SỞ LĐTB&XH TỈNH HÀ GIANG TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẮC QUANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ THI HẾT MÔN Đề số 01 Môn thi Trồng cây lương thực Mã môn học MH 23 Khóa/Lớp LS[.]
SỞ LĐTB&XH TỈNH HÀ GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẮC QUANG Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ THI HẾT MƠN Đề số: 01 Mơn thi Mã mơn học Khóa/Lớp Ngày thi Thời gian làm : Trồng lương thực : MH 23 : LS_KII-02 : 31/3/2015 : 90 Phút ĐỀ BÀI Câu 1: Câu 1: (4 điểm) Anh (chị) trình bày kỹ thuật xử lý ngâm ủ thóc giống? So sánh với thực tế gia đình địa phương anh chị? Câu 2: (2 điểm) Anh (chị) trình bày kỹ thuật bón phân cho lúa? Câu 3: (4 điểm) Anh (chị) trình bày sở khoa học biện pháp kỹ thuật bẻ cờ, thụ phấn ngô? Kỹ thuật làm ngô bầu? Hết Chú ý: Thí sinh khơng sử dụng tài liệu, Cán coi thi khơng giải thích thêm Đề số: 01 KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP THỦY SẢN VÀ CHẾ BIẾN (Ký ghi rõ họ tên) Người đề (Ký nghi rõ họ tên) Nguyễn Đức Thuận SỞ LĐTB&XH TỈNH HÀ GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẮC QUANG Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI HẾT MÔN Đáp án đề số: 01 Môn thi Mã môn học Khóa/Lớp Ngày thi Thời gian làm STT : Trờng lương thực : MH 23 : LS_KII-02 : 31/3/2015 : 90 Phút NỘI DUNG Câu 1: Anh (chị) trình bày kỹ thuật xử lý ngâm ủ thóc giống? So sánh với thực tế gia đình địa phương anh chị? ĐIỂM 4,0 Đáp án Xử lý hạt thóc giống - Phơi hạt giống nắng nhẹ 2-3 trước ngâm để xúc tiến hoạt động hệ men, tăng khả nảy mầm - Nên phơi hạt nong, nia, phơi xong để 24 đem xử lý - Xử lý nước ấm 540C (3 sôi lạnh) thời gian 10 phút sau vớt ngâm nước lã Ngâm thóc giống - Sau xử lý, vớt hạt thóc ra, rửa đưa vào ngâm + Vụ mùa: - lúa thuần: Ngâm 24 – 36 - lúa lai: Ngâm 12 – 16 + Vụ xuân: - lúa thuần: Ngâm 48 – 72 - lúa lai: Ngâm 24 – 36 - Ngâm đến hạt thóc có phơi mầm màu trắng Cách ủ hạt thóc giống + Vụ xuân: ủ thóc giống thúng - Trong thúng lót lớp rơm khơ rời lót bao tải tiến hành đổ thóc giống vào ủ, lớp thóc phủ lớp bao tải rời phủ lớp rơm khô dày 10cm - Để ở nơi khơ kín gió hàng ngày kiểm tra đảo thóc lần/ngày - Nếu trời lạnh, hạt thóc khơ thì tưới nước ấm - Khi mầm dài 1/2 hạt, rễ dài hạt thì đem gieo 1,0 1,0 1,0 + Vụ mùa: ủ thóc giống vào rổ rá, đậy mẹt lớp bao tải Ngày đảo từ 2-3 lần, thấy hạt thóc ủ nóng thì tãi cho nguội, thấy hạt khơ thì tưới nước lã sạch, sau ủ lớp hạt mỏng hơn, hạt nứt nanh đem gieo * Chú ý: - Trong trường hợp hạt giống đủ điều kiện mà gặp điều kiện thời tiết bất thuận trời mưa to gặp nhiệt độ < 100C thì ta phải xử lý cách luyện mầm, ta rải mỏng hạt giống nhà từ 1-3 ngày để mầm mạ quen dần với điều kiện ngoại cảnh thì đem gieo * So sánh với thự tề địa phương - Xử lý - Ngâm -Ủ Câu 2: Anh (chị) trình bày kỹ thuật bón phân cho lúa? Đáp án * Phân bón - Tuỳ thuộc vào giống lúa, loại đất mà có lượng phân khác + Đối với lúa - Phân chuồng hoai: – tấn - Đạm urê: 150 – 200 kg - Super lân: 300 – 400 kg - Kali: 100 – 150 kg + Cách bón: - Bón lót: Tồn phân ch̀ng phân lân vào lúc bừa cấy - Bón thúc lần 1: bón 2/3 đạm + 1/3 kaly sau lúa bén rễ hồi xanh (khoảng – 10 ngày) - Bón thúc lần 2: bón 1/3 đạm + 2/3 kaly sau lần từ 12 – 15 ngày + Đối với lúa lai - Phân chuồng hoai: – 11 tấn - Đạm urê: 300 kg - Super lân: 500 kg - Kali: 200 kg + Cách bón - Bón lót: Tồn phân ch̀ng phân lân + 1/3 đạm vào lúc bừa cấy - Bón thúc lần 1: Bón 1/3 đạm + 1/3 kaly sau cấy 12 – 15 ngày (vụ xuân lúa bén rễ hồi xanh bón) - Bón thúc lần 2: bón 1/3 đạm + 2/3 kaly, sau lần từ 10 – 12 1,0 2,0 2,0 ngày Câu 3: Anh (chị) trình bày sở khoa học biện pháp kỹ thuật bẻ cờ, thụ phấn ngô? Kỹ thuật làm ngô bầu? Đáp án Cơ sở khoa học - Bẻ cờ: Thông thường thụ phấn bắp ngô nên bẻ 30% số cờ không giảm suất ngô, giảm loại sâu bệnh cờ, tập trung dinh dưỡng nuôi bắp Khi bẻ cờ tiến hành bẻ yếu - Thụ phấn: Do đặc điểm nở hoa ngô, hoa đực hoa có thời gian tung phấn phun râu chênh lệch nên hoa phun râu sau không thụ phấn, cần phải tiến hành thụ phấn nhân tạo Biện pháp kỹ thuật - Chuẩn bị dụng cụ: + Chuẩn bị 10 phễu làm bìa cacton cứng, đường kính miệng phễu khoảng 10 15cm, đường kính đáy 1,0cm Hộp đựng phấn nhựa: + Sào tre dài 2m: 30 - Thu thập phấn hỗn hợp lại cho vào phễu Phễu làm bìa cát tơng có đường kính miệng 20 25cm, khoảng cách đáy khoảng 4cm có bịt vải thưa - Tiến hành thụ phấn cho bắp, lắc nhẹ cho hạt phấn rơi vào râu ngô (với diện tích nhỏ) Dùng sào gạt bơng cờ diện tích trờng ngơ lớn * Kỹ thuật làm ngơ bầu * Làm ngô bầu: Áp dụng cho ngô trồng ở vụ đông đất lúa màu thâm canh vụ/năm * Công tác chuẩn bị - Định mức: Mỗi sào ngô trồng cần từ 5-6m2 bầu - Dụng cụ, vật tư + Thước kẻ thẳng, dao cắt - Nguyên liệu : + Bùn ao 70 % + Phân chuồng hoai mục : 25 % + Trấu, rác mục : 5% + Lân super : 0,2 kg/m2 bầu + Hạt ủ nứt nanh * Các bước thực hiện 4,0 1,0 1,0 2,0 - Lấy bùn ao trộn với phân chuồng hoai mục + trấu rác mục + Lân Supe Trải xuống lớp chuối khô lớp rơm mỏng, đổ nguyên liệu lên đất, gạt phẳng - Chia luống rộng 1-1,2m, gạt phẳng mặt bùn để bùn bớt nước, se mặt bùn, dùng dao rạch mặt luống thành ô vuông kích thước : x x (cm) - Gieo ô vuông hạt ngô, dùng tay nhấn mạnh ngô chìm xuống mặt bùn, phôi hạt quay lên - Dùng đất bột trộn phân mục phủ kín sau tra hạt Phủ rơm giữ ẩm * Chăm sóc - Thường xuyên giữ ẩm cho bầu ngô Khi ngô mọc mặt luống khô thì tưới nước để ngô sinh trưởng bình thường sau gieo 8-10 ngày thì lấy bay lật bùn có ngơ đem trờng, ở ngồi ruộng hốc ngô - Tưới super lân pha lỗng trước trờng ngày Tuổi bầu : 5-7 ngày Đáp án đề số: 01 KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP THỦY SẢN VÀ CHẾ BIẾN (Ký ghi rõ họ tên) Người đề (Ký nghi rõ họ tên) Nguyễn Đức Thuận SỞ LĐTB&XH TỈNH HÀ GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẮC QUANG Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ THI HẾT MƠN Đề số: 02 Mơn thi Mã mơn học Khóa/Lớp Ngày thi Thời gian làm : Trồng lương thực : MH 23 : LS_KII-02 : 31/3/2015 : 90 Phút ĐỀ BÀI Câu 1: (4 điểm) Anh (chị) trình bày kỹ thuật xử lý ngâm ủ thóc giống? So sánh với thực tế gia đình địa phương anh chị? Câu 2: (4 điểm) Tại địa phương anh (chị) thường thấy loại sâu, bệnh hại lúa nào? Trình bày đặc điểm gây hại, triệu chứng biện pháp phòng trừ? Câu 3: (2 điểm) Anh (chị) trình bày kỹ thuật trồng sắn? Hết Chú ý: Thí sinh khơng sử dụng tài liệu, Cán coi thi khơng giải thích thêm Đề số: 02 KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP THỦY SẢN VÀ CHẾ BIẾN (Ký ghi rõ họ tên) Người đề (Ký nghi rõ họ tên) Nguyễn Đức Thuận SỞ LĐTB&XH TỈNH HÀ GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẮC QUANG Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI HẾT MƠN Đáp án đề số: 02 Mơn thi Mã mơn học Khóa/Lớp Ngày thi Thời gian làm : Trồng lương thực : MH 23 : LS_KII-02 : 31/3/2015 : 90 Phút STT NỘI DUNG Câu Anh (chị) trình bày kỹ thuật xử lý ngâm ủ thóc giống? So sánh với thực tế gia đình địa phương anh chị? ĐIỂM 4,0 Đáp án Xử lý hạt thóc giống - Phơi hạt giống nắng nhẹ 2-3 trước ngâm để xúc tiến hoạt động hệ men, tăng khả nảy mầm - Nên phơi hạt nong, nia, phơi xong để 24 đem xử lý - Xử lý nước ấm 540C (3 sôi lạnh) thời gian 10 phút sau vớt ngâm nước lã Ngâm thóc giống - Sau xử lý, vớt hạt thóc ra, rửa đưa vào ngâm + Vụ mùa: - lúa thuần: Ngâm 24 – 36 - lúa lai: Ngâm 12 – 16 + Vụ xuân: - lúa thuần: Ngâm 48 – 72 - lúa lai: Ngâm 24 – 36 - Ngâm đến hạt thóc có phơi mầm màu trắng Cách ủ hạt thóc giống + Vụ xuân: ủ thóc giống thúng - Trong thúng lót lớp rơm khơ rời lót bao tải tiến hành đổ thóc giống vào ủ, lớp thóc phủ lớp bao tải rồi phủ lớp rơm khô dày 10cm - Để ở nơi khơ kín gió hàng ngày kiểm tra đảo thóc lần/ngày - Nếu trời lạnh, hạt thóc khơ thì tưới nước ấm - Khi mầm dài 1/2 hạt, rễ dài hạt thì đem gieo 1,0 1,0 1,0 + Vụ mùa: ủ thóc giống vào rổ rá, đậy mẹt lớp bao tải Ngày đảo từ 2-3 lần, thấy hạt thóc ủ nóng thì tãi cho nguội, thấy hạt khơ thì tưới nước lã sạch, sau ủ lớp hạt mỏng hơn, hạt nứt nanh đem gieo * Chú ý: - Trong trường hợp hạt giống đủ điều kiện mà gặp điều kiện thời tiết bất thuận trời mưa to gặp nhiệt độ < 100C thì ta phải xử lý cách luyện mầm, ta rải mỏng hạt giống nhà từ 1-3 ngày để mầm mạ quen dần với điều kiện ngoại cảnh thì đem gieo * So sánh với thự tề địa phương - Xử lý - Ngâm -Ủ Câu 2: Tại địa phương anh (chị) thường thấy loại sâu , bệnh hại lúa? Trình bày đặc điểm gây hại, triệu chứng biện pháp phòng trừ? Đáp án * Sâu, bệnh hại thường gặp - Sâu đục thân - Sâu - Rầy nâu, rầy xanh - Bọ xít dài, bọ xít xanh - Khơ vằn - Đạo ôn - Bạc * Đặc điểm gây hại, triệu chứng, biện pháp phòng trừ Sâu hại Sâu đục thân + Đặc điểm gây hại: Sâu non xâm nhập vào bẹ vào thân cắt đứt phần lõi làm cho lúa bị bạc bông, đỏ Sâu gây hại nặng lúa xuân muộn mùa sớm + Biện pháp phòng trừ: - Phun phòng thấy bướm bay rộ vào thời điểm lúa gân trỗ - Phun lần cách lần khoảng ngày - Dùng thuốc Padan 95WP, Regent 800WP Sâu + Đặc điểm gây hại: Sâu non nhả tở thành bao lớn cắn khuyết - Bị hại nặng thường thấp nhỏ, đòng ngắn - Sâu phát sinh gây hại từ lúa cấy đến lúa 1,0 4,0 1,0 1,5 chín hại nặng lúa mùa thời điểm chuẩn bị trỗ + Biện pháp phòng trừ - Phun phòng thấy bướm bay rộ - Phun có từ - con/khóm - Dùng thuốc Trebon 800WP, Padan 95SP, Vithadan,… Rầy nâu rầy xanh + Đặc điểm gây hại: Rầy sống tập trung ở gần gốc lúa nơi rậm rạp ẩm ướt - Chúng hút dinh dưỡng làm cho lúa bị khô, cháy theo vùng + Biện pháp phòng trừ: Khi phun thuốc nên nâng cao mặt nước - Dùng thuốc Bassa 50 EC, Regent 800WP Bọ xít dài, bọ xít xanh + Đặc điểm gây hại: Gây hại nặng giai đoạn lúa trỗ bông, chúng làm lép hạt + Biện pháp phòng trừ: Dùng thuốc Fastac để phun Bệnh hại Bệnh khô vằn + Nguyên nhân: Do nấm gây nên + Triệu chứng: Phá hại tất phận mặt lá, bệnh xuất hiện ở bẹ với vết bệnh màu xanh tối, lan rộng xanh vàng lẫn với mơ cịn khoẻ tạo đường vằn da hổ - Nếu bị bệnh nặng thì khơ lụi chết + Biện pháp phịng trừ: Không để ruộng khô nước, dùng thuốc Validacin 3L, 5L,… Bệnh đạo ôn + Nguyên nhân: Do nấm gây nên + Triệu chứng: Bệnh hại lá, đốt thân, cổ bơng, gié hạt lúa - Vết bệnh có hình thoi, đốm to thì hai đầu nhọn, tâm có màu trắng xám nâu, ngồi thịt bị biến vàng + Biện pháp phòng trừ: Xử lý hạt thóc giống nước nóng 540C - Bón phân cân đối hợp lý - Phun thuốc Fuji-one 50EC thấy bệnh xuất hiện Bệnh bạc + Nguyên nhân:Do vi khuẩn gây nên + Triệu chứng: Vêt bệnh bắt đầu ở đầu lá, từ mép bên mép lá, bất ký điểm sau phủ - Vết bệnh màu xanh đậm sau chuyển thành trắng xám hình gợn sóng + Phòng trừ: áp dụng biện pháp canh tác phù hợp 1,5 - Dùng thuốc Sasa 20WP, Starner Biện pháp phòng trừ tổng hợp - Chọn cấu giống lúa thích hợp có khả chống chịu bệnh cao - Bố trí cấu ln canh trờng hợp lí - Xử lí tàn dư sâu bệnh sau thu hoạch - Xử lí hạt giống trước gieo thẳng - Chăm sóc mạ cứng đanh rảnh không nhổ mạ bị đứt chối để tăng khả chống chịu sâu bệnh - Cấy thời vụ - Bón phân liều lượng - Thường xuyên điều tra phát hiện để có biện pháp phịng trừ kịp thời - Dùng biện pháp lý - Dùng bả chua - Biện pháp hoá học Câu 3: Anh (chị) trình bày kỹ thuật trồng sắn? Đáp án - Bước 1: Dùng cuốc bổ hốc, bón phân lót, lấp đất kín phân - Bước 2: Tiến hành đặt hom vào vị trí vừa cuốc + Có nhiều cách đặt hom: Đứng, nghiêng, nằm + Đặt hom ở độ sâu từ 5cm, 10cm, 15cm hay 20cm không ảnh hưởng gì đến suất - Chỉ nên đặt hom nằm ngang xiên (khơng nên đặt thẳng đứng vì rễ khó thu hoạch), sau lấp đất Sau trồng 10-15 ngày, cần dặm hom chết khơng nảy mầm - Bước 3: Lấp đất kín 2/3 kín 100% hom - Bước 4: Tưới ẩm có điều kiện * Chú ý: Nên trờng vào lúc trời vừa mưa xong Đáp án đề số: 02 KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP THỦY SẢN VÀ CHẾ BIẾN (Ký ghi rõ họ tên) Người đề (Ký nghi rõ họ tên) Nguyễn Đức Thuận 2,0 2,0