BÁO CÁO THAM LUẬN BÁO CÁO THAM LUẬN Kết quả phát triển và giải pháp cây Mắc ca trên địa bàn huyện Tuy Đức Kính thưa hội nghị! Được sự cho phép của Hội nghị, tôi xin thay mặt UBND huyện Tuy Đức trình b[.]
BÁO CÁO THAM LUẬN Kết phát triển giải pháp Mắc ca địa bàn huyện Tuy Đức Kính thưa hội nghị! Được cho phép Hội nghị, tơi xin thay mặt UBND huyện Tuy Đức trình bày nội dung tham luận “Kết giải pháp phát triển Mắc ca địa bàn huyện Tuy Đức” sau: Thực công tác chuyển đổi cấu trồng, thời gian qua việc trọng phát triển loại giống trồng có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện sinh thái tập quán cánh tác sản xuất người dân, hộ đồng bào dân tộc chỗ Ngành nông nghiệp huyện Tuy Đức quan tâm thực Sau nhiều năm khảo sát, nghiên cứu, tham quan tìm hiểu thực tế tình sản xuất mắc ca địa phương huyện Krông Năng (Đăk Lăk), Đức Trọng (Lâm Đồng), Huyện ưu tiên lựa chọn, trồng thử nghiệm phát triển diện tích Mắc ca Từ 02ha mơ hình khảo nghiệm trồng mắc ca vào năm 2010 10ha mắc ca mơ hình năm 2011, đến tồn huyện trồng gần 2.000ha mắc ca, đó: trồng đất nông nghiệp 1.690ha, tập trung chủ yếu địa bàn xã: Quảng Trực 865,5ha, Đăk Buk So 248 ha, Quảng Tâm 317ha, Đăk Rtih 146,6 ha, diện tích lại trồng phân bố hộ dân địa bàn xã Quảng Tân đơn vị kinh tế quốc phòng; trồng đất lâm nghiệp 240ha (theo mơ hình trồng nơng lâm kết hợp, trồng rừng, trồng phân tán ) Trong 04 xã có diện tích mắc ca lớn, Quảng Trực đánh giá vùng trồng mắc ca có mức độ thích nghi cao (mắc ca trồng địa bàn xã Quảng Trực thường cho suất, sản lượng vượt trội ổn định), đồng thời vùng có diện tích mắc ca trồng lớn huyện (khoảng 400ha) Hiện có khoảng 942 mắc ca (trong tổng số 1.930ha, chiếm 49% diện tích) bước vào thời kỳ cho thu hoạch Tổng sản lượng mắc ca thu hoạch năm 2022 ước đạt 540 Mặc dù tổng sản lượng cho thu hoạch thấp (do phần lớn diện tích mắc ca giai đoạn kiến thiết bản), song qua thời gian trồng, theo dõi cho thấy, mắc ca loại trồng “dễ tính”, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng huyện Tuy Đức, mắc ca sinh trưởng phát triển nhanh, không kén đất, khả chống chịu sâu bệnh hại chịu hạn tốt, kỹ thuật trồng, thu hái, sơ chế, bảo quản đơn giản, không cần nhiều công chăm sóc mức đầu tư phân bón thấp Đặc biệt mắc ca đánh giá loài trồng phù hợp để trồng xen canh vườn cà phê, hồ tiêu nhằm mang lại nguồn thu nhập kép cho hộ nông dân phù hợp với tập quán canh tác sản xuất hộ đồng bào dân tộc thiểu số Kính thưa hội nghị! Từ năm 2020 đến nay, ngành sản xuất hồ tiêu, cà phê, cao su gặp nhiều khó khăn tình hình dịch bệnh, giá giảm mạnh, mức đầu tư phân bón tăng cao ngành sản xuất mắc ca huyện lại gặp nhiều thuận lợi, thời tiết phù hợp, suất sản lượng mắc ca hầu hết địa phương tăng cao, giá ổn định dễ tiêu thụ Trong năm qua, giá bán mắc ca tươi địa bàn huyện (đã bóc vỏ xanh) ln trì mức cao, từ 85 – 100 ngàn đồng/kg, năm vụ thu hoạch (vụ vào tháng - dương lịch vụ phụ vào tháng – dương lịch), suất mắc ca đạt từ 0,8 – 1,5 quả/ha (tùy thuộc vào độ tuổi vườn cây), 01ha mắc ca cho doanh thu khoảng 80 – 120 triệu đồng/ha, so với cà phê, hồ tiêu, điều hiệu kinh tế mang lại từ việc trồng mắc ca lớn nhiều hộ nông dân Không thế, thị trường tiêu thụ sản phẩm hạt mắc ca sấy khô diễn sôi động, nguồn cung không đủ cầu, sản phẩm hạt mắc ca sấy khô (hạt mắc ca thành phẩm) sở sản xuất địa huyện bán thị trường ngồi tỉnh ln mức cao từ 220 – 250 ngàn đồng/kg (tùy theo loại, kích cỡ hạt) Về sở thu mua chế biến hạt mắc ca, theo kết thống kê, tính riêng địa bàn huyện Tuy Đức có sở, 02 đại lý tham gia vào hoạt động thu mua, sơ chế, chế biến hạt mắc ca, sản phẩm hạt mắc ca qua chế biến chủ yếu mắc ca sấy khơ đóng hộp để xuất bán thị trường huyện (cho siêu thị, cửa hàng tiện ích) bán trực tiếp cho người tiêu dùng Một số sở khác bước đầu tìm hiểu công nghệ tham gia vào hoạt động chế biến sâu, tạo sản phẩm khác có giá trị cao như: tinh dầu mắc ca, sữa mắc ca Về xây dựng chuỗi liên kết, huyện thành lập 02 Hợp tác xã sản xuất thu mua hạt mắc ca địa bàn xã Quảng Trực (vùng chuyên canh sản xuất mắc ca huyện), thông qua hợp tác xã thành viên hợp tác hộ nông dân trồng mắc ca địa phương liên kết hợp tác sản xuất mắc và bao tiêu sản phẩm Về chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm: có 02 sản phẩm hạt mắc ca sấy khô 02 sở chế biến hạt mắc ca địa bàn huyện chứng nhận sản phẩm OCOP 03 cấp tỉnh; 70ha mắc ca HTX nông nghiệp xanh Quảng Trực chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGap Kính thưa hội nghị! Từ thuận lợi nhiều tiềm phát triển, mắc ca trở thành trồng mạnh, mang lại hiệu kinh tế cao, đóng góp tích cực vào cơng tác chuyển đổi cấu trồng nhiều địa phương địa bàn huyện Tuy Đức Tỉnh Đắk Nông tạo điều kiện thuận lợi để huyện Tuy Đức trở thành “Thủ phủ mắc ca” Tây Nguyên Để phát triển mở rộng diện tích trồng mắc quy hoạch hình thành vùng chuyên canh sản xuất mắc ca tập trung, năm 2014, UBND tỉnh Đăk Nông Quyết định số 1784/QĐ-UBND ngày 24/11/2014 phê duyệt đề án phát triển mắc ca địa bàn huyện Tuy Đức đến năm 2020; năm 2016, Bộ Nông nghiệp&PTNT ban hành Quyết định số 1134/QĐ-BNN-TCLN ngày 05/4/2016 quy hoạch phát triển mắc ca vùng Tây Bắc Tây Nguyên, có nội dung quy hoạch phát triển mắc ca cho huyện Tuy Đức Với đặc điểm mắc ca lâu năm, vừa cho lấy hạt vừa cho lấy gỗ, trồng mắc ca không dừng lại việc phát triển kinh tế mang lại nguồn thu nhập cao cho nơng hộ, mà cịn có ý nghĩa việc bảo vệ mơi trường, nâng cao độ che phủ rừng Năm 2019, Bộ Nông nghiệp & PTNT đồng ý cho phát triển mắc ca thành rừng (tại Quyết định số 761/QĐ-BNN-TCCL, ngày 06/3/2019) Đây điều kiện thuận lợi để huyện Tuy Đức phát triển mở rộng trồng mắc ca không đất nông nghiệp đất lâm nghiệp (theo hình thức trồng rừng) * Về giải pháp phát triển mắc ca thời gian tới Trên sở Quyết định số 1640/QĐ-UBND, ngày 10/10/2022 UBND tỉnh Đăk Nông việc phê duyệt kế hoạch triển khai định số 344/QĐTTg, ngày 15/3/2022 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “phát triển bền vững Mắc ca giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050” địa bàn tỉnh Đăk Nơng Trong đó, định hướng phát triển mở rộng diện tích mắc ca địa bàn huyện Tuy Đức đến năm 2025 đạt 3.247ha, đến năm 2030 5.897ha đến năm 2050 6.035ha Trong thời gian tới huyện Tuy Đức triển khai thực giải pháp để phát triển mở rộng diện tích trồng mắc ca như: + Tiếp tục mở rộng diện tích trồng mắc ca vùng có điều kiện phù hợp, ưu tiên xây dựng hình thành vùng trồng mắc ca tập trung theo quy mô lớn, có ứng dụng cơng nghệ cao vùng đất có mức độ thích nghi cao (cụ thể địa bàn xã Quảng Trực, Đăk Buk So, Quảng Tâm); + Khuyến cáo hộ dân áp dụng hình thức trồng xen canh mắc ca vườn cà phê, hồ tiêu, ăn trái, nông nghiệp ngắn ngày vùng có mức độ thích nghi thấp hơn; tổ chức rà sốt diện tích đất lâm nghiệp phù hợp, khuyến khích lựa chọn giống Mắc ca đưa vào trồng rừng sản xuất theo mơ hình nông lâm kết hợp + Tạo điều kiện thuận lợi, kêu gọi thu hút doanh nghiệp lớn vào đầu tư thực dự án trồng mắc ca xây dựng nhà máy chế biến hạt mắc ca địa bàn huyện Hỗ trợ thành lập hiệp hội sản xuất mắc ca địa bàn huyện Tuy Đức xây dựng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm hạt mắc ca Tuy Đức + Triển khai đề tài nghiên cứu khoa học kỹ thuật canh tác, nghiên cứu dòng giống mắc ca để tìm dịng giống phù hợp nhất, biện pháp kỹ thuật canh tác tốt đảm bảo vườn mắc ca cho suất cao, ổn định, từ làm sở khuyến cáo để hộ áp dụng, mở rộng diện tích Đơn vị tham luận: UBND huyện Tuy Đức ... quy hoạch phát triển mắc ca cho huyện Tuy Đức Với đặc điểm mắc ca lâu năm, vừa cho lấy hạt vừa cho lấy gỗ, trồng mắc ca không dừng lại việc phát triển kinh tế mang lại nguồn thu nhập cao cho nông... giá trị cao như: tinh dầu mắc ca, sữa mắc ca Về xây dựng chuỗi liên kết, huyện thành lập 02 Hợp tác xã sản xuất thu mua hạt mắc ca địa bàn xã Quảng Trực (vùng chuyên canh sản xuất mắc ca huyện),... thành “Thủ phủ mắc ca? ?? Tây Nguyên Để phát triển mở rộng diện tích trồng mắc quy hoạch hình thành vùng chuyên canh sản xuất mắc ca tập trung, năm 2014, UBND tỉnh Đăk Nông Quyết định số 1 784 /QĐ-UBND