Luận văn thạc sĩ phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khu vực côn đảo thích ứng với biến đổi khí hậu

156 3 0
Luận văn thạc sĩ phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khu vực côn đảo thích ứng với biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đoàn Thị Hạ PHÂN VÙNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ KHU VỰC CƠN ĐẢO THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2018 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đoàn Thị Hạ PHÂN VÙNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ KHU VỰC CƠN ĐẢO THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO MẠNH TIẾN Hà Nội – 2018 z LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ vô quý báu TS.Đào Mạnh Tiến- ngƣời hƣớng dẫn khoa học hết lòng bảo tận tình, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh chị đồng nghiệp Viện Tài nguyên Môi trƣờng Phát triển bền vững tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn cách tốt Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, khoa Địa lý dìu dắt, dạy dỗ kiến thức bổ ích suốt q trình học tập, rèn luyện trƣờng nhƣ thời gian thực luận văn tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đóng góp động viên tơi nhiều để hồn thành đƣợc luận văn Mặc dù nhận đƣợc nhiều giúp đỡ quý báu, thân cố gắng thực nhiên không tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đƣợc dẫn, đóng góp từ thầy để hồn thiện luận văn tốt Hà Nội, 2017 Tác giả Đoàn Thị Hạ i z MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN, QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu quản lý tổng hợp đới bờ 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu biến đổi khí hậu 14 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 16 1.1.2.1 Các nghiên cứu phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ 16 1.1.2.2 Các nghiên cứu biến đổi khí hậu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu 19 1.1.3 Tình hình nghiên cứu khu vực đới bờ Côn Đảo 21 1.2 Cơ sở lý luận phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ biến đổi khí hậu 23 1.2.1 Phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ 23 1.2.1.1 Một số khái niệm 23 1.2.1.2 Mục tiêu phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ 31 1.2.1.3 Nguyên tắc, tiêu chí phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khu vực Côn Đảo 32 1.2.1.4 Ý nghĩa phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ 36 1.2.2 Biến đổi khí hậu 37 1.3 Quan điểm tiếp cận 37 1.3.1 Tiếp cận hệ thống 37 1.3.2 Tiếp cận lịch sử 38 1.3.3 Tiếp cận sinh thái học 38 ii z 1.3.4 Tiếp cận tích hợp liên ngành 39 1.3.5 Tiếp cận quản lý tổng hợp 39 1.3.6 Tiếp cận phát triển bền vững 40 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 1.4.1 Phƣơng pháp thu thập, kế thừa tổng hợp tài liệu 41 1.4.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát bổ sung 41 1.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu gây biến động môi trƣờng tự nhiên kinh tế- xã hội 42 1.4.3.1 Phƣơng pháp dự báo dịch chuyển đƣờng bờ tác động biến đổi khí hậu 42 1.4.3.2 Phƣơng pháp dự báo biến động môi trƣờng trầm tích tầng mặt tác động biến đổi khí hậu 43 1.4.3.3 Phƣơng pháp dự báo mức độ suy thoái hệ sinh thái 44 1.4.3.4 Phƣơng pháp đánh giá mức độ dễ bị tổn thƣơng ngành kinh tế biến đổi khí hậu 44 1.4.4 Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia 46 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC ĐỚI BỜ CÔN ĐẢO 47 2.1 Đặc điểm tự nhiên 47 2.1.1 Vị trí địa lý 47 2.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn, hải văn 48 2.1.3 Đặc điểm địa chất- địa tầng 49 2.1.3.1 Đặc điểm địa tầng đá cổ 49 2.1.3.2 Đặc điểm địa chất đệ tứ 52 2.1.3.3 Cấu trúc 53 2.1.4 Đặc điểm địa hình, địa mạo 55 2.1.5 Đặc điểm tài nguyên 60 2.1.6 Đặc điểm môi trƣờng 63 iii z 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 72 2.2.1 Dân cƣ 72 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 72 2.2.3 Tốc độ phát triển kinh tế 74 2.2.4 Ngành kinh tế nông – lâm – ngƣ 75 2.2.5 Ngành kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 76 2.2.6 Ngành kinh tế thƣơng mại – dịch vụ 76 2.3 Hiện trạng sử dụng đất 77 CHƢƠNG PHÂN VÙNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ KHU VỰC CƠN ĐẢO THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỰC THI 79 3.1 Tác động biến đổi khí hậu tới điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu 79 3.1.1 Biểu biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu 79 3.1.2 Tác động biến đổi khí hậu tới điều kiện tự nhiên 80 3.1.2.1 Tác động biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng gây ngập nƣớc dịch chuyển đƣờng bờ 80 3.1.2.2 Tác động biến đổi khí hậu tới biến động trầm tích 82 3.1.2.3 Tác động biến đổi khí hậu gây biến động mơi trƣờng 83 3.1.2.4 Tác động BĐKH gây biến động hệ sinh thái 85 3.1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến kinh tế- xã hội khu vực đới bờ Côn Đảo 87 3.1.3.1 Mức độ dễ bị tổn thƣơng dân cƣ khu vực đới bờ Côn Đảo theo trạng theo kịch BĐKH RCP 4.5 năm 2050 88 3.1.3.2 Mức độ tổn thƣơng sở hạ tầng khu vực đới bờ Côn Đảo theo trạng theo kịch BĐKH RCP 4.5 năm 2050 93 3.1.3.3 Mức độ tổn thƣơng ngành công nghiệp dịch vụ theo trạng theo kịch BĐKH RCP 4.5 năm 2050 97 iv z 3.1.3.4 Mức độ dễ bị tổn thƣơng ngành nông nghiệp theo trạng theo kịch BĐKH RCP 4.5 101 3.1.3.5 Mức độ tổn thƣơng tổng hợp kinh tế - xã hội khu vực đới bờ Côn Đảo theo trạng theo kịch BĐKH RCP 4.5 năm 2050 105 3.2 Phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khu vực Cơn Đảo thích ứng với biến đổi khí hậu 108 3.3 Đề xuất giải pháp thực thi phân vùng quản lý tổng hợp giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu đới bờ khu vực Côn Đảo 122 3.3.1 Đề xuất giải pháp thực thi phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khu vực Côn Đảo 122 3.3.1.1 Giải pháp pháp lý 122 3.3.1.2 Giải pháp khoa học công nghệ 123 3.3.1.3 Giải pháp tổ chức cán 124 3.3.1.4 Các giải pháp giải xung đột hoạt động quản lý tổng hợp đới bờ Côn Đảo 125 3.3.1.5 Giải pháp tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng 127 3.3.2 Đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu 128 3.3.2.1 Giải pháp thích ứng, bảo vệ tài nguyên 128 3.3.2.2 Giải pháp thích ứng, bảo vệ ngành kinh tế 132 3.3.2.3 Giải pháp thích ứng dân cƣ 134 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 v z DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phân vùng chức quản lý đới bờ Hạ Mơn – Trung Quốc 12 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu 47 Hình 2.2 Sơ đồ đặc điểm môi trƣờng nƣớc vùng nghiên cứu 68 Hình 2.3 Sơ đồ trạng sử dụng đất Côn Đảo 77 Hình 3.1 Mơ hình địa hình DEM (3D) dự báo ngập nƣớc khu vực đới bờ Côn Đảo theo kịch BĐKH NBD RCP 4.5 năm 2050 81 Hình 3.2 Sơ đồ nguy ngập nƣớc khu vực đảo Côn Đảo theo kịch BĐKH NBD RCP 4.5 năm 2050 81 Hình 3.3 Sơ đồ trạng mức độ dễ bị tổn thƣơng dân cƣ khu vực đới bờ Côn Đảo BĐKH 92 Hình 3.4 Sơ đồ mức độ dễ bị tổn thƣơng dân cƣ khu vực đới bờ Côn Đảo theo kịch BĐKH RCP 4.5 năm 2050 93 Hình 3.5 Sơ đồ trạng mức độ dễ bị tổn thƣơng công nghiệp dịch vụ BĐKH khu vực đới bờ Côn Đảo 100 Hình 3.6 Sơ đồ mức độ dễ bị tổn thƣơng công nghiệp dịch vụ khu vực đới bờ Côn Đảo theo kịch BĐKH RCP 4.5 năm 2050 100 Hình 3.7 Sơ đồ mức độ dễ bị tổn thƣơng nông nghiệp khu vực đới bờ Côn Đảo tác động BĐKH theo trạng theo kịch BĐKH RCP 4.5 năm 2050 104 Hình 3.8 Sơ đồ trạng mức đô ̣ tổ n thƣơng tổng hợp kinh tế - xã hội khu vực đới bờ Côn Đảo tác động BĐKH 107 Hình 3.9 Sơ đồ mƣ́c đô ̣ tổ n thƣơng t hợp hệ thống kinh tế- xã hội khu vực đới bờ Côn Đảo theo kịch BĐKH RCP 4.5 năm 2050 107 Hình 3.10 Bản đồ phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khu vực Cơn Đảo thích ứng với biến đổi khí hậu 121 vi z DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ma trận quản lý hoạt động phát triển vùng công viên biển quốc tế Dải San Hô Lớn Austraylia 13 Bảng 2.1 Đặc điểm môi trƣờng nƣớc mặt đảo Côn Đảo 63 Bảng 2.2 Đặc điểm môi trƣờng nƣớc biển ven bờ khu vực đới bờ Côn Đảo 65 Bảng 2.3 Hàm lƣợng đặc điểm di thƣờng số nguyên tố trầm tích khu vực đới bờ Cơn Đảo 69 Bảng 3.1 Biến đổi nhiệt độ, lƣợng mƣa nƣớc biển dâng theo kịch BĐKH RCP 4.5 năm 2050 Côn Đảo 80 Bảng 3.2 Bảng trọng số nguyên nhân gây suy thoái rạn san hô Côn Đảo 86 Bảng 3.3 Bảng trọng số ngun nhân gây suy thối cỏ biển Cơn Đảo 86 Bảng 3.4 Bảng trọng số ngun nhân gây suy thối RNM Cơn Đảo 87 Bảng 3.5 Các tiêu thuộc độ nhạy cảm (S) đánh giá tổn thƣơng dân cƣ khu vực đới bờ Côn Đảo theo trạng theo kịch BĐKH RCP 4.5 năm 2050 89 Bảng 3.6 Các tiêu thuộc khả ứng phó (AC) đánh giá tổn thƣơng dân cƣ khu vực đới bờ Côn Đảo theo trạng theo kịch BĐKH RCP 4.5 năm 2050 89 Bảng 3.7 Các tiêu thuộc mức độ phơi lộ (E) đánh giá tổn thƣơng dân cƣ khu vực đới bờ Côn Đảo theo trạng theo kịch BĐKH RCP 4.5 năm 2050 90 Bảng 3.8 Chỉ số dễ bị tổn thƣơng dân cƣ khu vực đới bờ Côn Đảo theo trạng theo kịch BĐKH RCP 4.5 năm 2050 90 Bảng 3.9 Các tiêu thuộc độ nhạy cảm (S) đánh giá mức độ tổn thƣơng sở hạ tầng khu vực đới bờ Côn Đảo 94 Bảng 3.10 Các tiêu thuộc mức độ phơi lộ (E) đánh giá tổn thƣơng sở hạ tầng khu vực đới bờ Côn Đảo 95 Bảng 3.11 Các tiêu thuộc khả chống chịu (AC) đánh giá mức độ tổn thƣơng sở hạ tầng khu vực đới bờ Côn Đảo 95 Bảng 3.12 Trọng số tiêu E, S, AC 95 Bảng 3.13 Chỉ số dễ bị tổn thƣơng sở hạ tầng khu vực đới bờ Côn Đảo theo trạng theo kịch BĐKH RCP 4.5 năm 2050 95 vii z Bảng 3.14 Các tiêu thuộc độ nhạy cảm (S) đánh giá tổn thƣơng công nghiệp dịch vụ khu vực đới bờ Côn Đảo 98 Bảng 3.15 Các tiêu thuộc mức độ phơi lộ (E) đánh giá tổn thƣơng công nghiệp dịch vụ khu vực đới bờ Côn Đảo 98 Bảng 3.16 Các tiêu thuộc khả ứng phó (AC) đánh giá tổn thƣơng cơng nghiệp - dịch vụ khu vực đới bờ Côn Đảo 98 Bảng 3.17 Trọng số tiêu E, S, AC 98 Bảng 3.18 Chỉ số dễ bị tổn thƣơng công nghiệp dịch vụ khu vực đới bờ Côn Đảo theo trạng theo kịch BĐKH RCP 4.5 năm 2050 99 Bảng 3.19 Các tiêu thuộc độ nhạy cảm (S) đánh giá tổn thƣơng nông nghiệp khu vực đới bờ Côn Đảo 102 Bảng 3.20 Các tiêu thuộc khả ứng phó (AC) đánh giá tổn thƣơng nông nghiệp khu vực đới bờ Côn Đảo 102 Bảng 3.21 Các tiêu thuộc mức độ phơi lộ (E) đánh giá tổn thƣơng nông nghiệp khu vực đới bờ Côn Đảo 102 Bảng 3.22 Chỉ số tổn thƣơng nông nghiêp - thủy sản khu vực đới bờ Côn Đảo theo trạng theo kịch BĐKH RCP 4.5 năm 2050 103 Bảng 3.23 Chỉ số mức độ tổn thƣơng thành phần tổng hợp kinh tế- xã hội khu vực đới bờ Côn Đảo 105 Bảng 3.24 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trƣờng, kinh tế xã hội pháp lý vùng thuộc đới bờ Côn Đảo 113 Bảng 3.25 Ma trận tƣơng thích khu vực đới bờ Côn Đảo 119 viii z 3.3.2.2 Giải pháp thích ứng, bảo vệ ngành kinh tế a Đối với ngành kinh tế nông nghiệp -Lựa chọn giống trồng vật ni có khả chống chịu với biến đổi khí hậu cao - Xây dựng phát triển biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến phù hợp với BĐKH * Ngành khai thác nuôi trồng thủy hải sản Tại khu vực đới bờ Côn Đảo, đánh bắt nuôi trồng thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại lợi ích lớn sống ngƣời dân Do biện pháp thích ứng, bảo vệ ngành thủy sản cần thiết - Đối với việc khai thác, đánh bắt thủy hải sản: + Điều chỉnh cấu nghề khai thác hợp lý, phù hợp với khả tái tạo trữ lƣợng nguồn lợi thủy sản + Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm sốt tình hình khai thác đánh bắt thủy hải sản thuộc phạm vi quản lý tỉnh, nhằm đảm bảo loài thủy sản đƣợc khai thác theo quy định để đảm bảo phát triển lâu dài, bền vững tƣơng lai + Nghiên cứu đầu tƣ nâng cấp, xây dựng âu thuyền, khu neo đậu tàu thuyền để ẩn tránh điều kiện cần thiết + Tăng cƣờng công tác cảnh báo bão, cung cấp thiết bị thông tin liên lạc cần thiết cho đội tàu - Đối với nuôi trồng thủy hải sản Cần lựa chọn mơ hình ni trồng hợp lý + Mơ hình ni lồng – giàn – bè:Là hình thức ni đƣợc phát triển năm gần tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đƣợc tiến hành Côn Đảo Khu vực nuôi vùng cửa sông nƣớc lợ, vùng eo vịnh kín gió ven đảo nhƣ: vịnh Bến Đầm, vịnh Côn Sơn vịnh Đông Bắc + Mơ hình ni ngọc trai biển: Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có dự án ni ngọc trai vùng biển thuộc vịnh Bến Đầm huyện đảo Côn Đảo công ty Ngọc trai Côn Đảo công ty Galatea 132 z nuôi từ năm 2008, nhiên hiệu mơ hình chƣa đƣợc đánh giá đủ Giải pháp kỹ thuật giống Lựa chọn giống có khả thích ứng với BĐKH nhƣ chống chịu đƣợc với biên độ nhiệt độ cao, khả chịu mặn tốt… b Ngành kinh tế du lịch Du lịch ngành kinh tế quan trọng bậc khu vực đới bờ Côn Đảo với tỷ lệ đóng góp vào kinh tế ngành du lịch > 50% Biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng có tác động lớn đến ngành du lịch khu vực nghiên cứu Chính tác giả đƣa biện pháp thích ứng, bảo vệ ngành du lịch nhƣ sau: - Nâng cao nhận thức ngƣời dân BĐKH tác động đến du lịch khu vực đới bờ Côn Đảo Do vấn đề cịn chƣa đƣợc tun truyền cách rộng rãi, nhận thức ngƣời dân chƣa có ý thức bảo vệ tài nguyên ngành du lịch địa phƣơng Cần tổ chức buổi hội thảo, tuyên truyền vấn đề trên, có tham gia cộng đồng địa phƣơng - Xây dựng hệ thống sách bảo vệ tài nguyên, khu, điểm du lịch thị trấn Côn Đảo, nhà tù Chuồng Cọp, cảng Bến Đầm… Cho đến Côn Đảo chƣa có đƣợc sách rõ ràng việc bảo vệ tài nguyên khu điểm du lịch khỏi tác động BĐKH Chính cần xem xét sớm xây dựng sách cụ thể vấn đề - Tiến hành nghiên cứu có hệ thống tác động BĐKH hoạt động phát triển du lịch Côn Đảo - Tiến hành rà soát, điều chỉnh lại sách, chiến lƣợc quy hoạch từ tổng thể tới chi tiết phù hợp với thực tế tác động BĐKH lĩnh vực du lịch Côn Đảo - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế: nhằm trao đổi kinh nghiệm có đƣợc giúp đỡ quốc tế ứng phó với tác động BĐKH lĩnh vực du lịch Côn Đảo 133 z 3.3.2.3 Giải pháp thích ứng dân cư a Giải pháp di dân, tái định cư - Đề xuất hình thành khu dân cƣ tập trung thích ứng với tình hình BĐKH diễn ra: + Tại khu vực đới bờ Côn Đảo, hộ dân cƣ sinh sống chủ yếu khu vực ven biển nên thƣờng chịu tác động trƣợt lở, nƣớc biển dâng Vì cần quy hoạch bố trí khu dân cƣ nằm khu vực an tồn Đồng thời có sách hỗ trợ, tái định cƣ, tạo công ăn việc làm xây dựng nhà kiên cố cho nhân dân khu vực thƣờng xuyên chịu tác động thiên tai biến đổi khí hậu nhƣ thị trấn Cơn Đảo, cảng Bến Đầm, vịnh Đầm Tre, + Tiến hành di dời hộ dân làm nhà khu vực thƣờng xuyên bị sạt lở nhƣ vịnh Đầm Tre đồng thời hình thành cụm dân cƣ tập trung nơi có địa hình cao huyện đảo - Nghiên cứu hoàn thiện để vào ứng dụng mơ hình nhà nổi, nhà cọc, đƣa vào thiết kế cơng trình “nhẹ” làm giảm đầu tƣ móng nhƣ tạo điều kiện nâng nền, nâng nhà - Để di dân tái định cƣ ổn định từ vùng dễ bị tổn thƣơng tai biến khí hậu nhƣ lũ lụt, sạt lở đất, ngập mặn, hạn hán v.v, cần phải có quy hoạch sớm, gắn quy hoạch sản xuất với quy hoạch dân cƣ quy hoạch xây dựng sở hạ tầng nông thôn, đảm bảo cho ngƣời dân có đủ đất đai để sản xuất, hệ thống thuỷ lợi đảm bảo nƣớc phục vụ sản xuất nƣớc sinh hoạt cho cộng đồng dân cƣ khu vực đới bờ Côn Đảo - Nâng cao nhận thức mối quan hệ BĐKH - Di dân chỗ ở, cần quan tâm đến biện pháp kỹ thuật để cộng đồng Quốc tế làm giảm nhẹ BĐKH - Tập trung vào vấn đề an ninh, an tồn xã hội, bảo đảm sách ƣu tiên cho ngƣời chỗ ở, phải di cƣ BĐKH - Tăng cƣờng đầu tƣ cho khả thích nghi ngƣời trƣớc ảnh hƣởng BĐKH để giảm số ngƣời buộc phải di cƣ; nhƣ phƣơng án thích nghi chỗ, nhƣ hệ thống tƣới tiêu nƣớc, đa dạng hóa thu nhập quản lý rủi ro; trao quyền cho 134 z phụ nữ ngƣời thiệt thịi BĐKH; có kế hoạch thích nghi tồn diện - Ƣu tiên vùng hộ gia đình dễ bị tổn thƣơng nhất; Thiết lập chế cam kết chặt chẽ để đảm bảo ngân sách hỗ trợ thích nghi đến đƣợc với ngƣời cần sử dụng - Tăng cƣờng nguồn lực quan Nhà nƣớc Quốc tế ngƣời di dân chỗ tái định cƣ biến đổi khí hậu - Đẩy mạnh thực chƣơng trình Quốc gia tỉnh để cải thiện điều kiện sống, giải pháp sinh kế khả chống chịu cho ngƣời di cƣ, tái định cƣ, cộng đồng di dời cộng đồng tiếp nhận tái định cƣ: + Cần xác định rõ cộng đồng (nhóm) hộ dân đặc biệt chịu nhiều rủi ro với hiểm họa khí hậu + Xây dựng kế hoạch hành động vùng tiếp nhận di cƣ để đảm bảo ngƣời nhập cƣ, ngƣời nghèo ngƣời dễ bị tổn thƣơng đƣợc tiếp nhận với thông tin thời tiết, khí hậu; có tƣ cách pháp nhân; có hội tiếp cận nhà dịch vụ - Tăng cƣờng lực thể chế quy trình hoạt động, đảm bảo thực bảo trợ xã hội ngƣời nhập cƣ tái định cƣ bối cảnh biến đổi khí hậu: + Nâng cao lực thể chế quan Nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng nhằm nâng cao hiệu hỗ trợ cho ngƣời nhập cƣ tái định cƣ việc ứng phó với hiểm họa khí hậu + Tăng cƣờng lực cho tổ chức quần chúng thực giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thích ứng với BĐKH bảo vệ quyền lợi ngƣời nhập cƣ khu vực tái định cƣ + Cải thiện, tăng cƣờng công tác điều phối trao đổi thơng tin thích ứng với biến đổi khí hậu, di cƣ tái định cƣ quan chịu trách nhiệm đăng ký hộ khẩu, bảo trợ xã hội dịch vụ, quản lý rủi ro thiên tai tái định cƣ + Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác di cƣ tái định cƣ thích ứng với BĐKH NBD, quyền, quy hoạch liên quan, hội cảnh báo sớm 135 z + Tăng cƣờng chia sẻ/trao đổi kinh nghiệm kết nghiên cứu vai trò di dời, di cƣ tái định cƣ để nâng cao khả chống chịu thích ứng với BĐKH b.Giải pháp di dời sở hạ tầng Từ đầu năm 2015 đến nay, tác động BĐKH địa bàn khu vực đới bờ Côn Đảo ngày tăng lên Tình trạng sạt lở ven biển diễn biến phức tạp, đe dọa an tồn tính mạng tài sản nhân dân, khả nguồn lực ứng phó huyện đảo Cơn Đảo cịn hạn hẹp Vì vậy, cần nghiên cứu đến phƣơng án di dời sở vật chất, hạ tầng nhằm né tránh tác động biến đổi khí hậu - Di dời sở vật chất, hạ tầng lên vị trí cao - Vị trí xây dựng sở hạ tầng (cống, cầu tiêu…) cần đƣợc cân nhắc kỹ để tránh tổn thƣơng biến đổi khí hậu - Khơng xây dựng sở hạ tầng vùng đất thấp khơng có biện pháp bảo vệ khỏi tác động ngập nƣớc - Thiết kế cống không trọng tới yêu cầu cấp, tiêu nƣớc, mà phải quan tâm tới mật độ, kích cỡ loại phƣơng tiện giao thơng thủy lƣu thơng khu vực, để chọn diện cống thích hợp - Các cơng trình hệ thống cơng trình kiểm soát lũ, thiết kế cần cân nhắc tới yếu tố đất, coi tiêu chuẩn quan trọng để lựa chọn vị trí kích thƣớc hợp lý - Các cơng trình liên quan bao gồm hệ thống cống, đập ngăn, cầu vƣợt… cần đƣợc thi cơng đồng bộ, bảo đảm an tồn Hiện tƣợng xói lở, bồi lắng cần lƣu ý đặc biệt cống có dịng chảy xiết - Trong các vùng đấ t phèn , xây dƣ̣ng công trin ̀ h phải có các biê ̣n pháp ̣n chế sƣ̣ rƣ̉a trôi lan truyề n nƣớc phèn đầ u mùa mƣa , nhƣ có ̣ thố ng mƣơng bảo vệ quanh khu vực đất phèn , đã đƣơ ̣c đào đắ p tôn ta ̣o lên các cơng trin ̀ h nhƣ đê bao hay có giải pháp tiêu thoát nƣớc chua - Đƣờng sá, hệ thống thoát nƣớc xử lý nƣớc thải cần đƣợc thiết kế nâng cấp theo tiêu chuẩn thiết kế mƣa, lũ… 136 z 137 z KẾT LUẬN Đới bờ Cơn Đảo nơi có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, có vị địa lý, địa trị vơ quan trọng đất nƣớc Để phân vùng quản lý tổng hợp khu vực đới bờ Côn Đảo, dựa nguyên tắc, tiêu chí sở khoa học sau: - Nguyên tắc phân vùng: 15 nguyên tắc phân vùng PEMSEA - Tiêu chí phân vùng: Để phân vùng quản lý tổng hợp khu vực đới bờ Cơn Đảo, học viên tn thủ tiêu chí phân dị điều kiện tự nhiên đới bờ nghiên cứu; Tiêu chí phân dị tài nguyên mức độ khai thác tài nguyên hoạt động phát triển kinh tế xã hội;các tiêu chí phân dị mơi trƣờng tự nhiên;các tiêu chí phân vùng theo mức độ phát triển và; tiêu chí pháp lý - Cơ sở khoa học phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ Cơn Đảothích ứng với biến đổi khí hậu trạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trƣờng, kinh tế- xã hội tác động biến đổi khí hậu đến yếu tố trên, cụ thể nhƣ sau: * Hiện trạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường kinh tế- xã hội + Hiện trạng tài nguyên Tài nguyên sinh vật: Tƣơng đối phong phú bao gồm hệ sinh thái cỏ biển, san hô, rừng ngập mặn thành phần lồi sinh vật vơ phong phú vƣờn quốc gia Côn Đảo Tài nguyên phi sinh vật: Nổi bật nguồn tài nguyên vị thế: bao gồm bãi tắm, di tích lịch sử tài nguyên nhân văn Đây nguồn tài nguyên có tiềm lớn cho phát triển du lịch khu vực nghiên cứu + Hiện trạng mơi trƣờng: Nhìn chung mơi trƣờng khu vực đới bờ Côn Đảo chƣa bị ô nhiễm, nhiên hình thành số vành dị thƣờng điểm dị thƣờng số nguyên tố (Cu Pb, Hg…) mơi trƣờng nƣớc mơi trƣờng đất/ trầm tích + Hiện trạng kinh tế- xã hội: kinh tế Cơn Đảo năm gần có khởi sắc đáng kể dần hƣớng tới trở thành khu kinh tế du lịch đại, đặc sắc mang tầm cỡ khu vực quốc tế theo định 138 z 264/2005/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển kinh tế xã hội huyện Côn Đảo đến năm 2020” Tuy nhiên phát triển khơng đồng tồn vùng nghiên mà có phân dị tƣơng đối rõ nét khu vực: Khu vực thị trấn Côn Đảo nơi phát triển với tập trung hầu hết khu hành chính, sở hạ tầng dân cƣ; khu vực cảng Bến Đầm; khu vực sân bay Cỏ Ống Các khu vực cịn lại có phát triển kinh tế không đáng kể * Tác động biến đổi khí hậu tới điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu: + Biến đổi khí hậu gây ngập lụt dịch chuyển đƣờng bờ: BĐKH NBD gây ngập lụt vùng nghiên cứu với diện tích khoảng 1,16 km2 khu vực có diện tích ngập lớn thị trấn Côn Đảo vƣờn quốc gia Côn Đảo Cùng với tƣợng đƣờng bờ bị dịch chuyển vào phía đất liền số vị trí, điển hình khu vực thị trấn Côn Đảo với mức dịch chuyển từ 5-10m vào đất liển + Tác động biến đổi khí hậu tới tài nguyên sinh vật: BĐKH làm suy giảm lớn đến hệ sinh thái san hô, cỏ biển rừng ngập mặn Dự báo đến năm 2050 hệ sinh thái san hô bị suy giảm 24,5%, hệ sinh thái cỏ biển 46,55% hệ sinh thái rừng ngập mặn 19,25% + Tác động biến đổi khí hậu đến kinh tế- xã hội: BĐKH gây tổn thƣơng tới hầu hết ngành kinh tế- xã hội khu vực Cơn Đảo, khu vực có mức độ tổn thƣơng lớn thị trấn Côn Đảo cảng Bến Đầm Dựa vào nguyên tắc, tiêu chí sở khoa học phân vùng nêu trên, tác giả phân vùng quản lý tổng hợp khu vực đới bờ Côn Đảo thích ứng với biến đổi khí hậu thành vùng nhƣ sau: - Vùng Vùng bảo tồn đảo biển ven đảo Ranh giới bao gồm: Phần đất liền Côn Đảo (ngoại trừ khu vực sân bay Cỏ Ống, khu vực thị trấn Côn Đảo khu vực cảng Bến Đầm),Bãi Đầm Tre, Hòn Trác Lớn, Hòn Trác Bé, Hòn Tre Lớn, Bảy Cạnh… - Vùng 2: Vùng đệm 139 z Ranh giới bao gồm:Địa phận khu vực sân bay Cỏ Ống, thị trấn Côn Đảo, Đầm Mƣờng Ký, mũi Ba Non, mũi Đông Bắc, mũi Con Chim… - Vùng Vùng phát triển Ranh giới bao gồm: Phần phía ngồi, bao quanh tiểu khu đệm, gồm phần biển ven đảo Đề xuất giải pháp thực thi bao gổm giải pháp thực thi phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khu vực Côn Đảo (giải pháp pháp lý, giải pháp khoa học công nghệ, giải pháp tổ chức cán bộ, giải pháp giải xung đột giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng) giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu (giải pháp thích ứng bảo vệ tài nguyên, giải pháp thích ứng ngành kinh tế, giải pháp thích ứng dân cƣ khu vực nghiên cứu) Các giải pháp có ý nghĩa lớn thực trình phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ Cơn Đảo thích ứng với biến đổi khí hậu 140 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Tác An nnk (2003) Xây dựng phương án quản lý tổng hợp đới bờ Nam Trung Bộ với trọng điểm Bình Định, Lƣu trữ Bộ KH CN Nguyễn Đại An, Đoàn Thị Hạ, Đào Mạnh Tiến nnk(2015) Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu số đảo, nhóm đảo điển hình Việt Nam và đề xuất giải pháp ứng phó, mã số BĐKH 50 Lƣu trữ Bộ Khoa học Công nghệ Phạm Anh Cƣờng nnk Dự án thành phần (2011),Điều tra, đánh giá, dự báo mức độ tổn thất, suy thoái khả chống chịu phục hồi hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển rừng ngập mặn vùng biển ven biển Việt Nam; đề xuất giải pháp bảo vệ theo hướng phát triển bền vững,Tổng cục Môi trƣờng Nguyễn Hữu Cử (2005),Quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam, Hội nghị khoa học Kỷ niệm 30 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Hà Nội, ngày 19/5/2005, tr 245-256 Đoàn Thị Hạ, Phạm Văn Thanh nnk(2016),Nghiên cứu, đánh giứa mức độ tổn thương kinh tế- xã hội vùng biển đảo Đông Nam Bộ Việt Nam, trọng điểm là Côn Đảo tác động BĐKH NBD và đề xuất giải pháp ứng phó thích ứng có tham gia cộng đồng, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Nguyễn Chu Hồi nnk(2007),Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp đới bờ biển Việt Nam góp phần đảm bảo an toàn mơi trường và phát triển bền vững, Lƣu trữ Bộ Khoa học Công nghệ Nguyễn Chu Hồi nnk(2005), Dự án Việt Nam- Hà Lan quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam (VNICZM),trong khuôn khổ hợp tác với Hoa kỳ (NOAA) Nguyễn Quang Hồng (2010),Phân tích kinh tế biến đổi khí hậu, Hội thảo Giải pháp thích nghi với biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long Nguyễn Tài Hợi (2008),Đánh giá huỷ hoại mực nước biển dâng,Lƣu trữ Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 10 Nguyễn Đức Huỳnh nnk(1998),Xác định nguồn gốc chất thải gây ô nhiễm vùng biển Vũng Tàu- Côn Đảo, biện pháp ngăn chặn, xử lý và bảo vệ môi trường, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 141 z 11 Bùi Hồng Long; Tống Phƣớc Hoàng Sơn(2003),Một vài kết bước đầu phân vùng chức phục vụ quy hoạch vùng vịnh ven bờ biển miền Trung Việt Nam, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo Động vật thân mềm toàn quốc, lần thứ hai - Bộ Thuỷ sản - 2003 -no -tr 214-226 12 Bùi Hồng Long nnk(2010),Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp và phát triển bền vững dải ven bờ Nam Trung đáp ứng mục tiêu chiến lược kinh tế biển, Bộ Khoa học Công nghệ 13 Phạm Văn Thanh, Đào Mạnh Tiến nnk (2015), Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến quy hoạch sử dụng không gian số đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam và đề xuất giải pháp ứng phó; thí điểm cho khu kinh tế mở Nhơn Hội, Bình Định,Mã số BĐKH 23 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 14 Trần Đức Thạnh nnk (2010), Lập luận chứng khoa học kỹ thuật mơ hình quản lý tổng hợp và phát triển bền vững dải ven bờ Tây Vịnh Bắc Bộ, Lƣu trữ Bộ Khoa học Công nghệ 15 Hứa Chiến Thắng (2007), Dự án Quản lý tổng hợp đới bờ Đà Nẵng 16 Trần Thục, Trần Hồng Thái(2011),Điều tra, đánh giá và cảnh báo biến động yếu tố khí tượng thuỷ văn và dâng cao mực nước biển BĐKH có nguy gây tổn thương tài ngun - mơi trường vùng biển và dải ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp phịng tránh và ứng phó, Lƣu trữ Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng, Hà Nội 17 Đỗ Công Thung, M Sarti(2004),Bảo tồn đa dạng sinh học dải ven bờ Việt Nam 18 Nguyễn Ngọc Thụy(1995), Đề tài KT.03.03 Thủy triều biển Đông và dâng lên mực nước ven bờ Việt Nam, Lƣu trữ Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia, Hà Nội 19 Đào Mạnh Tiến nnk(2008),Điều tra, đánh giá và dự báo biến động môi trường biển, đảo Côn Đảo phục vụ cho việc xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường Côn Đảo đến năm 2010 và định hướng đến năm 2030, Liên Đồn Địa chất biển Bộ Tài ngun Mơi trƣờng 20 Đào Mạnh Tiến, Trƣơng Văn Bốn(2010),Báo cáo mơ hình thuộc Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá khả tích lũy chất gây ô nhiễm môi 142 z trường trầm tích ven bờ biển Việt Nam, Mã số KC.09.21/06 - 10 Lƣu trữ Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển 21 Đào Mạnh Tiến (chủ biên), Nguyễn Thế Tƣởng, Đoàn Thị Hạ nnk(2014),Cơ sở khoa học quản lý tổng hợp và phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ châu thổ Sông Cửu Long,Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 22 Đào Mạnh Tiến, Phạm Văn Thanh, Đoàn Thị Hạ nnk(2015),Tác động BĐKH, NBD đến hệ thống tự nhiên, kinh tế- xã hội và định hướng quy hoạch không gian khu kinh tế Nhơn Hội, Bình Định, NXB Khoa học Cơng nghệ 23 Võ Hồng Tú nnk (2012),Tính tổn thương sinh kế nông hộ bị ảnh hưởng lũ tỉnh an giang và giải pháp ứng phó,Tạp chí Khoa học 2012:22b 294303 24 Lê Anh Tuấn(2009),Tác động BĐKH lên hệ sinh thái và phát triển nông thôn vùng đồng sông Cửu Long, Lƣu trữ Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hâu - Đại học Cần Thơ 25 Nguyễn Ngọc Sinh, Hứa Chiến Thắng, Nguyễn Hữu Cử nnk(2003), Quản lý tổng hợp đới bờ - Kinh nghiệm thực tế Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Nguyễn Huy Yết nnk (2010),Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất giải pháp quản lý bền vững,Lƣu trữ Bộ Khoa học Công nghệ 27 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2016),Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Nhà xuất Tài nguyên Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam 28 Công ƣớc 1982 Liên hợp quốc Luật Biển Nxb TP Hồ Chí Minh, TP HCM, 272 trg 29 Niên giám thống kê huyện đảo Côn Đảo năm 2016 Tài liệu nƣớc 30 ACOPS, (n.d.),Development and Implementation of Economic Instruments for the Protection of the Marine and Coastal Environment by Local Governments, ACOPS charter 143 z 31 Archer, J., (1988),Coastal Management in the United States: A Selective Review and Summary Narragansett, RI, Coastal Resources Center 32 ASEAN-USAID CRMP and DGF (Association of Southeast Asian NationsUnited States Agency for International Development Coastal Resources Management Project and Directorate-General of Fisheries)(1992),The Integrated Management Plan for Segara Anakan-Cilacap, Central Java, Indonesia ICLARM Technical Report No34 Manila: International Central Java for Living Aquatic Resources Management 33 Boelaert-Suominen, S and Cullinan, C., (1994),Legal and Institutional Aspects of Integrated Coastal Area Management in National Legislation, FAO 34 Cican-Sain, B., (2007) Sustainable Development and Integrated Coastal Management Ocean and Coastal Management 21(1-3): 11-44 Austraylia 35 Clark, J (1992),Integrated Management of Coastal Zones, FAO.Department of Environment, Coastal planning and management: A review HMSO, London, UK, 178 pp 36 F Douvere and C Ehler, (2008),The role of marine spatial planning in implementing ecosystem-based, sea use management, Volume 32:759-843 37 Earth summit Agenda 21(1992),The United Nation Programme of Action From Rio, Rio de Janeiro, Brazil 38 European Commission(1999),Lessons from the European Commission‟s Demostration Programme on Integrated Coastal Zone Management (ICZM) 39 European Commission(1999),Towwards a Eropean Integrated Coastal Zone Management (ICZM) Strategy General Principles and Policy Options 40 FAO(1993),Integrated coastal management law Establishing and strengthening national legal frameworks for integrated coastal management 41 Hayes P “Resilience as Emergent Behavior”Panel on Building Resiliency, Surviving Climate Change: Adaptation and Innovation Conference, University of California, Hastings College of the Law, San Francisco 42 International geosphere-biosphere programme (1995), A study of global change.(IGBP), Land-Ocean Interactions in the Coastal Zone (LOICZ) 144 z 43 IUCN(1986),Oman coastal zone management plan: Greater Capital Area World Conservation Union (IUCN), Gland, Switzerland 79 p 44 IPCC (2007), Climate change 2007 Synthesis report 45 John M Stamm(1999),Zoning CDFS-1265-99 Land Use Series, Ohio State University Fact Sheet 46 Kay R and Alder J(1999),Coastal planning and management Spon Press, Taylor & Francis Group, London and New York, 375 pp 47 Kay R(2006),Integrated coastal planning and management in Asian tsunami affected countries, Workshope on coastal planning and management in Asian tsunami affected countries, Bangkok, Thailand, Sept., 27th-29th, 12 pp 48 Ketchum, B H (1972),The water's edge: critical problems of the coastal zone In, Coastal Zone Workshop, 22 May-3 June 1972 Woods Hole, Massachusetts Cambridge: MIT Press 49 Manton M.J nnk (2001),Trends in extreme daily rainfall and temperature in Southern Asia and the South Pacific: 1961-1998, Int J Climatol, 269 K.E Kunkel, R.A Pritk 50 MEPA (2002), Coastal Strategy Topic Paper, Final Draft (pp123) 51 METAP (1997),Assessment of Integrated Coastal Area Assessment Initiaives in the Mediterranean: Experiences from METAP and MAP, Split, Croatia, PAP 52 Ministry for the Environment (2004),Coastal Hazards and Climate Change, Wellington, New Zealand, 145 pp 53 PEMSEA(1996),The coastal environmental profile of the Japaness, UNDP 54 PEMSEA(1996),Coastal Environmental Profile of Xiamen, UNDP 55 PEMSEA(2003),Port-Klang coastal strategy UNDP 56 PEMSEA(2007),Coastal land and sea use zoning plan of the Province of Bataan, UNDP 57 Pernetta, J., and Elder, D., (1993),Cross-sectoral, Integrated Coastal Planning: Guidelines and Principles for Coastal Area Development Gland, Switzerland, IUCN 145 z 58 Post, J and Lundin, G (eds), (1996),Guidelines for Integrated Coastal Zone Management Environmentally Sustainable Development Studies and Monographs Series, Washington, D.C., The World Bank 59 Sabah ICZM Spatial Plan (1999),The ICZM Spatial Work Plan Group Sabah ICZM Task Force Town and Regional Planning Department, Sabah, Malaysia 60 Satterthwaite David (2009),The implications of population growth and urbanization for climate chang First Published September 29, Environment & Urbanization 146 z ... hành phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khu vực Côn Đảo thích ứng với BĐKH Với lý trên, đề tài luận văn thạc sỹ ? ?Phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khu vực Cơn Đảo thích ứng với biến đổi khí hậu? ??đƣợc... cho phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ Cơn Đảo thích ứng với biến đổi khí hậu; - Phân vùng quản lý tổng hợp khu vực đới bờ Cơn Đảo thích ứng với BĐKH; - Đề xuất giải pháp thực thi quản lý tổng hợp. .. học phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khu vực Cơn Đảo thích ứng với biến đổi khí hậu Từ đề xuất đƣợc giải pháp thực thi phân vùng quản lý tổng hợp giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu vùng

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan