1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

các phương pháp dự báo phụ tải điện năng

13 1,5K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 348,76 KB

Nội dung

Mục đích của dự báo điện năng trong tương lai dựa vào các quan sát trong quá khứ, phục vụ cho công tác qui hoach nguồn lưới trong hệ thống điện, phục vụ cho công tác điều độ hệ thống có

Trang 1

Chương 1

CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO PHỤ TẢI ĐIỆN NĂNG

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG

Dự báo phụ tải điện năng là một vấn đề quan trọng trong công tác thiết kế qui hoạch hệ thống điện Mục đích của dự báo điện năng trong tương lai dựa vào các quan sát trong quá khứ, phục vụ cho công tác qui hoach nguồn lưới trong hệ thống điện, phục vụ cho công tác điều độ hệ thống (có kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng phụ tải)

Dự báo là một khoa học còn non trẻ, trong đó nhiều vấn đề chưa hình thành trọn vẹn Đối tượng nghiên cứu của khoa học này là các phương pháp dự báo và phạm vi ứng dụng là các hiện tượng xã hội, kinh tế, kỹ thuật, v v Dự báo là một khoa học quan trọng, nhằm mục đích nghiên cứu những phương pháp luận khoa học, làm cơ sở cho việc đề xuất các dự báo cụ thể cũng như việc đánh giá mức độ tin cậy, mức độ chính xác của các phương pháp dự báo - nếu dự báo sai lệch quá nhiều về khả năng cung cấp và nhu cầu năng lượng sẽ dẫn đến hậu quả không tốt cho nền kinh tế Nếu dự báo quá thừa về nguồn sẽ phải huy động nguồn quá lớn làm tăng vốn đầu tư dẫn đến lãng phí vốn đầu

tư và không khai thác hết công suất thiết bị, ngược lại nếu dự báo thiếu công suất nguồn sẽ dẫn đến cung cấp điện không đủ cho nhu cầu của phụ tải, giảm độ tin cậy cung cấp điện gây thiệt hại cho nền kinh tế quốc dân

* Phân loại dự báo :

Theo thời gian dự báo (tầm dự báo) ta phân ra các loại dự báo sau :

- Dự báo ngắn hạn (tầm ngắn): Thời gian từ 1 đến 2 năm

- Dự báo hạng vừa (tầm trung): Thời gian từ 3 đến 10 năm

- Dự báo dài hạn (tầm xa): Thời gian từ 15 đến 20 năm, có tính chất chiến lược Ngoài ra còn có dự báo điều độ với thời gian dự báo theo giờ trong ngày, tuần, để phục vụ cho côntg tác điều độ hệ thống

Sai số cho phép đối với từng loại dự báo như sau:

- Dự báo tầm ngắn và tầm trung: Từ (5 - 10)%,

- Đối với dự báo dài hạn 5 - 15% (thậm chí đến 20%),

- Còn dự báo điều độ thì cho phép (3 - 5)%

1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO

1.2.1 Phương pháp tính hệ số vượt trước

năng so với nhịp độ phát triển của nền kinh tế quốc dân

công nghiệp của Thành phố Đà Nẵng tăng từ 100 lên 150%, còn sản lượng điện năng tiêu thụ cũng trong khoảng thời gian đó tăng 170%

Trang 2

Như vậy hệ số vượt trước là:

k = 1,13

150

170 ≈ Dựa vào hệ số k ta xác định được điện năng tiêu thụ ở năm dự báo Phương pháp này có nhiều sai số do nhứng nguyên nhân sau :

- Suất tiêu hao điện năng ngày càng giảm (đối với một sảnm phẩm) do công nghệ ngày càng cao và quản lý ngày càng tốt hơn

- Điện năng ngày càng sử dụng trong nhiều ngành kinh tế và nhiều địa phương

- Cơ cấu kinh tế thường xuyên thay đổi

1.2.2 Phương pháp tính trực tiếp :

Nội dung của phương pháp là xác định điện năng tiêu thụ của năm dự báo dựa trên tổng sản lượng kinh tế của các ngành ở năm dự báo và suất tiêu hao điện năng đối với từng loại sản phẩm, mức tiêu hao của từng hộ gia đình Phương pháp này được áp dụng ở các nước có nền kinh tế phát triển ổn định, có kế hoạch, không có khủng hoảng

Ưu điểm của phương pháp là: tính toán đơn giản, cho ta biết được tỉ lệ sử dụng điện năng trong các ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, dân dụng, v v và xác định được nhu cầu điện năng ở từng địa phương (sử dụng thuận tiện trong qui hoạch)

Nhược điểm : Mức độ chính xác phụ thuộc nhiều vào việc thu thập số liệu của các ngành, địa phương dự báo

Phương pháp này dùng để dự báo tầm ngắn và tầm trung

1.2.3 Phương pháp ngoại suy theo thời gian :

Nội dung của phương pháp là tìm quy luật phát triển của điện năng theo thời gian dựa vào số liệu thống kế trong một thời gian quá khứ tương đối ổn định, rồi kéo dài quy luật đó ra để dự báo cho tương lai

- t : thời gian dự báo

- A0 : điện năng ở năm chọn làm gốc

- At: điện năng dự báo ở năm thứ t

C const

A

A A

A

t t

t

+

+

α

α

1 ) 1 (

) 1 (

0

1 0

1

Như vậy hàm mũ có ưu điêím là đơn giản, phản ánh chỉ số phát triển hàng năm không đổi Có thể xác định hằng số C bằng cách lấy giá trị trung bình nhân chỉ số phát triển của nhiều năm

Trang 3

(Ci : hệ số phát triển năm i ; n : số năm quan sát)

ổng q

(1-3) üc:

4) ại suy hàm mũ là đơn giãn và có thể áp dụng để

g ổn định, thiếu nguồn thông tin uá khứ có số liệu không thật sẽ dẫn đến qui luật sai)

ơng pháp khác) ở năm dự báo, dựa vào mối quan hệ trên để dự

ïo phu

dân theo thời gian để dự báo sản lượng ông nghiệp, kinh tế quốc dân ở năm t dự báo

ách có hiệu quả Phương pháp thường được áp dụng cho dự báo ngắn hạn và trung hạn

iển ọng, thường người ta lấy trung bình có tỉ trọng ý kiến của các chuyên gia phát biểu

) là một mô hình mà sự thay đổi của y phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng x

Lấy lôgarit 2 vế (1-3) ta đươ

lgAt = lgA0 + t lgC Đặt y = lgAt; a = lgA0 ; b = lgC thì (1-3) có thể viết:

Các hệ số a,b được xác định bằng phương pháp bình phương cực tiểu

dự báo điện năng tầm ngắn và tầm xa

Khuyết điểm : kết quả chỉ chính xác nếu tương lai không nhiễu và quá khứ phải tuân theo một quy luật (thường đối với hệ thống khôn

q

1.2.4 Phương pháp tương quan :

phát hiện những quan hệ về mặt định lượng từ đó xây dựng mô hình biểu diễn sự tương quan giữa điện năng với sản lượng các thành phần kinh tế như: sản lượng công nghiệp, sản lượng kinh tế quốc dân v v Khi xác định được giá trị sản lượng các thành phần kinh tế ( bằng các phư

Nhược điểm của phương pháp là ta phải thành lập các mô hình dự báo phụ, ví dụ sản lượng công nghiệp, sản lượng kinh tế quôïc

c

1.2.5 Phương pháp so sánh đối chiếu :

So sánh đối chiếu nhu cầu phát triển điện năng của các nước có hoàn cảnh tương tự Đây là phương pháp được nhiều nước áp dụng để dự báo nhu cầu năng lượng một c

1.2.6 Phương pháp chuyên gia :

Dựa trên cơ sở hiểu biết sâu sắc của các chuyên gia giỏi ở các lĩnh vực của các ngành để dự báo các chỉ tiêu kinh tế Cũng có khi dùng phương pháp này để dự báo tr v

1 ÏNH GIÁ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG MÔ HÌNH DỰ BÁO

Mô hình dự báo biểu diễn mối tương quan giữa điện năng y (là đối tượng ngẫu nhiên) với một biến ngẫu nhiên x khác (như giá trị sản lượng công nghiệp, sản lượng kinh tế quốc dân

Trang 4

Ngoài việc xác định một cách gần đúng ( theo phương pháp bình phương cực tiểu) các hệ số của phương trình hồi qui, cần xác định một đại lượng đặc trưng phụ nữa là hệ số tương quan r, nói lên sự phụ thuộc tuyến tính giữa các biến ngẫu nhiên y và x Hệ số tương quan tuyến tính được xác định như sau:

( ) ( )

=

n

i

n

i i i

n

i i i

y x

y x

2 ' 2 ' 1

' '

(1-5)

trong đó :

( )

( )

⎪⎪

=

=

=

=

=

=

=

=

=

=

=

=

=

=

=

n

i i n

i i

n

i i n

i i

n

i i n

i i

n

i i i n

i i i

i i

i i

y n y x n x

y n y y

x n x x

y x n y x y

x

y y y

x x x

1 1

2

1 2 1

2 '

2

1 2

1

2 '

_

1 1

' ' ' '

1

; 1

=

+

=

+

=

y x n y x

y n x n y y n x y x

y x

y y x y x y

x

i i

i i

i i

i i i

i

' '

Với x, y : giá trị trung bình

Đại lượng r càng lớn thì mối liên hệ tuyến tính giữa các biến ngẫu nhiên càng chặt, hệ số tương quan có thể xem như một chỉ tiêu của hàm lựa chọn

Để xem hệ số tương quan r tồn tại ở mức độ như thế nào, sau khi tính được giá trị

r ta tiếp tục phân tích thống kê theo biểu thức :

t =

2

1

2

r

n r

− (1-7) Đại lượng t là một đại lượng ngẫu nhiên có phân phối Student, so sánh giá trị t tìm được với bảng phân bố Student Giả thiết với độ tin cậy là 0,95 nếu t > t 0,05 thì chứng tỏ các biến ngẫu nhiên y và x tương quan tuyến tính với nhau

Ví dụ: Đánh giá tương quan giữa điện năng tiêu thụ với giá trị sản lượng công nghiệp ghi trong bảng sau:

Trang 5

Số thứ tự Điện năng tiêu thụ

( KW )

Giá trị sản lượng công nghiệp

( 103 đồng)

Gọi y là điện năng tiêu thụ và x là giá trị sản lượng công nghiệp Giả thiết y và x có mối quan hệ tuyến tính bậc nhất theo dạng:

y = Ax + B Trong đó A và B là các hệ số xác định theo phương pháp bình phương cực tiểu

Phương trình hồi qui có dạng:

y = 3,1003 + 1,4481x Xác định hệ số tuương quan r:

4143 , 4 14

8 , 61

4928 , 9 14

9 , 132

1

1

=

=

=

=

=

=

=

=

n

x x

n

y y

n

i i

n

i i

35 , 52 4928 , 9 14 95 , 1313 )

(

9973 , 23 4143 , 4 14 8 , 296 )

(

7516 , 34 4928 , 9 4143 , 4 14 81 , 622

2 2

1 2 1

2

'

2 2

1 2

1

2

'

1 1

'

'

=

=

=

=

=

=

=

=

=

=

=

=

=

=

=

x y

n y y

x x

n x x

x x

y n y x y

x

n

i i n

i

i

n

i

i n

i

i

n

i

i i n

i

i

i

Từ các giá trị trên ta tính được hệ số tương quan là:

Trang 6

98 , 0 35 , 52 9973 , 23

7516 , 34

=

=

x r

tương quan rất chặt Theo (1-7) ta tính được:

05 , 17 98

, 0 1

2 14 98 , 0

2 =

=

t

Giả thiết với độ tin cậy là 0,95 tra bảng phân phối Student ta được: t0,05=2,179 Như vậy: t = 17,05 > t0,05 = 2,179, chứng tỏ rằng y và x tương quan tuyến tính với nhau

1.4 PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU

1.4.1 Khái niệm:

Xét trường hợp đơn giản nhất gồm hai biến ngẫu nhiên có liên hệ nhau bằng một hàm dạng tuyến tính:

Trong đó α, β là những hệ số không thay đổi, x là biến độc lập, y là biến phụ thuộc Nếu xét đến ảnh hưởng của các hiện tượng ngẫu nhiên thì (1-8) có thể viết một cách tổng quát như sau:

Với nhiễu ε có các giả thiết sau:

- Kỳ vọng toán E(ε) = 0

- Phương sai của ε = const

Dựa vào kết quả thống kê chúng ta thu được một dãy các giá trị xi, tương ứng sẽ có một dãy các giá trị yi Vấn đề là xác định các thông số α, β Nhưng giá trị thực của chúng không thể biết được vì chúng ta chỉ dựa vào một lượng thông tin hạn chế, mà chỉ nhận được các giá trị tính toán a, b Do đó phương trình hồi qui có dạng:

10) -(1

bx a

Cần phải tìm các hệ số a, b như thế nào để đường hồi quy gần đúng với đường thực tế nhất, nghĩa là sao cho tổng bình phương các độ lệch giữa giá trị tính toán theo phương trình hồi qui với giá trị thực tế tương ứng là nhỏ nhất nghĩa là đạt được mục tiêu:

⎛ −

n

i

i

i y y

1

2

^

Đây chính là tinh thần của phương pháp bình phương cực tiểu Phương pháp này được ứng dụng phổ biến vì tính chất đơn giản và có cơ sở vững chắc về mặt xác suất, theo phương pháp trên các hệ số a, b nhận được có tính chất sau đây :

a Các đánh giá của các thông số không lệch, nghĩa là :

Trang 7

E(a) = α E(b) = β

xung quanh giá trị thực mà ta chưa biết)

b Các giá trị quan sát được là xác đáng, nghĩa là phương sai các giá trị ấy tiến tới 0 khi tăng số quan sát n lên :

lim

0

2

limσa =

→∝

n

=

→∝ b

n

σ 2 0

c Các giá trị quan sát được là hiệu quả nghĩa là có phương sai nhỏ nhất

1.4.2 Các biểu thức toán học để xác định các mô hình dự báo:

Giả thiết rằng có hàm số liên tục y = ϕ (x, a, b, c ) Xác định các hệ số a, b, c

sao cho thỏa mản điều kiện:

1

=

n

i

i

Muốn vậy chúng ta lần lượt lấy đạo hàm (1-12) theo a, b, c và cho triệt tiêu, chúng ta sẽ được một hệ phương trình:

Giải hệ phương trình (1-13) chúng ta sẽ xác định dược các hệ số a, b, c Sau đây xét một số phương trình thường gặp

13) -(1

0 .)

, , , (

0 .)

, , , (

0 .)

, , , (

1

2 1

2 1

2

=

=

=

=

=

=

c c

b a x y

b c

b a x y

a c

b a x y

n

i

i i

n

i

i i

n

i

i i

ϕ ϕ

ϕ ϕ

ϕ ϕ

1 Dạng phương trình:

Phương trình hồi qui : = a + bx (1-14)

Ta có một dãy quan sát xi (i = n i, ) tương ứng là dãy yi (i = n i, )

]2 1

=

+

n

i

i

i a bx y

Cần tìm các hệ số a, b sao cho

⎛ −

n

i

i

i y y

1

2

^

F(a,b) = ∑ [ ( ) → min

Theo (1-13) ta có:

Trang 8

( )

⎪⎪

⎪⎪

= +

=

= +

=

=

=

0 0

0 0

1

1

i n

i

i i

n

i

i i

x bx a y b

F

bx a y a

F

(1-15)

Hoặc có thể viết:

(1-16)

⎪⎪

= +

= +

=

=

=

=

=

n

i i i n

i i n

i i

n

i i n

i i

y x x

a x b

y na

x b

1 1

1 2

1 1

Giải ra ta tìm được a, b

Như vậy dựa vào n quan sát ta tìm được hàm hồi qui, nghĩa là ta tìm được a, b xác đáng, không chênh lệch và hiệu quả

Chia phương trình thứ nhất của (1-16) cho số quan sát n ta có :

Như vậy phương trình hồi qui cho đường thẳng đi qua điểm có toạ độ (x,y) Đặt

y y y

x x x

i i

i i

=

= '

'

1 ' =

=

n

i i

1 ' =

=

n

i i

y

( )

⎪⎪

=

=

=

=

x b y a

x

y x b

n

i i

n

i i i

1

2 ' 1

' '

Trong đó : ∑ ' ' và

i

i y

x ∑ ( )' 2

i

Ví dụ : Xây dựng mô hình dự báo dạng y = a + bx, biết dãy số liệu quan sát sau đây

Trang 9

1996 7 19,40

Theo (1-16) chúng ta phải lần lượt xác định các đại lượng sau:

=

=

=

=

n

i

i i n

i i n

i i n

i

x

1 1

2

1 1

;

;

; Các kết quả tính toán ghi trong bảng sau:

i

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

12,2 13,15 14.60 16,10 17,2 18,50 19,40 20,60 21,75 23,50

1

4

9

16

25

36

49

64

81

100

12,2 26,30 43,80 64,40 86,0 111,0 135,8 164,8 195,75 235,00

Từ đó ta có hệ phương trình sau:

= +

= +

⎪⎪

= +

= +

=

=

=

=

=

1075 55

385

177 10

55

1 1

1 2

1 1

a b

a b y

t t

a t b

y na t b

n

i i i n

i i n

i i

n

i i n

i i

Giải hệ phương trình trên ta tìm được: a = 10,93; b = 1,231

Phương trình hồi qui có dạng :

= 10,93 + 1,231t Hoặc có thể xác định các hệ số a, b theo (1-18) như sau:

n

1

= 17,70

= t i n

x t

t i' = i

y y

y i' = i

i

i y

t ∑ ( )' 2

i

t ; Các kết quả tính toán ghi trong bảng sau:

Trang 10

ti yi t’i y’i t’i y’i t’i2

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

12,2 13,15 14,60 16,10 17,2 18,50 19,40 20,60 21,75 23,50

-4,5 -3,5 -2,5 -1,5 -0,5 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5

-5,50 -4,55 -3,10 -1,60 -0,50 0,80 1,70 2,90 4,05 5,80

24,75 15,93 7,75 2,40 0,25 0,40 2,55 7,25 14,17 26,10

20,25 12,25 6,25 2,25 0,25 0,25 2,25 6,25 12,25 20,25

101,55 82,5

Ta tìm được :

b =

( ) 82,5

55 , 101

10

1

2 '

10

1

' '

=

=

=

i i

i i i

t

y t

= 1,231

a = yb t = 17,70 - 1,231 5,50 = 10,93

Phương trình hồi qui : = 10,93 + 1,231t

Hệ số tương quan :

( ) ( )

=

2 ' 2

' '

i

i i

y x

y x

35 , 125 5 , 82

55 , 101

= 0,9985 Hệ ssố tương quan r gần bằng 1 cho thấy y và t tương quan chặt

1

8 1

2 10 1

2

2 2

=

=

r

r r

r r

n r

Với độ tin cậy 0,95 tra bảng phân phối Student ta được t0,05 = 1,86, ta nhận thấy rằng t > t0,05 , như vậy giữa y và t tương quan tuyến tính với nhau

2 Dạng phương trình :

Cũng dựa vào dãy quan sát trong quá khứ để xác định các hệ số a, b, c sao cho đạt được hàm mục tiêu:

=

n

i

i

i y y

1

2 ˆ

(

[

=

c bx ax y

Theo (1-13) ta có:

Trang 11

= + +

=

= +

+

=

= +

+

=

=

=

=

0 0

0 0

0 0

1

2 1

2 1

2 2

n

i

i i i

n

i

i i

i i

n

i

i i

i i

c bx ax y c

F

x c bx ax y b

F

x c bx ax y a

F

(1-20)

Hoặc là :

= + +

= +

+

= +

+

=

=

=

=

=

=

=

=

=

=

=

n

i i n

i n

i i

n

i i i n

i i n

i i n

i i

n

i i i n

i i n

i i n

i i

y c

x b x a

y x x

c x b x a

y x x

c x b x a

1 1

1 2

1 1

1 2 1

3

1 2 1

2 1

3 1

4

Giải hệ (1-21) ta được a, b, c

Xây dựng mô hình dạng y = ax2 + bx + c biết dãy số liệu quan sát sau đây:

1990

1991

1992

1993

1994

1995

0

1

2

3

4

5

57,10 46,47 43,57 41,47 46,93 60,18 Tính toán các hệ số của hệ phương trình (1-21) ghi kết quả vào bảng sau:

STT

năm xi

Điện năng tiêu thụ [MWh] yi

2

i

0

1

2

3

4

5

57,1 46,47 43,57 41,47 46,93 60,18

0

1

4

9

16

25

0

1

8

27

64

125

0

1

16

81

256

625

0 46,47 87,14 124,41 187,72 300,90

0 46,47 174,28 373,23 750,88 1504,50

Ngày đăng: 05/04/2014, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w