Luận văn thạc sĩ phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa

84 3 0
Luận văn thạc sĩ phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lƣơng Văn Hải PHÂN TÍCH MÂU THUẪN LỢI ÍCH VÙNG BỜ HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Hà Nội, 2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lƣơng Văn Hải PHÂN TÍCH MÂU THUẪN LỢI ÍCH VÙNG BỜ HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Khoa học Mơi trường Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Chu Hồi Hà Nội, 2013 z MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÙNG BỜ HUYỆN TĨNH GIA 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Đặc điểm địa hình 1.1.2 Đặc điểm khí tượng 1.1.3 Đặc điểm thủy – hải văn 1.2 Tiềm tài nguyên 1.2.1 Tài nguyên sinh vật 1.2.2 Tài nguyên phi sinh vật 10 1.3 Đặc điểm kinh tế 12 1.3.1 Các ngành kinh tế 12 1.3.2 Những hoạt động khai thác, sử dụng vùng bờ biển 19 1.4 Các vấn đề xã hội 20 1.4.1 Dân số 20 1.4.2 Lao động việc làm 20 1.4.3 Các tệ nạn xã hội 21 1.5 Quan niệm mâu thuẫn lợi ích sử dụng đa ngành vùng bờ 21 1.5.1 Quan niệm mâu thuẫn lợi ích 21 1.5.2 Các kiểu mâu thuẫn lợi ích 21 1.5.3 Tranh chấp xung đột môi trường 22 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Cách tiếp cận 25 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mâu thuẫn lợi ích sử dụng vùng bờ huyện Tĩnh Gia 29 3.1.1 Mâu thuẫn lợi ích khai thác thủy sản ngành khác 29 3.1.2 Mâu thuẫn lợi ích ni trồng thủy sản với ngành khác 33 3.1.3 Mâu thuẫn lợi ích hoạt động sản xuất nông nghiệp với ngành khác 40 z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 3.1.4 Mâu thuẫn hoạt động cảng biển với ngành khác 44 3.1.5 Mâu thuẫn lợi ích hoạt động giao thơng vận tải nhóm ngành khác 49 3.1.6 Mâu thuẫn du lịch với ngành khác 53 3.2 Dự báo mâu thuẫn lợi ích phát triển huyện Tĩnh Gia 57 3.2.1 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 57 3.2.2 Dự báo mâu thuẫn trình phát triển 58 3.3 Một số giải pháp giảm thiểu mâu thuẫn, xung đột môi trƣờng khai thác, sử dụng vùng bờ biển huyện Tĩnh Gia .61 3.3.1 Giải pháp khai thác thủy sản bền vững 61 3.3.2 Giải pháp nuôi trồng thủy sản bền vững 63 3.3.3 Giải pháp phát triển du lịch bền vững 65 3.3.4 Giải pháp bảo vệ môi trường cảng biển 66 3.3.5 Giải pháp phát triển nông nghiệp 67 33.6 Giải pháp phát triển giao thông địa bàn huyện 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận .72 Kiến nghị 74 Lương Văn Hải – K18 Cao học Mơi trường ii z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Huyện Tĩnh Gia đồ hành Thanh Hóa [14] Hình 1.2 Biểu diễn nhiệt độ trung bình năm 2000 – 2009 [17] Hình 1.3: Lượng mưa địa bàn huyện Tĩnh Gia từ năm 2000 -2009 [17] Hình 1.4: Biểu diễn phần trăm loại tàu thuyền khác [13] 13 Hình 1.5 Biểu diễn sản lượng ni trồng thủy sản huyện Tĩnh Gia [13] 14 Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Tĩnh Gia [14] 24 Hình 2.2 Điều tra thực địa địa bàn huyện Tĩnh Gia 27 Hình 3.1: Thuyền đánh cá sử dụng nilon ướp cá cảng Lạch Bạng 32 Hình 3.2: Mâu thuẫn xung đột khai thác thuỷ sản với ngành khác trình sử dụng vùng ven biển huyện Tĩnh Gia 33 Hình 3.3: Bè ni cá lồng vịnh Nghi Sơn 34 Hình 3.4: Sơ đồ chuỗi nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn môi trường 39 nuôi trồng thủy sản du lịch 39 Hình 3.5: Mâu thuẫn ni trồng thuỷ sản với ngành khác trình sử dụng vùng ven biển huyện Tĩnh Gia 40 Hình 3.6: Mâu thuẫn hoạt động nông nghiệp với ngành khác sử dụng vùng ven biển huyện Tĩnh Gia 44 Hình 3.7: Cảng Nghi Sơn 44 Hình 3.8 Biểu diễn tàu thuyền vào cảng tổng hợp Nghi Sơn Qua năm [3] 45 Hình 3.9 Số lượng tàu thuyền hàng hóa qua cảng xi măng Nghi Sơn [3] 45 Hình 3.10: Biểu diễn loại tàu thuyền vào cảng Lạch Bạng 2011[3] 46 Hình 3.11: Mâu thuẫn hoạt động cảng biển với ngành khác 49 sử dụng vùng ven biển huyện Tĩnh Gia 49 Hình 3.12: Mâu thuẫn hoạt động giao thơng vận tải với ngành khác sử dụng vùng ven biển huyện Tĩnh Gia 53 Hình 3.13: Mâu thuẫn hoạt động du lịch với ngành khác sử dụng vùng ven biển huyện Tĩnh Gia 56 Hình 3.14: Nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn 59 Lương Văn Hải – K18 Cao học Môi trường iii z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng tàu thuyền khai thác thuỷ sản huyện Tĩnh Gia [13] 12 Bảng 1.2: Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản huyện Tĩnh Gia năm 2011[13] 14 Bảng 1.3: Số sở sản xuất công nghiệp địa bàn huyện 15 Tĩnh Gia giai đoạn 2000 – 2009 [10] 15 Bảng 1.4: Phương tiện khối lượng vận tải huyện Tĩnh Gia năm 2009 [11] 17 Bảng 3.1: Ma trận quan hệ loại hình hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ huyện Tĩnh Gia 29 Bảng 3.2: Tỷ lệ phần trăm chất ô nhiễm khí thải động [5] 31 Bảng 3.3: Tải lượng chất ô nhiễm từ hoạt động khai thác thủy sản [16] 31 Bảng 3.4: Lượng hóa chất thức ăn cho chăn nuôi tôm chân trắng [13] 36 Bảng 3.5: Lượng dinh dưỡng phát thải từ nuôi trồng thủy hải sản [18] 36 Bảng 3.6: Tải lượng chất ô nhiễm lao động hoạt động nuôi trồng thủy sản [16] 37 Tổng kết tính tốn thống kê có tổng lượng thải phát sinh từ hoạt động ni trồng thủy, hải sản huyện Tĩnh Gia trình bầy bảng 3.7 37 Bảng 3.7: Tổng lượng thải từ hoạt động nuôi trồng thủy, hải sản huyện Tĩnh Gia 37 Bảng 3.8: Lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật hàng năm 41 sử dụng huyện Tĩnh Gia [13] 41 Bảng 3.9: Dư lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật hàng năm [1] 41 Bảng 3.10: Hệ số nhiễm mơi trường khơng khí [16] 50 Bảng 3.11: Tải lượng chất ô nhiễm không khí phát thải mô tô gây 50 Bảng 3.12: Tải lượng chất ô nhiễm không khí xe khách xe gây 50 Bảng 3.13: Tải lượng chất ô nhiễm không khí xe tải gây 51 Bảng 3.14: Tải lượng chất gây nhiễm khơng khí tàu thuyền 51 vào cảng Lạch Bạng gây [5] 51 Bảng 3.15: Tải lượng chất gây nhiễm khơng khí tàu trở hàng 52 vào cảng Nghi Sơn [5] 52 Bảng 3.16: Khối lượng chất ô nhiễm hàng ngày người đưa vào môi trường nước [16] 54 Bảng 3.17: Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt [16] 54 Bảng 3.18: Lượng rác khách du lịch thải hàng năm huyện Tĩnh Gia [4] 54 BVMT Bảo vệ môi trường Lương Văn Hải – K18 Cao học Môi trường iv z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa BVTV CV DWT HHVN Bảo vệ thực vật Công suất máy Đơn vị đo lực vận tải an tồn tàu thủy tính Hàng hải Việt Nam HST Hệ sinh thái KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế MTLI Mâu thuẫn lợi ích O Giá trị khơng tương thích PTBV Phát triển bền vững PTKT Phát triển kinh tế QLTHĐB T Quản lý tổng hợp đới bờ Giá trị tương thích TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt nam Tđk Giá trị tương thích có điều kiện UBND Ủy ban nhân dân XĐMT Xung đột môi trường WHO Tổ chức y tế giới Lương Văn Hải – K18 Cao học Mơi trường v z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa MỞ ĐẦU Trên giới, mâu thuẫn lợi ích việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên môi trường vùng bờ biển (coastal area) diễn với quy mơ ngày rộng tính chất ngày nghiêm trọng Khái niệm mâu thuẫn lợi ích với cách hiểu mâu thuẫn việc khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường vùng bờ biển nhóm xã hội q trình phát triển nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu Ở vùng bờ biển Việt Nam, phát triển kinh tế đa ngành, đa nghề dẫn tới mâu thuẫn lợi ích, chủ yếu mặt môi trường nội ngành, nghề ngành, nghề với việc khai thác sử dụng vùng bờ biển Trong chế quản lý vùng bờ biển nước ta cịn mang tính đơn ngành, sách quản lý thiếu đồng bộ, chưa hợp lý; chồng chéo chức năng, nhiệm vụ; chưa có chế điều phối rõ ràng bên liên quan nhằm quản lý việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng cách bền vững Trong tương lai, với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội mâu thuẫn lợi ích xung đột môi trường chắn trở nên gay gắt Chính vậy, Chính phủ có định số 158/2007/QĐ-TTg ngày 09 tháng 10 năm 2007 việc phê duyệt chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng bắc trung duyên hải trung đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (gọi tắt Chương trình 158) Mục tiêu chung Chương trình 158 tăng cường lực quản lý, bảo vệ, sử dụng khai thác tài nguyên, môi trường, phục vụ phát triển bền vững 14 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ thông qua áp dụng phương thức quản lý tổng hợp vùng bờ biển Phạm vi vùng bờ biển quản lý gồm quận, huyện, thị xã ven biển tỉnh, phần biển vùng biển ven bờ cách đường bờ biển hải lý trở vào tỉnh Thanh Hố có 102 km đường bờ biển vùng lãnh hải rộng 17.000 km2, với bãi cá, bãi tơm có trữ lượng lớn Dọc bờ biển có cửa lạch lớn, thuận lợi cho tàu thuyền đánh cá vào Tỉnh xác định trọng điểm Chương trình 158 mà mục tiêu cụ thể kế hoạch quản lý tổng Lương Văn Hải – K18 Cao học Môi trường z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa hợp vùng bờ tỉnh giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích, bao gồm xung đột mơi trường nảy sinh q trình khai thác, sử dụng vùng Tĩnh Gia 06 huyện, thị xã ven biển tỉnh Thanh hóa nằm phía nam tỉnh, có bờ biển dài 42 km với cửa lạch huyện phát triển kinh tế bậc tỉnh Thanh Hóa Đặc biệt vùng ven biển huyện có khu kinh tế Nghi Sơn thành lập định số 1364/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, khu kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực với trọng tâm công nghiệp nặng công nghiệp như: cơng nghiệp lọc - hóa dầu, cơng nghiệp luyện cán thép cao cấp, khí chế tạo, sản xuất lắp ráp ơtơ, sửa chữa đóng tàu biển, công nghiệp điện, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến xuất Ngồi ra, Tĩnh Gia cịn huyện phát triển du lịch đánh bắt, nuôi trồng thủy sản,… Các hoạt động trên, bên cạnh lợi ích kinh tế trước mắt lâu dài, làm nảy sinh mâu thuẫn lợi ích, chí xung đột mơi trường ngành ngành, lĩnh vực nói Do đó, tác giả chọn đề tài: "Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa" để làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý Môi trường Trong trình thực đề tài luận văn, bên cạnh phân tích mâu thuẫn lợi ích sử dụng vùng bờ biển huyện nói chung, tác giả đặt trọng tâm phân tích mâu thuẫn môi trường, đặc biệt xung đột môi trường hoạt động ngành nghề địa bàn huyện Hy vọng kết nhỏ bé đề tài luận văn góp phần vào việc triển khai thực Chương trình 158 địa bàn vùng bờ biển tỉnh Thanh Hóa, thơng qua tăng cường kiến thức phương pháp làm việc tác giả Lương Văn Hải – K18 Cao học Mơi trường z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÙNG BỜ HUYỆN TĨNH GIA 1.1 Điều kiện tự nhiên Tĩnh Gia huyện đồng ven biển thuộc tỉnh Thanh Hóa, trung tâm huyện cách thành phố Thanh Hóa 45km phía Nam theo quốc lộ 1A Phía Bắc giáp huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, phía Nam giáp huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, phía Đơng giáp vịnh Bắc Bộ, phía Tây giáp với huyện Nông Cống, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa Tọa độ huyện Tĩnh Gia kéo dài từ 19017’16’’ đến 19037’2’’ vĩ độ Bắc, từ 105037’43’’ đến 105049’45’’ kinh độ Đơng Hình 1.1 Huyện Tĩnh Gia đồ hành Thanh Hóa [14] Lương Văn Hải – K18 Cao học Mơi trường z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Cơ quan quản lý cần có chế tài, tuyên truyền giáo dục cho ngư dân có ý thức bảo vệ môi trường từ hoạt động gây ô nhiễm môi trường: - Rác thải sinh hoạt: Ngư dân khơi khai thác biển thời gian kéo dài, lực lượng lao động thuyền lại đông Do đó, cần có khu chứa rác thuyền, chế phẩm sinh học khử mùi để vào bờ ngư dân đưa rác lên bờ đổ vào nơi quy định đất liền - Dầu mỡ rác thải khác: Tại bến neo đậu, sửa chữa tàu thuyền phải xây dựng hệ thống thu gom xử lý chất ô nhiễm phát thải nhiễm dầu mỡ, túi nilon sử dụng ướp cá cần thu gom xử lý không đổ trực tiếp xuống biến Cần bổ sung quy định cụ thể phịng chống nhiễm biển dầu từ hoạt động tàu cá, kiểm soát hoạt động thải dầu cặn, nước lẫn dầu dò rỉ hoạt động tàu Cần phải có quy định nghiêm cấm việc xả dầu, nước lẫn dầu sông biển, đặc biệt vùng nước neo đậu tàu thuyền, vùng nhạy cảm quy định biện pháp xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm, quy định bồi thương thiệt hại hành vi xả thải dầu bừa bãi sông biển gây ô nhiễm môi trường 3.3.2 Giải pháp nuôi trồng thủy sản bền vững a) Nhóm giải pháp mơi trường Giải pháp cần thiết trước mắt phải hồn thiện cơng tác quy hoạch ni trồng thủy sản để chấm dứt tình trạng phát triển nuôi trồng ạt, tự phát dẫn đến phá hủy tự nhiên làm ô nhiễm môi trường Đẩy mạnh việc xây dựng quy hoạch vùng ni an tồn, phát triển quy hoạch theo vùng sinh thái nhằm tiến tới phát triển thủy sản xanh, thân thiện với môi trường Nâng cao nhận thức môi trường phương thức bảo vệ môi trường cho người dân, người trực tiếp tác động đến mơi trường Tăng cường vai trị cộng đồng tham gia vào giám sát môi trường bảo vệ nguồn lợi thủy sản, gắn trách nhiệm cuả người dân, hộ nuôi trồng thủy sản, chủ trang trại, doanh nghiệp vào quản lý môi trường Đẩy mạnh phát triển thủy sản xanh với hình thức ni trồng sinh thái, kết hợp nuôi tôm với trồng rừng, nuôi thủy sản cấy lúa Đây xu nghề cá giới Lương Văn Hải – K18 Cao học Mơi trường 63 z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Cần có biện pháp sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên để phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững như: tái tạo, phục hồi nơi sinh sống truyền thống loài thủy hải sản sinh thái rừng ngập mặn, rạn ssan hô, cỏ biển, đặc biệt nơi bãi đẻ, vùng tập trung loài thủy sản chưa trưởng thành, khu vực, đương di cư lồi thủy sản quan trọng Duy trì tái tạo nguồn lợi hải sản q giá, lồi có nguy tuyệt chủng, phục hồi quần thể thủy sinh vật để tạo điều kiện phát triển tốt cho lồi Tăng cường thể chế hồn thiện sách bảo vệ môi trường ngành nuôi trồng thủy sản Bảo đảm nguyên tắc đánh giá tác động môi trường cho chương trình, dự án phát triển ni trồng thủy sản, tránh tình trạng phát triển sản xuất cân nhắc đến yếu tố môi trường b) Giải pháp thủy lợi Thủy lợi ln đóng vai trị quan trọng nuôi trông thủy sản Để phát huy vai trị thủy lợi, nhằm tạo bước ngoặt lớn suất sản lượng, phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản giai đoạn mới, cần đưa biện pháp sau: Quy hoạch lại thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản huyện Bổ sung hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nuôi trồng thủy sản địa điểm ni trồng có, trú trọng vùng ni trồng sinh thái, quảng canh cải tiến, bán thâm canh Quy hoạch thủ lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản phải xuất phát từ nhu câu người dân ý kiến tham gia người dân Hệ thống thủy lợi phải đảm bảo sử dụng nước cho nuôi trồng thủy sản cân với ngành khác, với mục tiêu bảo vệ tài nguyên môi trường, đặc biệt trú trọng bảo vệ rừng ngập mặn c) Khoa học công nghệ Tập trung tạo đột phá nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sản xuất giống chất lượng cao, gia hóa khép kín vịng đời số đối tượng ni quan trọng tiến tới đến sản xuất giống sinh trưởng nhanh, khơng bệnh tật Nghiên cứu mơ hình ni hữu cơ, bán hữu cơ, mơ hình ln canh Lương Văn Hải – K18 Cao học Môi trường 64 z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Tăng cường cách tiếp cận đa ngành, đa lĩnh vực để giải đồng vấn đề sản xuất đặt quy mô lớn, xuyên suốt hoạt động sản xuất giống, cơng nghệ ni, đảm bảo thức ăn an tồn sản phảm ni Đưa vào thực chương trình cơng nghệ sinh học phục vụ nuôi trồng thủy sản giai đoạn Tập trung đầu tư phát triển công nghệ sinh học, coi mũi nhọn tắt đón đầu công nghệ d) Quy hoạch Để phát triển bền vững, cần gắn với an sinh xã hội, quan tâm tới vùng bồi ngang, vùng đầm phá Tại vùng đầm phá, nguồn lợi thủy sản đa dạng, ngư dân đơng đúc đời sống nghèo khó khơng có khả khai thác xa bờ Vùng quy hoạch nuôi đối tượng nhuyễn thể, giáp xác, trồng rong câu theo phương thức tự nhiên, tổ chức quản lý cộng đồng khoanh vùng, chà, thả bổ sung giống chăm sóc bảo vệ cho chúng sinh sản, Phát triển để khai thác góp phần tạo công ăn việc làm, bảo vệ môi trường phát triển nguồn lợi tự nhiên Các quy hoạch tỉnh, huyện cần công bố tới vùng sản xuất để định hướng cho sản xuất thu hút thành phần kinh tế quan tâm đầu tư Để quản lý quy hoạch, ngồi nguồn kinh phí Trung ương, tỉnh hỗ trợ huyện cần dành ngân sách địa phương huy động nguồn khác cho dự án xây dựng hệ thống thủy lợi, cơng trình đầu mối vựng quy hoạch tập trung, trọng điểm để hướng hoạt động sản xuất với quy hoạch 3.3.3 Giải pháp phát triển du lịch bền vững a) Nghiên cứu bổ sung hoàn thiện bước chế sách Chính sách ưu tiên miễn giảm không thu thuế thời gian định với hình thức đầu tư tuý cho hoạt động bảo vệ môi trường du lịch biển đầu tư lĩnh vực khác với công nghệ đồng bảo vệ mơi trường biển Chính sách ưu tiên dự án đầu tư du lịch có giải pháp khả thi, cụ thể nhằm giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến môi trường biển, mang lại hiệu trực tiếp cho cộng đồng lâu dài cho toàn xã hội vùng ven biển hải đảo Lương Văn Hải – K18 Cao học Mơi trường 65 z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Chính sách khuyến khích phát triển nghiên cứu khoa học ứng dựng công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường biển; khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, đảm bảo phát triển du lịch biển bền vững Khuyến khích nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ tiêu thụ lượng, nước tăng cường tái sử dụng chất thải sở dịch vụ du lịch Chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển loại hình du lịch thân thiện với môi trường, đặc biệt du lịch sinh thái biển b) Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước mơi trường Tích cực triển khai "Quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch" Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng năm 2003 Lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào hoạt động phát triển du lịch biển, đặc biệt công tác quy hoạch phát triển du lịch với việc thực đánh giá tác động môi trường c) Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Tăng cường hoạt động tổ chức "Tuần lễ du lịch xanh" nhiều trung tâm du lịch, khu du lịch trọng điểm ven biển toàn huyện Tăng cường tổ chức lớp tập huấn môi trường cho cán quản lý, doanh nghiệp du lịch vùng ven biển phạm vi toàn huyện d) Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển du lịch biển bền vững từ góc độ mơi trường khuôn khổ "Nhiệm vụ quản lý nhà nước môi trường" với hỗ trợ kinh phí hoạt động tỉnh Trung ương Cần khuyến khích ứng dụng công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường biển làm sở cho việc xây dựng giải pháp đồng thực Luật Bảo vệ môi trường hoạt động phát triển du lịch biển vùng bờ huyện Tĩnh Gia 3.3.4 Giải pháp bảo vệ môi trường cảng biển Hiện nay, hoạt động khai thác hệ thống cảng biển tác động không nhỏ đến môi trường Việc cung cấp dầu mỡ, nhiên liệu, sửa chữa nhỏ cho tàu vứt bừa bãi rác thải Lương Văn Hải – K18 Cao học Môi trường 66 z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa dính dầu mỡ phân tích Để công tác bảo vệ môi trường biển trọng quy hoạch, phát triển, khai thác hệ thống cảng biển, theo chuyên gia từ giai đoạn lập dự án cần chọn địa điểm xây dựng cảng hợp lý địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi, tránh chi phí đầu tư cao gây khó khăn cơng tác quản lý, bảo vệ môi trường Quan tâm đến công tác nạo vét tu luồng lạch, ý đến khả tụ đọng nước Thực nghiêm túc đánh giá tác động môi trường Trong giai đoạn xây dựng cảng biển nên thực thi đánh giá tác động môi trường, kế hoạch quản lý biện pháp giảm thiểu môi trường có chương trình giám sát quản lý thi cơng cảng Khi bước vào gia đoạn vận hành, phải thu gom xử lý rác thải rắn, lỏng rác thải cơng nghiệp Xây dựng thực kế hoạch phịng chống cố (tràn dầu, tràn hóa chất, cháy nổ an tồn lao động) Sẵn sàng ứng phó cố tràn dầu, định kỳ lập báo cáo môi trường khu vực cảng Tất cảng biển địa bàn huyện Tĩnh Gia phải có hệ thống tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu Bên cạnh cần quan tâm đến vấn đề phát triển đồng cảng biển với mạng sở hạ tầng sau cảng, kết cấu hạ tầng cảng biển với hạ tầng công cộng kết nối với cảng biển Đảm bảo kết nối liên hoàn vơi mạng lưới giao thông Phát triển cảng biển cần thiết phải theo quy hoạch thống Ảnh hưởng đến môi trường biển, đến ngành khác địa bàn thấp 3.3.5 Giải pháp phát triển nông nghiệp a) Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến phù hợp Thực đồng nhiều biện pháp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán kỹ thuật phục vụ nông nghiệp người nông dân để họ có đủ khả nắm bắt, quản lý thực hiện, áp dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Thực sách khuyến khích áp dụng khoa học kỹ thật vào sản xuất như: hỗ trợ kinh phí mua thiết bị giới hóa quy trình sản xuất, hỗ trợ chuyển đổi sang loại giống, trồng, vật ni có khả sinh lợi cao tác động đến mơi trường Huyện phải hướng tới xây dựng nông nghiệp công nghệ cao để hướng tới nắm bắt nhu cầu tương lai Trên sở Tĩnh Gia phải phát triển Lương Văn Hải – K18 Cao học Môi trường 67 z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa trồng vật ni có lợi địa phương rau an tồn, dưa hấu, cá nước ngọt, nuôi ếch, trồng loại cảnh hoa cảnh Tuy nhiên, để phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao địi hỏi vốn đầu tư lớn lao động chất lượng cao mà hầu hết nông dân thành phố chưa thể đáp ứng quyền huyện cần có sách đầu tư thích hợp, khuyến khích áp dụng cơng nghệ cao vào sản xuất Tuyển chọn áp dụng loại giống mới, phát triển phương tiện phục vụ sản xuất hiệu Để phát triển nơng nghiệp vấn đề giống, giống đóng vai trị quan trọng Cán phải kịp thời theo dõi phát tình hình chuyển biến nơng nghiệp huyện qua có biện pháp giải phù hợp Hướng dẫn áp dụng công nghệ sinh học, bảo quản, sơ chế nông sản nhằm nâng cao chất lượng nông sản thị trường b) Đổi tư phát triển nông nghiệp Tạo nhận thức người sản xuất hàng hố nơng thơn cần thiết xây dựng nông nghiệp nông nghiệp hữu Sự cần thiết bắt nguồn từ lợi ích họ lợi ích cộng đồng Phát triển nông nghiệp huyện theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu Sự phát triển nông nghiệp nông nghiệp hữu phụ thuộc vào phát triển công tác nghiên cứu công nghệ sinh học chuyển giao kết nghiên cứu vào sản xuất Đến lượt mình, phát triển nghiên cứu công nghệ sinh học phải định hướng ưu tiên vào phục vụ trực tiếp có hiệu việc phát triển nông nghiệp nông nghiệp hữu sở khai thác đại hoá kinh nghiệm sản xuất truyền thống sẵn có vùng Hiện nay, người nơng dân chưa mặn mà với việc sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh canh tác, với biện pháp sinh học bảo vệ mùa màng dùng thảo dược trừ sâu bệnh Nguyên nhân tình trạng họ chưa thấy đầy đủ ý nghĩa việc giữ công nghiệp môi trường lành bảo vệ sức khoẻ Mặt khác, biện pháp hữu truyền thống thường mang lại hiệu chậm so với việc dùng chế phẩm hoá học, nhiều lại phải bỏ chi phí lớn Lương Văn Hải – K18 Cao học Mơi trường 68 z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Tránh tình trạng làm nơng nghiệp theo phong trào, theo lợi ích trước mắt thực tế nơng nghiệp nước ta làm nông nghiệp theo phong trào, làm theo lợi ích trước mắt mà khơng có chiến lược cụ thể cho tương lai thiết phải thay đổi tư lạc hậu mong thay đổi diện mạo nơng nghiệp thành phố cách tồn diện Muốn làm cần có hướng dẩn cụ thể cho người dân, định hướng cho họ vào nơng nghiệp sản xuất hàng hóa thật Hướng tới mục tiêu lâu dài tương lai cách phát triển nông nghiệp sạch, chất lượng cao phục vụ nhu cầu chỗ hướng tới đẩy mạnh xuất Phải nhận thức rõ ràng nông nghiệp chất lượng cao xu hướng khác tương lai Hướng đến canh tác sinh học trọng đến bảo vệ môi trường tự nhiên giảm tối thiểu việc sử dụng hoá chất trừ sâu để bảo vệ trồng Khái niệm canh tác sinh học sinh thái hiểu theo nghĩa rộng hơn, bao hàm kỹ thuật quy trình canh tác đặc biệt tính bền vững hệ canh tác, chẳng hạn canh tác hữu cơ, chức sinh học, thống tự nhiên… sử dụng chế phẩm sinh học để phục vụ sản xuất Nông nghiệp canh tác xác tức phải hiểu xác đặc điểm loại đất, đặc điểm loại trồng vật ni từ có biện pháp chăm sóc thích hợp nhất, tối ưu hố đầu vào phù hợp vị trí Đầu vào phân bón, hạt giống, hố chất trừ sâu bệnh nên sử dụng vào thời điểm, nhu cầu để có hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, phương pháp cần đầu tư cao vốn khoa học cơng nghệ huyện phải có biện pháp hỗ trợ kịp thời thích đáng c) Nâng cao hiệu quản lý quyền Chính quyền địa phương cần nghiên cứu giải pháp để quản lý hiệu hoạt động sản xuất nông nghiệp địa phương Chính quyền cần có định hướng rõ ràng phát triển nông nghiệp tương lai, phải xác định sản phẩm nông nghiệp chủ lực mình, từ có biện pháp cụ thể Lương Văn Hải – K18 Cao học Môi trường 69 z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Kịp thời khuyến khích động viên khen thưởng mơ hình nơng dân kinh doanh sản xuất giỏi để làm học kinh nghiệm cho người Tổ chức giúp hộ nông dân định hướng sản xuất, tổ chức quản lý áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào kinh doanh Khuyến khích phát triển loại hình quy mơ lớn kinh tế trang trại, hợp tác xã nông ngiệp, doanh nghiệp nông nghiệp Đầu tư phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu Hướng nông nghiệp huyện đến nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm bảo vệ mơi trường, lợi ích người sản xuất người tiêu dùng Bằng cách đổi hồn thiện sách phát triển nơng nghiệp, nâng cao vai trị pháp luật, sách hỗ trợ nơng nghiệp sách đất đai, sách tín dụng, hỗ trợ nơng dân Đẩy mạnh công tác khuyến nông hướng vào việc phát triển nông nghiệp nông nghiệp hữu thông qua việc xây dựng thực chương trình khuyến nơng cụ thể thích ứng với vùng, địa phương Tăng cường kiểm sốt lưu thơng chế phẩm hố học có tính chất độc hại Xác định rõ trách nhiệm người bán với người mua việc hướng dẫn sử dụng bảo quản loại chế phẩm hố học Nhà nước nghiên cứu ban hành sách hỗ trợ hợp lý cho nông dân phát triển nông nghiệp nông nghiệp hữu cơ, quan trọng hàng đầu biện pháp chuyển giao công nghệ sản xuất nông sản theo yêu cầu thị trường tới người trực tiếp sản xuất nông thôn Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu công nghệ sinh học định hướng nghiên cứu vào chủ đề đại hoá kỹ thuật canh tác truyền thống, kế thừa phát triển yếu tố tích cực kỹ thuật truyền thống Đầu tư mạnh vào sở hạ tầng phục vụ cho phát triển nông nghiệp hệ thống thủy lợi, đê phòng chống bảo lụt, hệ thống đường xá, sở chế biến bảo quản nông sản 33.6 Giải pháp phát triển giao thông địa bàn huyện a) Quy hoạch Lương Văn Hải – K18 Cao học Mơi trường 70 z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Khi xây dựng đường liên thơn, liên xã quan có chức quy hoạch cần tránh quy hoạch qua vùng có HST tự nhiên có vai trị tích cực đến mơi trường sống người dân Ít ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, diêm nghiệp cộng đồng dân cư ven biển b) Ứng dụng công nghệ Huyện Tĩnh Gia có đường quốc lộ 1A chạy qua địa phận huyện, ảnh hưởng phương tiện giao thông chạy qua địa phận huyện đến môi trường sống người dân lớn (đã phân tích chương 3) Do đó, nhà nước cần có sách phát triển, ứng dụng sử dụng rộng rãi xăng sinh học E5, E10 (xăng pha etanol) phương tiện giao thông để giúp giảm tiêu hao nhiên liệu, giảm thiểu đáng kể lượng khí thải, giảm ảnh hưởng sức khỏe người dân Lương Văn Hải – K18 Cao học Mơi trường 71 z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong hoạt động phát triển kinh tế - xã hội vùng bờ huyện Tĩnh Gia mang lại nhiều thành tựu tích cực đời sống nhân dân Tuy nhiên, cịn nẩy sinh nhiều mâu thuẫn kìm hãm gây hậu tạm thời lâu dài ngành trình phát triển - Đánh bắt thủy sản Khi đánh bắt cá trở ngư dân vứt rác (đặc biệt nilon) làm ô nhiễm môi trường biển ven bờ Gây mỹ quan giảm sức hút du lịch tắm biển Hải Hịa “mâu thuẫn chiều” Ngồi ra, hoạt động đánh bắt gây ô nhiễm dầu, kim loại nặng từ tàu thuyền ảnh hưởng đến môi trường sinh thái biển, gây xung đột môi trường Ngư trường ven bờ ngày suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thủy sản, ngư dân lâm vào cảnh thất nghiệp đói nghèo Từ vấn đề xã hội tiêu cực phát sinh gây an ninh xã hội, gây xung đột cộng đồng - Nuôi trồng thủy sản Do nuôi trồng thủy sản (NTTS) tàn phá khoảng 80% diện tích RNM Mơi trường sống bị thay đổi, nơi cư trú, sinh sản dẫn đến suy giảm nguồn lợi cá tơm, thủy hải sản có giá trị kinh tế cao, gây tranh chấp tài nguyên Ngoài ra, chất thải từ nuôi trồng thủy sản, thức ăn dư thừa, chất tẩy uế khu vực nuôi sau vụ thải kênh, sông biển Các bệnh dịch từ lan truyền sang khu vực nuôi trồng khác cho vụ sau, khu vực gây mùa, làm nẩy sinh mâu thuẫn nội ngành Từ đây, gây ô nhiễm nước ngầm, nước mặt Phèn, mặn hóa cửa sơng giảm suất nông nghiệp, ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ giảm thu hút khách du lịch, gây cường hóa tai biến làm nẩy sinh mâu thuẫn nhiều chiều Trong khu vực vùng bờ huyện Tĩnh Gia khoảng cách người giàu người nghèo ngày xa Một số người nhiều tiền có đủ vốn đầu tư lâu dài nuôi Lương Văn Hải – K18 Cao học Môi trường 72 z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa trồng thủy sản, cộng đồng dân cư nghèo ven biển đất, thất nghiệp dẫn đến đói nghèo Đây mâu thuẫn cá nhân cộng đồng - Sản xuất nông nghiệp Trong sản xuất nơng nghiệp sử dụng phân bón, thuốc BVTV suy thoái đất dịch bệnh tăng cao mức độ chi phí cho sản xuất ngày tăng mâu thuẫn nội ngành Các chất ô nhiễm từ phát tán kênh, sông đổ biển mang theo mầm bệnh, gây tượng phì dưỡng rong rêu phát triển ảnh hưởng đến suất nuôi trồng thủy sản giảm sức hút khách du lịch Đây mâu thuẫn hai chiều - Phát triển cảng biển Hoạt động vận tải tàu thuyền vào cảng gây ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ Từ hoạt động sửa chữa, xúc rửa vệ sinh tàu sinh hoạt lao động tàu Tạo chất lơ lửng, kim loại nặng, dầu mỡ khí thải phát sinh đốt nhiên liệu, hủy hoại habital cảnh quan tự nhiên Từ ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản, nông nghiệp du lịch, tạo mâu thuẫn nhiều chiều Phát triển cảng cần mặt xây dựng sở hạ tầng, xây dựng đường giao thơng làm diện tích sản xuất nông nghiệp, chiếm không gian hoạt động du lịch gây tranh chấp không gian - Hoạt động du lịch Hiện nay, huyện Tĩnh Gia trọng đầu tư phát triển du lịch - dịch vụ làm giảm đầu tư vào nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Thu hút nguồn vào ngành du lịch thay đổi cán cân lao động “Tranh chấp đầu tư” Ngoài mâu thuẫn từ kết luận tồn mâu thuẫn: Đây mâu thuẫn phổ biến xảy hầu hết hoạt động ngành nghề vùng bờ Hoạt động nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến hoạt động du lịch, hoạt động cảng biển gây ô nhiễm môi trường cho du lịch tạo tranh chấp môi trường Lương Văn Hải – K18 Cao học Môi trường 73 z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Mâu thuẫn ni trồng thủy sản du lịch mâu thuẫn tậm thời ni trồng thủy sản có quy hoạch có hệ thống xử lý nước thải đạt chất lượng không ảnh hưởng đến phát triển du lịch Đây mâu thuẫn tạm thời” Mâu thuẫn hoạt động phát triển cảng biển với nông nghiệp nuôi trồng thủy sản mâu thuẫn lâu dài Phát triển giao thông đường đường biển, xây dựng đường từ cảng biển quốc lộ 1A lấp đường dẫn nước biển vào cánh đồng muối Ngoài ra, phương tiện giao thông hoạt động gây bụi bẩn lẫn vào muối, chất lượng muối suy giảm nghề làm muối ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng dân cư ven biển mâu thuẫn đối kháng Huyện Tĩnh Gia quy hoạch phát triển du lịch xã ven biển kết hợp với đảo Mê thành khu du lịch sinh thái, tắm biển Ủy Ban Nhân Dân tỉnh lại quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản cho doanh nghiệp nước ngồi đầu tư ni tơm cá lồng diện tích mà huyện quy hoạch mâu thuẫn cấp Trong kế hoạch phát triển kinh tế huyện Tĩnh Gia để đáp ứng nhu cầu sống nhân dân, huyện phát triển kinh tế nhiều thành phần phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện vên biển Bao gồm nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, hoạt động phát triển du lịch, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp xây dựng sở hạ tầng giao thông vận tải đường sông đường biển Đã không tránh khỏi gây nhiễm mơi trường cục bộ, ngồi phá hủy HST rừng ngập mặn, rạn san hô ảnh hưởng đến môi trường sống, sức khỏe người dân Đây mâu thuẫn bảo vệ môi trường phát triển kinh tế Kiến nghị - Trong huyện Tĩnh Gia xuất nhiều kiểu loại mâu thuẫn kìm hãm phát triển ngành đến ngành khu vực, có mâu thuẫn đối kháng xung đột cộng đồng dạng tiềm ẩn, không ý điều chỉnh làm giảm hiệu kinh tế chung toàn huyện - Chi cục Biển Hải đảo Thanh Hóa xây dựng đề cương QLTHĐB, gồm huyện Tĩnh Gia UBND tỉnh phê duyệt, đề nghị UBND tỉnh có ý kiến Lương Văn Hải – K18 Cao học Mơi trường 74 z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa đạo sở ban ngành có chức phê duyệt nguồn vốn để QLTHĐB vào hoạt động, góp phần giảm thiểu loại mâu thuẫn xung đột môi trường - Tĩnh Gia huyện trọng điểm phát triển kinh tế không Thanh Hóa mà Khu kinh tế ven biển cấp quốc gia Vì vậy, cần có quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế hiệu bền vững; có sách phù hợp cho riêng KKT ven biển không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng môi trường Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên địa bàn Lương Văn Hải – K18 Cao học Mơi trường 75 z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn, Ảnh hưởng việc sử dụng phân bón đến môi trường, www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId Bộ Tài nguyên môi trường (2010), Ơ nhiễm mơi trường biển dầu mỡ từ tàu thuyến, Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2010 Cảng vụ Thanh Hóa (2011), Bản báo cáo tổng kết năm tàu thuyền hàng hóa vào cảng, Cảng vụ Thanh Hóa Cộng hịa xã hội chủ nghĩa việt nam (2006), TCXDVN 33:2006, Cấp nước – Mạng lưới đường ống cơng trình-Tiêu chuẩn thiết kế, www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=1259 Cục Hàng hải Việt Nam (2003), Quy định phần trăm chất nhiễm khí thải động cơ, www.kilobooks.com/ /318105-Khảo-sát-một-chuyếnbiển-t Dương văn Đảm, Võ Minh Khả, Lê Trường, Phạm Việt (1982), Hóa học nông nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Chu Hồi (2007), Quản lý tổng hợp vùng bờ, Tập giảng (dự thảo) cho cao học, chưa công bố, Hà Nội Đặng Hữu Kiên (2009), Khai thác bền vững, Bách khoa thủy sản hội nghề cá Việt Nam, www.kilobooks.com/ /315379-Nghiên-cứu-sự-biến-động-v Đào Thanh Trường (2009), “Tranh chấp mơi trường”, Trung tâm nghiên cứu phân tích sách (CEPSTA), www.cepsta.net/web/ReadMessage.php? 10 Lê Hồi Phong (2007), Ô nhiễm môi trường đất thuốc bảo vệ thực vật, moitruong40.files.wordpress.com/ /tc3a0i-nguyc3aan-c491 {a2] 11 Phịng cảnh sát giao thơng huyện Tĩnh Gia (2012), Báo cáo tổng kết năm 2011 hoạt động giao thông địa bàn huyện Tĩnh Gia, Tĩnh Gia 12 Phịng Cơng Thương huyện Tĩnh Gia (2009), Báo cáo tổng kết năm 2009 hoạt động công nghiệp địa bàn huyện Tĩnh Gia, Tĩnh Gia 13 Phòng Nông nghiệp huyện Tĩnh Gia (2011), Báo cáo tổng kết nông nghiệp năm huyện Tĩnh Gia, Tĩnh Gia Lương Văn Hải – K18 Cao học Môi trường 76 z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 14 Sở Tài ngun Mơi trường Thanh Hóa (2011), File đồ hành tỉnh Thanh Hóa, huyện Tĩnh Gia, Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất, Sở Tài nguyên Môi trường Thanh Hóa 15 Lê Trường (1995), Thuốc bảo vệ thực vật sinh cảnh, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Tổ chức Y tế giới (1993), Quy định tải lượng chất ô nhiễm nước khối lượng rác thải người/ngày, yeumoitruong.vn/forum/attachment.php?attachmentid d 17 Trung tâm khí tượng thủy văn Thanh Hóa (2009), Bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa, ngày nắng, đặc điểm thủy văn huyện Tĩnh Gia, Trung tâm khí tượng thủy văn Thanh Hóa 18 Viện tài ngun mơi trường Hải phòng (2005), Hệ số phát thải Tổng Nito photpho sản phẩm thủy sản, Luận văn thạc sỹ Đồng Thùy Linh, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội 19 Xulymoitruong.com, Xử lý nước thải nuôi tôm, Công ty môi trường Ngọc Lân Lương Văn Hải – K18 Cao học Môi trường 77 z ... tài: "Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa" để làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý Môi trường Trong trình thực đề tài luận văn, bên cạnh phân tích mâu thuẫn lợi. .. trường z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÙNG BỜ HUYỆN TĨNH GIA 1.1 Điều kiện tự nhiên Tĩnh Gia huyện đồng ven biển thuộc tỉnh Thanh Hóa, trung... hiểu mâu thuẫn lợi ích bao gồm mâu thuẫn lợi ích kinh tế mâu thuẫn mơi trường (thậm chí xung đột) Lương Văn Hải – K18 Cao học Mơi trường 23 z Phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện Tĩnh Gia, tỉnh

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:44