Bồi dưỡng hứng thú học văn học dân gian cho học sinh lớp 6

86 4 0
Bồi dưỡng hứng thú học văn học dân gian cho học sinh lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học quảng bình Khoa KHOA HọC XÃ HộI Dơng đệ đức Bồi dỡng hứng thú học văn học d©n gian cho häc sinh líp Khãa ln tèt nghiệp cao đẳng Ngành: s phạm ngữ văn hệ đào tạo: quy khóa học: 2012 - 2015 quảng bình, năm 2015 Lụứi caỷm ụn! Bng tm lũng bit n sâu sắc, em xin gửi đến Th.S Đỗ Thùy Trang người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận lời cảm ơn chân thành nhất! Cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Khoa học – Xã hội, quý thầy giáo trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi để em bồi dưỡng tri thức ba năm qua Đó khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em vững bước, tự tin đường đời đầy chông gai Cũng nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo em học sinh trường THCS Đức Ninh (Đồng Hới – Quảng Bình) tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Cảm ơn gia đình - nơi nuôi dưỡng tâm hồn khát vọng em Cảm ơn bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Chúc thầy cơ, bạn, em học sinh mạnh khỏe thành công sống! Sinh viên thực Dương Đệ Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Th.S Đỗ Thùy Trang – Giảng viên Trường Đại học Quảng Bình Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu tác giả, tơi trích đầy đủ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Tác giả khóa luận Dương Đệ Đức MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 6 Cấu trúc khóa luận B PHẦN NỘI DUNG .7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .7 1.1 Văn học dân gian văn học dân gian chương trình Ngữ văn THCS 1.1.1 Văn học dân gian 1.1.2 Văn học dân gian chương trình Ngữ văn THCS 18 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS hứng thú học tập .21 1.1.4 Ý nghĩa việc bồi dưỡng hứng thú học văn học dân gian cho học sinh lớp 28 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN CHO HỌC SINH LỚP .30 2.1 Các biện pháp bồi dưỡng hứng thú học văn học dân gian cho học sinh lớp 30 2.1.1 Tạo tâm cho học sinh dạy - học tác phẩm văn học dân gian .30 2.1.2 Tạo hứng thú cho học sinh thông qua lời dẫn, lời kể sáng tạo 31 2.1.3 Tạo hứng thú cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi - tập 32 2.1.4 Tạo hứng thú cho học sinh thông qua việc sử dụng phương tiện dạy học 35 2.1.5 Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua hình thức tổ chức dạy học 37 2.1.6 Bồi dưỡng hứng thú cho học sinh thông qua rèn kỹ liên tưởng, tưởng tượng 43 2.1.7 Bồi dưỡng hứng thú cho học sinh thông qua rèn kỹ đọc, kể diễn cảm 44 2.1.8 Bồi dưỡng hứng thú cho học sinh thông qua kiểm tra, đánh giá .47 2.2 Vai trò người thầy việc lựa chọn phương pháp – hình thức dạy học 49 2.2.1 Vị trí, vai trị người giáo viên dạy văn học dân gian nhà trường 50 2.2.2 Năng lực người thầy lựa chọn hình thức - phương pháp dạy học .51 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Những vấn đề chung thực nghiệm 54 3.1.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm .54 3.1.2 Địa bàn, thời gian, đối tượng thực nghiệm 54 3.2 Tiến trình thực nghiệm 54 3.2.1 Chọn nội dung thực nghiệm 54 3.2.2 Thiết kế giáo án 55 C PHẦN KẾT LUẬN 76 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như bao dân tộc khác giới, trước văn học viết đời ln có phận văn học quần chúng nhân dân đời dựa sáng tác tập thể, lưu truyền miệng (ở Việt Nam gọi văn học dân gian) Văn học dân gian mang tư tưởng tình cảm tiến bộ, lành mạnh phù hợp với lời ăn tiếng nói nhân dân Vì vậy, coi biểu tượng cho tinh hoa văn hóa tiếng nói tâm hồn dân tộc ta qua hệ Nếu môn khác mà học sinh học chương trình cung cấp cho em tri thức kiến thức khoa học kỹ thuật nhân loại, sống, môi trường… mơn Ngữ văn văn học dân gian lại trực tiếp giúp em hình thành ý thức, đạo đức, nhân cách Thế nhưng, việc dạy học văn học dân gian nhìn chung nhiều bất cập Một nguyên nhân dẫn đến điều phương pháp dạy học chưa thực hiệu hứng thú học tập học sinh Trong đó, nhà tâm lí học nghiên cứu hứng thú đóng vai trị quan trọng q trình hoạt động người Nó động thúc đẩy người tham gia tích cực vào hoạt động Một làm việc phù hợp với hứng thú dù phải khó khăn người cảm thấy thoải mái đạt hiệu cao Để khắc phục hạn chế đó, năm trở lại việc dạy học theo hướng đổi trọng đến việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh làm cho học sinh yêu thích hứng thú với môn học Điều 24, Luật giáo dục (do Quốc hội khóa X thơng qua) rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [31,19] Đây định hướng thiết thực giáo viên có giáo viên dạy văn học dân gian Qua tìm hiểu, phần văn học dân gian chương trình ngữ văn lớp giữ vị trí quan trọng chương trình văn học trường THCS Nó có ưu sức mạnh riêng việc bồi dưỡng tâm hồn cho hệ trẻ đất nước, thời đại hội nhập quốc tế Cuộc sống xô bồ nhiều làm người lãng quên giá trị tốt đẹp lịch sử việc giữ gìn sắc dân tộc quốc gia lại quan trọng Thông qua phân môn này, ta dễ dàng bồi đắp cho em tình yêu văn học, tình yêu quê hương đặc biệt lòng tự hào lịch sử, cội nguồn dân tộc “Giúp em có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu, quý trọng gia đình, bè bạn, có lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lịng ghét xấu, ác…” [32;138] Từ đó, bồi dưỡng hứng thú học tập cho em, góp phần hình thành rèn luyện nhân cách cho em từ ngồi ghế nhà trường Đó hành trang tinh thần theo sát em nẻo đường xây dựng đất nước Vì vậy, để việc giảng dạy văn học dân gian nhà trường hiệu việc nâng cao hứng thú học tập văn học dân gian cho học sinh lớp việc làm quan trọng Hứng thú làm tăng hiệu trình nhận thức làm nảy sinh hoạt động hành động cách say mê, sáng tạo, làm tăng sức làm việc cho em… Trong học tập, yếu tố quan trọng thúc em nắm bắt tri thức cách nhanh hơn, sâu sắc Sự hứng thú giúp em tập trung ý vào đối tượng nhận thức, nhờ mà quan sát em trở nên nhạy bén xác Từ đó, ý trở nên bền vững, việc ghi nhớ dễ dàng sâu hơn, q trình tư tích cực tưởng tượng phong phú Khơng thế, hứng thú cịn giúp em làm việc cách tự giác, sáng tạo mệt mỏi để chiếm lĩnh tri thức Nhờ đó, kết học tập ngày nâng cao, lực em hình thành phát triển tích cực Vì vậy, bồi dưỡng hứng thú học văn học dân gian học sinh lớp trở nên quan trọng Chỉ thực có hứng thú em thấy vẻ đẹp giá trị văn học dân gian sống Do vậy, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Bồi dưỡng hứng thú học văn học dân gian cho học sinh lớp 6” làm khóa luận tốt nghiệp, mong giúp ích cho phụ huynh, giáo viên, em học sinh, sinh viên bạn đọc quan tâm đến vấn đề Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề đổi phương pháp dạy học bàn luận cách sôi nổi, đề tài hấp dẫn thu hút nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, tính đến thời điểm nay, viết, cơng trình nghiên cứu đề tài “Bồi dưỡng hứng thú học văn học dân gian cho học sinh lớp 6” khiêm tốn chưa phổ biến rộng rãi Trên giới có cơng trình nghiên cứu hứng thú xuất tương đối sớm ngày phát triển Có thể khái quát lịch sử nghiên cứu hứng thú giới theo xu hướng sau: Đầu tiên “Xu hướng giải thích chất tâm lý hứng thú” Đại diện cho xu hướng kể đến A.F.Bêliep Năm 1944, ông tiến hành thành công luận án tiến sĩ “Tâm lý học hứng thú” Nội dung luận án vấn đề lý luận tổng quát hứng thú tâm lý học Xu hướng thứ “Xem xét hứng thú mối quan hệ với phát triển nhân cách nói chung vốn tri thức cá nhân nói riêng” Tiêu biểu cho xu hướng kể đến L.LBơgiơvích với cơng trình “Hứng thú quan hệ hình thành nhân cách” Lukin, Lêvitơp nghiên cứu “Hứng thú quan hệ với lực” L.P.Bơlagôna Dejina, L.X.Xlavi, B.N.Mione lại xem xét “Hứng thú mối quan hệ với hoạt động” Các tác giả coi hứng thú động có ý nghĩa hoạt động Trong xu hướng cịn có nhiều nhà nghiên cứu khác như: L.X.Rubinstêin, A.V.Daparôzét, M.I.Bôliép, L.A.Gôđôn Và xu hướng cuối “Xu hướng nghiên cứu hình thành phát triển hứng thú theo giai đoạn lứa tuổi” Có thể kể đến G.ISukina “Nghiên cứu hứng thú trẻ em lứa tuổi” V.N Marôsôva nghiên cứu “Sự hình thành hứng thú trẻ em điều kiện bình thường điều kiện khơng bình thường” Hầu hết cơng trình nghiên cứu phân tích đặc điểm hứng thú lứa tuổi, điều kiện khả giáo dục hứng thú giai đoạn phát triển lứa tuổi trẻ Ở Việt Nam, tính đến có nhiều cơng trình nghiên cứu hứng thú mức độ khác Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu liên quan đến vấn đề như: Năm 1973, Phạm Tất Dong bảo vệ thành cơng luận án Phó tiến sĩ Liên Xô với đề tài: “Một số đặc điểm hứng thú nghề học sinh lớn nhiệm vụ hướng nghiệp” Kết nghiên cứu khẳng định khác biệt hứng thú học tập nam nữ, hứng thú nghề nghiệp không thống với xu hướng phát triển nghề xã hội, công tác hướng nghiệp trường phổ thông không thực nên em học sinh chịu nhiều thiệt thòi Hứng thú học tập môn học sinh sở để đề nhiệm vụ hướng nghiệp cách khoa học Năm 1977, Phạm Huy Thụ với luận án “Hiện trạng hứng thú học tập môn học sinh cấp số trường tiên tiến” Từ tác giả đề xuất biện pháp giáo dục nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Năm 1977, tổ nghiên cứu khoa tâm lý học giáo dục trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội I nghiên cứu đề tài “Hứng thú học tập học sinh cấp môn học cụ thể” Đề tài chứng minh hứng thú học tập môn học sinh cấp không đồng Năm 1980, Đặng Trường Thanh nghiên cứu “Hứng thú môn học sinh cấp 3” Năm 1981, Nguyễn Thị Tuyết với đề tài luận văn “Bước đầu tìm hiểu hứng thú học văn học lớp 10 số trường phổ thơng trung học thành phố Hồ Chí Minh” Trong đề tài này, tác giả đề xuất biện pháp gây hứng thú cho học sinh: Giáo viên phải nâng cao lòng yêu người, yêu nghề rèn luyện tay nghề, tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh, tổ chức dạy mẫu, chương trình phải hợp lý động viên học sinh tích cực tham gia hoạt động văn hóa nghệ thuật Năm 1982, Đinh Thị Chiến “Bước đầu tìm hiểu hứng thú với nghề sư phạm giáo sinh CĐSP Nghĩa Bình” Tác giả đưa biện pháp để giáo dục hứng thú nghề sư phạm cho giáo sinh, tác giả nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng dư luận xã hội Năm 1984, Trần Thị Thanh Hương thực nghiệm “Nâng cao hứng thú học toán học sinh qua việc điều khiển hoạt động tự học nhà học sinh” Năm 1987, Nguyễn Khắc Mai với đề tài luận án “Bước đầu tìm hiểu thực trạng hứng thú hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên trường sinh viên khoa tâm lý giáo dục” Tác giả đưa nguyên nhân gây hứng thú ý nghĩa mơn học, trình độ học sinh, phương pháp giảng dạy giảng viên Năm 1988, Vũ Thị Nho với đề tài “Tìm hiểu hứng thú với lực học văn học sinh lớp 6” Đề tài tiến hành thực nghiệm để nghiên cứu bước đầu hứng thú lực học văn em học sinh lớp Từ đưa giải pháp tạo hứng thú phát triển lực cho em học sinh lớp Năm 1994, Hồng Hồng Liên có đề tài “Bước đầu nghiên cứu đường nâng cao hứng thú cho học sinh phổ thông” tác giả kết luận dạy học trực quan biện pháp tốt để tác động đến hứng thú học sinh Năm 1996, Đào Thị Oanh nghiên cứu “Hứng thú học tập thích nghi với sống nhà truờng học sinh tiểu học” Năm 1998, Phạm Thị Thắng “Nghiên cứu quan tâm cha mẹ đến việc trì hứng thú học tập cho em thiếu niên” Năm 1999, Nguyễn Hoài Thu nghiên cứu “Bước đầu tìm hiểu hứng thú học mơn ngoại ngữ học sinh lớp 10 PTTH Hà Nội” Năm 1999, Lê Thị Thu Hằng với đề tài “Thực trạng hứng thú học tâp môn Lý luận sinh viên trường đại học TDTT I” Trong phương pháp, lực chuyên môn giảng viên yếu tố ảnh hưởng lớn đến hứng thú học tập sinh viên Năm 2000, Trần Công Khanh sâu nghiên cứu “Tìm hiểu thực trạng hứng thú học mơn Tốn học sinh trung học sở thị xã Tân An” Kết cho thấy đa số học sinh diện điều tra chưa có hứng thú học tốn Năm 2005, Phạm Mạnh Hiền nghiên cứu “Hứng thú học tập học viên thuộc trung tâm phát triển kỹ người Tâm Việt” Trong bật lên phương pháp giảng dạy giảng viên có ý nghĩa to lớn tác động tới hứng thú học học viên Ngồi cịn nhiều cơng trình khác nghiên cứu vấn đề này… Điểm chung công trình nghiên cứu lý luận hứng thú đưa nhiều quan điểm xung quanh vấn đề hứng thú, đưa khái niệm hứng thú, phân loại hứng thú hình thành hứng thú Đây vấn đề lý luận cốt lõi đặt sở cho việc nghiên cứu hứng thú mức độ sâu lĩnh vực hoạt động Từ đó, tìm nguyên nhân ảnh hưởng đề biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập cho em Bên cạnh đó, để tìm biện pháp “Bồi dưỡng hứng thú học văn học dân gian cho học sinh lớp 6” tơi cịn tham khảo số cơng trình khác liên quan đến đề tài nhà nghiên cứu văn học dân gian tiêu biểu như: Chu Xuân Diên, Phan Trọng Luận, Hoàng Tiến Tựu, Đinh Gia Khánh, Đỗ Bình Trị, Nguyễn Viết Chữ Ngồi ra, tơi cịn tham khảo thêm viết, sáng kiến kinh nghiệm, giáo trình, giảng, khóa luận liên quan anh chị khóa trước Đó sở để tơi xác định số nội dung khóa luận Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu hứng thú học tập văn học dân gian học sinh khối 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Do khơng có điều kiện nghiên cứu bình diện rộng điều kiện thực tế không cho phép, tập trung nghiên cứu sở lí luận, sau tiến hành điều tra, thử nghiệm số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học văn học dân gian cho lớp khối Trường THCS Đức Ninh – Thành phố Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình Về phía giáo viên - Giáo viên trao đổi ý kiến chuyên đề buổi họp tổ chuyên môn * Dự kiến công việc: - Chọn thành viên tham dự đội tuyển; sưu tầm câu đố, câu hỏi - Duyệt nội dung câu hỏi - Chọn tiết mục biểu diễn Kịch: lớp diễn kịch - Duyệt kịch bản, chọn thành viên đội kịch - Dẫn chương trình - Phụ trách phần thưởng vật, tiền - Ban giám khảo * Thảo luận thể lệ: - Phần chào hỏi: + Mỗi đội gồm thành viên + Các đội tham gia giới thiệu đội thi Mỗi đội có phút để chuẩn bị phút để trình bày Và số điểm tối đa cho phần thi 10 điểm - Phần thi khởi động: + Mỗi đội gồm thành viên + Mỗi thành viên chọn ô số, câu đố xuất hiện; vòng 15 giây phải trả lời xong Nếu không trả lời được, khán giả trả lời + Một câu trả lời điểm + Số điểm tuyệt đối đội 15 điểm - Phần thi tìm hiểu kiến thức Văn học dân gian: + Mỗi đội chọn hình giáp Mỗi đội có lần chọn luân phiên Khi tất hình giáp lật xong xuất hình Các đội bấm chng giành quyền trả lời: trả lời 30 điểm Mỗi đội quyền đốn hình lần suốt vòng thi + Khi chọn hình giáp câu gợi ý xuất hiện; vòng 15 giây phải trả lời xong Nếu trả lời 10 điểm Nếu không trả lời được, hai đội cịn lại bấm chng giành quyền trả lời vịng 10 giây Nếu đội bấm chng trả lời điểm Nếu trả lời sai dừng lại 67 + Câu gợi ý xuất hiện, đội có quyền chọn trả lời vòng 10 giây Nếu trả lời 10 điểm Nếu khơng trả lời được, hai đội cịn lại bấm chng giành quyền trả lời vịng 10 giây Nếu đội bấm chuông trả lời điểm Nếu trả lời sai khán giả trả lời - Phần thi múa (hát) văn học dân gian: + Các đội biểu diễn tiết mục hát, múa dân gian Mỗi hát (múa) hay, phù hợp, độc đáo đạt điểm tối đa 10 điểm - Phần thi hùng biện: + Các đội trình bày phần thi hùng biện nhân vật hay kiện văn học dân gian theo thứ tự bốc thăm Số điểm tối đa cho đội trình bày hay, thuyết phục cho người nghe 15 điểm - Phần thi dành cho khán giả: + Ban giám khảo đọc câu hỏi dành cho khán giả, trả lời nhận phần quà chương trình - Phần thi biểu diễn tiểu phẩm văn học dân gian: + Các đội biểu diễn tiểu phẩm theo thứ tự bốc thăm Số điểm tối đa cho đội trình bày hay, trang phục chu đáo, cách thể hấp dẫn người xem 20 điểm * Tập hợp lớp trưởng khối để phổ biến nội dung, cách thức tổ chức: - Hướng dẫn học sinh lớp làm cơng tác chuẩn bị + Bốc thăm chọn nhóm: + Đội Sơn Tinh (lớp 61) + Đội Thủy Tinh (lớp 62) + Đội Thạch Sanh (lớp 63) + Bốc thăm chọn tên tác phẩm truyện dân gian để chuyển thể thành kịch + Cho học sinh đăng kí tên tiết mục múa (hát) dân gian IV Nội dung vòng thi Phần chào hỏi - Các đội trình bày chào hỏi khơng q phút Đảm bảo giới thiệu đầy đủ thông tin đội chơi họ tên, lớp, trường, mục đích tham dự thi… 68 Phần thi khởi động - Mục đích: + Giúp HS hiểu câu đố thường đưa nét tương đồng hình dạng bên vật khác so với vật đố; dấu hiệu đối tượng giấu tên, chức năng, công dụng đối tượng sống, đặc điểm đối tượng hình dáng, trạng thái hoạt động, để gợi liên tưởng Câu đố thường sử dụng từ đồng âm, đồng nghĩa, sử dụng thể thơ truyền thống, có vần, nhịp điệu… + Vịng gồm số, thành viên đội quyền chọn ô số - Hệ thống câu hỏi: Xanh xanh đỏ đỏ vàng vàng Bắc cầu thiên lý nằm ngang (Là gì) => (Cầu vồng) Con đóng khố, bố cởi truồng (Cây gì) => (Cây tre) Sơng chảy lưng trời Đôi bờ lấp lánh sáng ngời ngàn => (Sơng Ngân Hà) Có mà chẳng có cha Có lưỡi khơng miệng, đố vật chi ? (Là gì) => (Con dao) Người vui tơi vui theo Người buồn buồn theo với người (Là gì) =>(Cái gương) Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bước bước lại mòn gót chân (Là gì) => (Viên phấn) Cây không trồng mà mọc => (Cây cỏ) Ai đánh đuổi giặc Ân ? Ai xin chém bảy nịnh thần không tha ? 69 (Là ) => (Thánh Gióng, Chu Văn An) Đố giải phóng Thăng Long, Nửa đêm trừ tịch, lòng tiến binh Đống Đa, sơng Nhĩ vươn Giặc Thanh vỡ mộng cường chinh, tơi bời => (Quang Trung - Nguyễn Huệ) Phần thi tìm hiểu kiến thức Văn học dân gian - Mục đích: + Phần thi tìm hiểu kiến thức giúp em hiểu sâu rộng Văn học dân gian, sở giúp em nhớ nhanh, khắc sâu kiến thức, rèn luyện tư cho em + Kiểm tra kiến thức tác phẩm Văn học dân gian mà học sinh tiếp thu học khóa - Hệ thống câu hỏi: Tên câu chuyện gì? + Đây tên câu chuyện cổ tích mà nhân vật người mồ cơi lấy cơng chúa làm vua + Nhân vật đánh đàn “Đàn kêu tích tịch tình tang Ai mang cơng chúa hang trở về” => Thạch Sanh Đây nhân vật lịch sử ? + Tuổi già sức chẳng già, Vung gươm Bắc phạt: quân nhà Tống tan Xi Nam: Chiêm quốc kinh hồng, Thơ “Thần” áng: lời vàng lưu + Là tác giả thơ “Nam quốc sơn hà” => Lí Thường Kiệt Điền từ vào chỗ trống: Nước sông Thao biết cạn Núi ……….biết vạn + Một núi phía Tây Hà Nội 70 + Cịn có tên gọi khác Tản Viên => Ba Vì Đây vật gì? + Đây vật mà nhờ ơng vua truyện cổ tích nhận vợ + Vợ vua sống bà lão quán nước bên đường => Miếng trầu (têm cánh phượng) Đọc ca dao có nội dung nói lồi hoa khơng có cành? + Bài ca dao mang ý nghĩa nói phẩm chất cao, người môi trường có nhiều xấu => Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Tên vị thần gì? + Đến từ vùng núi Tản Viên + Vẫy tay hướng hướng cồn bãi, núi đồi => Sơn Tinh Tên câu chuyện gì? + Có voi + Năm ông thầy bói => Thầy bói xem voi Đọc ca dao? + Bài ca dao nhắc đến ăn dân dã người bình dân + Bài ca dao nói nỗi nhớ quê nhà chàng trai => Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao… 71 Đây nhân vật nào? + Câu chuyện : Lợn cưới, áo + Giơ vạt áo, bảo: “Từ lúc mặc áo này, chẳng thấy lợn chạy qua !” => Anh “Áo mới” truyện cười “Lợn cưới áo mới” * Chọn đáp án : “Cây bút thần” truyện cổ tích nước nào: A Lào B Việt Nam C Trung Quốc D Nga => Đáp án: C Qua lần hóa thân Tấm, nhân dân muốn nói: A Tấm người lương thiện Bụt giúp đỡ nên chết B Tấm rời xa nhà vua nên hiển linh để báo cho nhà vua biết có mặt C Cái thiện ln tìm cách để chiến đấu diệt trừ ác D Sự tích cực chủ động Tấm đấu tranh giành giữ hạnh phúc => Đáp án: D Hình ảnh “ngọc trai - giếng nước” “Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy” có ý nghĩa gì? A Ngợi ca tình yêu chung thủy, son sắt B Biểu trưng cho mối oan tình hóa giải C Biểu trưng cho bi kịch tình yêu D Ngợi ca hi sinh cao tình u => Đáp án: B “Sính lễ” mà vua Hùng địi hỏi để kén rể gì? A Một trăm ván cơm nếp B Voi chín ngà gà chín cựa, ngựa chín hồng mao 72 C Một trăm ván cơm nếp, trăm nẹp bánh chưng, voi chín ngà gà chín cựa, ngựa chín hồng mao => Đáp án: C Chọn câu trả lời truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh? A Truyện giải thích tượng lũ lụt hàng năm người xưa: Họ cho lũ lụt hàng năm Thuỷ Tinh báo thù B Qua nhân vật Sơn Tinh thể sức mạnh, ước mong người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai C Thể thái độ: Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước Vua Hùng D Cả ba ý => Đáp án: D Câu chuyện “Thầy bói xem voi” khun điều ? A Không nên chủ quan nhận thức vật B Muốn nhận thức vật phải dựa tìm hiểu tồn diện vật C Cả A B => Đáp án: C Thế “Truyện cười” ? A Là chuyện kể tượng đáng cười sống B Là chuyện tạo tiếng cười mua vui hay phê phán thói hư tật xấu xã hội C Là truyện kể tượng đáng cười sống, tạo tiếng cười mua vui hay phê phán thói hư tật xấu xã hội => Đáp án: C Câu nói đầy đủ Thạch Sanh? A Là phú ông tốt bụng B Thạch Sanh gia đình nghèo, sống nghề kiếm củi; đời thái tử Ngọc Hoàng sai xuống đầu thai làm con, Tiên Thần dạy cho đủ môn võ nghệ phép thần thông C Thạch sanh người có tâm địa độc ác => Đáp án: B 73 Chọn đáp án “Truyện dân gian Việt Nam”? A Thạch Sanh, Sọ Dừa, Thánh Gióng, Lợn cưới áo mới, Cây bút thần B Thạch Sanh, Thánh Gióng, Ơng lão đánh cá cá vàng C.Thạch Sanh, Sọ Dừa, Thánh Gióng, Lợn cưới áo mới, Thầy bói xem voi => Đáp án: C Phần thi múa (hát) văn học dân gian - Mục đích : - Tạo nên đoàn kết thành viên đội thi Rèn luyện tăng cường tính kỷ luật cho em Giúp em tham gia hoạt động cách hăng say, tích cực hứng thú - Các lớp biểu diễn tiết mục hát, múa dân gian theo thứ tự sau: STT Tiết mục Lớp Múa: Cây đa quán dốc (biểu diễn: Phương Thảo, Huệ) 62 Hát: Bài ca ca ngợi quê hương (biểu diễn: Anh Minh) 61 Múa: Lí đa (biểu diễn Quỳnh, Nga, Thắm, Hương) 63 Phần thi hùng biện - Mục đích: + Giúp học sinh rèn luyện kỹ tư nắm thêm số kỹ (như trình bày trước đám đơng, rèn luyện kĩ nói, kể, đọc diễn cảm, giúp học sinh tự tin hùng biện vấn đề trước tập thể Qua đó, hiểu rộng, sâu số kiến thức chủ đề hùng biện STT Chủ đề hùng biện Lớp Cái chết mẹ Lý thơng 61 Thói khoe “Lợn cưới áo mới” 63 “Treo biển” điều nên tránh học tập 62 Phần thi dành cho khán giả - Ban giám khảo đọc câu hỏi dành cho khán giả, nhanh trả lời nhận phần quà chương trình Phần thi biểu diễn tiểu phẩm văn học dân gian - Mục đích : 74 +Giúp em sáng tạo tái lại kiến thức học chương trình khóa thơng qua biểu diễn ấn tượng sân khấu Qua đây, em tự tin khẳng định trước tập thể + Các lớp biểu diễn tiểu phẩm văn học dân gian theo thứ tự sau : STT Tên kịch Lớp Thầy bói xem voi 62 Cuộc chiến hai vị thần 61 Thạch Sanh mẹ Lý Thông 63 * Sau phần thi kết thúc, ban giám khảo tiến hành tổng kết, đánh giá lại kết để lựa chọn đội xứng đáng tiến hành trao giải cho em Trên giáo án thiết kế thảo luận với giáo viên trường Những giáo án thực giảng dạy theo cách đối chiếu hai lớp Sau tiến hành thực nghiệm, nhận thấy lớp tiến hành thực nghiệm có số lượng học sinh hứng thú với học, tham gia vào học tích cực so với lớp khơng tiến hành thực nghiệm Đặc biệt, đối chiếu hoạt động ngoại khóa với tiết học khóa, ta dễ dàng nhận thấy hứng thú, tích cực học tập em buổi ngoại khóa văn học theo chuyên đề trình bày Đây sân chơi lành mạnh, phát huy tính tự giác, sáng tạo học sinh Qua đây, em có hội củng cố, khắc sâu mở rộng tầm hiểu biết Rèn luyện lực cần thiết nhằm nâng cao hiệu hoạt động học học khóa Nhiều em có hội khẳng định mình, tự tin sống Từ đó, chúng tơi khẳng định rằng, việc “Bồi dưỡng hứng thú học văn học dân gian cho học sinh lớp 6” bổ ích cần thiết 75 C PHẦN KẾT LUẬN Qua tìm hiểu nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài, biết văn học dân gian có truyền thống hình thành phát triển từ lâu đời Nó khơng phận sáng tác văn học dân tộc mà phận nghệ thuật ngơn từ truyền miệng văn hóa dân gian, phản ánh sinh hoạt xã hội, công việc làm ăn, đời sống tâm lí, tình cảm, thái độ, nguyện vọng, kinh nghiệm nhiều mặt nhân dân lao động hệ Vì vậy, văn học dân gian xem tảng phần văn hóa Việt Nam Cùng với nhiều loại hình nghệ thuật khác, văn học dân gian góp phần lớn vào cấu trúc văn hóa Đây nơi lưu giữ thành quả, kinh nghiệm, phong tục, tập quán… cách sinh động phổ biến rộng rãi Tuy nhiên, để có thành đó, văn hóa dân tộc phải trải qua nhiều chặng đường tìm kiếm, chọn lựa, đấu tranh sáng tạo để hình thành nên giá trị xã hội Với đặc trưng, chức riêng mình, văn học dân gian ln tồn tại, phát triển gắn với văn hóa nơi lưu giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc Vì vậy, bên cạnh giá trị nhận thức, giá trị thẩm mĩ, văn học dân gian cịn mang giá trị giáo dục vơ to lớn Nó dạy cho cách ăn nói, ứng xử cho phù hợp với mối quan hệ xã hội; đem đến cho học quý giá lẽ sống để họ tự rèn luyện thân ngày tốt đẹp Từ làm thay đổi nâng cao tư tưởng, tình cảm người theo chiều hướng tích cực, tốt đẹp, tiến bộ, đồng thời làm cho người ngày hoàn thiện đạo đức, nhân cách Nhưng điều đặc biệt tác dụng giáo dục văn học dân gian mà thấm sâu lâu bền, gợi cảm nghĩ sâu xa người đời, gián tiếp đưa học, đề nghị cách sống Như vậy, văn học dân gian khơng góp phần hồn thiện thân người mà hướng họ tới hành động cụ thể, thiết thực đời ngày tốt đẹp Nhất xã hội ngày nay, đời sống ngày nâng cao, sống xô bồ nhiều làm lãng quên giá trị tốt đẹp lịch sử việc giữ gìn sắc dân tộc quốc gia lại quan trọng Những tác phẩm văn học dân gian bồi đắp cho tình yêu văn học, tình yêu quê hương đặc biệt lòng tự hào lịch sử, cội nguồn dân tộc Đặc biệt, tác phẩm văn học dân gian nhà trường qua trình 76 chọn lọc thời gian thử thách, phù hợp với thiên chức giáo dục nên mang tính giáo dục cao Thơng qua tác phẩm văn học dân gian, ta dễ dàng bồi đắp cho em hứng thú học tập, giúp em mở rộng hiểu biết, phát triển trí tuệ đặc biệt góp phần tạo dựng hồn thiện nhân cách, làm phong phú thêm cho tâm hồn em “Giúp em có ý thức tự tu dưỡng, biết thương u, q trọng gia đình, bè bạn, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, công bằng, lịng ghét xấu, ác…” Đó tâm hồn, nhân cách, chất, biểu tượng người Việt nam Vì vậy, muốn giáo dục người Việt Nam cần phải dạy học văn học dân gian Tuy nhiên, muốn dạy học tốt văn học dân gian, siêng chăm chỉ, cần phải có tình u, hứng thú, say mê văn học Do vậy, chọn đề tài cho khóa luận “Bồi dưỡng hứng thú học văn học dân gian cho học sinh lớp 6” để nghiên cứu Thông qua đề tài muốn đem đến cho em học sinh tình yêu, hứng thú văn học dân gian Hình thành rèn luyện cho em thói quen tốt, tư tưởng tiến bộ, giúp em có thái độ quan điểm đắn sống Biết yêu ghét đắn, làm cho tâm hồn người trở nên lành mạnh, sáng, cao thượng Qua đó, góp phần xây dựng lối sống cao đẹp cho người Việt Nam chúng ta: nhân ái, thẳng thắn, biết bênh vực, bảo vệ đấu tranh cho đúng, tiến tới công xã hội Từ việc phân tích chương trình, đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp đến đề xuất biện pháp nhằm thúc đẩy hứng thú học tập văn học dân gian cho em Đó biện pháp đơn giản dễ thực hiện, phát huy cao độ hiệu việc tạo hứng thú dạy học tác phẩm văn học dân gian Đầu tiên biện pháp tạo tâm học giúp em thoải mái, sẵn sàng đón nhận nội dung kiến thức Thông qua lời kể, lời dẫn sáng tạo mình, người giáo viên tạo tâm đặc trưng cho học sinh, hút học sinh vào học từ đầu Giúp em thiết lập dòng liên tưởng cảm xúc hay dự cảm khái quát cho hình dung, tưởng tượng nghệ thuật, ngắt mạch ý em vào đối tượng mối quan tâm khác đưa học sinh hưng phấn với bầu khơng khí thực tại, dấy lên cảm xúc mẻ, hào hứng trước vấn đề đặt Tuy nhiên, lời dẫn phải xuất phát từ hiểu biết giáo viên học tham khảo có liên quan tới học 77 Phải xây dựng mối liên hệ lôgic chặt chẽ lời dẫn với vấn đề chất học, đồng thời đảm bảo tính định hướng cho q trình tiếp nhận Có tạo hứng thú tâm học em Thứ hai, trình dạy học tác phẩm văn học dân gian, việc sử dụng phương tiện dạy học câu hỏi phù hợp thu hút hứng thú học sinh Người giáo viên phải biết tận dụng phương tiện dạy học có nhà trường sáng tạo nên phương tiện dạy học hệ thống câu hỏi, tập phù hợp Từ giúp em phát huy tối đa trường liên tưởng, tưởng tượng, làm phong phú thêm kiến thức cho em Đặc biệt, với đặc thù văn học dân gian việc đọc kể diễn cảm việc làm quan trọng nhận nhiều hứng thú em Nó khơng rèn cho em kỹ đọc tốt văn mà qua em có điều kiện để phát triển tư cách tốt Bên cạnh đó, việc tổ chức buổi ngoại khóa, chuyên đề cho học sinh nhận hưởng ứng tích cực từ em Đây hội để em khám phá khoa học, khắc sâu kiến thức lớp, trao đổi thông tin, kiến thức môn học với thầy cô, bạn bè, qua tạo hứng thú, khơi dậy hứng thú, trí tị mị em mơn học Cuối cùng, khâu thiếu hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá học sinh Qua hoạt động này, em học hỏi ý văn hay từ bạn tự rút kinh nghiệm qua lời nhận xét thầy cô Do vậy, chấm người giáo viên cần có thái độ cơng tâm, khách quan, cần phải tùy theo đối tượng nội dung làm mà đưa lời nhận xét phù hợp Điều khơng đánh giá lực mà cịn kích thích tìm tịi, hứng thú, sáng tạo học sinh Qua q trình thực tập sư phạm, chúng tơi tiến hành điều tra, thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra hiệu biện pháp Kết mang lại khả quan, hầu hết em hứng thú với biện pháp Nhiều em mạnh dạn, tiến hoạt động học tập; vui chơi giải trí; quan hệ với bạn bè, thầy cô người xung quanh… Đặc biệt, em tham gia tích cực hoạt động lớp, trường Từ đó, tơi nghĩ việc “Bồi dưỡng hứng thú học văn học dân gian cho học sinh lớp 6” cần thiết Tuy nhiên, để em có tâm lý thật thoải mái, hứng thú học tập, không bị ảnh hưởng nhân tố bên ngồi cần có quan tâm chăm sóc gia đình toàn xã hội 78 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên), Trần Kiểm, (2005), Lí luận dạy học trường Trung học sở, Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Đổng Chi, (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ, (2013), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Giáo dục Nguyễn Viết Chữ, (1998), Truyền thuyết Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin Phạm Đăng Cư, Lê Lưu Oanh, (2003), Giáo trình lý luận văn học, Bộ GD&ĐT, Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa Chu Xuân Diên, (2001), Văn học dân gian Việt Nam vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục Hà Nội Cao Huy Đỉnh, (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Hà Nguyễn Kim Giang, (2010), Phương pháp đọc diễn cảm, Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Bích Hà, (2012), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm 10 Minh Hạnh, Phan Hồng Sơn, (1986), Truyện ngụ ngôn Việt Nam, Nxb Giáo Dục 11 Phùng Thị Huyền, (2012), Tài liệu giảng, học phần tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm 12 Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn, (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo Dục 13 Phan Trọng Luận, (1996), Phương pháp dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia 14 Phan Trọng Luận (chủ biên), Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt, (1997), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Phan Trọng Luận (chủ biên), Trương Dĩnh, (2008), Phương pháp dạy văn, Nxb Đại học sư phạm 16 Vũ Ngọc Phan, (1996), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học 17 Vũ Ngọc Phan, (2010), Vũ Ngọc Phan toàn tập, Nxb Văn học 18 Nguyễn Khắc Phi, (2011), Sách giáo khoa Ngữ văn - tập 1,2, Nxb Giáo Dục 79 19 Nguyễn Khắc Phi, (2011), Sách giáo khoa Ngữ văn - tập 1,2, Nxb Giáo Dục 20 Nguyễn Khắc Phi, (2011), Sách giáo khoa Ngữ văn - tập 1,2, Nxb Giáo Dục 21 Nguyễn Khắc Phi, (2011), Sách giáo khoa Ngữ văn - tập 1,2, Nxb Giáo Dục 22 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp học đại, Tài liệu BDTX giáo viên THCS 23 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Hồng Dân, Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Phạm Luận, Nguyễn Đăng Na, Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Hoàng Tuyên, Lưu Đức Trung, (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 nâng cao - tập1, Nxb Giáo Dục 24 PGS.TS Hà Nhật Thăng, (1998), Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb Giáo Dục 25 Đỗ Bình Trị, (1991), Văn học dân gian Việt Nam- tập 1, Nxb Giáo Dục 26 Đỗ Bình Trị, (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nxb Giáo Dục 27 Đỗ Bình Trị, (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo Dục 28 Hoàng Tiến Tựu, (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo Dục 29 Phạm Thị Việt, Lê Ánh Tuyết, Cao Đức Tiến, (1997), Văn học phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học, Nxb giáo Dục 30 Việt Nam phong tục lễ nghi cổ truyền, (2006), Nxb Văn hố thơng tin 31 Luật giáo dục, (1998), Nxb Chính trị quốc gia 32 Bộ giáo dục đào tạo, (2002), Chương trình trung học sở, Ban hành theo định số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 24 tháng 01 năm 2002 trưởng giáo dục đào tạo 33 Nhiều tác giả, (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Mng internet: http//www.vanhoahoc.vn 80 hướng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Mở View Menu, Chän Zoom to ! Chän tû lƯ cã s½n hép kÝch th th­­íc mn,, NhÊn OK hc tù điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin đđưược cung cấp ... PHÁP BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN CHO HỌC SINH LỚP .30 2.1 Các biện pháp bồi dưỡng hứng thú học văn học dân gian cho học sinh lớp 30 2.1.1 Tạo tâm cho học sinh dạy - học tác... dạy học phần văn học dân gian lớp 2.1 Các biện pháp bồi dưỡng hứng thú học văn học dân gian cho học sinh lớp 2.1.1 Tạo tâm cho học sinh dạy - học tác phẩm văn học dân gian Có nhiều cách để tạo hứng. .. nghiệm bồi dưỡng hứng thú học văn học dân gian cho học sinh lớp 4.3 Phương pháp phân tích - Dùng để phân tích tổng hợp vấn đề liên quan đến bồi dưỡng hứng thú học văn học dân gian cho học sinh lớp

Ngày đăng: 16/03/2023, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan