1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tập san khoa học kỹ thuật

118 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 4,71 MB

Nội dung

Tập san MỤC LỤC KHOA HỌC KỸ THUẬT Trang LỜI MỞ ĐẦU Phần1: GIỚI THIỆU, NGHIÊN CỨU CHUNG VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ BẢN BAN BIÊN TẬP Trưởng ban PGS.TS DƯƠNG VĂN VIỆN Thư ký ThS TRẦN VĂN LÊN Các ủy viên: * ThS TRẦN CHÍ THÀNH 35 năm công tác thực nghiệm, nghiên cứu khoa học cần thiết việc nâng cao lực NCKH cho đội ngũ giáo viên, giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ ThS Trần Chí Thành 2 Nghiên cứu nhu cầu đào tạo qua cấu lao động làm việc ngành thủy lợi, chăn nuôi – thú y Nam Bộ ThS Trần Chí Thành Chế tạo khảo sát hoạt tính xúc tác cho phản ứng fenton phân hủy phẩm màu anion vật liệu từ bùn đỏ (red mud) Việt Nam ThS Nguyễn Ngọc Tuyền , PGS.TS Bùi Trung Kiểm chứng quy tắc xếp điện tử bảng phân loại tuần hoàn phương pháp nguyên lý ban đầu ThS Cao Hồ Thanh Xuân, PGS.TSKH Lê Văn Hoàng 16 12 Phần 2: CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH * ThS NGUYỄN TIẾN HUYỀN * ThS CAO HỒ THANH XUÂN * ThS NGUYỄN VĂN CỔN * KS VÕ VĂN NGẦU * CN ĐỖ KIM CHI Sử dụng bã dầu mè thay bã dầu đậu nành chăn nuôi heo thịt trại thực nghiệm môn dinh dưỡng & thức ăn trường Đại học Nông lâm Tp HCM 21 ThS Phạm Chúc Trinh Bạch Ảnh hưởng nguyên liệu giàu xơ (cám lúa mỳ, vỏ đậu nành khoai mì lên số tiêu sinh sản lợn nái 29 ThS Bùi Thị Kim Dung, PGS.TS Bùi Huy Như Phúc Đánh giá ảnh hưởng thức ăn phương pháp cho ăn lên hội chứng tích nước xoang bụng suy tim gà thịt 35 ThS Võ Thị Loan Xây dựng số chọn lọc cho đàn giống Xí nghiệp Chăn ni heo Đồng Hiệp 42 ThS Trần Văn Lên, PGS.TS Trịnh Công Thành Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Tân Mỹ chánh-Tp Mỹ Tho - Tiền Giang ĐT: 0733.850136 Fax: 0733.850247 Email: info@sac.edu.vn Nhân dòng NSP2 gen virus tai xanh chủng độc lực cao phân lập năm 2010 Thái Lan 48 BSTY Võ Phong Vũ Anh Tuấn 10 Triển vọng ứng dụng gen chủ marker di truyền chọn giống cải thiện suất phẩm chất thịt lợn ThS Trần văn Lên 51 11 Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ với việc triển khai mơ hình CDIO nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội ThS Trần Mai Ước 57 12 Thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản Đồng Sơng Cửu Long PGS.TS Dương Văn Viện 65 13.Tính tốn cấu kiện bê tong cốt thép theo tiêu chuẩn Nhật Bản 72 TS Nguyễn nguyên Hùng 14 Ứng dụng mô hình mike 11 để đánh giá khả làm việclập qui trình vận hành cống thuộc hệ thống thủy lợi hóa Gị Cơng – Tiền Giang thích ứng với biến đổi khí hậu – nước biển dâng PGS.TS Dương Văn Viện KS Mai Đức Phú 75 15 Khả chống chịu lúa bệnh lùn lúa cỏ, lùn xoắn Đồng Sông Cửu Long ThS Nguyễn Văn Dũng 87 16 Nghiên cứu ứng dụng marker vi vệ tinh (microsatellite) gen quy định hàm lượng amylose hạt gạo lúa ThS Nguyễn Tiến Huyền 93 17 Xác định liều lượng phân hữu đậm đặc fofer-333 thích hợp cho sinh trưởng phát triển khổ qua (momordica charantia l.) Tp Mỹ Tho - Tiền giang ThS Hà Chí Trực 101 18 Nghiên cứu năm lồi nấm gây bệnh biến màu hạt lúa khả phân lập vi khuẩn đối kháng từ hạt lúa ThS Đinh Viết Tú 107 PHẦN 3: TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM 18 Kinh nghiệm học tập Đại học NEW ENGLAND 114 CN Nguyễn Hữu Luyến 19 Kinh nghiệm phòng trừ ruồi đục trái trồng ThS Hà Chí Trực 115 LỜI MỞ ĐẦU hà vi trùng học thiên tài Lu-i Paxtơ nói “Khoa học linh hồn phồn vinh quốc gia, nguồn sống dồi tiến Chính phát minh khoa học ứng dụng dẫn dắt đi” Luật khoa học công nghệ năm 2000 rõ: “Khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tảng động lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nhanh, bền vững đất nước” Trong thực tế báo khoa học đóng vai trị quan trọng, báo cáo cơng trình nghiên cứu với thơng báo chi tiết tóm tắt kết đạt được, gợi ý cho ý tưởng nghiên cứu khoa học điều cần trao đổi, bàn bạc, kiến thức cần chia sẻ tiếp thu từ chuyến tham quan, học tập, tranh luận, chứng minh cho vấn đề Nhìn chung báo đóng góp, làm giàu lên kho tàng tri thức nhân loại Theo dòng thời gian hệ cán bộ, giáo viên miệt mài đóng góp cho nghiệp khoa học đào tạo nhà trường, góp phần vào phát triển chung tồn xã hội Có thể thấy nghiên cứu khoa học bổ sung kiến thức vào chương trình đào tạo Nhà trường, phục vụ cho nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Nhân dịp kỷ niệm 35 năm ngày thành lập trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ, Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường định phát hành Tập san khoa học nhằm tập hợp kết nghiên cứu khoa học đội ngũ nhà nghiên cứu ngồi, cơng tác trường lĩnh vực khoa học kỹ thuật thuộc ngành nghề đào tạo có liên quan thời gian gần Tập san ghi dấu chặng đường nghiệp nghiên cứu khoa học đào tạo hệ cán bộ, giáo viên nhà trường Tập san đóng góp thiết thưc tạo khơng khí khác biệt vào dịp kỷ niệm 35 năm thành lập Trường chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Hy vọng Tập san đáp ứng phần kỳ vọng thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tập san chia thành phần: Phần1: Giới thiệu, nghiên cứu chung nghiên cứu khoa học Phần 2: Các kết nghiên cứu khoa học chuyên ngành Phần 3: Trao đổi kinh nghiệm Nhân kỷ niệm 35 năm thành lập Trường hướng tới kỷ niệm 29 năm ngày Hiến chương nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2011), chúng tôi, người thực tập san xin gửi đến tất hệ thầy giáo, cô giáo công tác Nhà trường toàn thể bạn bè gần xa lời chúc tốt đẹp tin tưởng q vị tiếp tục có nhiều đóng góp hỗ trợ cho nghiệp nghiên cứu khoa học đào tạo nguồn nhân lực Nhà trường trong thời gian tới Do thời gian chuẩn bị, khn khổ có hạn nên khó tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý quý vị Xin trân trọng cám ơn!!! Ban biên tập Giới thiệu, nghiên cứu chung nghiên cứu khoa học 35 NĂM CÔNG TÁC THỰC NGHIỆM, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC NCKH CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP NAM BỘ HIỆN NAY Th.S Trần Chí Thành* 35 NĂM - CÔNG TÁC THỰC NGHIỆM, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP NAM BỘ 1.1 Thời kỳ thứ chưa sáp nhập Trường thành viên (Thủy lợi Long Định) Về thủy sản, từ năm 1976, Trường Trung học Nông nghiệp Long Định cho sinh sản nhân tạo thành công cá mè hoa, cá mè trắng, trắm cỏ, nơi cung cấp cá bột, cá giống cho tỉnh vùng ĐBSCL Năm 1977, nơi cho sinh sản nhân tạo cá tra Việt Nam, giai đoạn nuôi vỗ đến cá giống Năm 1978, Trường nơi ĐBSCL xây dựng vận hành thành công hệ thống bể đẻ nhân tạo cho lồi cá đẻ trứng trơi Từ năm 1976-1997 cung cấp cá bột, hương, giống cho khu vực ĐBSCL Về Chăn nuôi, từ năm 1980, Trường Trung học Nông nghiệp Long Định thành viên Chương trình nghiên cứu bảo tồn giống heo Thuộc Nhiêu (Châu Thành, Tiền Giang) Viện Chăn nuôi Quốc gia Về trồng trọt, từ năm 1982, Tổ lai tạo giống Trường Trung học Nông nghiệp Long Định thành lập (liên kết nghiên cứu khoa học Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam với Nhà trường) Tổ Giáo sư, anh hùng lao động Phan Hồng Diêu chủ trì nghiên cứu viên: Nguyễn Thị Ngọc Xưa, Nguyễn Thị Sương, Huỳnh Văn Cẩn Nhiệm vụ Tổ sưu tập, bảo tồn nguồn giống lúa suất cao, có gen chống chịu sâu bệnh, thích nghi tốt với điều kiện khó khăn sản xuất, chịu mặn, chịu phèn khô hạn, giống lúa Nàng Hương Chợ Đào, Nàng Chá, Mộc Tuyền, Trắng Tép, A Nao, Tám Thơm v.v Kết quả, năm, Tổ lai tạo khoảng 40-50 tổ hợp lai, trồng thử nghiệm 1500-2000 dòng lúa lai tạo, thực thí nghiệm so sánh suất giống lúa mới, thử nghiệm tính chống chịu mặn, phèn khơ hạn địa phương khu vực Tổ tạo nhiều dòng, giống lúa phục vụ sản xuất tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Long An v.v giống lúa như: LĐ 844, LĐ 439, LĐ 1261 , góp phần tăng sản lượng lúa cho khu vực, đặc biệt vùng nhiễm phèn khô hạn Tại Trường Trung học Thủy lợi 3, thời gian đầu thành lập, học sinh sau kết thúc phần học lý thuyết, cử thực tập công trường, quan chuyên môn, tham gia trực tiếp vào phục vụ sản xuất khắp địa bàn tỉnh Nam Bộ Giai đoạn sau, công tác cải tiến, Nhà trường ký hợp đồng trực tiếp với công ty, đơn vị sản xuất cho thầy trị trực tiếp thi cơng thực tập tay nghề cơng nhân, thực tập kỹ thuật viên thi công công trường Cải tiến mang lại hiệu rõ rệt, không tay nghề chuyên môn nâng lên mà mang lại giá trị kinh tế, thầy trị nhà trường có thêm tiền chi để nâng cao chất lượng cho công tác thực tập Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường trực tiếp tham gia công tác tư vấn cho tỉnh, thực khảo sát, quy hoạch thiết kế hàng trăm cơng trình thủy lợi lớn nhỏ, địa bàn từ Ninh Thuận tới Cà Mau, Kiên Giang 1.2 Thời kỳ thứ hai: Trường Trung học Dạy nghề - Nông nghiệp PTNT Nam Bộ *Phòng Khoa học HTQT Giới thiệu, nghiên cứu chung nghiên cứu khoa học Do bậc Trung cấp chuyên nghiệp, công tác NCKH chưa phải nhiệm vụ trọng tâm nên chưa giáo viên, lãnh đạo khoa lãnh đạo nhà trường quan tâm mức, Trường chưa đạt nhiều kết đáng kể NCKH Ở khoa, số khoa hoạt động mang tính chất thực nghiệm khoa học Khoa Trồng trọt từ năm 2004 – 2008, bình quân năm thực 80 thực nghiệm thuốc, phân loại; từ năm 2008 đến thực bình quân 90 thực nghiệm năm Tháng 12/2006 khoa Trồng trọt tổ chức hội thảo khoa học cấp khoa Các hoạt động lưu giữ báo cáo Kỷ yếu 10 năm kỷ niệm thành lập Trường Trung học Dạy nghề-Nông nghiệp PTNT Nam Bộ lưu thư viện Các khoa khác hoạt động mang tính thực nghiệm chưa hệ thống thành báo cáo khoa học, nhiều hoạt động mang tính tư vấn, áp dụng tiến kỹ thuật, trực tiếp thi cơng cơng trình thực tế Hàng năm, Hội đồng Khoa học công nghệ nhà trường tổ chức thơng qua trung bình khoảng 4-5 sáng kiến, cải tiến để xét danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp Trường Có báo đăng suốt 10 năm thành lập trường báo, tạp chí nước Trường có số tham luận tham gia hội thảo cấp bộ, cấp tỉnh giai đoạn này, tham gia hội thảo đào tạo nghề ngắn hạn cho nông dân Bộ Nông nghiệp PTNT tổ chức; đào tạo nghề Tiền Giang Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật tỉnh Tiền Giang tổ chức v.v Chín thạc sĩ Trường thực đề tài NCKH để tốt nghiệp cao học từ trường đại học khác nhau, đa số đề tài từ thực tiễn nơng nghiệp, thủy lợi, mang tính ứng dụng thực tiễn cao 1.3 Thời kỳ thứ ba: Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ Từ năm 2008, Trường nâng cấp thành trường cao đẳng, NCKH bước trở thành nhiệm vụ giảng viên Các chủ trương, nhiệm vụ giảng viên khoa khẳng định phải thực NCKH Về cấu tổ chức, Trường thành lập Phòng Khoa học Hợp tác quốc tế để quản lý, hướng dẫn triển khai nhiệm vụ NCKH Chiến lược phát triển nhà trường khẳng định NCKH nhiệm vụ chiến lược rõ lộ trình, bước từ thấp đến cao, từ dễ đến khó để thực nhiệm vụ Thực tế, công tác NCKH trường từ Trường lên cao đẳng khởi sắc, có nhiều hoạt động với định hướng rõ ràng Cụ thể: - Tháng 2/ Năm 2009, Trường tổ chức thành công Hội thảo khoa học “Đổi phương pháp dạy học Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ” với giáo viên toàn trường tham gia - Trường triển khai đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường khoa: “ Khảo sát tình hình sâu bệnh hại, xác định hiệu lực số loại thuốc phòng trừ sâu bệnh cỏ dại trồng xen vườn dừa”, khoa Trồng trọt ThS Nguyễn Tiến Huyền làm chủ nhiệm; Đề tài: “ Khảo sát giá thành sản xuất kg heo qui mơ chăn ni gia đình trang trại” khoa Chăn nuôi, KS Võ Văn Ngầu, làm chủ nhiệm đề tài Các đề tài kinh phí nghiên cứu Trường cấp, nên hạn chế - Năm 2010, Trường Bộ Nông nghiệp PTNT giao thực đề tài NCKH công nghệ sở cấp Bộ, đề tài: “ Nghiên cứu nâng cấp cống vùng triều vừa nhỏ để thích ứng với nước biển dâng biến đổi khí hậu Tiền Giang Bến Tre”, Giới thiệu, nghiên cứu chung nghiên cứu khoa học PGS.TS Dương Văn Viện chủ nhiệm, ThS Trần Chí Thành làm phó chủ nhiệm ThS Nguyễn Văn Cổn làm thư ký đề tài Đề tài có kinh phí nghiên cứu Bộ cấp 300 triệu đồng Đề tài hội đồng nghiệm thu đánh giá Để tiếp tục đẩy mạnh công tác NCKH năm 2011, Trường giao khoa đề xuất trình hồ sơ cho Bộ xem xét đề tài cấp Bộ cho kế hoạch năm 2012 Bộ Nông nghiệp PTNT tiếp tục giao cho Nhà trường thực đề tài: “Tính tốn nhu cầu dùng nước lập quy trình vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi huyện Tân Phú Đơng - Tiền Giang phục vụ mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu”, PGS.TS Dương Văn Viện, Hiệu trưởng làm chủ nhiệm đề tài Kèm theo, hai đề tài nhánh là: “Điều tra đánh giá đất, điều kiện tự nhiên kỹ thuật canh tác mãng cầu xiêm huyện Tân Phú Đông, Tiền Giang”, khoa Trồng trọt thực hiện; Đề tài “Đánh giá thích nghi hiệu kinh tế vịt thịt Grimaud huyện Tân Phú Đông, Tiền Giang”, khoa Chăn nuôi thực - Bài báo khoa học “Những vấn đề môi trường nông nghiệp nông thôn vùng ĐBSCL công tác giáo dục môi trường cho học sinh trung cấp chuyên nghiệp trường cao đẳng nông nghiệp Nam Bộ”, ThS Trần Chí Thành, đăng Tập tài liệu cho khóa tập huấn giáo dục BVMT cho giáo viên Trung cấp chuyên nghiệp toàn quốc, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức TP Hồ Chí Minh vào tháng 12/2009 Bài báo “Hoạt động Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trung cấp chuyên nghiệp trường cao đẳng nông nghiệp Nam Bộ”, ThS Trần Chí Thành, đăng Tập tài liệu cho khóa tập huấn giáo dục BVMT cho giáo viên Trung cấp chuyên nghiệp toàn quốc, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Vũng Tàu vào Tháng 08/2010 - Hai Tham luận Hội thảo khoa học cấp khu vực :” Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững vùng Đồng sông Cửu Long” tổ chức ngày 21/4/2010 Tp Hồ Chí Minh, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ (Ban chấp hành TW Đảng), UBND tỉnh Kiên Giang, Tài nguyên MT, Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp PTNT chủ trì, tham luận: “ ĐBSCL – Quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển” PGS.TS Dương Văn Viện, tham luận: “Phát triển bền vững nông nghiệp vùng ĐBSCL nên giáo dục đào tạo” ThS Trần Chí Thành - Tại Hội thảo khoa học sở Giáo dục đào tạo tỉnh Tiền Giang, tổ chức vào ngày 26/4/2010 “Xây dựng chế độ công tác giáo viên trung cấp chuyên nghiệp”, Trường có tham luận “Chế độ công tác giáo viên TCCN trường cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ”, ThS Trần Chí Thành tham dự - Bài báo “Ứng dụng mơ hình Mike 11 để đánh giá khả làm việc cống vùng triều tỉnh Bến Tre – Tiền Giang thích ứng với biến đổi khí hậu – nước biển dâng” Mai Đức Phú, Dương Văn Viện, Nguyễn Văn Cổn (Từ việc thực đề tài sở cấp nêu trên), đăng Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, Số Tháng 4/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT Như vậy, công tác NCKH nhà trường có tiềm lứa tuổi đội ngũ cán giáo viên tham gia, trình độ, kinh nghiệm NCKH khiêm tốn, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển công tác nhà trường cao đẳng Tuy nhiên vui mừng nhận xu phát triển công tác tốt, có hoạt động theo định hướng rõ ràng, từ khơng có tới việc có đề tài NCKH, từ đề tài dễ đến đề tài khó, từ đề tài nhỏ đến đề tài lớn, từ đề tài cấp khoa, đến đề tài cấp trường cấp Giới thiệu, nghiên cứu chung nghiên cứu khoa học SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC NCKH CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, GIẢNG VIÊN NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY Có thể nêu vai trị cơng tác nghiên cứu khoa học giảng viên, gồm: - Nghiên cứu mở rộng kiến thức: Đây vai trò quan trọng hàng đầu giá trị mang tính tư thực tiễn cơng tác nghiên cứu Phần lớn giảng viên nhận thức vai trò NCKH lớn, quan trọng giảng viên, họ không làm NCKH, NCKH hiệu trang trí, nghe đến mức nghe thấy khơng cịn cảm xúc Nguyên nhân có nhiều, khách quan có, chủ quan có, thường nguyên nhân sau: - Năng lực NCKH khơng có yếu, nên khơng làm NCKH - Nghiên cứu tạo sản phẩm mới, đóng góp vào khối kiến thức chung thúc đẩy giới phát triển - Khơng có thời gian NCKH, số tiết giảng dạy lớn; khơng có tài liệu nghiên cứu - Nghiên cứu phục vụ nâng cao chất lượng giảng dạy - Khơng có kinh phí thực NCKH - Các cấp quản lý chưa quan tâm mức - Các hội đồng nghiệm thu, lãnh đạo khoa khơng có khả NCKH, khơng có chun mơn lĩnh vực nghiên cứu, nghiệm thu xuê xoa; - Khơng có phương tiện thẩm định, nên khơng biết thực cơng trình nghiên cứu có phải “tác giả đứng tên” thực hay thuê người khác làm, chép từ đề tài khác v.v - Nghiên cứu giúp thúc đẩy trình giáo dục NCKH theo ngun tắc phải đóng vai trị quan trọng hàng đầu nghiệp giảng dạy bậc đại học, cao đẳng Nhiệm vụ giảng viên hay giáo sư đại học nghiên cứu, viết sách, nhiệm vụ thứ hai giảng dạy Nếu khơng có nghiên cứu khoa học, nội dung giảng chép mình, chép người khác, từ năm sang năm khác “một máy ghi âm”, phát âm heo hắt khơng cịn sức sống Vì vậy, tách rời nhiệm vụ NCKH với giảng dạy người giảng viên Chiến lược phát triển NCKH nhà trường ghi mục tiêu:” Đưa công tác NCKH trở thành nhiệm vụ thường xuyên Nhà trường” Với tình hình trạng đội ngũ kinh nghiệm thực NCKH Trường giai đoạn vừa qua, dễ dàng nhận đa số giáo viên chưa thực nhiệm vụ NCKH, ngại ngùng, cán quản lý nhà trường chưa kiên đạo thực công tác Tình hình nói phổ biến khắp toàn quốc, kể trường đại học lớn danh tiếng, lâu năm khơng riêng Trường ta Để làm tốt công tác NCKH, nâng cao hiệu công tác đào tạo cho nhà trường, nguyên nhân quản lý, chủ trương sách, ngân sách hồn tồn khắc phục thực tế lực làm NCKH đội ngũ giảng viên sớm, chiều làm Đó lý mà rong Chiến lược phát triển nhà trường từ giai đoạn chuyển đổi 2009-2011, Chiến lược khẳng định: ”Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao lực nghiên cứu cho đội ngũ giảng viên”; sang giai đoạn (2012-2015), Chiến lược tiếp tục nhấn mạnh:” Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao lực nghiên cứu cho đội ngũ giảng viên”, sang giai đoạn (2015-2020), Chiến lược tiếp tục tái khẳng Giới thiệu, nghiên cứu chung nghiên cứu khoa học định nhiệm vụ: “Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao lực nghiên cứu cho đội ngũ giảng viên” Về đội ngũ trình độ người làm cơng tác NCKH Về đội ngũ giáo viên, giảng viên, kể kiêm nhiệm, theo số liệu ngày 1/11/2011 Nhà trường, có tổng số 84 người, so với tổng số cán bộ, viên chức toàn trường 106 người, chiếm tỷ lệ 79,2% Độ tuổi đội ngũ giáo viên, giảng viên cụ thể trình bày bảng Bảng Phân bố độ tuổi đội ngũ giáo viên, giảng viên TT Độ tuổi Số lượng Tỷ lệ % 55 - 60 10,7 50 - 54 8,3 45 - 49 10 11,9 40 - 44 4,8 35 - 39 12 14,3 30 - 34 16 19,1 25 - 29 17 20,2 20 - 24 10,7 Tổng 84 100 Về trình độ học vấn, cụ thể sau: Bảng Trình độ đội ngũ giáo viên, giảng viên TT Trình độ Số lượng Tiến sĩ 1,2 Thạc sĩ 14 16,7 Đang học cao học 16 (Có học nước ngồi ) 19,0 Đại học, cao đẳng 53 63,1 84 100 Tổng Qua số liệu thống kê nói trên, có số nhận xét sau: - Về độ tuổi, số từ 50 tuổi trở lên 16/84 chiếm 19,0% đội ngũ, cho thấy đội ngũ giáo viên, giảng viên nhà trường số lượng trẻ chiếm đa số, tiềm để thực công tác nghiên cứu khoa học độ tuổi lớn - Số có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, học cao học 31/84 = 36,9% tỷ lệ thấp Tỷ lệ % Số liệu cho thấy khó khăn cho thực công tác NCKH, đặc biệt với đề tài cấp Bộ, hay cấp nhà nước Với lý giải trên, công tác bồi dưỡng, nâng cao lực NCKH cho đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nông nghiệp Nam Bộ cần thiết, cấp bách, vừa nhiệm vụ chiến lược, vừa nhiệm vụ thường xuyên, góp phần to lớn cho việc phát triển công tác NCKH Trường Giới thiệu, nghiên cứu chung nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU NHU CẦU ĐÀO TẠO QUA CƠ CẤU LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TRONG NGÀNH THỦY LỢI, CHĂN NUÔI – THÚ Y Ở NAM BỘ ThS Trần Chí Thành* Đào tạo theo nhu cầu xã hội chủ trương lớn, đắn cấp bách Bộ Giáo dục Đào tạo, đồng thời vấn đề sống sở đào tạo ngày Có nhiều nội dung xác định Nhu cầu đào tạo (NCĐT) xã hội Bài báo lựa chọn nghiên cứu NCĐT qua cấu lao động làm việc ngành Thủy lợi, Chăn nuôi – Thú y Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu điều tra, vấn doanh nghiệp, quan quản lý học sinh tốt nghiệp trường làm việc thực tế Mẫu phiếu điều tra đối tượng khác tổng hợp cho ngành, qui bậc đại học để so sánh Kết vẽ biểu đồ cấu lao động theo bậc học ngành Nam Bộ Tác giả chọn số mơ hình cấu lao động tiêu biểu để so sánh ttheo tính NCĐT cho ngành nói Nam Bộ Kết nghiên cứu sử dụng làm sở định hướng đào tạo Nhà trường cho sở đào tạo khác tham khảo Tác giả kiến nghị cấp lãnh đạo xem xét định hướng công tác đào tạo phát triển hệ thống lao động theo cấp bậc đào tạo dạng hình tháp, có đáy công nhân kỹ thuật, với số lượng đào tạo lớn, sau giảm dần tới đỉnh lao động trình độ đại học ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ Giáo dục Đào tạo phát động toàn hệ thống đại học, cao đẳng dạy nghề thực chủ trương “Nói khơng với đào tạo khơng theo nhu cầu xã hội” Tại Thông báo số 101/TB-VPCP ngày 8/5/2007 Văn phịng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ buổi làm việc với Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 11/4/2007, thức đưa chủ trương đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội, cơng bố Chương trình quốc gia năm (2008-2010) đào tạo theo nhu cầu xã hội Trong chế thị trường, nói rằng, đào tạo theo nhu cầu xã hội không chủ trương cấp bách, thiết thực mà vấn đề sống sở giáo dục Tuy nhiên, việc triển khai thực chủ trương thực tế không đơn giản Ngay cấp quốc gia chưa đưa thông tin tin cậy dự báo thị trường lao động nhu cầu xã hội Các trường phần lớn chưa dựa kết khảo sát thị trường, phân tích nhu cầu đào tạo, tiêu chuẩn lực nghề nghiệp nên đã xây dựng chương trình đào tạo mà sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, đào tạo có Lý có nhiều, phương pháp luận tiếp cận nên từ đâu, đặc biệt kinh phí từ nguồn để thực v.v Trong điều kiện trên, qua Dự án Khoa học công nghệ Nông nghiệp, vốn vay ADB, Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt kinh phí Xây dựng Chương trình giáo trình cho 10 trường cao đẳng, trung cấp thuộc dự án Bộ, có Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ, với nhiệm vụ Xây dựng Chương trình giáo trình bậc cao đẳng chuyên ngành Dịch vụ Thú y, bậc trung cấp chuyên nghiệp hai ngành Thủy lợi tổng hợp Trồng trọt – Bảo vệ thực vật Đây hội thuận lợi lớn cho nhà trường để thực chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo, thực nhiệm vụ sống nhà trường nghiệp * Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ Giới thiệu, nghiên cứu chung nghiên cứu khoa học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng theo hình thức điều tra vấn doanh nghiệp, học sinh tốt nghiệp trường làm việc, nhà quản lý liên quan đến sử dụng lao động hai ngành Thủy lợi Chăn nuôi – Thú y khu vực Nam Bộ Công cụ thực mẫu phiếu điều tra Phiếu điều tra thiết kế bám sát theo mục đích, yêu cầu nội dung điều tra Căn vào nội dung điều tra, Ban chủ nhiệm chương trình tiến hành lập dự thảo mẫu phiếu điều tra, mẫu có câu hỏi cấu lao động trạng đơn vị điều tra Sau tổ chức hội nghị góp ý kiến, mẫu phiếu điều tra chỉnh sửa Ban chủ nhiệm phát hành thức Mẫu phiếu điều tra phát gửi trực tiếp, gửi qua bưu điện cho đối tượng điều tra sau nhờ giúp qua điện thoại Phạm vi điều tra nằm hầu hết tỉnh khu vực Nam Bộ Các đối tượng điều tra phần lớn có mối quan hệ mật thiết với Trường, với khoa giáo viên Trường nên họ nhiệt tình giúp đỡ Đối tượng điều tra sau nghiên cứu giúp Trường thống kê số liệu, gửi kết cho Ban chủ nhiệm trực tiếp gửi qua bưu điện Sau nhận ý kiến đối tượng điều tra, Ban chủ nhiệm tổ chức thống kê, phân tích số liệu lập báo cáo kết điều tra KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ngành Thủy lợi Trong mẫu phiếu điều tra tiêu khác nhu cầu xã hội với ngành thủy lợi, có mẫu phiếu điều tra trạng cấu lao động đơn vị, cụ thể: a Mẫu số 1: Phiếu khảo sát điều tra học sinh trường, dành cho học sinh tốt nghiệp Nhà trường, công tác khu vực Nam Bộ Câu hỏi cụ thể là: “Câu 9: Xin vui lòng cho biết cấu lao động kỹ thuật làm việc lĩnh vực thủy lợi quan anh/ chị công tác“ Kết điều tra 27 quan sau: Bảng Kết điều tra cấu lao động 27 quan, gồm 2012 lao động, nơi có học sinh Nhà trường tốt nghiệp làm việc Chỉ tiêu Số lao Trình độ Trên Đại Cao Trung Sơ Công ĐH học đẳng cấp cấp nhân 24 386 97 404 235 866 1,2 19,2 4,8 20,1 11,7 43,0 động Tỷ lệ % Biểuđồ1 CơcấulaođộngngànhThủylợi ởNamBộ(Mẫu phiếusố1) Cấp đào tạo Trong Chương trình có nhiều mục tiêu nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng nhu cầu xã hội lĩnh vực đào tạo chuyên ngành, nhiên với phạm vi báo khoa học, xin giới hạn mục tiêu: Điều tra, khảo sát cấu lao động làm việc hai ngành thủy lợi chăn nuôi – Thú y khu vực Nam Bộ, từ đó, tiêu khác đánh giá nhu cầu đào tạo bậc học xã hội, giúp nhà trường định hướng điều chỉnh loại hình đào tạo để đáp ứng nhu cầu Cao đẳng CNKT 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Tỷ lệ %so với tổng lao động b Mẫu phiếu số 3: Phiếu khảo sát điều tra từ quan quản lý nhà nước Câu hỏi cụ thể: “Câu Xin vui lòng cho biết cấu lao động kỹ thuật làm việc lĩnh vực thủy lợi quan ông/bà công tác” Kết điều tra 24 quan sau: Nghiên cứu khoa học chuyên ngành 30 hộ (tổng số hộ điều tra x 30 = 90 hộ/3 xã) FOFER-333 Công Ty TNHH SX phân bón RVAC Tiền Giang b- “Nghiên cứu ảnh hưởng mức - A6: Bón phân theo nông dân (300 N : 250 P2O5 : 180 K2O/ha) (đối chứng: Đ/C2) phân bón hữu đậm đặc FOFER-333 biện pháp làm đất ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển dư lượng NO3- khổ qua (Momordica charantia L.) vụ Xuân Hè, vụ Hè Thu 2010 Sử dụng lượng phân hữu theo TCVN 7209:2002 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm bố trí theo kiểu có lơ phụ (Split – Plot Design – SPD), lần lập lại, hai yếu tố: Yếu tố phụ (B): - B1: đất cày ải, bón lót, phủ bạt lại, đục lổ trồng - B0: đất cày ải, bón lót, bồi bùn che kín hết phân bón lót, phủ bạt, đục lổ trồng Quy mơ thí nghiệm: Diện tích sở thí nghiệm x = 20 m2; Số thí nghiệm x x = 36 ơ; Diện tích thí nghiệm 720 m2; Diện tích tồn khu thí nghiệm 1000 m2 2.3 Chỉ tiêu theo dõi Yếu tố (A): mức phân bón Trên đất bón vơi/ha, cơng thức thí nghiệm (mức phân hữu đậm đặc sử dụng thí nghiệm phần giới hạn chuyên đề): - Điều tra tự nhiên, kinh tế, xả hội - A1: bón phân theo khuyến cáo Cơng ty hạt giống Trang Nông, gồm: - Các yếu tố cấu thành suất (theo TCNVN 467-2001) (218 N : 187 P2O5 : 243 K2O/ha) (đối chứng: Đ/C1) Do công ty hoạt động nhiều năm uy tín thị trường, thương hiệu Trang Nơng nơng dân tín nhiệm - Hiệu kinh tế - A2: bón 50% phân hố học theo công thức Đ/C + 500 kg/ha phân hữu đậm đặc FOFER-333 Công Ty TNHH SX phân bón RVAC Tiền Giang KẾT QUẢ THẢO LUẬN - A3: bón 50% phân hố học theo cơng thức Đ/C + 1000 kg/ha phân hữu đậm đặc FOFER-333 Cơng Ty TNHH SX phân bón RVAC Tiền Giang - A4: bón 50% phân hố học theo cơng thức Đ/C + 1500 kg/ha phân hữu đậm đặc FOFER-333 Cơng Ty TNHH SX phân bón RVAC Tiền Giang - A5: bón 50% phân hố học theo cơng thức Đ/C + 2000 kg/ha phân hữu đậm đặc - Chỉ tiêu tăng trưởng phát dục - Chỉ tiêu sâu bệnh hại (theo Viện Bảo vệ Thực vật, 1998) - Phân tích hàm lượng dinh dưỡng đất trước sau thí nghiệm Kết điều tra cho thấy phân bón yếu tố vơ quan trọng việc trồng trọt đạt kết Không hẳn bón nhiều phân hóa học cho suất cao, thu lời nhiều Điều cho thấy kết điều tra thể rõ khả trình độ sản xuất người dân Liều lượng phân cao chi phí đầu tư lớn, để lại dư lượng nitrate sản phẩm, gián tiếp gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng (trên 50% bón phân theo cơng thức 320N-120P2O5-90K2O/ha) Việc giảm lượng phân hóa học kết hợp phân bón hữu trồng trọt để tăng lợi nhuận, làm cho sản phẩm an toàn vấn đề thiết thực cho sản xuất nay, góp phần giúp cho sản 102 Nghiên cứu khoa học chuyên ngành phẩm nông nghiệp Việt Nam cạnh tranh với sản phẩm nước khu vực giới Bảng Tình hình sử dụng phân bón khổ qua xã, phường Tình hình sử dụng phân bón hộ nơng dân Phân hóa học Đơn vị Cơng thức phân hóa học sử dụng Tân Mỹ Chánh Mỹ Phong Phường Số hộ Tỉ lệ Phân hữu Tổng số 30 hộ Tỉ lệ (%) Có bón K.bón (%) 290N-120P2O5-90K2O 13 43,30 - 28 93,00 320N-120P2O5-90K2O 17 56,70 - 7,00 290N-120 P2O5-90 K2O 14 46,70 - 29 96,70 320N-120 P2O5-90 K2O 16 53,30 - 3,30 290N-120 P2O5-90 K2O 15 50,00 - 28 93,00 320N-120 P2O5-90 K2O 15 50,00 - 7,00 Qua điều tra chúng tơi nhận thấy bà nơng dân chủ yếu bón loại phân hóa học cho trồng (urê, DAP, NPK, NPK+TE) Bà chưa có thói quen sử dụng phân hữu ghi nhận từ 93-96,7% hộ khơng bón, kết trùng với kết Nguyễn Thanh Bình (2002) lượng phân bón cho khổ qua 300N-250P2O5180K2O/ha Từ kết điều tra việc sử dụng phân bón cho rau màu, chúng tơi ghi nhận hiệu kinh tế hộ trồng rau để thấy rõ mức lợi nhuận đầu tư, số liệu thể bảng Bảng Điều tra hiệu kinh tế 90 hộ trồng khổ qua/năm Yếu tố Đơn vị Σ Chi Σ Thu Hiệu (đ/ha) (đ/ha) (đ/ha) Tỉ suất lợi nhuận (%) Tân Mỹ Chánh 98.550.000 168.390.000 69.840.000 0,70 Mỹ Phong 102.320.000 194.200.000 91.880.000 0,89 Phường 98.750.000 183.050.000 84.300.000 0,85 (Số liệu điều tra 30 hộ/điểm) Trồng rau thường quay vòng sản xuất nhanh, đầu tư cao, tận dụng công nhàn rỗi, công lao động phụ, đem lại lợi nhuận cao trồng lúa nhiều lần Qua ghi nhận cho thấy năm sản xuất người dân xã Tân Mỹ Chánh trung bình đầu tư 98.550.000 đ/ha, thu 168.390.000 đ/ha, lợi nhuận 69.840.000 đ/ha 103 Nghiên cứu khoa học chuyên ngành Tỉ suất lợi nhuận đồng vốn chi 0,70 % Tương tự, xã có mức đầu tư lợi nhuận cao Mỹ Phong trung bình đầu tư 102.320.000 đ/ha, thu 194.200.000 đ/ha, lợi nhuận 91.880.000 đ/ha Tỉ suất lợi nhuận đồng vốn chi 0,89% Trên sở điều tra chúng tơi tiến hành bố trí thí nghiệm sử dụng phân hữu cho khổ qua loại rau ăn phổ biến Mỹ Tho – Tiền giang, thí nghiệm chúng tơi bố trí việc bón lót có bồi bùn (BB) không bồi bùn (KBB) để đánh giá khả phát huy hiệu việc bón lót bình thường bón lót có xử lý bồi bùn, kết trình bày bảng Bảng Ảnh hưởng công thức phân hữu đậm đặc biện pháp làm đất đến tỉ lệ đậu trái Số hoa cái/cây (hoa) Số trái/cây Tỉ lệ đậu trái (trái) (%) Nghiệm thức BB KBB BB KBB BB KBB NT (Đ/C 1) 19,78 18,53 10,33 9,68 52,22 52,24 NT 17,65 18,40 9,89 9,45 56,03 51,35 NT 17,86 17,54 10,30 9,72 57,67 55,42 NT 17,89 18,64 10,10 9,78 56,45 52,47 NT 18,60 18,46 10,21 9,89 54,89 53,58 NT (Đ/C 2) 22,10 21,84 11,50 11,32 52,03 51,83 Ghi chú: BB = Bồi bùn; KBB = Không bồi bùn; Đ/C = Đối chứng; NT = Nghiệm thức Tỉ lệ đậu trái thí nghiệm (bảng 1.3) biến động từ 51,35 % (nghiệm thức bón bổ sung 500 kg/ha phân hữu đậm đặc) 57,67 % (nghiệm thức bón bổ sung 1000 kg/ha phân hữu đậm đặc) Các nghiệm thức bón phân vơ đối chứng có tỉ lệ đậu trái thấp 51,83 %- 52,24 %, nghiệm thức có bồi bùn tỉ lệ đậu trái cao nghiệm thức khơng có bồi bùn Như việc bồi bùn phủ phân lót trước trồng có tác dụng giúp tăng khả đậu trái từ ảnh hưởng đến suất theo chiều hướng có lợi Phân hóa học phân hữu ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, phát triển phát dục khổ qua, yếu tố cấu thành suất đề cập bảng - Số trái trung bình/cây nghiệm thức biến động từ 9,87 trái/cây - 10,51 trái/cây, nghiệm thức bón 50% phân hóa học bón bổ sung phân hữu đậm đặc có số trái nghiệm thức bón phân vơ Các nghiệm thức bồi bùn bón phân lót cho kết cao nghiệm thức bón lót khơng bồi bùn - Trọng lượng trung bình trái nghiệm thức biến động từ 161 g/trái (NT2 nghiệm thức bón 50% phân hóa học + 500 kg/ha phân hữu đậm đặc) – 176 g/trái (Đ/C2 bón theo nơng dân 300 N : 250 P2O5 : 180 K2O/ha) Tương tự số trái/cây, trọng lượng trung bình trái nghiệm thức có bồi bùn phủ kín phân bón lót cao nghiệm thức không bồi bùn, nghiệm thức (NT3 nghiệm thức bón 50% phân hóa học + 1000 kg/ha phân hữu đậm đặc) có trọng lượng trung bình trái tốt ngiệm thức thí nghiệm (169-172 g/trái) Trọng lượng trái nghiệm thức (Đ/C2 bón theo nơng dân 300 N : 250 P2O5 : 180 K2O/ha) có trọng lượng trái trung bình 104 Nghiên cứu khoa học chuyên ngành cao (174-176 g/trái) Do bón nhiều phân đạm nên trái phát triển to Bảng Ảnh hưởng công thức phân hữu đậm đặc biện pháp làm đất đến yếu tố cấu thành suất ST/cây TLTTB TLTTB/ NSÔTN NSLT NSTT (trái) (g) Cây (kg) (kg/ô) (tấn/ha) (tấn/ha) Nghiệm thức BB KBB BB KBB BB KBB BB KBB BB KBB BB KBB A1- NT (Đ/C 1) 10,11 9,59 173 173 1,75 1,66 58,50 55,50 29,22 27,75 26,11 24,77 A2- NT 10,00 9,87 161 162 1,61 1,60 53,98 53,62 26,98 26,80 24,53 24,37 A3- NT 10,34 10,35 172 169 1,78 1,75 59,44 58,64 29,73 29,32 26,02 25,49 A4- NT 9,94 9,88 171 170 1,70 1,68 56,94 56,02 28,48 28,01 25,42 25,01 A5- NT 10,24 10,18 165 164 1,69 1,67 56,56 55,72 28,28 27,84 25,48 25,09 10,51 10,34 176 174 1,85 1,80 61,76 60,30 30,89 30,15 27,09 26,44 A6- NT (Đ/C 2) Ghi chú: BB = Bồi bùn; KBB = Không bồi bùn; Đ/C = Đối chứng; NT = Nghiệm thức Năng suất thực thu nghiệm thức biến thiên từ 24,53 tấn/ha (NT2 nghiệm thức bón 50% phân hóa học + 500 kg/ha phân hữu đậm đặc) không bồi bùn – 27,09 tấn/ha (Đ/C2 bón theo nơng dân 300 N : 250 P2O5 : 180 K2O/ha) có bồi bùn Nghiệm thức (NT3 nghiệm thức bón 50% phân hóa học + 1000 kg/ha phân hữu đậm đặc) có bồi bùn đạt suất 26,02 tấn/ha cao nghiệm thức thí nghiệm phân hữu Trên sở thí nghiệm chúng tơi thấy hiệu việc bón phân hữu mang lại hiệu tốt, dù giảm ½ lượng phân hóa học suất khơng thay đổi lớn, điều chứng tỏ vai trò phân hữu sản xuất rau màu cần thiết, kết thể bảng Bảng Hiệu kinh tế cơng thức phân Tổng chi phí phân Nghiệm thức bón Tổng thu BB KBB Tổng chi BB KBB Lợi nhuận BB KBB Tỉ suất lợi nhuận BB KBB NT (Đ/C 1) 11.408,60 108.895,66 103.872,14 40.819,19 40.819,19 68.076,47 63.052,95 1,66 1,54 NT 8.846,76 102.307,85 101.897,11 38.193,30 38.193,30 64.114,54 63.703,81 1,67 1,66 NT 12.346,76 108.429,44 106.392,41 41.780,80 41.780,80 65.968,63 64.611,60 1,57 1,54 NT 15.846,76 105.928,34 104.491,94 45.368,30 45.368,30 60.560,04 59.123,63 1.33 1,30 NT 19.346,76 106.197,84 104.812,20 48.955,80 48.955,80 57.242,03 55.856,39 1,16 1,14 NT (Đ/C 2) 12.874,96 110.777,00 111.007,60 42.322,20 42.322,20 68.454,79 68.685,39 1,61 1,62 Ghi chú: BB = Bồi bùn; KBB = Không bồi bùn; Đ/C = Đối chứng; NT = Nghiệm thức Về tỉ suất lợi nhuận biến động từ 1,16% (NT4 50% phân hóa học + 2000 kg/ha phân hữu đậm) nghiệm thức (NT2 50% phân hóa học + 500 kg/ha phân hữu đậm) đạt tỉ lệ 1,67% Hiệu kinh tế cao thu 105 Nghiên cứu khoa học chuyên ngành trái tốt bán giá cao nên lợi nhuận tăng cao • Nơng dân có vốn lợi ích lâu dài theo hướng hữu áp dụng bón theo NT3 (50% phân hố học theo cơng thức Đ/C1 + 1000 kg/ha phân hữu đậm đặc FOFER-333) bón (50% phân hố học theo công thức Đ/C1 + 1000 kg/ha phân hữu đậm đặc FOFER-333 kết hợp bổi bùn sản xuất khổ qua); • Tiếp tục thí nghiệm để có kết xác Bảng Hàm lượng nitrate trái khổ qua thu hoạch (mg/kg chất tươi) Nghiệm thức NO-3 (mg/kg chất tươi) NT (Đ/C 1) NT NT NT4 NT NT (Đ/C 2) 83,8 79,9 78,8 78,3 75,7 94,6 (Nguồn: Khoa Nông Học Đại Học Nơng Lâm, 2010) Việc bón phân hữu ảnh hưởng đến mức dư lượng NO-3 tồn lại sản phẩm, mức dư lượng tồn lưu cao ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm người tiêu dùng, thí nghiệm cho thấy mức dư lượng công thức biến động từ 78,3 - 79,9 mg/kg chất tươi so với (150mg/kg chất tươi quy định FAO) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết Luận - Nơng dân khơng bón phân hữu cơ: xã Tân Mỹ Chánh phường có 93%, xã Mỹ Phong có 96% trung bình 94,85% Cơng thức phân thấp 290N-120 P2O5- 90 K2O Công thức phân thấp 320N-120 P2O5 - 90 K2O Lợi nhuận cao xã Mỹ Phong đạt 91 triệu/ha/năm, tỉ suất lợi nhuận cao xã Mỹ Phong đạt 0,89 - 50% phân hố học theo cơng thức Đ/C1 + 1000 kg/ha hữu đậm đặc(NT2) đạt suất cao 26,02 tấn/ha (BB) 25,49 tấn/ha (KBB) - 50% phân hoá học theo công thức Đ/C1 + 1000 kg/ha hữu đậm đặc(NT3) có hiệu kinh tế 64.114.540 đ/ha, tỉ suất lợi nhuận đạt 1,67% TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Bộ, 1999 Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Cục khuyến nông khuyên lâm Nhà xuất Nông Nghiệp [2] Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 2004 Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau 2002-2003 Nhà xuất nông nghiệp, Trang 545-571 [3] Bùi Đình Dinh, 1984 Hiệu lực phân hóa học lúa số đất đai Việt Nam, Viện lúa đồng sông Cửu Long, Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm [4] Nguyễn Mỹ Hoa, Nguyễn Minh Đông Đặng Duy Minh, 2006 Khảo sát đặc tính vật lý, hóa học sinh học vùng trồng rau chuyên canh xã Thân Cửu Nghĩa - Châu Thành – Tiền Giang Hội Nghị Khoa Học Nông Nghiệp Đại học Cần Thơ 2006 [5] Bùi Cách Tuyến, 1997 Nghiên cứu hàm lượng Nitrate loại rau phổ biến thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Tạp san KHKT Nông Lâm Nghiệp, số tháng 3/1997: 39-48 [6] Allen V.B.- David J.P., 2008 Hanbook of Plant Nutrition Taylor and Francis Group Boca Raton London Newyor pp 662 [7] Chen H M., Zeng C R., Tu C, and Shen Z.G, 2000 Chemical methods and phythoremediation of soil contaminated with heavy metals, Chemosphere 41, pp 229-234 4.2 Kiến nghị 106 Nghiên cứu khoa học chuyên ngành NGHIÊN CỨU NĂM LOÀI NẤM GÂY BỆNH BIẾN MÀU HẠT LÚA VÀ KHẢ NĂNG PHÂN LẬP VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG TỪ HẠT LÚA ThS Đinh Viêt tú Khoa TT-BVTV Đề tài thực nhằm: xác định vai trò, mức độ gây hại loài nấm Alternaria padwickii, Bipolaris oryzae, Curvularia lunata, Fusarium moniliforme Sarocladium oryzae gây bệnh lem lép hạt lúa; phân lập số lồi vi khuẩn có nguồn gốc từ hạt để phòng trừ sinh học loài nấm Kết nghiên cứu loài nấm gây bệnh 60 mẫu lúa thu thập tỉnh An Giang, Cần Thơ Tiền Giang cho thấy, 100% mẫu hạt nhiễm nấm Alternaria padwickii, Bipolaris oryzae, Curvularia lunata, 63,66% mẫu nhiễm Fusarium moniliforme 23,33%% mẫu nhiễm Sarocladium oryzae Tỷ lệ bệnh % xuất cao 60 mẫu Alternaria padwickii 16,63%, nấm Curvularia lunata 14,76%, nấm Bipolaris oryzae 11,87%, nấm Fusarium moniliforme 6,94% thấp nấm Sarocladium oryzae 2,26% Khi đánh giá thiệt hại loài nấm cho thấy, trọng lượng 1000 hạt giảm từ 3,29-6,96g, làm giảm 14,5-33,21% tỷ lệ nảy mầm hạt ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bệnh gây hại cho lúa, tác nhân gây bệnh lem lép hạt lúa nghiệm trọng Bệnh gây thiệt hại suất mà làm giảm phẩm chất lúa gạo Tác nhân gây bệnh lồi ký sinh có phổ ký chủ rộng Chúng có khả lưu tồn nhiều nơi, thời gian lưu tồn lâu tồn điều kiện môi trường bất lợi khô hạn, ruộng ngập nước, thiếu dinh dưỡng Ở nước ta, bệnh lem lép hạt lúa diện hầu hết vùng trồng lúa đặc biệt gây hại nghiêm trọng tỉnh đồng sông Cửu Long, vụ Hè Thu Bệnh gây hại cho hạt lúa từ lúc gieo trồng thu hoạch, chuyên chở lúc bảo quản hạt Trong biện pháp phịng trừ gặp nhiều khó khăn, có nhiều sinh vật gây hại, mức độ gây hại độc tính lồi khác Biện pháp phòng trừ bệnh phổ biến sử dụng thuốc hóa học Ngồi việc sử dụng q nhiều thuốc hố học cịn gây nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người động vật Vì việc nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh tìm biện pháp phịng trừ thích hợp sử dụng giống bệnh, giống chống bệnh biện pháp sinh học cần thiết để nâng cao hiệu kinh tế đồng thời bảo vệ tốt hệ sinh thái, tạo môi trường nông nghiệp bền vững tương lai Mục tiêu nghiên cứu xác định vai trị, mức độ gây hại năm lồi nấm Alternaria padwickii, Bipolaris oryzae, Curvularia lunata, Fusarium moniliforme Sarocladium oryzae gây bệnh lem lép hạt lúa phân lập số lồi vi khuẩn đối kháng có nguồn gốc từ hạt, để phịng trừ sinh học năm lồi nấm gây hại điều kiện phịng thí nghiệm NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung 1: Tìm hiểu vai trị gây bệnh hạt lúa loài nấm Alternaria padwickii, Bipolaris oryzae, Curvularia lunata, Fusarium moniliforme Sarocladium oryzae 3.1.1 Thí nghiệm 1: Xác định tác nhân gây bệnh lem lép hạt lúa 107 Nghiên cứu khoa học chuyên ngành Tiến hành theo hai cách Cách 1: Kiểm tra theo phương pháp Blotter (Mathur Olga Kongsdal, 2000; Mew Gonzale, 2002; Misra, 1994), phương pháp thực theo tiêu chuẩn Hội kiểm nghiệm hạt giống Quốc tế (ISTA, 1999) Cách 2: Tiến hành kiểm tra cách nuôi mầm bệnh môi trường WA (Water Agar) Dùng môi trường WA (20g Agar + 1000ml nước cất) phòng, lấy 1ml dịch trích đem pha lỗng dung dịch đến 104-105 trải bề mặt môi trường KMB NA Sau đem ủ nhiệt độ 250C vòng 48 * Lưu trữ: Khi thấy khuẩn lạc phát triển tiến hành chuyển sang môi trường NA để làm thuần, đồng thời nhân số lượng lưu trữ nhiệt độ –700 C 3.1.2 Thí nghiệm 2: 3.2.2 Kiểm tra khả đối kháng số loài vi khuẩn với loài nấm Alternaria padwickii, Bipolaris oryzae, Curvularia lunata, Fusarium moniliforme Sarocladium oryzae Xác định tính gây bệnh lồi nấm Alternaria padwickii, Bipolaris oryzae, Curvularia lunata, Fusarium moniliforme Sarocladium oryzae giống lúa OMCS 2000, OM1490, OM2517, OM3536 Jasmine 85 giai đoạn sau trỗ ngày ngày điều kiện nhà lưới - Phương pháp: Các loài vi khuẩn vừa phân lập thử nghiệm khả đối kháng với loài nấm Alternaria padwickii, Bipolaris oryzae, Curvularia lunata, Fusarium moniliforme Sarocladium oryzae môi trường nhân tạo 3.2 Nội dung 2: 3.2.3 Phương pháp định danh vi khuẩn Sử dụng vi khuẩn đối kháng phân lập từ hạt lúa để thử khả đối kháng với loài nấm gây bệnh lem lép hạt lúa Phân loại vi khuẩn thường dựa hình thái tế bào, tính di động, đặc tính ăn màu nhuộm phản ứng sinh lý, sinh hố học khác Đối với vi khuẩn thơng thường việc nhận dạng bước đầu quan sát mắt dựa hình dạng màu sắc khuẩn lạc mọc loại môi trường khác (Schaad, 1988) 3.2.1 Thu thập, phân lập lưu trữ nguồn vi khuẩn đối kháng a Thu thập Hạt lấy từ loại hạt (hạt hạt lem) số giống lúa trồng phổ biến đồng sông Cửu Long OMCS2000, OM1490, OM2517, OM3536 Jasmine 85 để phân lập vi khuẩn đối kháng b Phân lập lưu trữ vi khuẩn * Phân lập: Lấy 50g hạt tương đối thu thập đem rửa nước vịi 10 phút, sau cho vào bình tam giác loại 500ml (đã sấy 1610 C 8h) có chứa 100ml nước cất vơ trùng có thêm 0,025 Tween 20, sau đem ly tâm với tốc độ 120 vòng/phút 24 nhiệt độ 3.2.4 Chỉ tiêu theo dõi Đo khoảng cách vùng ức chế (vịng vơ khuẩn) vi khuẩn đối kháng Mỗi điểm trắc nghiệm đo theo hai đường thẳng vng góc qua tâm khuẩn lạc, khơng tính đường kính khuẩn lạc, đo từ rìa khuẩn lạc đến đầu sợi nấm (hình 2) Dữ liệu ghi nhận lần ngày sau trắc nghiệm nấm Bipolaris oryzae, Curvularia lunata, Fusarium moniliforme ngày nấm Sarocladium oryza Alternaria padwickii 108 Nghiên cứu khoa học chuyên ngành 1ml 1ml 0,1ml 10-1 10-2 10-3 10-4 10-5 Mơi trường NA Dung dịch gốc Hình Mơ hình phương pháp pha lỗng dung dịch nuôi vi khuẩn môi trường NA Nguồn nấm thử nghiệm Nguồn vi khuẩn trắc nghiệm Vùng vi khuẩn ức chế khuẩn ty nấm Hình Phương pháp trắc nghiệm khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm vi khuẩn 3.3 Phương pháp phân tích số liệu Các số liệu ghi nhận tính giá trị trung bình phần mềm Microsoft Excel Sử dụng phần mềm thống kê Statgraphics version 7.0 (trích dẫn Nguyễn Ngọc Kiểng, 2000) để phân tích phương sai (ANOVA) so sánh mức có ý nghĩa (so sánh chi tiết) nghiệm thức (p 14% có khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng Trong nghiệm thức xử lý nấm C lunata giống OM2517 đạt cao (91,33%), nghiệm thức xử lý nấm S oryzae giống OM3536 đạt thấp (74,41%) Nghiệm thức đối chứng không xử lý giống Jasmine 85 tỷ lệ bệnh đạt cao nhất, 3,53% thấp giống OM3536 đạt 1,95% - Các nghiệm thức xử lý nấm giai đoạn sau trỗ tỷ lệ hạt lép tăng từ 11,7926,86%, tỷ lệ hạt giảm 7,92-25,71% trọng lượng 1000 hạt giảm từ 3,29-6,96g - Các nghiệm thức xử lý nấm giai đoạn sau trỗ ảnh hưởng đến chất lượng hạt giống Cụ thể nghiệm thức xử lý nấm tỷ lệ hạt nảy mầm bất bình thường tăng từ 3,25-18%, tỷ lệ hạt không nảy mầm tăng từ 7-10,25% tỷ lệ hạt chết tăng từ 4,258,25% - Trong 87 lồi vi khuẩn phân lập có 26-34 loài vi khuẩn đối kháng với loài nấm: A padwickii, B oryzae, C lunata, F moniliforme S oryzae tỷ lệ đạt từ 29,88-39,08% Tuy nhiên mức độ đối kháng yếu Vùng ức chế nấm

Ngày đăng: 15/03/2023, 11:19

w