1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổ chức kiểm soát nội bộ chi phí sản xuất với việc nâng cao hiệu quả tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam

258 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 6,06 MB

Nội dung

Trang 1

© BAN MUON BOC NHANH

NHUNG THONG TIN CAN THIET ?

k=” Hay doc qua Muc luc bén tay trói bạn trước khi đọc bóo cóo ( với Acrobat 4.0 trỏ lên, cho trỏ chuột vào

mỗi đề mục để đọc toàn bộ dòng bị che khuất )

F2” Chọn đề mục muốn đọc và nhóu chuột vào đó © BAN MUON PHONG TO HAY THU NHO

TRANG BAO CAO TREN MAN HINH ?

k= Chon, nhay chuột vào 1 trona 5 kích thước

cỗ sắn trên thanh Menu

oon được

[#” Mở View trên thanh Menu, Chọn Zoom to

L2” Chọn tỷ lệ cô sẵn trona hộp kích thước

hoặc tự điển tỷ lệ theo ý muốn, Nhấn OK

Ui uhitng thing lin huge cung cpp

Trang 2

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO _ TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

¢

CHU THI THU THUY

TO CHUC KIEM SOAT NOI BO CHI PHI

SAN XUAT VOI VIEC NANG CAO HIEU

QUA TAI CHINH TRONG DOANH

NGHIEP NHO VA VUA VIET NAM

LUAN AN TIEN Si KINH TE

Hà Nội, 2016

Trang 3

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO _ TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

¢

CHU THI THU THUY

TO CHUC KIEM SOAT NOI BO CHI PHI SAN XUAT VOI VIEC NANG CAO HIEU QUA TAI CHINH TRONG DOANH NGHIEP

NHO VA VUA VIET NAM

Chuyén nganh: KE TOAN, KIEM TOAN VA PHAN TICH

Mã số: 62340301

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS Nguyễn Quang Quynh

Hà Nội, 2016

Trang 4

Tôi xin cam đoan đáy là công trình nghiên cứu của cả nhân tôi Ngoài những thông tin thứ cấp liên quan đến nghiên cứu đã được trích dẫn nguồn, toàn bộ kết quả

trình bày trong Luận án được rút ra từ việc phân tích nguôn dữ liệu thu được từ kết quả diéu tra, phong vấn do cả nhân thực hiện Tất cả các dữ liệu được sử dụng là

trung thực và nội dung Luận án chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác

Trang 5

Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Người Hướng dẫn khoa hoc — GS.TS Nguyễn Quang Quynh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ Tác giả trong suốt quá

trình thực hiện Luận án

Tác giả xin trần trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và quy bau trong qua trinh thu thập số liệu, phiếu điều tra của các nhà quản lÿ, thành viên ban kiểm soát, cán bộ các phòng kế toán tại các doanh nghiệp mà Túc giả phỏng vấn, điều tra Tác giả cũng tỏ lòng biết ơn đến các thây cô của Trường Đại học Kinh tẾ quốc dân đã đóng góp chỉnh sửa Luận án, các thây cô của Trường Đại học Thăng Long đã giúp đỡ Tác giả

trong suốt quá trình thực hiện Luận án

Cuối cùng, Tác giả bày tỏ sự cảm ơn tới những những người thân trong gia đình như bố, mẹ, anh, chị, chỗng và con đã động viên khích lệ Tác giả trong suốt quá

trình nghiên cứu và thực hiện Luận an

Trang 6

909 \.8297009)00777 7 i 09090\0 00950577 ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮTT -<ses<esesesess= i J.9I; 810/00 (6:70 c1 iii DANH MUC BIEU BDO .cccccssssssssssscsssssssssssssassesssessssusassesssossssucassesscassesses iv DANH MỤC CÁC HÌNH VỀ . -5-< scsecsessesesessessssessssesssses iv DANH MUC CAC SO DO cscssssssscsssscsssscsssscssssssssssssssssessusscsssassecussseassess iv 980670121525 1 CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TÔ CHỨC KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHI PHI SAN XUAT VOI VIEC NÂNG CAO HIỆU QUÁ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA <csec<ccoeesesee 13

1.1 Kiểm soát nội bộ chỉ phí sản Xuất s-s-s <cseseseesessse 13 1.1.1 Khái niệm chung về kiểm soát nội ĐỘ -e-s-scscesescsceesesesseee 13 1.1.2 Đặc diễm của chỉ phí sản xuất ảnh hưởng đến kiểm soát nội bộ 16 1.1.3 Các yếu tô câu thành kiểm soát nội bộ chỉ phí sản xuất 21 1.1.4 Kiểm soát nội bộ chỉ phí sản xuất theo các yếu tô chỉ phí 30 1.2 Tô chức kiểm soát nội bộ chỉ phí sản xuất trong doanh nghiệp nhỏ 1.2.1 Khái niệm tổ chức kiểm soát nội bộ chỉ phí sản xuất - 40 1.2.2 Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa với tổ chức kiểm soát nội bộ Chỉ phÍ SẲT: XXHIT oe o5 5 < sư Hư Sư 09 003.09 9 ý 090905.5 4500980 42 1.2.3 Các tiêu chỉ đúnh giá tổ chức kiểm soát nội bộ chỉ phí sản xuất trong doanh HghiỆpD HhỎ VÌ VỮ ooooooo se s9 0999999869600665505080009999906 956 51 13 Tổ chức kiếm soát nội bộ chi phí sản xuất với việc nâng cao hiệu quả tài chính trong doanh nghiệp nhỏ và Vừa .<< << <<<<<5 S7 1.3.1 Hiéu qua tai chinh (Financial performance) trong doanh nghiệp 57

Trang 7

CHƯƠNG2_ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU -5-s<s<ss 66

2.1 Quy trình nghiÊn CỨU .- << << <5 5< 5 Ă S5 968 98895 9666866096658866 66 2.2 Mô hình nghiên cứu và các biến nghiên cứu -. - 67 2.1.1 Mô hình nghiên cứu lý tÍuyÊ: -.e.o<cccs°cscscscseseseeeesesesesesee 67

2.1.2 Cúc giả thuyết nghiÊn CỨU -c-ccocscs c<cscseeseSseseseseeeeeesesesssee 72

2.3 Phương pháp thu thập dữ liệu . << 5 <5 5< << sssse+ 73 2.2.1 Mục tiêu điều tra chọn IHẪU -oocs<<csseescscseseseseeseeesesesesee 73 2.2.2 Phương phúp thực hiỆN oeoooooeeseeeenSmH.9S9986990066665 5000800999906 956 73 2.4 Phương pháp xử lý dữ liệu .- << G555 S5 5555656 5655865 79 2.4.1 Quy trình xử lý dữ HiIỆMH CHHHE ceeeeeeessssssSssssssensenesessesssesee 79 2.4.2 Đúnh giá CúC (ÏHƯỚC O cesvvvesseeeSeeeSSSSSSSSS996990066605000000999906 956 79 2.4.3 Phương pháp phán tích tương qHaH P€GFSOH e-eeeeeeeeesssssessse đó

2.4.4 Phương pháp phân tích hồi qp -ce «cecseescscscseseseeseseseseseeee 86 CHUONG3 THUC TRANG TO CHUC KIEM SOAT NOI BO CHI PHI SAN XUAT VOI VIEC NANG CAO HIEU QUA TAI CHINH TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM 88

3.1 Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam với tổ chức kiểm soát nội bộ chỉ phí sản Xuất -. -s-ss= se sessssesessesessssssesesseses 88 3.1.1 Khái quát quả trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại VIỆI NHI S96 990000110 S0108899999969900608506000000909906096 88 3.1.2 Đặc diễm của doanh nghiệp nhó và vừa Việt Nam ảnh hưởng đến tỗ chức kiểm soát nội bộ chỉ phí sẩn XHẤT -.-.« eo cs cscseseseseesesesesesssee 93 3.2 Thực trạng các yếu tố cấu thành tổ chức kiểm soát nội bộ chỉ phí sản xuất trong doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam .-. - 97 3.2.1 Môi trường kiểm soát chỉ phí sử XHẤI -.e-«cscoececcecsesesseee 97

Trang 8

3.2.3 Hệ thông thông tin và truyền thông chỉ phí sản xuất 113 3.2.4 Hoạt động kiểm soát chỉ phí sẳn XUẤT -occsccccscsssseseeeses 117 3.2.5 Giám sát kiểm soát về chỉ phí sản XHẤTF -oescscscscsseseseeeses 119 3.2.6 Mỗi quan hệ giữa các yếu tô trong tô chức kiểm soát nội bộ chỉ phí

SGM XUAL sccecceccsccecceccsccecceccecceccecceccecseccessesseccecscnsecsecsonsocsecsessossecsonsecsecseesensess 120

3.3 Thực trạng kiểm soát nội bộ chỉ phí sản xuất theo các yếu tổ chỉ pHÍ _ Góc S09 9 0000000608000406088004.960066804.96960 6088 120 3.3.1 Xây dựng định mức chỉ phí sẳn XUẤT -cecoecscecscsessseeseeeses 120 3.3.2, Kiểm soát chỉ phí nguyên, nhiên vật liỆu . s-scoecececeeses 123 3.3.3 Kiểm soát chỉ phí lương và các khoản trích theo lương ở bộ phận J;?.7 1 Maamnnm- 125

3.3.4 Kiểm soát chỉ phí khẩu hao tài sản cỗ định: - oocscscse- 126

3.4 Tổ chức kiểm soát nội bộ chi phí sản xuất với hiệu quả tài chính trong doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam << 5< 5e < <s<se 129 3.4.1 Thực trạng hiệu quả tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa Z/ 2L 129 3.4.2 Phân tích tác động của tổ chức kiểm soát nội bộ chỉ phí sản xuất đến hiệu quả tài chính thông qua ma trận tương quan Pearson 133 3.4.3 Phân tích tác động của tổ chức kiểm soát nội bộ chỉ phí sản xuất đến hiệu quả tài chính thông qua phân tích hồi qM e-«-seeoscscee 134 3.5 Đánh giá tổ chức kiểm soát nội bộ chỉ phí sản xuất trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam <G Gcc Ă05905606 88686066688 139 3.5.1 Uu diém cia té chức kiểm soát nội bộ chỉ phí sản xuất trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tai Viet INHHH c co eo S561 56S5nSnYneeeesseeseeee 139 3.5.2, Hạn chế của tô chức kiểm soát nội bộ chỉ phí sản xuất trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại VIỆt ÏNGIH oooocs S9 999999869666605500000000906 141

Trang 9

CHUC KIEM SOAT NOI BO CHI PHI SAN XUAT VOI VIEC NANG CAO HIEU QUA TAI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VA VUA VIET NAM 07 144

4.1 Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện tổ chức kiểm soát nội bộ chỉ phí sản xuất trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam 144 4.1.1 Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong thời kỳ hội rLhẬpD oooo con SH SH 00 S01 1100000909996 99006006006 060000 144 4.1.2 Những vấn để đặt ra đối với quản lý và sự cân thiết phải hoàn thiện tỗ chức kiểm soát nội bộ chỉ phí sản xuất trong doanh nghiệp nhỏ và vừa Z/ 2L 146 4.1.3 Các quan điển và nguyên tắc hoàn thiện tổ chức kiểm soát nội bộ chỉ phí sản xuất với việc nâng cao hiệu quả tài chính trong doanh nghiệp nhỏ và vừa VIỆI ÏNGHH oooo co 99 S9969666665500088909999990000000850000000090% 149 4.2 Các giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm soát nội bộ chỉ phí sản xuất trong doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam < << <5 << <s<se 150 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện môi trường kiểm soát chỉ phí sản xuất 1 50 4.2.2 Giải pháp hoàn thiện đánh giá rủi ro chỉ phí sản xuất 154 4.2.3 Giải pháp hoàn thiện hệ thong thông tin và truyền thông chỉ phí J;?.7 1 Maamnnm- 157 4.2.4 Giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm soát chỉ phí sản xuất 159 4.2.5 Giải pháp hoàn thiện giám sát kiểm soát chỉ phí sản xuất 163

4.2.6 Một số điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện tô chức kiểm

soát nội bộ chỉ phí sản xuất trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam164

4800.0077 166 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIÁ .v DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO .5- 5 5c << se vii

10000 002 xx

Trang 10

Hiệp hội các tổ chức tài trợ CPSX Chỉ phí sản xuất

CT Công ty CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa EFA Exploratory factors analysis

Phân tích nhân tố khám pha

ERP Enterprise Resource Planning

Quản trị nguồn lực của DN

EPI Nhóm chỉ tiêu phi tài chính về kinh tế

EP2 Nhóm chỉ tiêu phi tài chính về cạnh tranh HDQT Hội đồng quản trị

Trang 11

INTOSAI International Organization of Supreme Audit Institutions

Tổ chức các viện kiểm toán tối cao quốc tế ISA: International Standard Auditing

Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ITGI IT Governance Institute

Viện quản trị công nghệ thông tin KSNB: Kiểm soát nội bộ

NC Nhân công NVL Nguyên vật liệu ROA Return on assets

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROE Return on equities

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

ROS Return on sales

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu

Trang 12

DANH MUC CAC BANG

Bang 1.1 Bang tong hop dinh mirc CPSX cescecsscscscssssssssesscsesssssssessssesssessseens 32

Bang 1.2 Phan loai DNNVV 6 Chau Au.uw cccsccscccsscssssescsesscsessssssssssssessssesseens 42

Bang 1.3 Phan loai DNNVV tai mot số nước trên thế ĐIỚI G SG 933555 43

Bang 1.4 Tiêu chí về môi trường kiểm soát CPSX 2- 2-5 sccscsccse 52 Bang 1.5 Tiêu chí về Đánh giá rủi ro CPSXX 2-5-5 2 +sc2z+eerseesreecee 53 Bảng 1.6 Tiêu chí về hoạt động kiểm soát CPSX 2-5 2s sccscsccee 55

Bảng 1.7 Nghiên cứu HỌTC và thước đo tài chính . << 55s 2< 33233 58 Bảng 2.1 HỌTC theo ngành - - G5 00002200101013899993311 1319983111 1 9 g0 3 1 90g56 70

Bảng 2.2 Tổng số DINNV V s24 23H31 3 131115 1151113151051 71 01x rrke 75

Bảng 2.3 Thông tin về đối tượng trả lời Phiếu điều tra 5- 2 2s s¿ 77 Bảng 2.4 Thông tin về các DN tham gia điều tra 2- 2s ss£s£Ss£sccse 78 Bảng 3.1 Tiêu chí phân loại DNNVV tại Việt Nam ĂĂS S213 2 89 Bảng 3.2 Số lượng DNNVV phân theo quy mô vốn và lao động 90 Bảng 3.3 Số lượng và tỷ lệ các loại hình DN phân theo quy mô lao động và vốn 91 Bảng 3.4 Số lao động, thuế và các khoản đã nộp Nhà nước của DNNVV phân theo tiêu chí số lượng lao động + s sex Eevevkeevereced 92 Bảng 3.5 Số lượng DNNVV năm 2013 phân theo tiêu chí lao động 95 Bảng 3.6 Trình độ học vấn của chủ DN G-c- sex se se zees 96 Bảng 3.7 Ma trận tương quan của tổ chức KSNB CPSX - 5-52 120

Bảng 3.8 Định mức vật tư CTCP Kết cấu thép Cơ khí - se sses+ 122 Bang 3.9 Định mức NC trực tiếp CTCP Kết cấu thép Cơ khí . - 123

Bảng 3.10 Thu nhập bình quân của người lao động trong các DNNVV (1000 SI041241011512 207272777 129 Bảng 3.11 Hiệu suất sử dụng lao động và chỉ số quay vòng vốn của DNNVV 130 Bảng 3.12 ROA, ROE và ROS trong các DNNVV Việt Nam 132 Bảng 3.13.Ma trận tương quan P€arSOII - 5 c0 33999 9995555553111 56 133

Bang 3.14 Kết quả hồi QUyy - ° s % SE S£E*S£E 9 E£EeExEEvxEeEvevevereced 134

Bảng 4.1 Rủi ro của quy trình thu mua NV G5 S111 35555555555 156 Bảng 4.2 Thang đo ảnh hƯởng - - - G0339 3889903 1 3189 88311189 56 156 Bang 4.3 Thang đo khả năng Xảy ra (G0 9n n0 1 189 56 157 505.50 /L 0081 157

Bảng 4.5 Định mức CPSX chung tại CTCP Kết cấu thép Cơ khi 159

Trang 13

Bảng 4.6 Bảng tổng hợp CPSX tại CTCP Kết cấu thép cơ khí - 160 Bảng 4.7 Tình hình sử dụng về số lượng thiết bị động lực «««s- 162

Bảng 4.8 Tình hình sử đụng công suất của thiết bị động lực 162

Bảng 4.9 Tình hình sử đụng thời gian của thiết bị động lực - - 162

Bảng 4.10 Tình hình sử dụng tổng hợp thiết bị động lực - 5-52 162

DANH MỤC BIÊU ĐỒ

Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng các DNNVV trong ngành công nghiệp và xây dựng 76

Biểu đồ 3.1 Cơ cầu DNNVV giai đoạn 2006-2013 . - 55c cecescsreces 90

Biểu đồ 3.2.Cơ cấu DNNVV phân theo tiêu chí vốn - 2-2 2 se s+eces 95

Biểu đỗ 3.3 Tỷ trọng số DN lãi/lỗ 2 SE SE E£EeEx£EvxEgvvxvevsreced 131

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 2.1 Mô hình lý tUyẾTk - - - sex ve geeverered 69

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 1.1 Quy trình chi phí \'V 2s Sẻ SE E£E* xe vxeEerxreeesrxee 18

Sơ đồ 1.2 Quy trình chi phí lương và các khoản trích theo lương 20

Sơ đồ 1.3 Quy trình chi phí khẩu hao TSCŒEĐ) - 2 sex seEsxeEevxeEeesvxei 20 Sơ đồ 1.4 Môi trường kiểm soát CPSXX -2- + sex xxx vxexerxreersrxee 22 Sơ đồ 1.5 Đánh giá rủi ro CPSXX + sẻ xxx xxx vxgxerxgeersreee 25

Sơ đồ 1.6 Hoạt động kiểm soát CPSXX . -G- tt Seex e eEeEerererereree 28

Sơ đồ 1.7 Sơ đồ phân tích biến động CPSXX - 2s exxeEsvxexerxgeersrxee 40 Sơ đồ 2.1 Các bước tiến hành nghiên cỨu + 2s «sex EeEsxeEerxeeeesvxei 66

So dé 3.1.Hoach dinh nguồn lực EP - << - G352 115 Sơ đồ 4.1 Xây dựng cơ chế tiền lương .- 2 + sex vxexeesreersrxee 151

Sơ đồ 4.2 Giai đoạn phát triển và CCTC - 2 «sex vxexeeseeeesvxei 152

Sơ đồ 4.3 Khái quát quy trình SX sản phẩm trong DN 2-5 se: 155

Trang 14

1.Tính cấp thiết của Đề tai Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại Việt Nam chiếm tới hơn 97% số lượng DN trong cả nước, sử dụng hơn 50% số lao động, sản xuất (SX) hơn 40% hàng tiêu

dùng, đóng góp 47% GDP và 40% ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, số lượng DNNVV

ngừng hoạt động lại ngày càng gia tăng Theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch đầu tư năm 2013 thì chỉ trong 10 tháng đầu năm 2013 có tới 42.000 DNNVV ngừng hoạt động tăng gần 13% so với năm 2012 Hơn nữa, xu hướng các DNNVV thu hẹp quy mô SX ngày càng nhiều Điều này là đo DNNVV không tìm được đầu ra, gid ca NVL

đầu vào và chỉ phí sản xuất (CPSX) kinh doanh tăng cao (CPSX chế biến trong ngành

rau, cu qua tang 123,2%, SX cac san pham nhựa tăng 89,1%, SX kim loại đúc sẵn tăng 62,8% so với năm 2012 —[192]) Mặt khác, các DNNVV có trình độ quản lý và chất lượng nguồn nhân lực thấp (Theo thống kê của Bộ Kế hoạch đầu tư có tới 75% lực lượng lao động trong các DNNVV chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật [192] Hơn

nữa các DNNVV còn thực hiện chưa đầy đủ các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm

y tế cho người lao động, do đó làm giảm đi chất lượng công việc trong khu vực DNNVV Điều đáng chú ý là các chủ DN, ngay cả những người có trình độ học vấn từ cao đắng và đại học trở lên thì cũng ít người được đào tạo về kiến thức kinh tế và quản trị DN, các lớp về pháp luật trong kinh đoanh Tình trạng này có ảnh hưởng lớn đến việc lập chiến lược phát triển, định hướng kinh doanh và quản lý, phòng tránh các rủi ro pháp lý của các DN Việt Nam) Như vậy, để tồn tại và phát triển các DNNVV cần

chú trọng nhiều hơn vào giải quyết các vấn đề về thị trường, SX, chính sách nhân sự,

sử dụng vốn hiệu quả Mặt khác, CPSX có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, thông

qua CPSX để nhà quản lý xác định được giá bán của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và ảnh hưởng đến sự tổn tại và phát triển của DN Vì vậy kiểm soát và quản lý CPSX là

một trong những ưu tiên hàng đầu không chỉ đối với các DN lớn mà còn đặc biệt quan

trọng đối với các DNNVV Việt Nam Thêm vào đó, lý luận về kiểm soát nội bộ

(KSNB) ở Việt Nam được chính thức đưa vào từ những 1990, sau đó là hàng loạt các nghiên cứu về KSNB trên các lĩnh vực khác nhau với đối tượng chủ yếu là các DN lớn Như vậy lý luận về KSNB tại Việt Nam vẫn cần được bổ sung và hoàn thiện cho

phù hợp với yêu cầu quản trị DN và với điều kiện của Việt Nam đặc biệt là lý luận về

KSNB 4p dung cho những DN có quy mô nhỏ và vừa Trên cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu về KSNB cũng như thực trạng tình hình DNNVV tại Việt Nam, Tác giả nhận thấy rằng tổng hợp những lý luận về tổ chức KSNB CPSX, làm rõ hơn mối quan

hệ giữa tổ chức KSNB CPSX và hiệu quả tài chính (HQTC) trong các DNNVV là hết

Trang 15

Gắn liền với quá trình phát triển của lĩnh vực này nên có thê chia thành bốn giai

đoạn chính [S9]: Giai đoạn sơ khai: Hình thức ban đầu của KSNB là kiểm soát tiền và bắt đầu từ cuộc cách mạng công nghiệp do yêu cầu phát triển các công ty (CT) cần có vốn và từ đó đưa đến nhu cầu tăng cường quản lý vốn và kiểm tra thông tin về sử dụng vốn Trong giai đoạn sơ khai việc tìm hiểu về KSNB mới chỉ hạn chế ở lĩnh vực kế toán để phục vụ cho kiểm toán của kiểm toán viên Giai đoạn hình thành: Năm 1949, AICPA công bố công trình nghiên cứu đầu tiên về KSNB Trong nghiên cứu này AICPA đưa ra định nghĩa chính thức về KSNB và còn chứng minh tầm quan trọng

của KSNB với quản trị DN và đối với các kiểm toán viên 7rong suốt thời kỳ trên,

KSNB không ngừng được mở rộng ra khỏi những thủ tục bảo về tài sản và ghỉ chép số sách kế toán Tuy nhiên trước khi báo cáo COSO 1992 ra đời, KSNB chủ yếu chỉ dừng

lại như là một phương tiện phục vụ kiểm toán viên trong kiểm toán báo cáo tài chỉnh

(BCTC) trong đó có đánh giá KSNB Giai đoạn phát triển:Báo cáo COSO 1992 gồm

những tài liệu hướng dẫn đầu tiên trên thế giới nghiên cứu và định nghĩa về KSNB một cách đầy đủ và có hệ thống Đặc điểm nỗi bật của Báo cáo COSO 1992 là cung

cấp một tầm nhìn rộng mang tính quản trị trong đó, KSNB được mở rộng sang cả phương diện hoạt động và tuân thủ Giai đoạn hiện đại: 7hứ nhất, phát triển về phía quản trị có các nghiên cứu như: Nghiên cứu hệ thống quản trị rủi ro DN (2001), tác giả Laura F.Spira và Micheal Page (2002) nghiên cứu về quản trị rủi ro trong mối quan hệ với KSNB, tác giả Yuan Li, Yi Liu, Younggbin Zhao (2006) nghiên cứu về vai trò định hướng thị trường và KSNB có tác động đến hoạt động phát triển sản phẩm mới Chih-Yang Tseng (2007) nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa KSNB và quản trị rủi ro và hiệu quả tài chính Holliss Ashbaugh-Skalfe và các cộng sự (2009) trong nghiên cứu về “The Effect of SOX Internal Control Deficiencies on Firm Risk and Cost of Equity” Nghiên cứu đã chỉ ra sự yếu kém của KSNB có ảnh hưởng đáng kế đến rủi ro hệ thống, rủi ro riêng biệt và chi phí vốn của các CT Nghiên cứu của Meifeng, Chan Li, Sarah Macway (2009) — “Internal control and management guidance” về mối quan hệ giữa chất lượng KSNB và hướng dẫn của nhà quản lý Tác giả Angella Amuda và Eno L.Inanga (2009) nghiên cứu hiệu lực của hệ thống KSNB trong dự án được ngân

Trang 16

hệ thống KSNB Nghiên cứu của William Ofori (2011) về hiệu lực của KSNB: Nhận thức hay thực tế Trong nghiên cứu này, Tác giả đã chỉ ra rằng có tôn tại KSNB tại các CT TNHH ở Ghana nhưng hiệu lực của KSNB ở mức thấp và chưa thỏa mãn nhu cầu cla quan ly Thi hai, phát triển cho DNNVV: Năm 2006, COSO nghiên cứu và ban

hành hướng dẫn “KSNB đối với BCTC — Hướng dẫn cho các DN đại chúng quy mô

nhỏ” Đặc điểm của báo cáo này là tập trung hướng dẫn cho phù hợp với điều kiện của DNNVV hơn là việc tuân thủ Luật Sarbanes -Oxley Ngoài nghiên cứu của COSO cũng có một loạt các nghiên cứu về hiệu lực của KSNB trong DNNVV nhu:Nghién cứu của Tsegahiwot và Berhanu (2009) về KSNB trong các DNNVV của Thụy Sĩ đã chỉ ra vai trò của KSNB đối với các DNNVV, đặc biệt nghiên cứu đã chỉ ra sự thiếu hiểu biết về KSNB trong các DN này đã khiến cho KSNB không hiệu quả Linjie Jiang (2010) thảo luận về cải thiện KSNB trong các DNNVV Trong nghiên cứu này, Tác giả đã đưa ra lý do tại sao cần phải cải thiện KSNB (rất nhiều DNNVV của Trung Quốc phá sản năm 2008 mà nguyên nhân chủ yếu là do sự yếu kém của KSNB),

những vấn đề yếu kém của KSNB và từ đó Tác giả xây đựng hệ thống thước do dé do

lường sự cải thiện của KSNB Quiu Xao (2011) nghiên cứu về thực trạng KSNB trong DNNVV tại Ya°an Nghiên cứu của Quiu Xao đã chỉ ra một số vấn đề yếu kém trong

KSNB của DNNVV như cơ cấu tổ chức (CCTC) không hợp lý, thiếu quy trình đánh

gia rui ro, kiểm toán nội bộ không đạt tiêu chuẩn và thiếu kiểm soát trong các hoạt động Emmanuel K Oseifuah & Agyapong B Gyekye (2013) về hiệu lực của KSNB trong DNNVV tai Nam Phi, với việc sử dụng bảng hỏi và xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS để phân tích đữ liệu sau đó dùng kiểm định Khi Bình Phương (Chi — Square)

để thiết lập mối quan hệ giữa mức độ của KSNB và quy mô, loại hình kinh doanh 7#

ba, phát triển theo hướng công nghệ thông tin: Năm 1996, bản tiêu chuẩn “Các mục tiêu kiểm soát trong công nghệ thông tin và các lĩnh vực liên quan- CoBit” do Hiệp hội

về kiểm soát và kiểm toán hệ thống thông tin ban hành CoBit nhấn mạnh đến kiểm

soát trong môi trường tin học bao gồm những lĩnh vực hoạch định và tổ chức, mua và

triển khai, phân phối và hỗ trợ, giám sát.TJứ , phát triển theo hướng kiểm toán độc

lập: Các chuẩn mực kiểm toán của các nước trên thế giới đều dựa trên nền tảng báo cáo COSO để đánh giá KSNB 7h năm, phát triển theo hướng chuyên sâu vào những

ngành nghệ cụ thể đặc biệt là lĩnh vực ngân hàng với báo cáo Basel (1998) Báo cáo

Basel (1998) không đưa ra những lý luận mới về KSNB mà chỉ vận đụng những lý luận của COSO vào lĩnh vực ngân hàng

Trang 17

Nghiên cứu về KSNB và HQTC của các nhà khoa học trên thế giới tập trung

chủ yếu trên hai khía cạnh: Thứ nhất là những nghiên cứu về toàn bộ hệ thống KSNB tác động đến HQTC Thứ hai là những nghiên cứu về mối quan hệ của từng yếu tố của KSNB đến HQTC, cụ thể:

Các nghiên cứu về hệ thống KSNB tác động đến HỌTC: Nghiên cứu của Chih-

Yang Tseng (2007) sử đụng mẫu các CT niêm yết trên thị trường chứng khoán Mỹ trong giai đoạn từ tháng 8 năm 2002 đến tháng 2 năm 2006 để phân tích mối quan hệ giữa KSNB và HỌTC Trong nghiên cứu này, KSNB được đo lường thông qua những yếu kém được công bố của các CT và giá trị thị trường là thước đo HQTC Với việc sử dụng mô hình thu nhập phần dư (residual income model), Tác giả đã chứng minh được các CT có KSNB yếu kém là các CT có giá trị thị trường thấp Hạn chế của nghiên cứu này là Tác giả sử dụng mẫu công bố về điểm yếu KSNB của các CT, do đó có thể dẫn đến sai số hệ thống khi các CT không công bố thực sự những điểm yếu tiềm tàng

của KSNB Điều này có thể dẫn đến mẫu nghiên cứu không đại diện cho tổng thể;

Nghiên cứu của Mawanda (2008) sử dụng phân tích tương quan và phân tích hồi quy để xem xét tác động của KSNB đến HQTC KSNB được đo lường bằng môi trường

kiểm soát, kiểm toán nội bộ và hoạt động kiểm soát HQTC được đo lường thông qua

ba nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán (liquidity), trách nhiệm (accountability) và báo cdo (reporting) Các biến kiểm soát trong mô hình bao gồm chính sách của Chính phủ, của Chính quyền địa phương và Bộ giáo dục Nghiên cứu chỉ ra tác động tích cực (+) của KSNB đến HQTC của Viện sau đại học tại Uganda; Nghiên cứu của Mose (2007) sử dụng phân tích hồi quy và tương quan để nghiên cứu mối quan hệ giữa KSNB và giá trị (Value of money) của các dự án được tài trợ tại tỉnh Kamuli Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hệ thống thông tin và truyền thông, hoạt động kiểm soát và giám sát là thước đo của KSNB Giá trị của các dự án được đo lường băng ba nhóm chỉ tiêu gồm nhóm chỉ tiêu về kinh tế (economy), nhóm chi tiéu vé hiéu qua (efficiency) va nhóm chỉ tiêu về hiệu lực (efffectiveness) Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu đều

thông qua điều tra khảo sát bằng bảng hỏi với thước đo Likert từ 1 đến 5 Nghiên cứu

sử dụng phương pháp phân tích tương quan và phân tích hồi quy đã chứng minh được mối quan hệ giữa KSNB và giá tri của dự ăn Giá trị dự án cao khi KSNB của dự án hiệu lực Hạn chế của nghiên cứu này là chỉ tập trung vào nghiên cứu tác động của KSNB đến giá trị dự án, mà chưa đề cập đến các nhân tố khác cũng có tác động đến giá trị dự án; Nghiên cứu của Muraleetharan (2010) sử đụng phương pháp kiểm định

Khi bình phương và phương pháp phân tích hồi quy để xác định mối quan hệ giữa

Trang 18

sát Trong khi đó, HQTC được đo lường bằng khả năng tạo lợi nhuận (proñt), hiệu quả (efficiency) và khả năng thanh toán (liquidity) Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra qua bảng hỏi với mẫu là 181 Nghiên cứu đã chứng minh được giả thuyết là KSNB có tác động đến HỌTC của các DN, đặc biệt là tác động của KSNB đến HQTC la tac động tích cực (+) Tuy nhiên, nghiên cứu không chứng minh được tác động hai thành phan của KSNB là môi trường kiểm soát và hệ thống thông tin đến HQTC; Nghiên cứu của Nyakundi và các cộng sự (2014) sử dụng cả phương pháp tiếp cận định tính và định lượng để xem xét tác động của KSNB đến HQTC trong các DNNVV của thành phố Kisumu, Kenya Dữ liệu sử dụng trong phân tích thống kê bao gồm cả dữ

liệu sơ cấp (thu thập thông qua bảng hỏi) và dữ liệu thứ cấp (thu thập thông qua các BCTC của các DN) KSNB được đo lường bằng ba thành phần chính là môi trường kiểm soát, hoạt động kiểm soát và giám sát kiểm soát Thước đo của HQTC được các

tác giả sử dụng là tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư (ROI) Nghiên cứu đã chỉ ra rằng KSNB có tác động đáng kể đến sự thay đổi của HQTC trong các DNNVV; Nghiên cứu của Mwakimasinde và các cộng sự (2014) đã chứng minh được tác động tích cực (+) của KSNB đến HQTC của các CT ngành mía đường tại Kenya thông qua phân tích hổi quy và phân tích tương quan Nghiên cứu đã chỉ ra KSNB giải thích được 42,8% sự thay đổi của HQTC trong các CT này Thước đo của KSNB bao gồm môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hệ thống thông tin và hoạt động kiểm soát HỌTC của các CT được đo lường thông qua ba chỉ tiêu là chi phí đơn vị, đạt được mục tiêu (goal attainment) va kha năng sinh lời

Các nghiên cứu về từng thành phân của KSNB tác động đến HỌTC: Một là các nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ giữa môi trường kiểm soát và HQTC bao gồm: Nghiên cứu của Quipley (2007), Coveylink Worldwide (2006), Baines (1997), Park va

Miller (1998), Hoffman và Medhra(1999) đều chỉ ra rằng một tổ chức duy trì được

tính chính trực và giá trị đạo đức tốt thì sẽ có HQTC vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh khác Ngoài ra, nghiên cứu của Porter và Robert (1976), Fredrickson (19860, Koufteros và cộng sự (2007), Kim (2005), Uadiale (2010) cho thấy CCTC hợp lý giúp duy trì sự phối hợp nhịp nhàng trong tổ chức, từ đó góp phần nâng cao HQTC Nghiên cứu của Jone và Wripht (1992), Kleiner (1990) đã chứng minh được vai trò quan trọng của chính sách nhân sự trong việc nâng cao năng suất lao động, góp phần tăng cường HQTC trong DN Hai là, các nghiên cứu liên quan đến đánh giá rủi ro và HỌTC: Theo các nghiên cứu của Schroeck (2002), Nocco va Stulz (2006), Hoyt va

Trang 19

tăng cường HQTC trong DN Ba là các nghiên cứu liên quan đến hoạt động kiểm soát và HQTC: Cac nghiên cứu Hitt và các cộng sự (1996), Hans Mjoen va Stephen Tallman (1997), Piriya (2003) chỉ ra rằng khi DN tăng cường hoạt động kiểm soát thì HQTC tăng Bốn là, các nghiên cứu liên quan đến hệ thống thông tin và truyền thông và HỌTC: Theo các nghiên cứu cua Ettlie va Reza (1992), Frohlich va Westbrook (2001), Koufteros và các cộng sự (2007) thi những DN có hệ thống thông tin truyền thông tốt tăng cường sự kết nối thông tin bên trong và bên ngoài Từ đó góp phần tăng cường HQTC trong DN Cuối cùng là nghiên cứu về giám sát và HQTC: Theo Dinapoli (2007) cho rằng giám sát hoạt động có hiệu lực thì các thành viên trong DN đều hiểu rõ quyền hạn và trách nhiệm, mục tiêu và mức độ rủi ro Điều này giúp DN tăng cường HỌTC

Tóm lại, các nghiên cứu về KSNB trên thế giới đã phát triển tập trung làm rõ các khái niệm về KSNB, vai trò của KSNB trong các DN bất kế quy mô lớn hay nhỏ,

các tiêu chí và công cụ đánh giá tính hữu hiệu của KSNB, các bộ phận cẩu thành của

KSNB và tác động của KSNB đến một số yếu tổ như hiệu quả tài chính, hiệu quả đầu tự của các dự án, chỉ phí vốn, quản trị rủi ro Các tiêu chí đánh giá KSNB thường được dựa trên các nguyên tắc của Báo cáo COSO Vì vậy KSNB trong các nghiên cứu thường được đo lường thông qua 3 đến 5 thành phân của KSNB bao gỗm: môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hệ thống thông tin và truyền thông, hoạt động kiểm soát và giảm sát Các thang do vé KSNB thường được đánh giá theo thang đo Likert từ 1 đến 5 (từ không đồng ý đến rất đồng ý) Dữ liệu sơ cấp trong các nghiên cứu về KSNB được thu thập dựa trên khảo sát bằng bảng hỏi tới các đổi tượng (nhà quản lý, kiểm toán viên .) Hình thức gửi bảng hỏi thông qua thư, email Phương pháp sử dụng trong các nghiên cứu bao gôm phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng như thống kê mô tả, phân tích tương quan, phân tích hôi quy với sự hỗ trợ của các phân mêm thống kê SPSS, STATA Kết quả của các nghiên cứu tập trung vào hai vấn đề chính là đánh giá hiệu lực của KSNB và tác động của KSNB đến một số yếu tổ như HỌTC, hiệu quả đầu tư, giá trị doanh nghiệp, giá trị dự án, chi phí vốn Trên cơ sở túm lược các nghiên cứu về KSNB trên thể giới, Túc giả kế thừa và phát triển một số nội dung sau: KẾ thừa các tiêu thức đo lường KSNB và phát triển theo hướng chuyên sâu vào CPSX trong các DNNVV theo nguyên tắc của Báo cáo COSO; Kế thừa và phát triển các thước đo về HỌTC trong DNNVV; Xây dựng mô hình nghiên cứu lý thuyết giữa KSNB CPSX và HỌTC trên cơ sở kế thừa

Trang 20

gồm cả các biến độc lập, biến phụ thuộc và phát triển thêm các biến kiểm soát như quy mô, đặc trưng chỉ phí ngành và số năm hoạt động; KẾ thừa và sử dụng thang đo Likert từ 1 đến 5 để đánh gid KSNB CPSX; Kế thừa và ứng dụng các phương pháp điều tra khảo sát thông qua bảng hỏi và phương pháp nghiên cứu định lượng như thống kê mô tả, phân tích tương quan, phân tích nhân tổ khám phá, phân tích độ tin cậy với sự hỗ trợ của phân mêm SPSS

2.2 Nghiên cứu về kiểm soát nội bộ và tô chức kiểm soát nội bộ chỉ phí sản xuất tại Việt Nam

Nghiên cứu về KSNB tại Việt Nam gắn liền với sự ra đời, phát triển của hoạt động kiểm toán và nhu cầu quan tri cua DN, cu thé: Thang 12/2005 Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 87/2005/QĐ-BTC về ban hành công bố chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, kiểm toán Trong Chuẩn mực Kiểm toán VSA 400 -“Đánh giá rủi ro và

KSNB” của Bộ Tài chính đã đưa ra khái niệm về hệ thống KSNB và hướng dẫn thủ tục quy trình đối với kiểm toán viên độc lập khi tìm hiểu về hệ thống KSNB, phục vụ

cho quá trình kiểm toán BCTC Luật Kiểm toán nhà nước năm 2005 cũng quy định về trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước đối với tính chính xác, trung thực của BCTC, bao gồm việc căn cứ vào quy định

của pháp luật về xây dựng và duy trì hoạt động của hệ thống KSNB thích hợp và hiệu quả Tháng 12/2012 Bộ Tài chính đã chuẩn hóa lại 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

theo quan điểm quốc tế, theo đó với Chuẩn mực Kiểm toán VAS 315 — đã sử dụng

quan điểm của COSO 1992 khi định nghĩa về KSNB Ngoài ra, lý luận về KSNB còn

được nghiên cứu trong các giáo trình, sách, tạp chí Các bài viết trong giáo trình, sách, tạp chí cũng tập trung vào nghiên cứu khái niệm, thành phần và vai trò, trách nhiệm của các đối tượng liên quan đến KSNB, những hạn chế tiềm tàng của KSNB, trình tự và phương pháp nghiên cứu về KSNB của các kiểm toán viên Ngoài những nghiên cứu trong các sách, tạp chí và giáo trình cũng có rất nhiều nghiên cứu về KSNB trong phạm vi một đơn vị, tổ chức hoặc một ngành cụ thể: Trước hết là các nghiên cứu của các tác giả ở bậc thạc sĩ (luận văn cao học) như tác giả Trần Minh Thư (2001) về “Hoàn thiện hệ thống KSNB trong Tổng CT Nhà nước Việt Nam”, tác giả Dương Thị Thu Trang (2006) về “Hoàn thiện hệ thống KSNB trong CT Tài chính Công nghiệp

Tàu Thủy”, tác giả Đặng Thanh Tùng (2006) về “Hoàn thiện hệ thống KSNB với tăng

cường quản lý tài chính tại CT cỗ phần viễn thông tin học Bưu Điện” Các nghiên

cứu của các tác giả ở bậc thạc sĩ đã hệ thong hóa được lý luận về tổ chức KSNB tuy

Trang 21

để đánh giá hiệu quả của hệ thống KSNB Đi vào nghiên cứu sâu hơn về KSNB và

mang tính chất xây dựng hệ thống KSNB và phạm vi rộng hơn là nghiên cứu về một

ngành, một lĩnh vực hoặc một tập đoàn kinh tế lớn Các nghiên cứu đều đánh giá tính

hiệu lực của KSNB thông qua bảng khảo sát với các câu hỏi gồm hai lựa chọn

có/không, từ đó đưa ra đánh giá về hệ thống KSNB, thấy được những điểm yếu kém

cần khắc phục để đưa ra các kiến nghị xây dựng hệ thống KSNB hữu hiệu Các nghiên cứu có thể kể đến là: Tác giả Ngô Trí Tuệ và các cộng sự (2004) với đề tài “Xây dung

hệ thống KSNB với việc tăng cường quản lý tài chính tại Tổng CT Bưu Chính viễn

thông Việt Nam” Trong nghiên cứu này các Tác giả đã nghiên cứu đặc điểm hoạt

động của DN để từ đó thiết kế và vận hành hệ thống KSNB phù hợp với Tổng CT Bưu chính Viễn thông Việt Nam Tác giả Phạm Bính Ngọ (2011) với Đề tài “Tổ chức hệ

thống KSNB trong các đơn vị dự toán trực thuộc Bộ Quốc phòng” Nghiên cứu của Tác giả đã chỉ ra những đặc điểm của các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng có ảnh

hưởng đến hệ thống KSNB, từ đó Tác giả đã đề xuất xây dựng mô hình tổ chức hệ thống KSNB áp dụng cho loại hình tổ chức đặc biệt này với mục tiêu kiểm soát ưu tiên

là đảm bảo hiệu năng quản lý, quy trình kiểm soát đòi hỏi phải có tính linh hoạt nhằm

thích ứng với các tình huống, các trạng thái sẵn sàng chiến đấu trong thời bình, linh hoạt khi chuyển sang thời chiến Tác giả Nguyễn Thu Hoài (2011) về “Hoàn thiện hệ

thống KSNB trong các DN SX xi măng thuộc Tổng CT Xi măng Việt Nam” Điểm mới của Đề tài này đã đề cập đến KSNB trong môi trường có ứng dụng tin học Đề tài cũng đánh giá được đặc điểm kinh doanh của các DN SX thuốc Tổng CT Xi măng Việt Nam có ảnh hưởng đến hệ thống KSNB từ đó đưa ra các kiến nghị để xây dựng

hệ thống KSNB Tác giả Bùi Thị Minh Hải (2012) về “Hoàn thiện hệ thống KSNB

trong các DN may mặc Việt Nam” Nghiên cứu đã hệ thống hóa được lý luận chung về KSNB và hệ thống KSNB, trên cơ sở đó làm rõ đặc điểm chung của Ngành May toàn cầu tác động đến hệ thống KSNB trong Ngành May Các kinh nghiệm tổ chức hệ thống KSNB trong các DN may mặc trên thế giới được đề cập và phân tích từ đó rút ra bài học ứng dụng cho các DN may Việt Nam Trong nghiên cứu này, Tác giả cũng sử dụng bộ câu hỏi khảo sát về hệ thống KSNB (môi trường kiểm soát, hệ thống thông

tin, các thủ tục kiểm soát) để phân tích, đánh giá thực trạng về hệ thống KSNB, từ đó

rút ra những ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp và kiến nghị Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh (2013) về “Hoàn thiện hệ thống KSNB tại Tập

đoàn Hóa chất Việt Nam” Điểm mới của nghiên cứu là xây dựng mô hình tổ chức hệ thống KSNB làm khung lý thuyết nghiên cứu hệ thống KSNB tại Tập đoàn Hóa chất

Trang 22

Tác giả cũng đưa ra được kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về tổ chức hệ thống KSNB của các tập đoàn kinh tế như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc Từ phương pháp điều tra khảo sát băng bảng hỏi, Tác giả đã tổng hợp riêng thành 14

bảng kết quả khác nhau (đặc thù quản lý, CCTC, chính sách nhân sự, công tác kế

hoạch, tổ chức bộ máy kiểm soát ) từ đó phân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra một số kiến nghị

Tóm lại, theo sự hiểu biết của Túc giả thì các Đê tài nghiên cứu về tổ chức

KSNB tại Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc phán tích, danh gia thuc trang cua hệ

thống KSNB của một ngành, một DN, một tập đoàn và chỉ đề cập đến các DN có quy mô lớn chưa có nghiên cứu về tổ chức KSNB cho các DNNVV Các tiêu thức đánh giá về hệ thống KSNB chưa rõ (do chỉ sử dụng bảng hỏi khảo sát có/không, nên không đo lường được mức độ hoạt động của hệ thống KSNB), mỗi quan hệ giữa KSNB và các mục tiêu của tổ chức mới chỉ mang tỉnh chất định tính, chưa đo lường được rõ ràng thông qua nghiên cứu định lượng Dữ liệu sơ cấp sử dụng trong nghiên cứu được thu thập thông qua khảo sát bằng bảng hỏi Hình thức gửi bảng hỏi bằng phỏng vấn trực tiếp, qua thư, email kết hợp với điện thoại Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong các nghiên cứu về KSNB tại Việt Nam chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp thông tin Kết quả của các nghiên cứu đánh giá được những ưu điểm và bất cập của KSNB, xem xét và phán tích các nguyên nhắn chủ quan và khách quan của những hạn chế và khiếm khuyết của KSNB Trên cơ sở đó kết hợp với lý luận và kinh nghiệm quốc tế về KSNB, các nghiên cứu xác định được những giải pháp phù hợp để tăng cường KSNB Như vậy, các công trình nghiên cứu của Việt Nam chưa đề cập đến mỗi quan hệ giữa KSNB theo hướng chuyên sâu vào kiểm soát CPSX va HOTC trong DNNVEV Đây chính là khoảng trồng nghiên cứu cho Đề tài của Tác giả Dựa trên việc tóm tắt các nghiên cứu về KSNB tại Việt Nam, Túc giả kế thừa và phát triển một số nội dung sau: Kế thừa và ứng dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp thông tin để phân tích và đánh giá thực trạng KSNB CPSX trong các DNNVV Việt

Nam; Kế thừa và ng dụng lý luận vê KSNB tại Việt Nam, trên cơ sở tình hình thực

tiễn Việt Nam đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện KSNB CPSX theo hướng nâng cao HỌTC trong DNNVV Việt Nam

Tóm lại, dựa trên các công trình nghiên cứu về KSNB đã thực hiện nói chung và vai trò của kiểm soát CPSX đối với sự tôn tại, phát triển và nâng cao HỌTC trong DNNVV Việt Nam hiện nay, Tác giả cho rằng việc nghiên cứu tổ chức

Trang 23

KSNB trong céc DNNVV tai Viét Nam theo hướng chuyên sâu vào quản lý và kiểm soát CPSX với việc nâng cao HỌTC trong DNNVV là cẩn thiết Việc thực hiện Để tài này sẽ lấp khoảng trồng mà các nghiên cứu tại Việt Nam chưa thực hiện Kết quả của nghiên cứu này sẽ làm phong phú thêm kiến thức lý luận và thực tiễn về vai trò của tô chức KSNB CPSX trong việc nâng cao HỌTC trong DNNVV trong bối cảnh thực tẾ Việt Nam

3 Mục tiêu và cầu hỏi nghiên cứu của Luận án $.I — Mục tiêu nghiên cứu của Luận an

Mục tiêu tổng quát: Xác định những đặc điểm của DNNVV và đặc điểm CPSX

ảnh hưởng đến tổ chức KSNB CPSX trong DNNVV Việt Nam; Xác định và đánh giá tác động của tổ chức KSNB CPSX đến việc nâng cao HQTC của các DNNVV trong

bối cảnh Việt Nam (Những tri thức này là cơ sở để phát triển lý luận về tổ chức KSNB

CPSX trong DNNVV va tác động của tổ chức KSNB CPSX đến HQTC trong các

DNNVV Việt Nam và là căn cứ để đưa ra những đề xuất hoàn thiện tổ chức KSNB để

nang cao HQTC cho các DNNVV Việt Nam)

Các mục tiêu cụ thể gôm: Thứ nhất là xác định các đặc điểm của DNNVV và đặc điểm CPSX ảnh hưởng đến tổ chức KSNB CPSX trong DNNVV Việt Nam;Thứ

hai là làm rõ hơn vai trò của tổ chức KSNB CPSX đối với việc nâng cao HQTC trong DNNVV; Thứ ba là khảo sát và phân tích thực trạng tổ chức KSNB CPSX với việc nâng cao hiệu quả tài chính trong các DNNVV Việt Nam; Thứ tư là phân tích tắc động của tổ chức KSNB CPSX đến nâng cao HQTC trong DNNVV Việt Nam; Cuối cùng là nghiên cứu phương hướng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức KSNB CPSX trong DNNVV Việt Nam theo hướng nâng cao HỌTC

3.2 Câu hỏi nghiÊn cứu Trước những điểm khiếm khuyết trong các công trình nghiên cứu đã thực hiện tại Việt Nam về tổ chức KSNB CPSX trong các DNNVV và vấn đề đặt ra từ thực tiễn cho các nhà quản lý trong các DNNVV Việt Nam là làm thế nào để cải thiện tổ chức KSNB CPSX nhằm góp phân nâng cao HQTC Luận án trả lời các những câu hỏi nghiên cứu cụ thé sau: Dac điểm của DNNVV và đặc điểm CPSX có ảnh hưởng như thế nào đến tổ chức KSNB CPSX trong các DNNVV Việt Nam? Tổ chức KSNB CPSX có vai trò như thế nào đối với việc nâng cao HQTC trong DNNVV? Thực trạng

tổ chức KSNB CPSX của các DNNVV Việt Nam? Tổ chức KSNB CPSX có ảnh

hưởng đến nang cao HQTC trong các DNNVV tại Việt Nam không? Mức độ anh

Trang 24

hưởng như thế nào?Tổ chức KSNB CPSX trong các DNNVV Việt Nam cần hoàn thiện như thế nào để nâng cao HQTC?

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của Luận Án

Đối tượng nghiên cứu của Luận án là tổ chức KSNB CPSX với việc nâng cao hiệu quả tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Phạm vi nghiên cứu của Luận án là các DNNVV Việt Nam trong các ngành

công nghiệp chế biến, chế tạo, xây dựng và khai khoáng Số liệu khảo sát và nghiên

cứu mô hình là số liệu thời điểm

5 Khái quát phương pháp nghiên cứu của Luận án

Đề tài này được thực hiện chủ yếu dựa trên phương pháp nghiên cứu định lượng, cụ thể: Phương pháp phân tích và tổng hợp thong tin: Phan tích và tổng hợp thông tin từ nguồn dữ liệu sẵn có trong nước và quốc tế về các nội dung liên quan đến

đối tượng nghiên cứu Tác giả tiễn hành thu thập, phân tích, so sánh và đánh giá một số nghiên cứu về KSNB, KSNB CPSX, HQTC để hình thành nên khung lý thuyết cơ

bản của Luận án Qua đó, kết hợp với phân tích thực trạng tại Việt Nam để xác định

các nhân tố/tiêu thức đánh giá tổ chức KSNB CPSX và HQTC; Phương pháp điều tra: Dựa trên hệ thống nhân tố/tiêu chí đã được xác định, Tác giả thiết kế bảng câu hỏi để thực hiện khảo sát nhận thức và đánh giá từ phía BGĐ, phòng kế toán trong các DN SX nhỏ và vừa tại Việt Nam về tổ chức KSNB CPSX và HQTC Số liệu điều tra khảo sát là số liệu thời điểm; Phương pháp xử lý dữ liệu: Sau khi có kết quả khảo

sát, Tác giả xử lý đữ liệu trên phần mềm SPSS, sử đụng phương pháp phân tích độ tin cậy các nhân tố cũng như các tiêu chí đo lường độ tin cậy các nhân tố Bước tiếp theo Tác giả sử dụng thống kê mô tả để tổng hợp, so sánh nhằm lượng hóa các mức độ ảnh

hưởng của các nhân tố đến HQTC DNNVV gồm: Phân tích nhân tổ khám phá (EFA),

kiểm định tương quan Pearson, phân tích hồi quy 6 Những đóng góp mới của Luận án

Những đóng góp mới của Luận ăn được thể hiện cả hai mặt lý luận và thực tiễn: Về lý luận: Trên cơ sở lý luận chung về KSNB, đặc điểm của DNNVV và đặc điểm về rủi ro CPSX, Tác giả đã tập trung làm rõ và phát triển cơ sở lý luận về tổ chức KSNB CPSX cũng như vai trò của tổ chức KSNB CPSX với việc nâng cao HQTC trong các DNNVV, cụ thể: Trước hết, các đặc điểm của DNNVV ảnh hưởng đến tổ chức KSNB CPSX được phân tích chi tiết: Sự đa dạng hóa về hình thức sở hữu dẫn đến môi trường kiểm soát CPSX có sự khác biệt rõ rệt; Sự chuyên môn hóa về sản phẩm chi phối đặc điểm quy trình SX, tổ chức công tác SX, tổ chức công tác hạch toán

Trang 25

CPSX, từ đó ảnh hưởng đến thiết kế và vận hành tổ chức KSNB CPSX trong các

DNNVV; Sự hạn chế về quy mô và năng lực tài chính tác động đến quy mô 5X, mức độ đầu tư và sử dụng đầu vào SX, công tác hạch toán kế toán CPSX; Tinh năng động và linh hoạt của các DNNVV giúp các DNNVV thích ứng nhanh nhạy với sự thay đổi của môi trường SX kinh đoanh Do đó, tổ chức KSNB CPSX của các DNNVV cũng

rất linh hoạt và biến đổi phù hợp với sự thay đổi của DNNVV; Trình độ quản lý thấp

là một trong những nguyên nhân làm cho tổ chức KSNB CPSX trong các DNNVV còn nhiều hạn chế; Ngoài ra, Tác giả cũng nghiên cứu chỉ tiết những đặc điểm về

CPSX và rủi ro CPSX ảnh hưởng đến quá trình vận hành và thiết kế tổ chức KSNB

CPSX; Trên cơ sở lý luận về tổ chức KSNB kết hợp với các đặc điểm của DNNVV và

đặc điểm CPSX, Tác giả đã tập trung làm rõ cơ sở lý luận về tổ chức KSNB CPSX

theo các yếu tố cầu thành và theo khoản mục CPSX;Cuối cùng, Tác giả phân tích chỉ tiết vai trò của tổ chức KSNB CPSX với việc nâng cao HQTC trong các DNNVV; Về

thực tiễn: Luận án đã phân tích chỉ tiết những đặc điểm riêng có của các DNNVV

Việt Nam ảnh hưởng đến tổ chức KSNB CPSX Luận án đã khảo sát, phân tích các

yếu tố: Môi trường kiểm soát CPSX, đánh giá rủi ro CPSX, hệ thống thông tin và

truyền thông CPSX, hoạt động kiểm soát CPSX và giám sát kiểm soát CPSX trong các DNNVV Việt Nam nhằm làm rõ hơn thực trạng tổ chức KSNB CPSX tại các DN này

Kết quả đánh giá đã chỉ ra những mặt đạt được, đặc biệt là những hạn chế của tổ chức KSNB CPSX, từ đó đề xuất các giải pháp để hoàn thiện tổ chức KSNB CPSX trong

các DNNVV Việt Nam Hơn thế nữa, Luận án cũng phân tích được tác động của tổ chức KSNB CPSX đối với việc nâng cao HQTC trong các DNNVV Việt Nam thông qua phân tích thống kê

7 Bồ cục Luận án

Ngoài Lời mở đâu và Kết luận, Luận án được kết câu theo 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức KSNB CPSX với việc nâng cao HQTC trong DNNVV;

Chương 2: Thiết kế nghiên cứu; Chương 3: Thực trạng tổ chức KSNB CPSX với việc nang cao HQTC trong DNNVV Việt Nam;

Chương 4: Phương hướng và một số giải pháp hoàn thiện tổ chức KSNB CPSX trong các DNNVV Việt Nam;

Trang 26

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE TO CHUC KIEM SOAT NOI BO CHI PHI SAN XUAT VOI VIEC NANG CAO HIEU QUA TAI

CHINH TRONG DOANH NGHIEP NHO VA VUA

1.1 Kiểm soát nội bộ chỉ phí sản xuất 1.1.1 Khái niệm chung về kiểm soát nội bộ

Trong lý luận, thuật ngữ KSNB được đề cập đến lần đầu tiên vào năm 1905 trong tác phẩm “Lý thuyết và thực hành kiểm toán” của Robert Montgomery Trong thực tế, thuật ngữ KSNB mới được đề cập chính thức trong một công bố của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Federal Reserve Bulletin) vào nắm 1929 với ý nghĩa KSNB chỉ đơn giản là phương sách để bảo vệ tiền và các tài sản khác động thời thúc đẩy nâng cao hiệu quả hoạt động và là cơ sở để kiểm toán viên lấy mẫu

thử nghiệm Khái niệm KSNB ban đầu được hiểu là sự kiểm tra nội bộ - “Internal

check” Hệ thống kiểm tra nội bộ được định nghĩa là hệ thống thông tin kế toán và các thủ tục liên quan do một bộ phận làm việc độc lập kiểm tra công việc của người khác để phát hiện và ngăn ngừa sai phạm Đây là định nghĩa đầu tiên chỉ ra vai trò quan trọng của KSNB trong việc phát hiện và ngăn chặn sai phạm Sau đó, hàng loạt các nghiên cứu về KSNB đứng trên các góc độ tiếp cận khác nhau của các nhà khoa học trên thế giới như D Robertson (1993), M.R Simmons (1995) A.M King (2011), A.J Pfister (2009), C Barnabas (2011), J.K Shim, (2011), DiNapoli (2007), Victor Z.Brink, Robert Moeller va cdc tổ chức quốc tế uy tín

nhu COSO, INTOSAI, ITGI, IITA, ACIPA (Phu luc 1)

Dưới góc độ quản lý, KSNB là một phần của quá trình quản lý nhằm giúp nhà quản lý đạt được mục tiêu của tổ chức Vì vậy "K§NB là một quá trình do

người quản lý, HĐQT và các nhân viên của đơn vị chỉ phối KSNB được thiết lập

để Cung cấp mot su dam bdo hop ly nham thuc hién ba muc tiéu: (1) Su hiéu lec

(Effectivenesss) va hiéu qua (effeciency) cua hoat dong, (2) Su tin cdy cua BCTC va (3) Sự tuân thủ pháp luật va cac quy dinh" [40,Tr.1]

Theo Robert Moeller trong tac pham "Kiểm toán nội bộ hiện đại của Brink" với mục đích ứng dụng cho kiểm toán nội bộ, Tác giả đã bổ sung thêm một số mục tiêu mà KSNB cần hướng tới, theo đó "K§NB được thiết kế nhằm cung cấp sự đảm bảo hợp ý độ tin cậy của thông tin tài chính và hoạt động; tuân thủ các thủ tục,

chính sách và quy định của nhà nước; bảo vệ tài sản; hiệu quả của hoạt động; đạt được mục tiêu của tổ chức; đảm bảo tỉnh chính trực và giá trị đạo đức” [148,

tr.24] Với khái niệm này của Robert Moeller, ngoài những mục tiêu truyền thống

Trang 27

cua KSNB da dé cập trước đó thì mục tiêu về đảm bảo tính chính trực và gia tri

dao đức là một điểm mới Giá trị đạo đức thể hiện trách nhiệm của DN đối với các

bên hữu quan (bên trong và bên ngoài) đơn vị nhằm tạo ra giá trị gia tăng cho đơn

vị (Bùi Minh Hải, 2011) Giá trị gia tăng thể hiện sự vượt trội kết quả đầu ra so với

các yếu tố đầu vào của các hoạt động hoặc chương trình mà DN thực hiện Việc mở rộng vai trò của KSNB về mặt lý luận trong thời kỳ hiện đại cho thấy KSNB phải

đáp ứng được những yêu cầu mà thực tiễn quản lý đặt ra Những yêu cầu này

không chỉ là những yêu cầu về mặt pháp lý mà phải xuất phát từ chính nhu cầu

phát triển của đơn vị

Trong lĩnh vực kiểm toán BCTC, các kiểm toán viên từ lâu đã nhận thức được ảnh hưởng của KSNB đến các BCTC của đơn vị và đã phát triển các kỹ năng tìm hiểu, đánh giá KSNB phục vụ cho công việc kiểm toán Năm 1949 với định nghĩa của AICPA, KSNB được định nghĩa là “CC7C và các biện pháp, cách thức

lién quan được chap nhận và thực hiện trong một tổ chức để bảo vệ tài sản, kiểm tra sự chính xác và đảng tín cậy của số liệu kế toán, thúc day hoạt động có hiệu

quả, khuyến khích sự tuân thủ của người quan by” [7, tr.6] Tuy nhiên vào những năm sau đó với mục đích hỗ trợ giảm thiểu rủi ro, thì định nghĩa AICPA (1958 và

1972) mặc dù đứng trên góc độ tiếp cận của nhà quản lý, kế toán và các kiểm toán

viên độc lập nhưng AICPA lại xem xét kiểm soát nội với cách tiếp cận truyền thống khiến cho định nghĩa về KSNB chỉ tập trung vào những vấn đề liên quan đến KSNB về kế toán và KSNB về quản lý Thực tế, với cách tiếp cận của kiểm

toán viên độc lập thì KSNB bao gồm “các thủ tục và chính sách được thiết kế để

cung cấp cho nhà quản lý sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức Chính sách và những thủ tục này được gọi chung là kiểm soát và tập hợp lại

là toàn bộ cơ cấu của hệ thống KSNB” [9, tr.269-270] Chuẩn mực Kiểm toán của Việt Nam số 400 (VSA 400) khi định nghĩa về hệ thống KSNB cũng đứng trên góc

độ phục vụ cho kiểm toán viên độc lập khi thực hiện kiểm toán BCTC nên không

có gì khác biệt so với định nghĩa của AICPA, theo đó “Hệ thống kiểm soát nội bộ:

Là các qui định và các thú tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xáy dựng và áp

dụng nhằm bảo đảm cho ẩơn vị tuân thủ pháp luật và các qui định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập BCTC trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị Hệ thống

kiểm soát nội bộ bao gom môi trường kiểm soát, hệ thong kế toán và các thủ tục

kiểm soáf"[16,Tr.26] Các khái niệm về KSNB của AICPA và VSA 400 có thêm

thuật ngữ "hệ thống" Hệ thống là một tập hợp các phân tử khác nhau, giữa chúng

có mối liên hệ mật thiết và tác động qua lại theo một quy luật nhất định tạo thành

Trang 28

một chỉnh thể, có khả năng thực hiện được những chức năng cụ thể nhất định Như vậy, thuật ngữ "hệ thống" làm rõ hơn các tính chất cơ bản của KSNB gồm tính

nhất thể giữa các phần tử, tính phức tạp và tính hướng đích của KSNB Tính nhất

thể của KSNB thể hiện sự thống nhất giữa các yếu tố và mối quan hệ mật thiết giữa KSNB với những yếu tố thuộc về môi trường Tính phức tạp của KSNB tồn tại do mỗi yếu tố cầu thành trong KSNB có cách thức hoạt động riêng và có những

mục tiêu, lợi ích cụ thể khác nhau Tính hướng đích nghĩa là dù bao gồm nhiều

mục tiêu cụ thể của các yếu tố cơ bản khác nhau nhưng đều nhằm đến mục tiêu chung Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế số 315 (ISA 315) thì “KSNB được các

tổ chúc thiết kế, thực hiện và duy trì để xác định các rủi ro kinh doanh đe doq đến việc đạt được mục tiêu của tổ chức như độ tin cậy của BCTC, hiệu lực và hiệu qua

hoạt động, tuân thủ pháp luật và quy định”[80, tr.264] Với Chuan mực kiểm toán Số 315 thay thế cho Chuẩn mực Kiểm toán Số 400 thì "KSNB được định nghĩa là

quy trình do ban quản trị BGĐ và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế thực

hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hop ly vé kha năng đạt được mục tiéu cua don vị trong việc đảm bảo độ tín cậy của BCTC, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt

động, tuần thủ pháp luật và các quy định liên quan"[19, tr.1 |.Với định nghĩa này thì Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 315 tiếp cận theo hướng tương đồng với Báo cáo COSO (1992, 2006 và 2013) và ISA 315

Tóm lại, với các góc độ tiếp cận khác nhau có nhiều quan niệm về KSNB song các quan niệm này đều có một số điểm chung như sau: 7rước hết, KSNB là một quá trình: Các hoạt động của đơn vị được thực hiện thông qua quả trình lập kế hoạch, thực hiện và giảm sát Để đạt được mục tiêu mong muốn đơn vị cần kiểm soát các hoạt động của mình, KSNB chính là quá trình này KSNB không phải là một sự kiện hay tình huống mà là chuỗi các hoạt động hiện diện trong mọi bộ phận, quyện chặt vào hoạt động của tô chức và là một nội dung cơ bản trong các hoạt động của tổ chức KSNB hoạt động có hiệu lực khi nó là một bộ phận không tách rời chứ không phải chức năng bổ sung cho các hoạt động khác của tổ chức Sau do, KSNB do các thành viên trong tô chức thiết kế và vận hành: KSNB là một công cụ được nhà quản lý sử đụng chứ không thay thế được cho nhà quản lý Nói cách khác, những thành viên trong tổ chức vận hành KSNB theo suy nghĩ và hành động của họ Chính họ sẽ là vạch ra mục tiêu, đưa ra biện pháp kiểm soát và vận hành chúng Tuy nhiên không phải lúc nào con người cũng hiểu rõ, trao đổi và

hành động một cách nhất quán Mỗi thành viên tham gia vào tổ chức có khả năng, kiến thức, kinh nghiệm và nhu cầu khác nhau KSNB chỉ có thể hiệu lực khi các

thành viên trong đơn vị hiểu rõ về trách nhiệm và quyền hạn của mình và chúng

Trang 29

cần được giới hạn ở một mức độ nhất định Do vay, dé KSNB hoat động có hiệu lực cần phải xác định mối liên hệ, quyền hạn và cách thức thực hiện chúng của từng thành viên để đạt được mục tiêu của tổ chức Tiếp theo, KSNB đảm bảo hợp

lý việc thực hiện mục tiêu của tổ chức: Điều này khẳng định KSNB chỉ có thé

cung cấp sự đảm bảo hợp lý chứ không phải đảm bảo tuyệt đối Nguyên nhân là do xuất phát từ những hạn chế tiềm tàng trong quá trình xây đựng và vận hành hệ thống KSNB như những sai lầm của con người khi đưa ra các quyết định, sự thông đồng giữa các cá nhân hay sự lạm quyền của người quản lý Cuối cùng là các mục tiêu của KSNB: Mỗi một tô chức thường có các mục tiêu kiểm soát cần đạt được để từ đó xác định các chiến lược cần thực hiện Đó có thể là mục tiêu chung của tổ chức hoặc mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động, từng bộ phận, tuy nhiên mục tiêu của KSNB được chia thành ba nhóm gồm: Một là mục tiêu hoạt động (Operations Objectives) bao gồm hiệu lực và hiệu quả của hoạt động như mục tiêu khả năng sinh lời, mục tiệu hoạt động, bảo vệ tài sản và thông tin của don vi (safeguarding resources agalsnt lost) Hai là mục tiêu BCTC đáng tín cậy (Financial reporting objectives) nhắn mạnh đến tính trung thực và đáng tin cậy của BCTC như ngăn chặn những sai phạm xảy ra ảnh hưởng đến việc lập và trình bày BCTC Ba là mục tiêu về tuân thủ (Compliance objectives) đề cập đến việc tuân thủ pháp luật và các quy định Trên cơ sở tổng hợp các quan niệm khác nhau về KSNB thì theo Tác giả "KSNB là một quả trình do người quản lý, HĐQT và các nhân viên của đơn vị chỉ phối, KSNB được thiết lập để cung cấp sự đảm bảo hợp

ly nhằm thực hiện các mục tiêu của tổ chức: Hiệu lực và hiệu quả của hoạt động,

BCTC dang tin cậy và tuân thủ pháp luật và quy định"

1.1.2 Đặc điểm của chỉ phí sản xuất ảnh hướng đến kiểm soát nội bộ

Chỉ phí là một trong những quan tâm hàng đầu của nhà quản lý Lợi nhuận

thu được nhiều hay ít là do quản lý và kiểm soát chi phí có hiệu quả hay không

CPSX phát sinh một cách khách quan và luôn thay đổi trong quá trình tái SX

CPSX gắn liền với sự đa dạng, sự phức tạp của từng loại hình DN CPSX chiếm tỷ

trọng lớn trong tổng chỉ phí của DN SX Vì vậy các nhà quản lý DN đều đặc biệt quan tâm đến cách thức để kiểm soát tốt các khoản CPSX phát sinh nhằm hướng tới các mục tiêu hiệu quả đồng thời đảm bảo tuân thủ pháp luật và các quy định liên quan về CPSX Thêm vào đó, các khoản mục liên quan đến CPSX (giá vốn, giá thành, CPSX kinh doanh dở dang ) phải được trình bày trung thực và hợp lý CPSX là toàn bộ chi phí liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hoặc dịch vụ trong thời kỳ nhất định Việc tập hợp và tính toán CPSX gói gọn trong quy trình của hoạt

Trang 30

động SX từ khi chuyển NVL, nhiên liệu từ kho vào phân xưởng SX, sau đó kết hợp với máy móc, sức lao động, năng lượng, phụ liệu và các nguồn lực khác theo tỉ lệ nhất định để tạo ra sản phẩm 7y nhiên, việc kiểm soát và quản lý CPSX không chỉ tôn tại trong quy trình SX mà còn ngoài hoạt động SX như quá trình mua sắm và tôn trữ các nguôn lực của SX Để xem xét ảnh hưởng của CPSX đến

quy trình thiết kế và vận hành KSNB, Tác giả đi sâu vào tìm hiểu từng yếu tổ

CPSX bao gồm: Chi phí nguyên, nhiên vật liệu, chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương ở bộ phận SX và chi phi khau hao TSCD, chi phi dich vu mua

ngoài và các chi phí bằng tiền khác

Trước hết là chỉ phí nguyên, nhiên, vật liệu: Chi phí nguyên, nhiên, vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành cũng như tổng chỉ phí của các DN SX, vì vậy việc kiểm soát và quản lý chặt chẽ chi phí nguyên, nhiên, vật liệu có ý nghĩa quan trọng trong việc tiết kiệm chỉ phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận và HỌTC của DN Chi phí nguyên, nhiên, vật liệu là chi phí khả biến, phụ thuộc vào khối lượng nguyên vật liệu (NVL) sử đụng cho quá trình SX sản phẩm và đơn giá của NVL Do đó, rủi ro khi kiểm soát và quản lý chi phí nguyên, nhiên, vật liệu bao gom rủi ro biễn động về lượng NVL và rủi ro biến động về gia NVL Rủi ro biến động về lượng NVL xảy ra do những nguyên nhân như: Sự thay đổi định mức NVL do thay đổi loại sản phẩm SX hoặc thay đổi công nghệ SX; Tình trạng máy móc thiết bị SX; Tay nghề của người lao động; Nguyên liệu không đảm bảo chất lượng làm cho mức tiêu hao tăng: Việc tổ chức quản lý NVL tại khâu SX chưa tốt dẫn đến lãng phí; Định mức NVL chưa phù hợp .Rủi ro biến động về giá NVL phát sinh do cả những nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan Những nguyên nhân đó có thể là: Quan hệ cung cầu trên thị trường thay đổi; Chính

sách thuế thay đổi tác động đến giá hàng hoá như sự thay đổi của thuế gián thu (thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng ); Tiêu chuẩn kỹ thuật

về chất lượng sản phẩm thay đổi dẫn đến cần NVL có chất lượng cao hơn; Khâu thu mua được tô chức chưa tốt, nhiều chỉ phí trung gian làm giá tăng; NVL mua vào có chất lượng kém, không phù hợp chủng loại nên giá rẻ; Áp dụng phương

pháp tính giá xuất kho không phù hợp Như vậy, có thể nhận thấy răng quy trình

quản lý và kiểm soát chỉ phí NVL bao gồm các khâu chính mua hàng, nhận hàng, tồn trữ, xuất kho và SX (Sơ đồ 1.1) Trong mỗi quy trình này, các DN SX cần nghiên cứu các rủi ro tiềm ấn trong các hoạt động và xác định khả năng sai phạm có thể xảy ra ảnh hưởng đến mục tiêu quản lý Trước hết đối với quy trình mua NVL phục vụ cho quá trình SX có thể xảy ra một số các sai phạm phổ biến ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý chi phí như: Không hoặc chưa quan tâm đến sự biến

Trang 31

động giá của NVL trên thị trường do các yếu tố thay đổi về cung cầu, về chính sách thuế, về lạm phát dẫn đến đặt mua NVL với giá cao; Đặt mua NVL không cần thiết hoặc không phù hợp với mục đích sử dụng: Đặt mua NVL nhiều hơn nhu cầu sử dụng: Đặt mua NVL không đúng thời gian; Đặt mua NVL với chất lượng không đảm bảo hoặc giá cao; Chọn lựa sai nhà cung cấp: Nhà cung cấp có giá cả và chất lượng không đảm bảo theo yêu cầu của DN; Lựa chọn sai nguoi van chuyển dẫn đến các chỉ phí trung gian gia tăng; Nhận NVL không đúng quy cách chất lượng, SỐ lượng, nhận và biển thủ NVL; NVL có thể bị mất cắp, bị hỏng, mất phẩm chất, hạch toán và khai báo sai số lượng NVL nhập kho Sai phạm phổ biến

đối với quy trình xuất kho NVL có thể nguy tạo các chứng từ xuất NVL để lấy cắp

hoặc biển thủ NVL, xuất kho sai quy cách NVL cần sử dụng, xuất thừa số lượng

NVL dẫn đến tăng hao phí, sai phạm trong quá trình hạch toán, ghi số phiếu xuất

kho NVL Cuối cùng, sai phạm xảy ra đối với NVL trong quá trình SX có thể là

sử dụng máy móc thiết bị không đúng quy định dẫn đến lãng phí NVL, sai phạm trong quá trình bảo quản NVL trong quá trình SX là nguyên nhân làm cho NVL bị hư hỏng, không sử dụng được, sai phạm trong quá trình ghi số và hạch toán

Tôn trữ

_ Hguyên

a =

Sơ đồ 1.1 Quy trình chỉ phi NVL

Nguồn: Tác giả tông hợp và phái triên từ [41,89] Tiếp theo là chỉ phí lương và các khoản trích theo lương ở bộ phận SX: KSNB về chỉ phí lương và các khoản trích theo lương ở bộ phận SX đóng vai trò quan trọng trong DN vì một số nguyên nhân sau: Chỉ phí lương và các khoản trích theo lương ở bộ phận SX vừa là chi phi đầu vào và vừa là cơ sở để xác định chi phí đầu ra (giá thành sản phẩm) Hơn nữa, chỉ phí lương và các khoản trích theo lương

có liên quan mật thiết với các nghĩa vụ phải thực hiện như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập cá nhân nên

nếu có sai phạm sẽ có những hậu quả pháp lý nghiêm trọng Ngoài ra, chi phí lương và các khoản trích theo lương trong bộ phận SX tại nhiều DN SX là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành nên các sai phạm xảy ra sẽ gây ảnh

hưởng đến các quyết định về SX và tiêu thụ Thêm vào đó, việc xác định kết quả

Trang 32

lao động để trả lương và tăng lương đòi hỏi sự xét đoán của nhà quản lý các cấp Do đó, nếu đánh giá không đúng cống hiến của người lao động thì việc trả lương không phù hợp Điều này có thể khiến DN mất đi nhân lực có chất lượng, giảm năng suất lao động Cuối cùng, để tính toán chi phí lương và các khoản trích theo lương cần trải qua rất nhiều khâu (thu thập thông tin, tính toán), liên quan đến

nhiều người và tài sản nhạy cảm (tiền) nên để bị tính toán sai và là đối tượng dễ bị

tham ô, chiếm dụng Chi phí lương và các khoản trích theo lương là chỉ phí khả biến phụ thuộc vào năng suất lao động và đơn giá của lao động, do đó rủi ro liên quan đến chi phí nhân công (NC) trực tiếp bao gồm rủi ro biến động về giá NC trực tiếp và rủi ro biến động về năng suất lao động Rủi ro biến động về chỉ phí lương và các khoản trích theo lương trong DN bao gồm rủi ro biến động về giá NC và rủi ro biến động về năng suất lao động Trước hết sự biến động về giá NC trực tiếp xảy ra khi quan hệ cung câu về lao động trên thị trường thay đổi, chính sách lương của Nhà nước cũng như của doanh nghiêp có sự thay đổi, tốc độ tăng tiền lương không phù hợp với tốc độ tăng của năng suất lao động, mức lương thanh toán cho người lao động chưa phù hợp Hai là sự biến động về năng suất lao động trực tiếp: Năng suất lao động trực tiếp tăng hay giảm có thể do ảnh hưởng của sự thay đôi về co cau lao động, nắng suất lao động cá biệt của từng bậc thợ, chất lượng của nguyên liệu được sử dụng, tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị, các biện pháp quan ly sau SX tai phân xưởng hay chính sách trả lương cho công nhân Qua phân tích trên có thể thấy rằng mặc dù phạm vi tập hợp và hạch toán chỉ phí lương và các khoản trích theo lương cũng năm trong quá trình SX, nhưng quy trình kiểm soát chi phí lương và các khoản trích theo lương được mở rộng ra,

liên quan đến cả quá trình tuyển dụng, đào tạo, trả lương và SX (Sơ đồ 1.2).Các sai

phạm có thể xảy ra trong chu trình về chi phí lương và các khoản trích theo lương có thể được kể đến như sau: Sai phạm trong quá trình tuyển dụng công nhân là nguyên nhân tuyến đụng những nhân viên kém năng lực và chi phí đào tạo lớn, chi phí thiệt hại về sản phẩm, năng suất lao động thấp hoặc những chỉ phí không đáng có; Sai phạm trong việc phê duyệt mức lương, bậc lương như tắng lương, thưởng của một công nhân nào đó không phù hợp nên chi phí NC tăng; Sal phạm trong chấm công, trong tính toắn khối lượng, sản phẩm dịch vụ hoàn thành; Sai phạm trong phi chép tính toán giờ công, giờ phụ trội; Sai phạm trong tính giờ công và cập nhật dữ liệu về nhân sự; Tính sai tiền lương công nhân như tính lương cho nhân viên đã nghỉ việc (làm tăng chi phí), tính lương không chính xác do sa1 bậc thợ; Sa1 phạm trong ghi chép số sách

Trang 33

Theo doi va

| 5 | |

Sơ đồ 1.2 Quy trình chỉ phí lương và các khoản trích theo lương

Nguồn: Tác giả tông hợp và phái triên từ [41,89] Cuối cùng là chỉ phí khẩu hao TSCĐ, chỉ phí dịch vụ mua ngoài và chỉ phí

bằng tiền khác: Sự biễn động của chỉ phí khấu hao TSCĐ trên đơn vị sản phẩm do

một số nguyên nhân như tình trạng máy móc thiết bị, công nghệ SX, số lượng sử dụng giờ máy thực tế so với số lượng giờ máy tối ưu Mặc dù chi phí khấu hao TSCD bat đầu được ghi nhận khi TSCĐ đưa vào sử dụng trong SX nhưng thực

chất việc KSNB chỉ phí khấu hao TSCĐ liên quan đến toàn bộ chu trình kiểm soát TSCĐ bắt đầu từ giai đoạn mua TSCĐ, sử đụng TSCĐ, ghi nhận TSCĐ và thanh lý TSCĐ (Sơ đồ 1.3)

Sơ đồ 1.3 Quy trình chỉ phí khấu hao TSCĐ

Nguôn: Tác giả tổng hợp và phát triển từ [41,89] Các sai phạm có thể xảy ra đối với chi phí khấu hao TSCĐ như: Đầu tư TSCĐ không cân thiết hoặc với giá cao gây lãng phí vốn và làm tăng chỉ phí khấu hao TSCĐ không cần thiết; Sử dụng TSCĐ không đúng mục đích, sử dụng lãng phí, sử dụng không đúng công suất làm giảm hiệu quả của TSCĐ và tăng chỉ phí

khấu hao TSCĐ đơn vị; Ghi nhận sai TSCĐ dẫn đến chi phí khấu hao TSCD

không chính xác; Chọn phương pháp khấu hao TSCĐ không phù hợp, ước tinh sai thời gian hữu ích của TSCĐ; Không ghi chép kịp thời các chi phí bảo trì, sửa chữa sẽ làm cho chi phi khấu hao TSCĐ bị hạch toán sai; Thất thoát TSCĐ; Không xoá

Trang 34

số TSCĐ đã thanh lý Tất cả những sai phạm này nếu không có các thủ tục kiểm soát chặt chẽ sẽ dẫn đến tăng chi phí khấu hao TSCĐ cả về tương đối và tuyệt đối, không đảm bảo được thông tin hợp lý và trung thực của những tài khoản liên quan

đến chỉ phí khấu hao TSCĐ trên BCTC như giá vốn, CPSX kinh doanh đở dang, khấu hao luỹ kế của TSCĐ

Tóm lại, qua những phân tích về rủi ro và các sai phạm pho bién gan lién với quy trình về CPSX trong các DN, Tác giả nhận thấy rằng: Nếu xét trên khía cạnh hạch toán, tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm thì KSNB về CPSX chỉ đề cập trong phạm vỉ quy trình SX bắt đầu từ quá trình đưa NVL vào SX đến khi

tạo thành thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ Tuy nhiên, nếu xét trên khía cạnh rộng

hơn về rủi ro chỉ phí phát sinh thì KSNB CPSX được mở rộng hơn và liên quan đến hậu hết các chu trình SX trong DN từ quá trình mua các nguôn lực (đất đai, nhà xưởng, máy móc, thiết bị, NVL, năng lượng, lao động và các dịch vụ) đến việc tôn trữ các nguồn lực, đưa các nguôn lực vào quá trình SX và quản lý các nguôn lực này đến khi sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ hoàn thành Như vậy, KSNB CPSX là một hệ thông thu nhỏ (chỉ không bao gôm quá trình bán hàng) của hệ thông KSNB trong DN Trên cơ sở xem xét rủi ro CPSX, trong Đề tài nghiên cứu này, Tác giả xem xét tổ chức KSNB CPSX trên cả những yếu tổ tổng quát (bao gôm cả 5 yếu tổ của KSNB) và KSNB chỉ tiết các yếu tổ về CPSX (xây dựng định mức CPSX, KSNB yếu tổ chỉ phí nguyên, nhiên vật liệu, lương và các khoản trích theo lương và chỉ phí khẩu hao TSCĐ, chỉ phí dịch vụ mua ngoài và chỉ phí bằng tiền khác)

1.1.3 Các yếu tô câu thành kiểm soát nội bộ chỉ phí sản xuất

KSNB có thể xem xét trên khía cạnh toàn bộ tổ chức với những mục tiêu chung song cũng có thể nghiên cứu KSNB cho những "mục tiêu cụ thể" (Special - Purpose definitions) Theo COSO "KSNB déi véi hoat déng ban hàng là quá trình do giám đốc bộ phận bản hàng và các nhân viên khác chỉ phối, nó được thiết kế

nhằm Cung cấp sự đảm bảo hợp lý việc đạt được các mục tiêu cụ thể trong hoạt

động bán hàng"[41, tr 1091 Hay KSNB cho mục tiêu đảm bảo độ tin cậy của thông tin tài chính "KNB đối với việc lập và trình bày BCTC là một quả trình do BGĐ, nhà quản lý và các nhân viên khác chỉ phối KSNB được thiết kế nhăm đảm

bảo hợp ý mục tiêu độ tin cậy của việc lập các BCTCT|41, tr.109| Tóm lại,

"KSNB CPSX là một quá trình do BŒĐ, nhà quản lý và các nhân viên khác trong don vị chỉ phối, KSNB CPSX được thiết kế nhằm đảm bảo hợp lý mục tiêu về quản

lý CPSX trong tổ chức" Mục tiêu về quản lý CPSX bao gồm mục tiêu về hiệu quả,

Trang 35

mục tiêu về đảm bảo độ tin cậy của thông tin CPSX (mục tiêu BCTC), mục tiêu về

tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan đến CPSX

Các yếu tố cơ bản của KSNB CPSX gồm môi trường kiểm soát CPSX, đánh

giá rủi ro CPSX, hoạt động kiểm soát CPSX, hệ thống thông tin và truyền thông về CPSX và giám sát CPSX

Môi trường kiểm soát CPSX: Môi trường kiểm soát phản ánh sắc thái chung của một tổ chức, tác động đến ý thức của mọi người trong đơn vị và là nên tảng cho các bộ phận khác trong tô chức KSNB nói chung va KSNB CPSX noi

riêng Môi trường kiểm soát CPSX ảnh hưởng đến cách thức quản lý CPSX của

một tổ chức, các mục tiêu được thiết lập và đến các bộ phận còn lại của KSNB CPSX Môi trường kiểm soát CPSX bao gồm cả các yếu tố bên trong và bên ngoài

Các nhân tố thuộc môi trường kiểm soát CPSX chủ yếu liên quan tới thái độ, nhận

thức, quan điểm cũng như hành động của nhà quản lý trong DN Nếu các nhà quản

lý cho rằng kiểm tra, kiểm soát CPSX là không thể thiếu được đối với DN, thì các nhân viên trong đơn vị đó sẽ có nhận thức đúng đắn về quá trình kiểm tra, kiểm soát CPSX và tuân thủ các quy định liên quan đến các hoạt động về CPSX Môi

trường kiểm soát CPSX bao gồm: Cam kết về tính chính trực và giá trị đạo đức,

cam kết về năng lực, sự tham gia của Ban quản trị trong kiểm soát CPSX, triết lý và phong cách điều hành của BGĐ, CCTC và chính sách nhân sự (Sơ đồ 1.4)

Thứ nhất là cam kết về tính chính trực và giá trị đạo đức: Tính hiệu lực của

các kiểm soát không thể cao hơn các giá trị đạo đức và tính chính trực của những người tạo ra, quản lý và giám sát các kiểm soát đó Tính chính trực và hành vi đạo đức là sản phẩm của chuẩn mực về hành vi và đạo đức của đơn vị cũng như việc

Trang 36

truyén đạt và thực thi các chuẩn mực này trong thực tế Việc thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức bao gồm các nội dung như: biện pháp của BGĐ dé loại bỏ hoặc giảm thiểu các động cơ xúi giục nhân viên tham gia vào các hành động thiếu trung thực, bất hợp pháp, hoặc phi đạo đức Việc truyền đạt các chính sách của đơn vị về tính chính trực và các giá trị đạo đức có thé bao gồm truyền đạt tới nhân viên các chuẩn mực hành vi thông qua các chính sách của đơn vị, các quy tắc

đạo đức và bằng tắm gương điển hình Đối với các DNNVV không cần ban hành

bản Quy tắc ứng xử như những DN lớn Điều này không có nghĩa là DN không cần đến một văn hoá tổ chức, đặc biệt là tính trung thực và giá trị đạo đức Trong DNNVV với sự tham gia trực tiếp của giám đốc điều hành hay chi DN, cam kết của họ về tính trung thực và các hành vi đạo đức được truyền đạt thông qua các phát biểu tại các cuộc họp, các cuộc gặp mặt cá nhân hay làm việc với khách hàng và nhà cung cấp Các hoạt động hàng ngày tuân thủ theo đúng những phát biểu chính là những tắm gương cho nhân viên Tính chính trực và giá trị đạo đức có ảnh hưởng rất quan trọng đối với quá trình xử lý các nghiệp vụ liên quan đến CPSX vì trong quy trình nghiệp vụ về chi phí NVL, chi phí NC, CPSX chung, hành vi gian lận của nhân viên có nhiều cơ hội để xảy ra như nguy tạo chứng từ, mất mát NVL,

khai khống số giờ công hoặc khối lượng công việc hoàn thành Thứ hai la cam kết về năng lực: Năng lực là kiến thức và các kỹ năng cần thiết để hoàn thành

nhiệm vụ thuộc phạm vi công việc của từng cá nhân Kiến thức và ky nang cần có

phụ thuộc vào sự xét đoán của nhà quản lý về các mục tiêu CPSX, về chiến lược

và kế hoạch để đạt được mục tiêu đó Nhà quản lý cần xác định rõ yêu cầu về năng

lực cho một công việc nhất định liên quan đến CPSX và cu thé hod thanh cdc yêu

cầu về kiến thức và kỹ năng của từng nhân viên 7bứ ba là sự tham gia của ban

quản trị trong quản trị CPSX: Ban quản trị có ảnh hưởng đáng kể đến nhận thức về kiểm soát của đơn vị Ban quản trị có trách nhiệm quan trọng và trách nhiệm đó được đề cập trong các chuẩn mực nghề nghiệp, pháp luật và quy định khác, hoặc trong các hướng dẫn do ban quản trị ban hành Ngoài ra, ban quản trị còn có trách

nhiệm giám sát việc thiết kế và hiệu quả hoạt động của các thủ tục báo cáo sai

phạm và các thủ tục soát xét tính hiệu quả của KSNB nói chung và CPSX nói riêng

của đơn vị Thứ tư là triết lý và phong cách điều hành của BGĐ: Triết ly quan ly

thể hiện qua quan điểm và nhận thức của người quản lý; phong cách điều hành lại

thể hiện qua cá tính, tư cách, thái độ của họ khi điều hành đơn vị Triết lý quản lý và phong cách tác động đến cách thức DN được điều hành Triết lý quản lý và

phong cách tác động đến cách thức CT kiểm soát rủi ro CPSX ví đụ một DN đối phó thành công thường xuyên với rủi ro trọng yếu sẽ có quan điểm khác so với các

Trang 37

DN hoạt động trong môi trường có rủi ro thấp Trong trường hợp này DN thứ nhất có khuynh hướng chấp nhận rủi ro về CPSX cao hơn và thường duy trì các thủ tục kiểm soát CPSX đầy đủ hơn Mặt khác triết lý và phong cách cũng tác động đến

cách thức kiểm soát CPSX của DN Có những DN có thể thực hiện việc kiểm soát

bang các cuộc gặp gỡ trực tiếp nhưng cũng có những DN lại dựa vào việc ban hành các chính sách, văn bản, các chỉ tiêu hoạt động và yêu cầu có báo cáo khi

phát sinh các trường hợp bất thường Ngoài ra, triết lý quản lý và phong cách điều

hành còn thể hiện thông qua thái độ, quan điểm của người quản lý về việc lập và

trình bày BCTC, việc lựa chọn các chính sách kế toán, ước tính kế toán và việc

phân nhiệm kế toán viên Tứ năm, CCTC liên quan đến quản trị CPSX: CCTC

bao gồm việc phân định quyên hạn, trách nhiệm trong tổ chức trên cơ sở đảm bảo thiết lập sự điều hành, kiểm soát các hoạt động và lĩnh vực trong đơn vị nói chung và trong hoạt động về CPSX nói riêng không bị chồng chéo hoặc bỏ trồng, tạo ra sự độc lập tương đối giữa các bộ phận, tạo khả năng kiểm tra lẫn nhau trong các bước thực hiện công việc Phân định quyển hạn và trách nhiệm là việc xác định mức độ tự chủ, quyền hạn của từng cả nhân hay từng nhóm trong việc đề xuất và

giải quyết vấn đề, trách nhiệm báo cáo đối với các cấp có liên quan Việc phân định thường thể hiện qua chính sách trong đó mô tả kiến thức, kinh nghiệm của

những nhân viên chủ chốt, nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh Việc phân công quyền hạn và trách nhiệm cũng có thể bao gồm

các chính sách liên quan đến thông lệ phổ biến, hiểu biết và kinh nghiệm của các

nhân sự chủ chốt, và các nguồn lực được cung cấp để thực hiện nhiệm vụ Ngoài ra, việc phân công có thể bao gồm các chính sách và trao đổi thông tin để đảm bảo rằng tất cả nhân viên đều hiểu được mục tiêu của đơn vị, hiểu được hành động của mỗi cá nhân có liên quan với nhau như thế nào và đóng góp như thế nào vào các mục tiêu đó, và nhận thức được mỗi cá nhân sẽ chịu trách nhiệm như thé nao va

chịu trách nhiệm về cái gì Mỗi DN có CCTC phù hợp với nhu cầu riêng của mình

nên không có khuôn mẫu chung duy nhất Để thiết lập cơ cấu cấu tổ chức phù hợp DN cần chú ý đến các nội dung như xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm chủ yếu đối với từng hoạt động, xác định cấp bậc báo cáo thích hợp 7?z⁄ sáu, chính sách nhân sự: Chính sách nhân sự được coi là một trong các yếu tố quan trọng trong môi trường kiểm soát nói chung và CPSX nói riêng, làm cơ sở hợp lý cho hoạt động tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp, đề bạt, khen thưởng kỷ luật nhân viên trong

đơn vị Chính sách nhân sự là thông điệp của DN về yêu cầu đối với tính chính

trực, hành vi đạo đức và năng lực DN mong đợi từ nhân viên Chính sách nhân sự

trong DNNVV có thể không ban hành bằng văn bản hay xây dựng bài bản như các

Trang 38

đơn vị lớn Đối với các DNNVV vẫn tôn tại chính sách nhân sự và chính sách này

được truyền đạt cho nhân viên một cách đơn giản hơn như giám đốc điều hành trực

tiếp nêu ra những yêu cầu về tiêu chuẩn đối với từng vị trí và trực tiếp tham gia việc tuyến dụng

Đánh giá rủi ro CPSX: Rúi ro CPSX là khả năng mà DN không đạt được

mục tiêu đề ra do các yếu tổ cản trở quá trình thực hiện mục tiéu Rui ro CPSX có

thể phát sinh bên trong hoặc bên ngoài DN Rủi ro CPSX có thể phát sinh do những nguyên nhân chủ quan hoặc nguyên nhân khách quan Trên thực tế không

thể triệt tiêu hoàn toàn rủi ro CPSX, đo đó nhà quản lý phải quyết định một cách

thận trọng mức rủi ro CPSX có thể chấp nhận được và cố gắng duy trì rủi ro trong mức độ này Đánh giá rủi ro CPSX là quá trình nhận dạng và phân tích rủi ro ảnh hưởng đến việc đạt được mục tiêu về CPSX, từ đó quản trỊ được rủi ro CPSX

Đánh giá rủi ro CPSX bao gồm xác định mục tiêu CPSX, nhận dạng rủi ro CPSX,

phân tích rủi ro CPSX và quản trị sự thay đổi (Sơ đồ 1.5):

Trang 39

hoá thành các mục tiêu cụ thể hơn như giảm SX dư thừa (SX dư thừa là SX nhiều

hơn một cách không cần thiết hoặc gia tăng sự lỗi thời của sản phẩm, SX sai chủng loại sản phẩm ), giảm khiếm khuyết về sản phẩm (SX sai quy cách, sử đụng quá nhiều NVL, tạo ra các phế liệu không cần thiết .), 0lảm mức dự trữ tồn kho không cân thiết, giảm chi phí bảo quản hàng tồn kho, giảm chỉ phí di chuyển NVL giữa các công đoạn SX, giảm thời gian SX, sử dụng lao động và mặt bằng SX hiệu quả, giảm những tắc nhân gây đình trệ SX, giảm thời gian trì hoãn giữa các công đoạn SX như thời gian công nhân hoặc máy móc bị nhàn rỗi bởi những rủi ro về tắc ngẽn trong qui trình SX, hay thời gian làm việc của công nhân tăng lên do việc bố trí không gian làm việc không hợp lý Mực tiêu tuân thủ các quy định và luật

pháp trong quản lý CPSX được hiểu là DN khi tiến hành các hoạt động SX đều

tuân thủ các quy định và luật lệ trong chu trình CPSX Chu trình CPSX liên quan

đến cả pháp luật và các quy định nội bộ, ví dụ việc ký kết hợp đồng lao động, chế

độ lương, thưởng, phạt .cần phải tuân thủ Pháp luật của Nhà nước và những quy chế nội bộ liên quan, hay quá trình nhập mua TSCĐ, tính khấu hao cũng chịu sự chỉ phối của Pháp luật và các quy định nội bộ Ä⁄#c tiêu BCTC đáng tin cậy được

hiểu là những khoản mục trên BCTC như giá vốn, giá thành, hàng tồn kho, TSCĐ,

khấu hao, lương được trình bày trung thực và đáng tin cậy Theo Chuẩn mực

Kế toán Việt Nam Số 21 thì BCTC đáng tin cậy là BCTC trình bày trung thực và

hợp lý tình hình tài chính, tình hình kết quả kinh doanh của DN; BCTC phản ánh

đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện; BCTC trình bày khách quan

không thiên vị; BCTC tuân thủ nguyên tắc thận trọng và trình bày đầy đủ trên các khía cạnh trọng yếu Đối với các DNNVV việc thiết lập mục tiêu về CPSX thường ngầm hiểu hơn là công khai Các mục tiêu về CPSX trong DNNVV thường được truyền đạt một cách để dàng từ các nhà quản lý cấp cao đến cách dưới một cách trực tiếp và liên tục ví dụ yêu cầu quy cách NVL, yêu cầu giá cả NVL mua

vào Thứ hai là nhận dạng và phán tích rủi ro CPSX : Sau khi thiết lập mục tiêu

về CPSX, nhà quản lý cần nhận dạng và phân tích rủi ro về CPSX.Quá trình nhận

dạng và phân tích rủi ro CPSX tại các DNNVV đơn giản và thường không có quy định cụ thể Nhà quản lý cấp cao nhất tiếp nhận thông tin trực tiếp từ các cấp quản lý, nhân viên và các đối tác bên ngoài Nhà quản lý cấp cao sẽ nghiên cứu rủi ro CPSX phát sinh từ những nhân tố bên ngoài thông qua sự tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nhà cung cấp và từ những nhân tố bên trong thông qua quá trình giải quyết nghiệp vụ Ngoài ra các thông tin từ buổi họp sẽ giúp nhà quản lý cấp cao nhận dạng, phân tích rủi ro CPSX từ đó đưa ra các biện pháp quản trị rủi ro CPSX Các biện pháp này trong DNNVV được thực hiện một cách nhanh chóng Sau đó

Trang 40

các nhà quản lý cấp cao tiếp tục theo dõi và điều chỉnh biện pháp phù hợp T1 ba là quản trị sự thay đổi: Doanh nghiệp thiết lập được cơ chế thích hợp để dự đoán,

nhận dạng và đối phó với sự thay đổi của các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến mục tiêu CPSX như sự thay đổi trong môi trường hoạt động của doanh nghiệp (ví

dụ như chính sách điều chỉnh giá xăng có thể tác động đến mục tiêu hiệu quả CPSX hay thay đổi những quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật của ngành tác động đến

mục tiêu hiệu quả CPSX, mục tiêu tuân thủ và mục tiêu BCTC ) Ngoài ra, doanh

nghiệp cũng cần thiết lập được cơ chế thích hợp để dự đoán, nhận dạng và đối phó với sự thay đổi của các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến mục tiêu CPSX ví dụ như

nhân sự mới, hệ thống thông tin về CPSX mới, kỹ thuật mới được áp đụng vào sản

xuất

Hệ thống thông tỉn và truyền thông về CPSX: /4ệ thống thông tin CPSX của DN tạo ra các báo cáo trong äó chứa đựng những thông tin về tài chính, hoạt động hay tuân thủ về CPSX giúp cho nhà quản lý điều hành và kiểm soát CPSX của DN Truyễn thông là việc trao đổi và truyền đạt các thông tin cân thiết về CPSX tới các bên liên quan trong và ngoài DN Bản thân mỗi hệ thống thông tin CPSX đều có chức năng truyền thông bởi có như vậy thì những thông tin về CPSX thu thập và xử lý mới có thể đến được các đối tượng có nhu cầu và giúp họ thực hiện được trách nhiệm của mình Hệ thống truyền thông gồm hai bộ phận: Truyền thông bên trong và truyền thông bên ngoài (COSO 1992 và COSO 2006) Hệ thống thông tin và truyền thông là rất cần thiết để nhận biết một cách rõ ràng mục tiêu của KSNB ví dụ như hiệu quả CPSX Nếu tất cả nhân viên trong DN đều hiểu được vi tri va vai tro cua ho trong tổ chức KSNB về CPSX thì họ sẽ thực hiện công việc cũng như hợp tác với các thành viên khác trong DN sẽ tốt hơn Việc nhận được thông tin rõ ràng từ nhà quản lý cấp cao là rất quan trọng, đặc biệt đối với DNNVV Hệ thống thông tin về CPSX là hệ thống trợ giúp, trao đổi thông tỉn, mệnh lệnh, chuyển giao kết quả trong một đơn vị Hệ thống thông tin giúp thông tin được truyền đạt từ cấp trên xuống cấp đưới và ngược lại, giữa các bộ phận trong đơn vị Hệ thống thông tin về CPSX trong đơn vị gồm hệ thống thông tin thị

trường, thông tin thống kê, thông tin tài chính kế toán và thông tin phi tài chính

Trong đó thông tin tài chính kế toán có vai trò quan trọng trong quản lý CPSX của DN Hệ thống thông tin kế toán về CPSX bao gồm hệ thống chứng từ về CPSX, hệ

thống số sách kế toán, hệ thống tài khoản kế toán và các báo cáo về CPSX Hệ thống thông tin về kế toán CPSX có vai trò kết nối các hệ thống khác và chi phối

tới mọi hệ thống thông tin của các bộ phận khác Sự chậm trễ, thiếu chính xác của thông tin kế toán sẽ kéo theo một loạt các hoạt động của đơn vị bị ảnh hưởng,

Ngày đăng: 16/03/2023, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w