC với PLC Tiếp theo đặt tên và các giá trị khác như hình: Tiếp theo: Tiếp theo chọn next: BS: Th.s Trần Văn Trinh 19 Giao tiếp WinCC với PLC Đặt tên và chọn next: Tiếp theo chọn select: BS: Th.s Trần Văn Trinh 20 Giao tiếp WinCC với PLC Và chọn biến cần hiển thị lên đồ thị và nhân OK => finish: Khi đó sẽ có kết quả sau: BS: Th.s Trần Văn Trinh 21 Giao tiếp WinCC với PLC Tiếp theo chọn... Th.s Trần Văn Trinh 24 Giao tiếp WinCC với PLC Để kết nối các trương I/O với biến ta click chuột phải trương đó và chọn: Và chọn biển tượng hình trong thanh tag: BS: Th.s Trần Văn Trinh 25 Giao tiếp WinCC với PLC Và chọn biến kết nối: Làm tiếp tục với các trương I/O và các biến khác như sau: Trường I/O Ki : TI Trường I/O Kd : TD BS: Th.s Trần Văn Trinh 26 Giao tiếp WinCC với PLC Trường I/O tốc độ đặt... thế tiếp tục thiết lập các biến khác như hình: Sau đó save lại và gán các biến vừa tạo vào WinCC: BS: Th.s Trần Văn Trinh 16 Giao tiếp WinCC với PLCtiếp tục chọn như hình: Chọn như hình và nhấn next: BS: Th.s Trần Văn Trinh 17 Giao tiếp WinCC với PLC Tiếp tục quét tất cả các biến và chọn Add Items: Tiếp tục làm theo hình và nhấn Finish: b Gán biến vào tag logging: BS: Th.s Trần Văn Trinh 18 Giao tiếp. . .Giao tiếp WinCC với PLC Trong cửa sổ Edit Action thực hiện như hình sau: Kích đôi chuột trái vào SetTagBit, cửa sổ Assigning Parameters hiện ra nhấn vào nút … ở cuối Tag_Name chọn Tag selection BS: Th.s Trần Văn Trinh 11 Giao tiếp WinCC với PLC Cửa sổ Tags hiện ra và thực hiện như hình vẽ: Sau đó gõ số 1 ô Value vào như hình dưới rồi nhấn OK: BS: Th.s Trần Văn Trinh 12 Giao tiếp WinCC với PLC Tiếp. .. Và chọn thời gian như hình: BS: Th.s Trần Văn Trinh 22 Giao tiếp WinCC với PLC c Thiết lập giao diện: Trong giao diện để lấy đồ thị thì vào: BS: Th.s Trần Văn Trinh 23 Giao tiếp WinCC với PLC Kéo rộng ra và nhấp dúp vào giao diện để cài đặt thông số, nhấp + để thêm giá trị hiển thị, - để xóa giá trị hiển hiện và đạt tên cho giá trị đó: Để kết nối với biến thì nhấn vào selection và chọn biến: Ngoài ra... Chạy giao diện WinCC: Nhấn nút trong cửa sổ Graphic Designer Sau đó nhấn nút ON và OFF rồi quan sát sự thay đổi của đèn báo Q0.0 trên mô hình PLC BS: Th.s Trần Văn Trinh 13 Giao tiếp WinCC với PLC Bài tập 2: Dùng WinCC tạo giao diện gồm 2 nút nhấn ON và OFF để đèn Q0.0 bật tắt với chu kỳ là 1s (Ton = Toff = 0.5s) Các bước tiến hành như bài tập 1 chỉ khác nhau ở phần lập trình PLC: Bài tập 3: Dùng WinCC. .. tạo giao diện gồm 2 nút nhấn Start và stop để tắt và mỏ động cơ BS: Th.s Trần Văn Trinh 14 Giao tiếp WinCC với PLC Thiết lập giao diện và vẽ đồ thị đáp ứng: a Tạo các biến: Bảng địa chỉ của các biến trong bài: BIẾN địa chỉ START1 V48.2 STOP V48.0 DAT VD12 DO VD28 DORONGXUNG VW32 KP VD112 TI VD120 TD VD124 Vào PC ACCESS: Sau đó đặt tên và địa chỉ: BS: Th.s Trần Văn Trinh 15 Giao tiếp WinCC với PLC Cứ... độ đo : do Trường I/O do rong xung : dorongxung Nút nhấn START nối với biến START1, STOP với biến STOP 5 Một số kết quả mô phỏng: Cài đặt: Kp : 0.25 Ki : 0.002 Kd : 0.002 Tốc độ : 95 Kp : 0.25 Cài đặt: BS: Th.s Trần Văn Trinh 27 Giao tiếp WinCC với PLC Ki : 0.002 Kd : 0.001 Tốc độ : 60 BS: Th.s Trần Văn Trinh 28 Giao tiếp WinCC với PLC Cài đặt: Kp : 0.3 Ki : 0.002 Kd : 0.002 Tốc độ : 70 BS: Th.s Trần . biến vào tag logging: Giao tiếp WinCC với PLC BS: Th.s Trần Văn Trinh 19 Tiếp theo đặt tên và các giá trị khác như hình: Tiếp theo: Tiếp theo chọn next: Giao tiếp WinCC với PLC BS: Th.s Trần Văn. địa chỉ: Giao tiếp WinCC với PLC BS: Th.s Trần Văn Trinh 16 Cứ thế tiếp tục thiết lập các biến khác như hình: Sau đó save lại và gán các biến vừa tạo vào WinCC: Giao tiếp WinCC với PLC BS: Th.s. Giao tiếp WinCC với PLC BS: Th.s Trần Văn Trinh 1 BÀI TẬP LẬP TRÌNH WINCC VỚI S7 – 200 Bài tập 1: Dùng WinCC tạo giao diện gồm 2 nút nhấn ON và OFF để bật tắt đèn Q0.0 Bước 1: Lập trình cho PLC

Ngày đăng: 06/04/2014, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan