Luận văn thạc sĩ nghiên cứu phân hủy cao su phế thải bằng phương pháp hóa nhiệt xúc tác

88 3 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu phân hủy cao su phế thải bằng phương pháp hóa nhiệt xúc tác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Hoàng Giang NGHIÊN CỨU PHÂN HỦ Y CAO SU PHẾ THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA NHIỆT XÚC TÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2011 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Hoàng Giang NGHIÊN CỨU PHÂN HỦ Y CAO SU PHẾ THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA NHIỆT XÚC TÁC Chuyên ngành:Khoa học Môi trường Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đỗ Quang Huy Hà Nội - 2011 z MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………….1 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan cao su ……………………………………………………….3 1.1.1 Cao su thiên nhiên ……………………………………………………….4 1.1.2 Cao su tổng hợp ………………………………………………………….6 1.1.3 Các chất phối trộn với cao su .9 1.2 Hiện trạng ô nhiễm cao su phế thải 11 1.2.1 Hiện trạng ô nhiễm cao su phế thải giới ………………………11 1.2.2 Hiện trạng ô nhiễm cao su phế thải Việt Nam …………………… 12 1.3 Các phƣơng pháp xử lý cao su phế thải 13 1.3.1 Chôn lấp cao su phế thải ……………………………………………… 13 1.3.2 Thiêu đốt cao su phế thải ……………………………………………….13 1.3.3 Tái chế cao su phế thải 15 1.4 Lý thuyết trình nhiệt phân cao su phế thải .19 1.4.1 Đặc điểm nhiệt động học động học phản ứng xảy dƣới tác dụng nhiệt .20 1.4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình nhiệt phân 21 1.5 Giới thiệu phản ứng cracking xúc tác 23 1.5.1 Tổng quan chế xúc tác vai trò xúc tác 23 1.5.2 Quá trình cracking xúc tác …………………………………………… 24 1.5.4 Chất xúc tác cracking ………………………………………………… 25 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 34 2.2 Thực nghiệm .34 2.2.1 Hóa chất, vật liệu ………………………………………………………34 z 2.2.2 Dụng cụ ……………………………………………………………… 35 2.2.3 Các thiết bị …………………………………………………………… 35 2.2.4 Sơ đồ thiết bị thực nghiệm 35 2.2.5 Xác định tính chất sản phẩm thu đƣợc …………………………37 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ………………………………….44 3.1 Khảo sát xúc tác sử dụng cho trình nhiệt phân 44 3.1.1 Zeolit .44 3.1.2 Phổ SEM Bentonit giàu montmorillonit 46 3.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ tỷ lệ xúc tác đến hiệu suất trình phân hủy nhiệt cao su phế thải 47 3.2.1 Độ giảm khối lƣợng cao su phế thải ……………………………………47 3.2.2 Lƣợng sản phẩm lỏng thu đƣợc từ trình phân hủy nhiệt cao su ……49 3.2.3 Sản phẩm khí thu đƣợc sau trình phân hủy nhiệt cao su … 50 3.2.4 Đánh giá ảnh hƣởng nhiệt độ xúc tác tới trình phân hủy nhiệt cao su ………………………………………………………………….51 3.3 Khảo sát sản phẩm rắn, lỏng, khí sau phản ứng ……………………… 53 3.3.1 Sản phẩm rắn ………………………………………………………… 53 3.3.2 Sản phẩm lỏng ………………………………………………………….55 3.2.3 Thành phần khí ……………………………………………………… 63 3.2.4 Đánh giá ảnh hƣởng xúc tác tới trình phân hủy nhiệt xúc tác cao su phế thải …………………………………………………………………… 68 3.4 Mẫu xúc tác sau phản ứng ……………………………………………….69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………….73 z MỞ ĐẦU Trong vài thập kỷ gần đây, phát triển kinh tế kéo theo gia tăng nhanh chóng số lượng phương tiện giao thơng Ngồi lợi ích thu thu từ phương tiện giao thơng mang lại, cịn có vấn đề chất thải ô nhiễm môi trường phương tiện tạo chẳng hạn săm lốp phế thải Năm 2007, Châu Âu thải bỏ g ần 3,4 triệu săm, lốp [16], Mỹ gần 4,6 triệu [24] Các nước Châu Á có mức thải bỏ Tuy nhiên riêng Nhật Bản cũng có t ới gần triệu phế thải cao su [13] Việt Nam với số lượng xe gắn máy ước 20 triệu chiếc, cộng thêm với ô tô, xe tải, sản xuất sản phẩm cao su khác, năm ước tiń h nư ớc ta thải môi trường khoảng 400.000 phế liệu cao su [12] Đây thực thách thức lớn môi trường sống người Hầu hết chất thải cao su phế thải khó phân hủy, bền vững trước tác nhân hóa học, sinh học, vật lý phải khoảng vài chục năm có khả phân hủy vào đất Mặt khác hình khối phế thải, nên chúng chiếm thể tích lớn, chơn lấp chúng làm phá vỡ cấu trúc bãi chôn lấp [14] Nếu sử dụng phương pháp đốt cao su phế thải nhiệt độ cao khó kiểm sốt mức độ gây nhiễm mơi trường khơng khí, nước đất Vì vậy, với gia tăng lượng cao su phế thải nay, loại rác khó phân hủy cao su cần phải có hướng xử lý để tận dụng nguồn nguyên liệu hạn chế đến mức thấp tác động loại chất thải môi trường Cao su có cấ u tạo từ mạch polyme cao phân tử , dưới tác du ̣ng của nhiê ̣t đô ̣ cao chúng có thể bi ̣phân hủy trở thành các ma ̣ch hydrocacbon nhỏ Nghiên cứu quá trình phân hủy cao su dưới tác du ̣ng của nhiê ̣t đô ̣ và xúc tác hướng đươ ̣c các nhà khoa ho ̣c ưu tiên lựa cho ̣n thay thế cho các phương pháp xử lý truyề n thố ng chôn lấp, đốt gă ̣p nhiề u vấ n đề liên z quan đến ô nhiễm môi trường Đồng thời, nế u tâ ̣n du ̣ng đươ ̣c các sản phẩ m trình phân hủy nhiê ̣t cao su , thu nguồn nhiên liệu lớn, đáp ứng đươ ̣c mô ̣t phầ n nhu cầ u nhiên liệu hiê ̣n Trong đó, Việt Nam số lượng cơng trình nghiên cứu tận dụng nguồn nguyên liệu săm lốp phế thải vào mục đích khác cịn hạn chế Do vậy, để đóng góp vào hướng nghiên cứu chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Nghiên cứu xử lý cao su phế thải phƣơng pháp hóa nhiệt xúc tác “ Các nội dung luận văn: Thử nghiệm nghiên cứu q trình cracking cao su phế thải xúc tác zeolit, tập trung vào số vấn đề sau: - Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến trình cracking cao su phế thải - Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ phần trăm xúc tác so với lượng cao su đến hiệu suất trình cracking cao su phế thải - Xác định đặc điểm hỗn hợp dầu thu sau phản ứng - Đánh giá tính chọn lọc xúc tác đên phản ứng phân hủy nhiệt cao su z CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan cao su[10] Cao su hợp chất cao phân tử mà mạch phân tử có chiều dài lớn nhiều so với chiều rộng cấu tạo từ loại nhiều loại mắt xích có cấu tạo hố học khác lặp lặp lại nhiều lần Cao su loại vật liệu có tính chất vơ q giá Khác với vật thể rắn, cao su có độ bền học thấp hơn, đại lượng biến dạng đàn hồi lớn nhiều lần Khác với chất lỏng đặc trưng độ bền học nhỏ đại lượng biến dạng chảy nhớt không thuận nghịch lớn, cao su nhiều lĩnh vực sử dụng vật liệu chịu lực có đại lượng biến dạng đàn hồi nhỏ Hỗn hợp cao su hệ thống dị thể nhiều cấu tử Cũng hệ thống hố học khác, tính chất cơ, lý, hoá đặc trưng cho hợp phần cao su phụ thuộc vào chất hố học cấu tạo, kích thước hay mức độ phân tán cấu tử khối cao su Độ bền nhiệt cao su phụ thuộc chủ yếu vào lượng liên kết nguyên tố hình thành mạch chính, bảng 1.1 Năng lượng liên kết cao, độ bền nhiệt cao su lớn, cao su có khả làm việc nhiệt độ cao Bảng 1.1: Năng lượng liên kết liên kết cao su[10] Liên kết hóa Năng lượng liên Liên học kết (kJ/mol) kết học hóa Năng lượng liên kết (kJ/mol) C-C 349 Si-Si 233 C-O 353 S-S 243-260 Si-O 454 z Cấu tạo thành phần cao su phụ thuộc vào chất liên kết tạo nên mạch Các liên kết khơng phân cực hình thành các mạch phân tử có cấu trúc thẳng Các liên kết phân cực hình thành mạch phân tử có cấu trúc lị xo Lực tác dụng tương hỗ phân tử, nhóm mạch đại phân tử mà đại lượng để đánh giá mật độ lượng liên kết dính nội gây ảnh hưởng lớn đến độ trương hồ tan cao su vào loại dung mơi hữu Mặt khác, phụ thuộc vào lực tác dụng tương hỗ phân tử đàn tính vật liệu thay đổi nhiệt độ thay đổi, đàn tính cao su giảm nhanh nhiệt độ giảm Tính chất cao su tổng hợp từ loại monome khác phụ thuộc vào thứ tự, vị trí xếp chúng khơng gian Hiện có nhiều loại cao su chúng phân loại theo nhiều cách khác Nhưng nhìn chung cao su phân loại theo nguồn gốc sản xuất lĩnh vực sử dụng 1.1.1 Cao su thiên nhiên Cao su tự nhiên hay cao su thiên nhiên loại vật liệu sản xuất từ mủ cao su (Hevea brasiliensis) họ Đại kích (Euphorbiaceae) Những người dân Nam Mỹ người phát sử dụng cao su tự nhiên kỷ 16 Henry Wickham hái hàng ngàn hạt Brasil vào năm 1876 mang hạt đến Kew Gardens (Anh) cho nảy mầm Các gửi đến Colombo, Indonesia, Singapore Ngoài cao su, loại khác cho mủ đa búp đỏ (Ficus elastica), đại kích, bồ cơng anh thơng thường Nói chung, cao su giới thuộc vào họ thực vật sau: Euphorbiaceae, Moraceae, Apocynaceae, Asclepiadaceae Composeae Tuy loài thực vật chưa nguồn cao su quan trọng, Đức sử dụng Thế chiến II nguồn cung cấp cao su bị cắt z Mủ cao su thiên nhiên dạng nhũ tương nước hạt cao su với hàm lượng phần khơ từ 28%-40% Kích thước hạt cao su nhỏ, cỡ khoảng 0,05-3μm có hình trứng gà Trong gam mủ cao su với hàm lượng phần khơ 40% có 5000 hạt với đường kính trung bình 0,26μm, tất hạt trạng thái chuyển động Browner Cấu tạo hóa học Về mặt hóa học, cao su thiên nhiên polyisopren - polyme isopren Mạch đại phân tử cao su thiên nhiên hình thành từ mắt xích isopren đồng phân cis liên kết với vị trí 1,4 Ngồi đồng phân cis 1,4 cao su thiên nhiên cịn có khoảng 2% mắt xích liên kết với vị trí 3,4 Ngồi ra, cao su có nguồn gốc từ nhựa Gutapertra hình thành từ polyme isopren đồng phân trans 1,4 Cao su tự nhiên nhiệt độ thấp có cấu trúc tinh thể, nóng chảy 40oC Q trình nóng chảy cấu trúc tinh thể cao su tự nhiên xảy với tượng hấp thụ nhiệt Tính chất vật lý cao su tự nhiên dựa bảng 1.2 Năm 1839, Charles Goodyear (Hoa Kỳ) phát minh trình lưu hóa cao su Chính từ khám phá mà công nghiệp cao su giới phát triển vượt bậc Sau phát minh lưu hóa cao su, kỹ nghệ chế biến cao su phát triển mạnh mẽ, nhu cầu nguyên liệu cao su lúc cao z Bảng 1.2: Tính chất vật lý cao su tự nhiên[10] Đặc tính Giá trị số Đặc tính Giá trị số Khối lượng riêng 913 (kg/m3) Nhiệt dung riêng 688 (kJ/kgđộ) Nhiệt độ hoá thuỷ tinh Nửa chu kỳ kết tinh -70OC Hệ số dãn nở thể 656.10-4 tích (dm3/OC) Nhiệt dẫn riêng 0,14.10-4 2-4 25OC Điện trở riêng 3.1012-5.1012 ( m) (W/m2K) 1.1.2 Cao su tổng hợp Cao su thiên nhiên vật liệu polime vô quan trọng kỹ thuật đời sống Tuy nhiên cao su thiên nhiên không đáp ứng đủ nhu cầu ngày cao đời sống Hơn cao su thiên nhiên cịn có nhược điểm khả chống dầu chịu nhiệt Vì nhà khoa học tìm đường tổng hợp cao su từ chất hữu đơn giản phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng Năm 1879, Bouchardt chế tạo loại cao su tổng hợp từ phản ứng trùng hợp isopren phịng thí nghiệm Các nhà khoa học Anh Đức sau đó, thời gian 1910-1912, phát triển phương pháp khác tạo chất dẻo từ isopren Cao su tổng hợp chất dẻo người chế tạo với chức chất co giãn Một chất co giãn vật chất có đặc tính học chịu sức ép thay đổi hình dạng phần lớn vật chất khác mà phục hồi hình dạng cũ Cao su tổng hợp dùng thay cao su tự nhiên nhiều ứng dụng, mà đặc tính ưu việt phát huy tác dụng z VNU-HN-SIEMENS D5005 - Mau T oluen-xt 500C (29-8) d=1.4957 d=1.7416 d=1.8166 d=1.7986 d=1.9273 d=2.2780 d=2.3789 d=2.5009 d=2.7606 d=3.231 d=3.768 d=3.030 d=2.9091 d=2.8529 100 d=4.468 d=4.386 d=4.237 d=5.692 d=10.146 200 d=3.342 d=14.439 Lin (Cps) 300 10 20 30 40 50 60 2-T heta - Scale File: Giang-Moitruong-Toluen-xt 500C(29-8).raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.0 s - Temp.: 25.0 ° C (Room) - Anode: Cu - Creation: 11/24/11 11:00:31 38-0238 (* ) - Sodium Aluminum Silicate Hydrate Zeolite Y - Na1.84Al2Si4O11.92·7H2O/0.92Na2O·Al2O3·4SiO2·7H2O - Y: 10.74 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 46-1045 (* ) - Quartz, syn - SiO2 - Y: 12.72 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 02-0053 (D) - Phlogopite - KMg3(AlSi3O10)(OH)2 - Y: 6.05 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 Hình 3.12 Ảnh Xray mẫu xúc tác sau phản ứng theo tỉ lệ cao su:xúc tác 1:2 nhiệt độ 500oC 70 z 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thu rút kết luận sau: Qua khảo sát cho thấy trình nhiệt phân cao su phế thải diễn mạnh nhiệt độ cao, tỉ lệ thành phần rắn lại sau phản ứng giảm dần tăng nhiệt độ, đạt hiệu suất cao 500oC Nhiệt độ tối ưu để thu lượng dầu lớn 450oC, hiệu suất tạo thành dầu 40% khối lượng cao su ban đầu Ở nhiệt độ thấp hơn, 350 - 450oC, phản ứng chưa diễn hồn tồn, cịn nhiệt độ cao hơn, 450 - 550oC, phản ứng phân hủy diễn sâu tạo lượng khí lớn, giảm hiệu suất thu hồi dầu Kết thí nghiệm cho thấy tỉ lệ xúc tác 1:2; 1:3; 1:10 hiệu suất tạo thành sản phẩm khí dầu nhau, đó, xúc tác khơng ảnh hưởng nhiều tới trình nhiệt phân cao su ban đầu Tuy vậy, xúc tác đóng vai trị định đến tỉ lệ xăng dầu diezen sản phẩm dầu thu được, mẫu xăng thu lớn 94,01% Kết phân tích mẫu dầu sau phản ứng cho thấy mẫu dầu có thành phần chủ yếu hidrocacbon mạch thẳng, hidrocacbon mạch ngắn chưng cất phân đoạn nhở 180oC đặc trưng cho xăng chiếm phần lớn với mẫu thu lớn 94,01%, tỉ lệ cặn dầu nặng sau chưng cất (phân đoạn lớn 350oC) nhỏ Kết phân tích GC-MS thu cho thấy mẫu dầu thu lẫn nhiều hợp chất dẫn xuất oxi, nitơ, lưu huỳnh silan, hợp chất chứa oxi nhiều chiếm khoảng 5%, nhiên tỉ lệ oxi chiếm chưa tới 1% tổng khối lượng, hợp chất chứa lưu huỳnh xác định dithioerythitol với hàm lượng lớn mẫu phân tích chiếm 0,21% 71 z Sản phẩm rắn phản ứng phân hủy nhiệt cao su chủ yếu CaCO3 chiếm 63,29% 2.Khuyến nghị Đây hướng nghiên cứu mới, việc nghiên cứu bước thực nghiệm đánh giá sâu sản phẩm cần đuợc triển khai chi tiết tìm giải pháp xử lý khí thải, nâng cao chất lượng sản phẩm dầu thu Đồng thời cần có nghiên cứu kỹ chế phản ứng, q trình tương tác hợp chất có cao su phế thải tác động tới xúc tác; đánh giá chi tiết sản phẩm rắn lại sau phản ứng phân hủy nhiệt cao su nguồn vật liệu tiềm Bước đầu xác định thấy xúc tác không bị phân hủy sau phản ứng phân hủy nhiệt cao su, nhiên cần có nghiên cứu để đánh giá khả làm việc xúc tác 72 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Phi Hùng (2001), Nghiên cứu chất xúc tác chứa zeolit ZSM-5 phản ứng cracking hydrocacbon, Luận án tiến sĩ hóa học, Hà Nội Nguyễn Hương, Dùng siêu âm để phân hủy lốp thải (Theo Chemmistry and Industry), Tạp chí cơng nghiệp hóa chất, Số 12, 2006 Đinh Thị Ngọ (2001), Hóa học dầu mỏ khí, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Hữu Phú (2005), Cracking xúc tác, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Ngọc Qun (2005), Giáo trình kỹ thuật phân tích vật lý, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Mai Tuyên (2004), Xúc tác zeolit hóa dầu, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội GS.TS Đào Văn Tường (2006), Động học xúc tác, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Mạnh Trí (1979), Hóa học dầu mỏ khí, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trung tâm kĩ thuật chất dẻo cao su, Vấn đề cao su phế liệu, Nghiên cứu chuyển giao công nghệ 10.Ngô Phú Trù (1995), Kỹ thuật chế biến gia công cao su, Trường Đai Học Bách Khoa Hà Nội 11 Phạm Hùng Việt (2005), Cơ sở lý thuyết phương pháp sắc ký khí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 12.Nguyen Quoc Anh (2008), Vietnamese tire industry, Rubber Plastic Manufacturer Ass, Vietnam 73 z 13 Jatma (2007), Tyre industry of Japan 14 G San Miguel, J Aguado (2005), Thermal and catalytic conversion of used tyre rubber and its polymeric constituents using Py-GC/MS, Chemical and Environmental Engineering Group, Spain 15.P.t Williams, I.F Elababa (2010), High yiel hydrogen from the pyrolysiscatalytic Gasification of waste tyres, Energy & Resources Research Institute, University of Leeds, Leeds, LS2 9JT, United Kingdom, Venice 16.Etrma (2010), European Tyre and Rubber Industry 17.Mu Mu Htay1, Mya Mya Oo2, (2008), Preparation of Zeolite Y Catalyst for Petroleum Cracking, World Academy of Science, Engineering and Technology 48 18 M Rofiqul Islam, M Parveen, H Haniu and M R Islam Sarker, (2010), Innovation in Pyrolysis Technology forManagement of Scrap Tire: a Solution of Energy and Environment, International Journal of Environmental Science and Development, Vol 1, No 19.Rasul Jan, M Jabeen, Farah, Shah, Jasmin, Mabood, Fazal, (2010) Thermal catalytic conversion of the used isobutyl isoprene rubber into valuable hydrocarbons, Postprints, Multi-Campus 20.J.Kim, S.H Ryu, Y.W.Chang Mechanical and dynamic mechanical properties of waste rubber powder/HDPE composite Journal of applied polymer science, Vol 77,2595-2602,2000 21.Fazal Mabood, Rasul Jan, Arah Jabeen (2011), Catalytic Pyrolysis of Waste Inner Rubber Tube into Fuel Oil Using Alumina and Calcium Carbonate Base Catalysts, J Chem Soc Pak., Vol 33, No 1, 22.K.Onsri (2010), Co-liquefaction of Coal and Used Tire in Supercritical, Water Energy and Power Engineering, 2, 95-102 74 z 23 Marek A Wojtowicz, Michael A.Serio (1996), Pyrolysis of scrap tires: Can it be profitable, Advanced Fuel Research Inc, 24 Rubber Manufacturers Association (2009), Scrap Tire Markets in the United States 9th Biennial Report 25.O Senneca, P Salatino, R Chirone (1998), A fast heating-rate thermogravimetric study of the pyrolysis of scrap tyres, Fuel, Vol 78, Issue 13, 1575-1581 75 z PHỤ LỤC Tiêu chuẩn sở xăng khơng chì Tên tiêu TT Xăng khơng chì Phương pháp thử RON 92 RON 95 92 95 TCVN 2703:2007 (ASTM D2699-06a) 81 84 ASTM D 2700 Trị số ốc tan - Theo phương pháp nghiên cứu RON 1), - Theo phương pháp môtơ MON 2), TCVN 7143:2006 (ASTM D 3237-02) Hàm lượng chì, g/l, max 0,013 /TCVN 6704:2008 (ASTM D 505903e1) Thành phần cất phân đoạn - Điểm sôi đầu, oC 70 o 120 o 190 - 10 % thể tích, C, max - 50 % thể tích, C, max - 90 % thể tích, C, max o Báo cáo o - Điểm sôi cuối, C, max 215 - Cặn cuối, % thể tích, max 2,0 Ăn mòn mảnh đồng 50 oC giờ, max Hàm lượng nhựa thực tế (đã rửa dung môi), mg/100 ml, max Độ ổn định ơxy hóa, phút, TCVN 2698:2007 (ASTM D 86-05) Loại TCVN 2694:2007 (ASTM D 130-04e1) TCVN 6593:2006 (ASTM D 381-04) 480 TCVN 6778:2006 (ASTM D 525-05) TCVN 6701:2007 (ASTM D 2622-05) Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg, max 500 /TCVN 7760:2008 (ASTM D 5453-06) /TCVN 3172:2008 (ASTM D 4294-06) Áp suất (Reid) 37,8 oC, kPa, min-max Hàm lượng benzen, % thể tích, max 43-75 2,5 z TCVN 7023:2007 (ASTM D 4953:06) /ASTM D 5191 TCVN 6703:2006 (ASTM D 3606-04a) /TCVN 3166:2008 (ASTM D 5580-02) TCVN 7330:2007 (ASTM D 131910 Hydrocacbon thơm, % thể tích, max 40 03e1) /TCVN 3166:2008 (ASTM D 5580-02) 11 Olefin, % thể tích, max 38 12 Hàm lượng ôxy, % khối lượng, max 2,7 13 Khối lượng riêng 15 oC, kg/m3 14 Hàm lượng kim loại (Fe, Mn), mg/l, max 15 Ngoại quan Báo cáo TCVN 7330:2007 (ASTM D 131903e1) /ASTM D 6296 TCVN 7332:2006 (ASTM D 4815-04) TCVN 6594:2007 (ASTM D 1298-05) /ASTM D 4052 TCVN 7331:2008 (ASTM D 3831-06) Trong, khơng có tạp TCVN 7759:2008 (ASTM D 4176- chất lơ lửng 04e1) Ghi chú: 1) RON : Research Octane Number 2) MON : Motor Octane Number, áp dụng có yêu cầu z Tiêu chuẩn sở dầu Diesel Mức Tên tiêu TT DO DO 0,05S 0,25S Phương pháp thử TCVN 6701:2007 (ASTM D 2622-05) Hàm lượng lưu huỳnh, 500 mg/kg, max 2500 /TCVN 7760:2008 (ASTM D 545306) /TCVN 3172:2008 (ASTM D 4294-06) 1) Chỉ số xêtan , 46 46 TCVN 3180:2007 (ASTM D 4737-04) Hoặc trị số xêtan, 46 46 TCVN 7630:2007 (ASTM D 613-05) 360 370 TCVN 2698:2007 (ASTM D 86-05) 55 55 2,0-4,5 2,0-5,0 0,3 0,3 +6 +6 0,01 0,01 Loại Loại 820-860 820-870 460 - o Nhiệt độ cất, C, 90 % thể tích, max Điểm chớp cháy cốc kín, oC, TCVN 6608:2006 (ASTM D 3828-05) /TCVN 2693:2007 (ASTM D 93-06) o Độ nhớt động học 40 C, cSt, - max Cặn bon 10% cặn chưng cất, % khối lượng, max Điểm đông đặc, oC, max 10 Hàm lượng tro, % khối lượng, max Ăn mòn mảnh đồng 50 oC giờ, max Khối lượng riêng 15 oC, kg/m , - max 11 Độ bôi trơn, μm, max 1) TCVN 3171:2007 (ASTM D 445-06) TCVN 6324:2006 ASTM (D 189-05) /ASTM D 4530 TCVN 3753:2007 (ASTM D 97-05a) /ASTM D 5950 TCVN 2690:2007 (ASTM D 482-03) TCVN 2694:2007 (ASTM D 13004e1) TCVN 6594:2007 (ASTM D 1298-05) /ASTM D 4052 TCVN 7758:2007 (ASTM D 607904e1) Phương pháp tính số xêtan khơng áp dụng cho loại nhiên liệu có phụ gia cải thiện trị số xê tan z Giản đồ GC mẫu có tỉ lệ xúc tác 1:2 nhiệt độ 450oC z Giản đồ GC mẫu có tỉ lệ xúc tác 1:3 nhiệt độ 400oC z VNU-HN-SIEMENS D5005 - Mau T ro-T oluen-500C (29-8) 1500 1400 1300 d=3.032 1200 1100 1000 800 700 600 d=1.3556 d=1.3768 d=1.4386 d=1.4194 d=1.4714 d=1.5225 d=1.5072 d=2.0915 d=2.2815 d=1.6239 d=1.6018 d=1.5845 100 d=1.9248 d=2.8376 200 d=3.116 d=3.853 300 d=2.4911 400 d=1.9094 d=1.8724 500 d=9.411 Lin (Cps) 900 10 20 30 40 50 60 2-T heta - Scale File: Giang-Moitruong-Tro-Toluen-500C(29-8).raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 11/24/11 10:43:50 46-1045 (* ) - Quartz, syn - SiO2 - Y: 4.86 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 02-0053 (D) - Phlogopite - KMg3(AlSi3O10)(OH)2 - Y: 3.08 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 05-0586 (* ) - Calcite, syn - CaCO3 - Y: 65.39 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 z 70 VNU-HN-SIEMENS D5005 - Mau T oluen-xt 500C (29-8) d=1.4957 d=1.7416 d=1.8166 d=1.7986 d=1.9273 d=2.2780 d=2.3789 d=2.5009 d=2.7606 d=3.231 d=3.768 d=3.030 d=2.9091 d=2.8529 100 d=4.468 d=4.386 d=4.237 d=5.692 d=10.146 200 d=3.342 d=14.439 Lin (Cps) 300 10 20 30 40 50 60 2-T heta - Scale File: Giang-Moitruong-Toluen-xt 500C(29-8).raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 11/24/11 11:00:31 38-0238 (* ) - Sodium Aluminum Silicate Hydrate Zeolite Y - Na1.84Al2Si4O11.92·7H2O/0.92Na2O·Al2O3·4SiO2·7H2O - Y: 10.74 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 46-1045 (* ) - Quartz, syn - SiO2 - Y: 12.72 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 02-0053 (D) - Phlogopite - KMg3(AlSi3O10)(OH)2 - Y: 6.05 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 z 70 z z ... huỳnh dùng lưu hóa cao su 1.3.2 Thiêu đốt cao su phế thải Đây phương pháp phổ biến việc xử lý cao su phế thải Cao su có điểm bắt cháy nhiệt độ 400oC cao su phế thải thường phân hủy nhiệt độ 538oC... Nẵng thải khoảng 228 lốp tơ cũ, chưa tính đến lốp xe máy hay loại cao su phế thải khác [7] 1.3 Các phƣơng pháp xử lý cao su phế thải 1.3.1 Chôn lấp cao su phế thải Chôn lấp cao su phế thải phương. .. săm lốp phế thải vào mục đích khác cịn hạn chế Do vậy, để đóng góp vào hướng nghiên cứu lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: ? ?Nghiên cứu xử lý cao su phế thải phƣơng pháp hóa nhiệt xúc tác “

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan