1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển công nghiệp làng nghề vùng đồng bằng sông hồng

186 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

`` VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VIỆT HÙNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP LÀNG NGHỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VIỆT HÙNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP LÀNG NGHỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN MINH YẾN PGS TS NGUYỄN XUÂN DŨNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án ĐỖ VIỆT HÙNG i LỜI CẢM ƠN Luận án nghiên cứu sinh thực hoàn thành Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo, phòng, ban chức Học viện Khoa học xã hội, Thầy, Cô, cán khoa Kinh tế học tạo điều kiện giúp đỡ Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Trần Minh Yến PGS.TS Nguyễn Xuân Dũng, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô, nhà khoa học trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Kinh tế phát triển cho nghiên cứu sinh suốt trình học tập, nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quan thuộc lĩnh vực: Kế hoạch đầu tư; Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công thương… Trung ương địa phương; sở làng nghề tạo điều kiện thuận lợi giúp nghiên cứu sinh điều tra, khảo sát thu thập tài liệu nghiên cứu cần thiết cho luận án Xin trân trọng cảm ơn! ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTBDHMT : Bắc Trung Duyên hải Miền Trung CCN : Cụm công nghiệp CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNLN : Cơng nghiệp làng nghề CNXD : Công nghiệp xây dựng ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng sông Hồng ĐCN : Điểm công nghiệp DHNTB : Duyên hải Nam Trung Bộ ĐNB : Đông Nam GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Tổng sản phẩm quốc dân HCM : Hồ Chí Minh HTX : Hợp tác xã JICA : Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản KHCN : Khoa học công nghệ KT-XH : Kinh tế - xã hội NLTS : Nông lâm thủy sản SXKD : Sản xuất kinh doanh TDMNPB : Trung du miền núi phía Bắc TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 11 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 22 1.2.1 Những đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 22 1.2.2 Những vấn đề nghiên cứu kế thừa luận án 24 1.2.3 Những vấn đề cần nghiên cứu sâu khuôn khổ luận án 24 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP LÀNG NGHỀ 26 2.1 Cơ sở lý luận chung phát triển công nghiệp làng nghề 26 2.1.1 Làng nghề 26 2.1.2 Công nghiệp nông thôn 29 2.1.3 Công nghiệp làng nghề 30 2.1.4 Phát triển công nghiệp làng nghề 32 2.1.5 Vai trò phát triển công nghiệp làng nghề 33 2.1.6 Nội dung phát triển công nghiệp làng nghề 39 2.1.7 Một số tiêu chí đánh giá phát triển công nghiệp làng nghề 44 2.1.8 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp làng nghề 47 2.2 Một số lý thuyết liên quan đến phát triển công nghiệp làng nghề 49 2.2.1 Lý thuyết chuỗi giá trị 49 2.2.2 Lý thuyết Cluster 51 2.2.3 Mơ hình hai khu vực Harry T.Oshima 52 2.2.4 Lý thuyết phát triển bền vững 53 2.3 Cơ sở thực tiễn phát triển công nghiệp làng nghề 54 2.3.1 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp làng nghề số nước Châu Á 54 2.3.2 Kinh nghiệm số vùng Việt Nam 60 2.3.3 Bài học kinh nghiệm áp dụng phát triển công nghiệp làng nghề vùng đồng sông Hồng 63 iv Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP LÀNG NGHỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 66 3.1 Khái quát làng nghề vùng đồng sông Hồng 66 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng 66 3.1.2 Chính sách phát triển cơng nghiệp làng nghề vùng đồng sông Hồng 69 3.1.3 Khái quát thực trạng phát triển làng nghề vùng đồng sông Hồng 73 3.2 Thực trạng phát triển công nghiệp làng nghề vùng đồng sông Hồng .80 3.2.1 Một số đặc điểm công nghiệp làng nghề vùng đồng sông Hồng 80 3.2.2 Thực trạng phát triển công nghiệp làng nghề vùng đồng sông Hồng 89 3.3 Đánh giá chung phát triển công nghiệp làng nghề vùng đồng sông Hồng 104 3.3.1 Kết đạt 104 3.3.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 106 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP LÀNG NGHỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 112 4.1 Bối cảnh, quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp làng nghề vùng đồng sông Hồng 112 4.1.1 Bối cảnh phát triển công nghiệp làng nghề vùng đồng sông Hồng 112 4.1.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp làng nghề vùng đồng sông Hồng 123 4.2 Giải pháp phát triển công nghiệp làng nghề vùng đồng sơng Hồng 129 4.2.1 Nhóm giải pháp chung 129 4.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 136 4.2.3 Nhóm giải pháp khác 145 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Khung phân tích phát triển công nghiệp làng nghề vùng đồng sông Hồng Bảng Số điểm nghiên cứu, số mẫu điều tra phát triển công nghiệp làng nghề vùng đồng sông Hồng Bảng 2.1 Bốn mắt xích chuỗi giá trị đơn giản 50 Bảng 3.1 Số làng nghề vùng đồng sơng Hồng tính đến năm 2015 74 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất làng nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010 - 2015 75 Bảng 3.3 Hiện trạng ô nhiễm môi trường số làng nghề điều tra 78 Bảng 3.4 Những tác động tiêu cực ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất làng nghề 79 Bảng 3.5 Kết thảo luận nhóm chuyển đổi loại hình kinh doanh từ hộ gia đình thành doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực làng nghề 84 Bảng 3.6 Khó khăn số doanh nghiệp làng nghề khảo sát 88 Bảng 3.7 So sánh số tiêu sử dụng lò hộp lò gas Bát Tràng 90 Bảng 3.8 Công nghệ sử dụng số làng nghề tỉnh Bắc Ninh 91 Bảng 3.9 Số hộ lao động tham gia sản xuất làng nghề năm 2014 92 Bảng 3.10 Số lao động lành nghề làng nghề Nam Định năm 2014 94 Bảng 3.11 Thị trường tiêu thụ sở công nghiệp làng nghề Hà Nội 100 Bảng 3.12 Thị trường xuất số mặt hàng chính, năm 2014 101 Bảng 3.13 Thị trường kim ngạch xuất Nam Định giai đoạn 2010 - 2015 102 Bảng 3.14 Cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh 104 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Kết thảo luận nhóm chuyển đổi loại hình kinh doanh từ hộ gia đình thành doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực làng nghề 84 Hình 3.2 Tỷ lệ doanh nghiệp khu vực công nghiệp làng nghề điều tra 88 Hình 3.3 Cơ cấu độ tuổi lao động làng nghề Hà Nội 93 Hình 3.4 Trình độ tay nghề lao động làng nghề 94 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển đa dạng ngành nghề kinh tế nông thôn nội dung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Trong đó, phát triển làng nghề vấn đề quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; ưu tiên hàng đầu chương trình quốc gia xây dựng nông thôn Phát triển làng nghề hướng đắn, phù hợp, ưu tiên sách quảng bá phát triển; giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn giá trị văn hóa vùng, địa phương Phát triển công nghiệp làng nghề nội dung công nghiệp nơng thơn, cơng nghiệp hóa, phận trình phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn Nó khơng tác động tích cực có hiệu tới phân cơng lao động xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa; khơng đóng vai trị tích cực việc phát triển ngành tiểu thủ công, ngành nghề truyền thống ngành mới, mà cịn có vai trò tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân nơng thơn, góp phần xóa đói, giảm nghèo, thực chiến lược kinh tế hướng ngoại, thực mục tiêu “ly nông bất ly hương” nông thôn Vùng đồng sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, bao gồm 11 tỉnh thành phố Đây vùng có tính đại diện cao quy mơ, số lượng làng nghề, làng có nghề; đa dạng nghề sản phẩm làng nghề, có tính điển hình phương thức sản xuất Là nơi hội tụ tiềm năng, hội phát triển làng nghề, với hàng vạn lao động lành nghề nghệ nhân; sản xuất nhiều mặt hàng thủ công phục vụ cho tiêu dùng xuất Sản phẩm làng nghề vùng đồng sông Hồng không đáp ứng nhu cầu "xuất chỗ" mà phục vụ xuất thị trường nước như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Đài Loan, Nga, nước ASEAN Giá trị sản xuất làng nghề tăng trưởng đáng kể, kim ngạch xuất ước đạt hàng trăm triệu USD năm Tuy nhiên, trình phát triển làng nghề vùng đồng sông Hồng bộc lộ hạn chế: Phát triển chưa có quy hoạch, sản xuất tự phát, nhỏ lẻ, phân Câu hỏi Cơ sở ông bà có phải nộp thuế không? Có  - Không  Loại thuế phải nộp là: Môn ; Xuất ; VAT ; Thu nhập ; Thuế khác …………… Câu hỏi 10 Trong làm nghề Ông, bà có gặp phải khó khăn gì? TT Lĩnh vực Có Khơng Thiếu vốn Ngun liệu khơng ổn định Thị trường tiêu thụ hạn chế Tiêu thụ sản phẩm chậm Trình độ cơng nghệ lạc hậu Chất lượng sản phẩm chưa cao Mẫu mã sản phẩm chưa phong phú Hầu hết sản phẩm chưa có thương hiệu Mặt dành cho sản xuất hạn chế 10 Trình độ tay nghề lao động cịn thấp 11 Thu nhập thấp 12 Mơi trường làng nghề bị nhiễm 13 Khó khăn khác (viết rõ)…………………………………………………… Câu hỏi 11 Tình hình lao động hộ Ơng, bà: (Xin Ơng, bà vui lịng điền thông tin theo sau:) TT Chỉ tiêu Số lao động Lao động thường xuyên Lao động không thường xun Trình độ lao động Phổ thơng Tay nghề trung bình Tay nghề cao Nghệ nhân Đào tạo Đã qua đào tạo Chưa qua đào tạo Kinh nghiệm sản xuất Dày dặn Trung bình Mới học nghề Tổng số Nam Nữ 18-50 tuổi < 18 tuổi Câu hỏi 12 Theo ông, bà số lượng lao động gia đình là: Thừa  Thiếu  Đủ  > 50 tuổi Câu hỏi 13 Nhu cầu lao động hộ Ông, bà thời gian tới là: Tăng  Giảm  Giữ nguyên  Câu hỏi 14 Lao đơng hộ Ơng, bà đáp ứng yêu cầu sản xuất chưa? Chưa đáp ứng  Đáp ứng  Câu hỏi 15 Cơ sở Ông, bà có phải th thêm lao động bên ngồi khơng? Có  Khơng  Câu hỏi 16 Về tình hình ngun liệu sử dụng sở sản xuất Xin Ông, bà vui lịng điền thơng tin vào sau: TT Mua nƣớc Loại nguyên liệu Nhập Câu hỏi 17 Theo Ông, bà, thị trường nguyên liệu là: Ổn định  Tương đối ổn định  Không ổn định Câu hỏi 18 Theo Ông, bà, giá nguyên liệu là: Đắt  Rẻ  Hợp lý  Câu hỏi 19 Nhu cầu nguyên liệu thời gian tới sở ông, bà là: Tăng  Giảm  Giữa nguyên  Câu hỏi 20 Về tình hình mãy móc, cơng cụ sản xuất Xin Ơng, bà điền thơng tin vào sau: TT 10 Loại máy móc, cơng cụ sản xuất Tốt Khá tốt Bình thƣờng Cũ, cần thay Câu hỏi 21 Ơng, bà vui lịng đánh giá trình độ công nghệ sử dụng sản xuất làng nghề Tiên tiến  Trung bình  Lạc hậu  Câu hỏi 22 Ơng, bà vui lịng điền thơng tin vào bảng sau tình hình sử dụng vốn hộ: Mục đích sử dụng vốn TT Giá trị (Tr/đ) Dùng cho sản xuất nghề - Mua sắm thiết bị máy móc - Mua sắm nguyên liệu Dùng cho sản xuất nông nghiệp Dùng cho mục đích khác (ghi rõ)………………………… Câu hỏi 23 Ơng, bà có phải huy động thêm vốn để sản xuất? Có  Khơng  Câu hỏi 24 Xin Ơng, bà điều thơng tin vào bảng sau tình hình thu nhập chi phí bình qn hộ/năm TT Nguồn thu nhập Từ sản xuất nghề Gía trị (đồng) Chi phí Cho sản xuất nghề Từ sản xuất nơng nghiệp Cho SX nông nghiệp Thu khác Chi khác Tổng cộng: Gía trị (đồng) Tổng cộng: Câu hỏi 25 Theo Ông, bà hoạt động sản xuất làng nghề gây nhiễm mơi trường nào? Loại hình Có Không - Môi trường đất - Môi trường nước - Tiếng ồn - Mơi trường khơng khí - Ơ nhiêm khác (Ghi rõ)…………………………………………………………… Câu hỏi 26 Xin Ông, bà cho biết địa phương cở làng nghề phải làm để cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường? - Giải pháp sử dụng công nghệ xử lý chất thải  - Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng  - Giải pháp sản xuất  - Nâng cao lực quản lý môi trường  - Giải pháp khác (nêu cụ thể)……………………………………………………… Câu hỏi 27 Xin Ông, bà cho biết điều kiện sản xuất (hạ tầng) địa phương nào? - Giao thơng: Tốt ; Khá tốt ; Bình thường ; Khơng tốt  - Điện: Tốt ; Khá tốt ; Bình thường ; Không tốt  - Nước: Tốt ; Khá tốt ; Bình thường ; Khơng tốt  - Viễn thơng: Tốt ; Khá tốt ; Bình thường ; Khơng tốt  Câu hỏi 28 Theo Ông, bà, nghề………………… tồn có ý nghĩa nào? - Tạo việc làm:  - Tăng thu nhập:  - Góp phần xây dựng nơng thơn mới:  - Duy trì, phát triển văn hóa:  - Lý khác: (ghi cụ thể…………………………………………………………… Câu hỏi 29 Để làng nghề phát triển, Ông, bà cần hỗ trợ từ phía quyền? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 30 Ông, bà có kiến nghị với cấp: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý Ông, bà! PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU [Mẫu số 2] (Dành cho cán quản lý, hiệp hội, nghệ nhân) Để có thơng tin xác vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất làng nghề số địa phương thuộc vùng đồng sơng Hồng, từ đề giải pháp nhằm phát triển công nghiệp làng nghề vùng đồng sơng Hồng Đề nghị Ơng (Bà) cho biết ý kiến việc trả lời đầy đủ câu hỏi Các thông tin ơng/bà cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học giữ kín Trân trọng cảm ơn hợp tác ông, (bà)! A Thông tin ngƣời trả lời - Họ tên:………………………………………………………………………… - Sinh năm:…………………………, Giới tính:…… …………………………… - Trình độ học vấn:………………………………………………………………… - Địa thường trú:……………………………………………………………… B Nội dung câu hỏi vấn Câu Phát triển nghề, làng nghề địa phƣơng Ơng, bà có thuận lợi khó khăn chủ yếu gì? - Thuận lợi? - Khó khăn? Câu Trong phát triển làng nghề địa phƣơng, Ông, bà thấy càn phải quan tâm đến vấn đề gì? Vì sao? Câu Ơng, bà đánh giá nhƣ thực trạng phát triển công nghiệp làng nghề địa phƣơng vùng đồng sông Hồng? - Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp làng nghề địa phương? - Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp làng nghề vùng ĐBSH? Câu Để nâng cao hiệu phát triển làng nghề, theo Ông, bà thời gian tới cấp, ngành cần ban hành thêm chế, sách hỗ trợ gì? - Về vốn? - Về ứng dụng khoa học công nghệ? - Về sở hạ tầng? - Về đào tạo nguồn nhân lực? - Về thị trường đầu vào, đầu ra? - Về vấn đề môi trường? - Về vấn đê khác? Câu Theo Ông, bà thời gian tới cần có giải pháp cụ thể để thúc đẩy công nghiệp làng nghề phát triển? Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý Ông, bà! PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Bản tổng hợp kết điều tra, khảo sát STT Đối tƣợng điều tra, khảo sát Tổng số (phiếu) Tỷ trọng (%) 258 100 Các sở sản xuất Số hộ điều tra, khảo sát 210 81 Số HTX điều tra, khảo sát 18 Số doanh nghiệp điều tra 30 12 Tổng số Tỷ lệ (%) 45 100 STT Đối tƣợng vấn Cán quản lý Cán xã phụ trách 12 27 Cán sở, ban ngành 13 Cán Hiệp hội 20 Nghệ nhân 18 40 Theo D.J Luck, R.S Rubin (1998), Nghiên cứu Marketing, Nxb Thống Kê số lượng đối tượng cần cho nghiên cứu tính theo công thức sau: n = p.q (z2 /e2) Trong đó: - n cỡ mẫu - p tần số xuất (p = 0,5) - q khả xảy tổng thể (q = 1-p = 0,5) - z hệ số tin cậy, ấn định độ tin cậy 95% nên z = 1,96 - e sai số cho phép Với cỡ mẫu sở làng nghề: ấn định e = +5% Sau thông tin thu thập, tiến hành kiểm chứng lại, làm thông tin, hiệu chỉnh thông tin không đáng tin cậy Phân loại số liệu theo vùng, thư mục nội dung nghiên cứu Việc tổng hợp xử lý phiếu điều tra phần mềm SPSS, công cụ khác Excel, phần mềm xây dựng biểu đồ, đồ thị minh họa PHỤ LỤC SỐ LƢỢNG HỘ VÀ LAO ĐỘNG THAM GIA SẢN XUẤT LÀNG NGHỀ TT Khu vực Số hộ tham gia Số lao động tham thƣờng xuyên gia thƣờng xuyên Số lượng Tỷ lệ Lao động Tỷ lệ (ngàn hộ) (%) (ngàn người) (%) Cả nƣớc 327,12 100.00 767,00 100.00 Đồng sông Hồng 222,01 67,86 505,18 65,86 Phân theo lĩnh vực: 4,53 1,38 11,09 1,45 - Dệt nhuộm 26,66 8,15 77,44 10,10 - Chế biến lương thực, thực phẩm 56,74 17,35 147,37 19,21 - Tái chế phế liệu 13,16 4,02 48,42 6,31 144,11 44,05 331,94 43,28 0,80 0,24 3,58 0,47 81,12 24,80 147,18 19,19 - Ươm tơ,đệt vải, đồ da - Thủ công, mỹ nghệ, thêu ren - Vật liệu xây dựng, khai thác đá - Các nhóm nghề cịn lại Nguồn: Tổng cục thống kê 2013 PHỤ LỤC DANH MỤC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Quận, Huyện, TX Q Hà Đông Q Long Biên TX Sơn Tây H Ba Vì H Chương Mỹ H Đan Phượng H Đơng Anh H Gia Lâm H Hồi Đức H Mê Linh H Mỹ Đức H Phú Xuyên H Phúc Thọ H Quốc Oai H Sóc Sơn H Thanh Oai H.Thanh Trì H Thạch Thất H Thường Tín H Từ Liêm H Ứng Hòa TỔNG: Sơn Mây Chế Da Làm Nón, Cơ Chạm Dát Đan Chế Sinh Ngành mài, tre biến Thêu Dệt giầy, giấy, Gốm Tổng mũ kim điêu vàng, tơ, biến vật nghề khảm giang lâm ren may khâu vàng sứ số khí khắc bạc lƣới NSTP cảnh khác trai đan sản bóng mã 4 10 39 1 12 11 45 14 17 13 8 31 101 141 174 30 11 63 8 32 22 12 10 44 7 27 14 23 13 1 16 82 15 25 11 20 16 5 10 124 14 12 22 5 60 13 15 19 1 65 14 11 54 31 15 10 87 1 3 24 19 12 10 57 10 10 63 125 1 2 11 55 25 11 113 39 62 365 170 138 152 12 78 13 5 159 136 1350 Nguồn: Trung tâm Khuyến công Tư vấn phát triển công nghiệp Hà Nội [57] PHỤ LỤC DANH MỤC LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH Số làng nghề, tên làng xã TT Danh mục làng nghề I II II IV Số làng Toàn tỉnh 63 Huyện Yên Phong 13 Sản xuất sản phẩm từ tinh bột Sản xuất rượu Dịch vụ vật tư SX đỗ gỗ, công cụ SX, mộc đơn giản Đúc nhôm Tơ tằm Huyện Thuận Thành Tranh dân gian, giấy mầu Nuôi, ươm giống thủy sản Chế biến rau SX sản phẩm từ tre, nứa Tơ tằm Huyện Gia Bình Đúc, gia cơng đồng, nhơm Mộc dân dụng, cày bừa SX sản phẩm từ tre, nứa Thêu ren xuất Huyện Lƣơng Tài Đúc, gia công đồng, nhơm Đan lưới vó Nấu rượu Tên làng, xã Tên sản phẩm Vọng Nguyệt, Tam Giang Mỳ bún khô, bánh đa nem Mỳ bún khô, bánh đa nem Mỳ bún khô, bánh đa nem Mỳ bún khô, bánh đa nem Mỳ bún khô, bánh đa nem Mỳ bún khô, bánh đa nem Rượu gạo Rượu gạo, sắn Vật tư tổng hợp Cày bừa, hàng dân dụng Cày bừa, hàng dân dụng Nồi, xong, nhôm thỏi Nuôi tằm, dệt vải tơ tằm Đông Hồ, Song Hồ Mão Điền, Mão Điền Trà Lâm, Trí Quả Thơn cả, Thị trấn Hồ Đại Mão, Hoài Thượng Tranh dân gian, giấy mầu Cá giống Đậu phụ Thúng, rổ, rá Tơ tằm, kén Đại Bái, xã Đại Bái Cao Thọ, Vạn Ninh Kênh Phố, Cao Đức Môn Quảng, Lãng Ngăm Mạc, Lãng Ngâm Lập Ái, Song Giang Xuân Lai, Xuân Lai Triệu Quang, Đại Lai Đồng gị, nhơm gị, đúc Giường, tủ, bàn ghế, cày bừa Giường, tủ, bàn ghế, cày bừa Nón lá, tre đan, cần câu Nón lá, tre đan, cần câu Nón lá, tre đan, cần câu Nón lá, tre đan, cần câu Thêu ren xuất Cầu Giữa, xã Yên Phụ An Ninh, Yên Phụ Cầu Gạo, Yên Phụ Đức Lân, n Phụ An Lập, n Phụ Thơn Đồi, Tam Giang Quan Đình, Văn Mơn Đại Lâm, Tam Đa Quan Độ, Văn Môn Đông Xuất, Đông Thọ Trung Bạn, Đông Thọ Mẫn Xá, Văn Môn Quảng Bố, Quảng Phú Nồi, xong, mâm, khóa Lai Tê, Trung Chính Lưới Mi Xuyên, Trung Chính Rượu gạo V Mộc dân dụng, cày bừa Vận tải thủy Chế biến thực phẩm Huyện Quế Võ SX sản phẩm từ tre, nứa, cói SX đồ gốm VI SX công cụ cầm tay Huyện Tiên Du Xây dựng VII Thị xã Từ Sơn Sản xuất thép Dệt Mộc dân dụng, mỹ nghệ Thương nghiệp Nấu Rượu Xây dựng VII TP Bắc Ninh Sản xuất giấy SX SP từ tinh bột 18 - Tuyên Bá, Quảng Phú Giường tủ, ghế, cày bừa Hoàng Kênh, Trung Kênh Vận tải thủy Tử Nê, Tân Lãng Mì gạo, bánh đa Quế Ô, Chi Lăng Đức Lai, Chi Lăng Phấn Trung, Phù Lãng Đoàn Kết, Phù Lãng Việt Vân, Việt Thống Bị cói, chiếu đan, giỏ, xế Bị cói, chiếu đan, giỏ, xế Chum, vại, chậu, âu, vò Chum, vại, chậu, âu, vị Dao, kéo, quốc, xẻng Đình Cả, Nội Duệ Duệ Đông, Vân Tương Xây dựng Xây dựng Trịnh Xá, Châu Khê Đa Hội, Châu Khê Hồi Quan, Tương Giang Tiêu Long, Tương Giang Đồng Kỵ, P Đồng Kỵ Hương Mạc, Hương Mạc Mai Động, Hương Mạc Kim Thiều, Hương Mạc Kim Bảng, Hương Mạc Khê Đông, Phù Khê Dương Sơn, Tam Sơn Phù Khê Thượng Phù Lưu, Tân Hồng Đình Bảng, Đình Bảng Cẩm, P Đồng Nguyên Làng Xuân, Đồng Nguyên Vĩnh Kiều, Đồng Nguyên Tiên Sơn, Tương Giang Sắt, thép loại Sắt, thép loại Màn, khăn mặt, khăn tay Màn, khăn mặt, khăn tay Đồ gỗ mỹ nghệ, tủ, tranh khắc Đồ gỗ mỹ nghệ, tủ, tranh khắc Đồ gỗ mỹ nghệ, tủ, tranh khắc Đồ gỗ mỹ nghệ, tủ, tranh khắc Đồ gỗ mỹ nghệ, tủ, tranh khắc Đồ gỗ mỹ nghệ, tủ, tranh khắc Đồ gỗ mỹ nghệ Đồ gỗ mỹ nghệ, tủ, tranh khắc Thương nghiệp Thương nghiệp Rượu gạo Rượu gạo Xây dựng Xây dựng Dương Ô, Phong Khê Đào Xá, Phong Khê Tiền Trong, Khắc Niệm Tiền Ngoài, Khắc Niệm Giấy loại Giấy loại Bún, bánh Bún, bánh Nguồn: Tổng hợp tác giả [77] PHỤ LỤC KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA LÀNG NGHỀ BẮC NINH NĂM 2014 TT Chỉ tiêu Làng nghề Hộ làm nghề Lao động làm nghề Đơn vị tính TP Bắc Ninh TX Từ Sơn Tiên Du Yên Phong Quế Võ Thuận Thành Gia Bình Lương Tài Tổng cộng Làng 18 13 62 Hộ 1,300 7,200 820 1,400 630 485 1,440 1,085 14,360 Người 10,000 50,415 2,460 3,965 1,570 1,910 5,092 1,458 76,870 1,420.0 3,086.6 526.0 1,042.0 404.0 670.0 246.0 234.8 7,629.4 Giá trị sản xuất làng nghề Tỷ đồng Nguồn: UBND tỉnh Bắc Ninh (2015), Báo cáo thực trạng làng nghề tỉnh Bắc Ninh giải pháp để phát triển làng nghề thời kỳ hội nhập PHỤ LỤC DANH MỤC LÀNG NGHỀ TỈNH THÁI BÌNH Biểu 1: Số lƣợng làng nghề TT Tên huyện, Thành phố Thành phố TB Vũ Thư Tiền Hải Đông Hưng Thái Thụy Quỳnh Phụ Kiến Xương Hưng Hà Cộng: Năm 2001 14 14 12 11 12 15 15 95 Số lƣợng làng nghề Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 10 23 24 26 25 27 27 19 22 27 22 26 28 25 31 35 33 38 40 42 42 52 193 219 245 Biểu 2: Giá trị sản xuất làng nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005-2015 TT Năm Giá trị SX từ LN (tr.đ) Giá trị SX CN toàn tỉnh (tr.đ) Tỷ trọng CN tỉnh (%) 2010 2.520 10.024 25,1 2011 2.872 11.677 24,6 2012 2.993 12.638 23,68 2013 7.021 30.523 23,0 2014 7.127 34.265 20,8 2015 8.018 39.060 20,5 Nguồn: Sở Cơng thương Thái Bình 2015 [74] TT PHỤ LỤC HIỆN TRẠNG, ĐẶC ĐIỂM Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TẠI MỘT SỐ LÀNG NGHỀ ĐIỀU TRA Công đoạn SX gây ô nhiễm Ngành nghề Đặc điểm ô nhiễm Cách thức xử lý nhiễm Nghề gốm sứ Khí thải, bụi, phế thải rắn Xử lý nguyên liệu; trình sản xuất Nung, chế tác sản phẩm Nước thải (nguyên liệu tẩm hóa Nghề mây tre đan, che Ngâm tẩm, tẩy nguyên liệu; chất) Nhuộm, sơn, sấy sản phẩm tăm hương, nón Bụi sơn; Khí lưu huỳnh Điêu khắc, chạm khảm Chất thải rắn; Hóa chất, nước Xử lý nguyên liệu Chế tác sản phẩm gỗ, kim loại, đá, sừng thải từ xử lý nguyên liệu Chất thải rắn; Bụi; Sơn, hóa chất, Xử lý nguyên liệu Chế tác sản phẩm Gỗ mỹ nghệ dân dụng tiếng ồn Khảm trai Sơn mài Thêu, ren, may Lụa, tơ tằm, dệt vải Guột, tế Nước thải lẫn hóa chất Xử lý nguyên liệu Chất thải rắn vỏ trai phế thải Chế tác sản phẩm Nước thải có hóa chất; Bụi Xử lý nguyên liệu mạt;Mùi hóa chất phát tán Chế tác sản phẩm khơng khí Bảo quản,đóng gói Bụi vải sợi Q trình sản xuất - Thay lị đốt khí gas - Thu gom phế thải, trộn làm gạch xây dựng - Xây dựng khu xử lý nước thải tập trung - Sử dụng thiết bị thổi, hút bụi - Thu gom, tiêu hủy công nghệ - Xử lý tập trung - Thu gom chất thải rắn phục vụ nhu cầu dân dụng - Áp dụng công nghệ sơn để tiết kiệm nhiên liệu, tránh phát tán mơi trường - Sử dụng hóa chất thay - SX tập trung để thu gom phế thải vỏ trai - Hệ thống thu gom, xử lý tập trung - Sử dụng thiết bị thổi, hút bụi, khí - Sử dụng thiết bị thổi, hút bụi - Hệ thống thu gom xử lý nước thải tập Mùi hóa chất nhuộm, tẩy; Nước Công đoạn tạo mầu, nhuộm, tẩy trung thải lẫn hóa chất sản phẩm - Sử dụng thiết bị thổi, hút bụi - Hệ thống thu gom xử lý nước thải tập Nước thải có lẫn hóa chất; Ô Ngâm, tẩm, tẩy trắng, tạo mầu trung nhiễm không khí sử dụng lưu Hấp lưu huỳnh - Xây dựng khu xử lý nguyên liệu tập huỳnh trung Nguồn: Điều tra khảo sát tác giả PHỤ LỤC 10 DANH SÁCH LÀNG NGHỀ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG CẦN ĐƢỢC ƢU TIÊN GIẢI QUYẾT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH TT Tên làng nghề I II 10 11 12 13 Huyện Thái Thuỵ Làng Cam Đông - Thụy Liên Làng Quang Lang - Thụy Hải Làng Tân Sơn - TT Diêm Điền Làng Vạn Xuân - Thụy Xuân Làng An Định - Thụy Văn Làng Lai Triều - Thụy Dương Làng Vĩnh Trà - Diêm Điền Làng Đơng Đồi - Thụy Quỳnh Huyện Hƣng Hà Làng Phương La - Thái Phương Làng Me - Tân Hịa Làng Canh Nơng - Điệp Nông Làng Mẽ - TT Hưng Nhân Làng Phụng Công - Minh Tân 14 Làng Kiều Trai - Minh Tân 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 III 26 Nghề Năm cơng nhận SX cói, CBTSTP Khai thác, CBTS Khai thác, CBTS Khai thác, CBTS May mặc, mộc DD Sản xuất hương Khai thác, CBTS Mộc, khí 2003 2003 2003 2003 2004 2004 2004 2007 Dệt khăn Bún bánh Bún bánh Bún bánh Dệt khăn Dệt khăn 2001 2001 2001 2003 2003 2003 Làng Gạo - Hồng An Làng Vế - Canh Tân Làng Riệc - Tân Hòa Làng Phú Vinh - Độc Lập Làng Thanh Nga - Minh Tân Làng Do Đạo-Tiến Đức Làng Xuân La-Độc Lập Làng Quang Trung-Minh Tân Làng trắc Dương- Thái Phương Làng Minh Đức- Bắc Sơn Làng Tõn Thỏi-Minh Tõn Dệt, may khăn Mộc Mộc Dệt khăn Dệt khăn Dệt khăn Dệt khăn Dệt khăn Dệt khăn Dệt khăn Dệt khăn 2003 2003 2004 2006 2007 2008 2008 2008 2010 2010 2010 Huyện Quỳnh Phụ Làng Tô Đê - An Mỹ Chế biến LTTP 2002 TT 27 28 29 30 31 IV 32 33 34 35 36 37 38 Tên làng nghề Làng Tô Hồ - An Mỹ Làng Dụ Đại - Đông Hải Làng Bến Hiệp - Quỳnh Giao Làng Cổ Tiết - An Vinh Làng nghề xã Quỳnh Hoàng Huyện Tiền Hải Làng Nam Trại - Bắc Hải Làng Bắc Trạch - Vân Trường Làng Hưng Đạo - Vũ Lăng Làng Đông Biên - Nam Hồng Làng Tân Hưng - Nam Thắng Làng Chài - Nam Thịnh Làng Châu Nhai - Nam Thanh Huyện Đông Hƣng Làng nghề xã Nguyên Xá Làng Kinh Nậu - Đông Kinh Huyện Kiến Xƣơng Làng nghề xã Hồng Thái Làng nghề xã Lê Lợi Làng nghề xã Trà Giang Làng Bặt Quán - Quang Bình Làng Cao Bình - Hồng Tiến Làng Nguyệt Lâm - Vũ Bình Làng Đơng Thành-Bình Minh Thành Phố LN Nam Thọ - Đơng Thọ VIII Huyện Vũ Thƣ 48 Làng nghề xã Vũ Hội 49 Thanh Hương - Đồng Thanh 50 Làng nghề xã Vũ Tiến 51 Làng Tường An - Tân Hòa 52 Làng nghề xã Đồng Thanh V 39 40 VI 41 42 43 44 45 46 47 VII Chế biến LTTP Chế biến LTTP Cơ khí SX vàng mã XK Chế biến LTTP Năm công nhận 2002 2002 2007 2002 2001 Chế biến LT Chế biến LT Chiếu trúc Đánh bắt hải sản Đánh bắt hải sản Khai thác, CBTS Đánh bắt hải sản 2003 2003 2006 2003 2003 2003 2004 CBLTTP Chạm bạc, đệm ghế cói 2003 2003 Chạm bạc Chạm bạc Chạm bạc CBLTTP CBHS Nuôi trồng, CBHS 2003 2003 2003 2003 2004 2004 2008 Chế biến LTTP 2003 Cơ khí, CB NSTP Chế biến NSTP Chế biến NSTP Thêu, Chế biến NTTP Chế biến NSTP 2002 2002 2003 2003 2004 Nghề Nguồn: Sở Tài ngun mơi trường tỉnh Thái Bình ... cảnh phát triển công nghiệp làng nghề vùng đồng sông Hồng 112 4.1.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp làng nghề vùng đồng sông Hồng 123 4.2 Giải pháp phát triển công nghiệp làng nghề vùng. .. luận thực tiễn phát triển công nghiệp làng nghề Chương Thực trạng phát triển công nghiệp làng nghề vùng đồng sông Hồng Chương Giải pháp phát triển công nghiệp làng nghề vùng đồng sông Hồng Chương... thực trạng phát triển làng nghề vùng đồng sông Hồng 73 3.2 Thực trạng phát triển công nghiệp làng nghề vùng đồng sông Hồng .80 3.2.1 Một số đặc điểm công nghiệp làng nghề vùng đồng sông Hồng

Ngày đăng: 16/03/2023, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN